8. Kết cấu của luận văn
3.3.2. Đối với tỉnh Bình Định
- Ủy ban Nhân dân Tỉnh cần xem xét cân đối, bố trí kinh phí hỗ trợ cho huyện thực hiện hoạt động đào tạo nghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn năm 2020 và các năm tiếp theo.
- Kiến nghị tăng nguồn vốn vay giải quyết việc làm cho ngân hàng Chính sách xã hội huyện để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các hộ gia đình nông thôn, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện. điều chỉnh cơ chế quản lý, điều hành vốn cho vay Quỹ quốc gia giải quyết việc làm cho phù hợp với giai đoạn mới.
- Tăng cƣờng tổ chức các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ dài ngày cho các cán bộ xã. Quan tâm hơn nữa đến chế độ chính sách cho cán bộ làm công tác giải quyết việc làm tại cơ sở.
- Đề nghị tỉnh hỗ trợ thêm kinh phí về điều tra thu thập thông tin cung cầu lao động hàng năm để đảm bảo công tác rà soát, thông tin về nhu cầu tuyển dụng lao động nông thôn trong các doanh nghiệp và tạo điều kiện cho ngƣời lao động nông thôn trong độ tuổi có nhiều cơ hội tìm việc làm.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ sở các định hƣớng phát triển kinh tế xã hội và quan điểm, mục tiêu và phƣơng hƣớng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn cả nƣớc nói, huyện Vân Canh nói riêng; căn cứ vào các nhƣợc điểm còn tồn tại trong công tác tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Vân Canh giai đoạn 2016 - 2020; chƣơng 3 của luận văn đã đề xuất một số giải pháp và đề xuất một số kiến nghị với Trung ƣơng và với tỉnh Bình Định nhằm thực thi chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Vân Canh trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Vân Canh là một trong những huyện nghèo, kinh tế chủ yếu dực vào nông nghiệp, xuất phát điểm của nền knh tế thấp, tài nguyên còn hạn chế, tốc độ phát triển kinh tế chậm, tình trạng thất nghiệp còn nhiều. Vì vậy, vấn đề thƣc hiện các chính sách giải quyế việc làm, nâng cao đời sống cho lao động là rất cần thiết.
Nhận thức đƣợc vị trí, vai trò của giải quyết việc làm, trong những năm qua, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện đã có nhieu2 chủ trƣơng, chính sách để giải quyết việc làm cho ngƣờ lao động, chất lƣợng nguồn lao động bƣớc đầu có tiến bộ, từng bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động trong và ngoài huyện.
Tuy nhiên, vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động trong huyện Vân Canh cũng còn bộc lộ nhiều thiếu sót và tồn tại:
+ Số ngƣời đến tuổi lao động ngày một tăng, số ngƣời thất nghiệp và thiếu việc làm ở khu vực nông thôn còn nhiều, gây sức ép cho vấn đề giải quyết việc làm của chính quyền các cấp.
+ Trong những năm qua, kinh tế tuy phát triển nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đề ra, chuyển dịch cơ cấu kinh tế bƣớc đầu có kết quả song còn chậm, lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ có tiềm năng nhƣng do nguồn lực đầu tƣ còn hạn chế nên chƣa đƣợc mở rộng và phát triển. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp chƣa đƣợc pháp triển nên sản xuấ cầm chừng, khả năng mở rộng sản xuất thu hút lao động còn hạn chế, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ.
+ Trình độ tay nghề ngƣời lao động còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi của ngƣời sử dụng lao động nên gặp khó khăn trong tìm việc làm.
Vì vậy, sức ép về lao động và việc làm ở nông thôn vẫn còn là vấn đề bức xúc và khó khăn. Đề nhanh chống giảm đƣợc sức ép về lao động và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở nông thôn cần phát huy thế mạnh và tiềm năng của huyện nhằm đƣa ra những chính sách đúng đắn và phù hợp với địa phƣơng, để hƣớng vào sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao động, trƣớc mắt cần tập trung thực hiện một số giải pháp sau:
- Phát triển kinh tế xã hội và đa dạng hóa ngành nghề để tạo mở việc làm cho ngƣời lao động.
- Hỗ trợ trực tiếp cho lao động thất nghiệp và thiếu việc làm thông qua các chính sách hỗ trợ nhƣ vay vốn, hỗ trợ đào tạo nghề,...
- Thực hiện các chính sách xuất khẩu lao động, đây là một lĩnh vực tiềm năng lớn đang đƣợc khai thác và mở rộng, cần tuyên truyền các chủ trƣơng chính sách của nhà nƣớc về xuất khẩu lao động.
- Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Thu hút đầu tƣ nhằm phát triển các cụm công nghiệp của huyện, mở rộng dạy nghề đặc biệt là dạy nghề cho lao động nông thôn, coi trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
- Đầu tƣ bổ sung, lồng ghép các chƣơng trình giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.
- Thực hiện tốt các chính sách đào tạo, nâng cao năng lực cho cán bộ thực hiện chƣơng trình giải quyết việc làm ở các cấp, hƣớng dẫn cac chủ dự án mở rộng sản xuất kinh doanh tạo nhiều chỗ làm việc cho ngƣời lao động.
Dù đã có nhiều nỗ lực trong nghiên cứu lý luận và thực tiễn để có thể đề ra các giải pháp tốt hơn nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn tại Huyện nhƣng do sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong muốn thầy cô và các bạn góp ý để luận văn này hoàn thiện hơn để tác giả có thêm nhiều kiến thức nhằm vận dụng vào thực tế đơn vị mình đang công tác.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].Chính phủ (2009), Đề án Đào tạo n hề ho l o độn nôn thôn đến năm
2020”. Quyết định số 1956/QĐ-TTG.
[2].Cục thống kê Tỉnh Bình Định, N ên ám thốn ê tỉnh Bình Định đoạn 2016 - 2020
[3].Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan và Nguyễn Trọng Đắc (2005). G áo trình Phát tr ển nôn thôn, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội
[4].Nguyễn Hữu Dũng (1997), Luận ứ ho h ho v ệ xây d n hính sá h ả quyết v ệ làm ở nướ t h huyển s n nền nh tế hàn hó nh ều thành phần. Đề tài KX.04
[5].Phạm Mạnh Hà (2014), G ả quyết v ệ làm ho l o độn nôn thôn tỉnh
N nh Bình tron thờ quá trình ôn n h ệp hó h ện đạ hó ”. Luận
án tiến sĩ
[6].Tạ Đức Khánh (2016), G áo trình K nh tế L o độn . NXB Giáo dục Việt Nam
[7].Phòng Lao động thƣơng binh và xã hội huyện Vân Canh. Báo cáo tình hình lao động, việc làm trên địa bàn huyện giai đoạn 2016 - 2020 [8].Trần Thị Minh Phƣơng (2014), G ả pháp tạo v ệ làm ho l o độn nôn
thôn thành phố Hà nộ tron quá trình đô thị hó
[9].Quốc hội (2006), Luật n ườ l o độn V ệt N m đ làm v ệ ở nướ n oà
theo hợp đồn . Luật số 72/2006/QH11
[10]. Quốc hội (2012), Bộ luật l o độn . Luật số 10/2012/QH13 [11]. Quốc hội (2013), Luật V ệ làm. Luật số 38/2013/QH13
[12]. Quốc hội (2014), Luật G áo dụ n hề n h ệp. Luật số 74/2014/QH13 [13]. Tổng cục Thống kê (2020), Báo áo đ ều tr l o độn v ệ làm
[14]. Lê Hữu Tùng (2013), N h ên ứu ả pháp tạo v ệ làm ho n ườ l o
độn nôn thôn tạ đị bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưn Yên.
[15]. UBND Huyện Vân Canh (2020), Đề án Phát tr ển KT-XH huyện Vân C nh đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2035
[16]. UBND Huyện Vân Canh (2016), Báo áo tình hình K nh tế - Xã hộ huyện đoạn 2016 -2020
[17]. Phạm Thị Ngọc Vân (2013), G ả quyết v ệ làm ho n ườ l o độn tron quá trình phát tr ển nh tế - xã hộ tỉnh Thá N uyên. Luận án
tiến sĩ
[18]. Viện Ngôn ngữ học (2010). Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa
[19]. Hoàng Việt, Vũ Đình Thắng (2013), G áo trình nh tế nôn thôn. NXB Đại học Kinh tế quốc dân