8. Kết cấu của luận văn
3.2.5. Một số chính sách hỗ trợ khác
Một là, đa d n óa n àn n ề, uyển dị ơ ấu k n tế nôn thôn
Về nông nghiệp, tập trung chuyên canh nhằm tạo ra khối lƣợng hàng hóa lớn Vì vậy, huyện cần phải có chính sách tạo điều kiện, môi trƣờng thuận lợi, hỗ trợ để chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động; tăng cƣờng ứng dụng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, đặc biệt là khâu giống, bảo quản sau thu hoạch, chế biến. Tăng cƣờng cán bộ kỹ thuật, cán bộ làm công tác khuyến nông cho cơ sở, đảm bảo mỗi hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp có một cán bộ kỹ thuật nông nghiệp. Đầu tƣ xây dựng đồng bộ các công trình nông thôn nhƣ trạm bơm, kênh mƣơng, hệ thống điện.. để phục vụ cho phát triển sản xuất, tăng thời gian sử dụng lao động ở nông thôn.
Về công nghiệp, tập trung phát triển các ngành công nghiệp thâm dụng lao do có lợi thế cạnh tranh, có khả năng sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ và các tỉnh lân cận để thực hiện chế biến sâu và xuất khẩu. Phát triển các nghềtái chế các phụ phẩm, chế phẩm để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. Trong do, phát triển công nghiệp chế biến phải gắn với phát triển vùng nguyên liệu và đảm bảo vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm.
Về dịch vụ, tập trung phát triển các ngành dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của các cơ sở sản xuất công nghiệp và nông nghiệp địa phƣơng; Mở rộng liên kết giữa các thành phần kinh tế để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. Chú trọng đến những xã nghèo trong huyện, đƣa mức lƣu chuyển hàng hóa bán lẻ và dịch vụ tăng; Quy hoạch tổng thể phát triển các chợ đầu mối để trao đổi tiêu thụ sản phẩm. Hình thành các khu dịch vụ bên cạnh các khu công nghiệp, cụm công nghiệp để giải quyết việc làm cho số lao động nông nghiệp (không có đất sản xuất) không có đủ điều kiện vào làm việc tại các doanh nghiệp.
Hai là, p át tr ển á làn n ề truyền t n
Để giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nông thôn, có thể phát triển làng nghề trên địa bàn huyện theo hai hƣớng: Một, phát triển làng nghề truyền thống, đây là ngành mang tính đặc trƣng riêng có của địa phƣơng; Hai, du nhập các nghề mới sử dụng nhiều lao động, có thị trƣờng tiêu thụ nhƣ thêu, cây cảnh.
Do đó, cần có những biện pháp cụ thể: khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ, cung ứng, tổ chức sản xuất làng nghề; hỗ trợ sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; tạo điều kiện tham gia các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng; đào tạo và phát triển nguồn lao động cho tiểu thủ công nghiệp, làng nghề.
Ba là, p át tr ển á k u ôn n ệp, k u ọ đầu t và t ếp tụ đầu t tần á k u ôn n ệp
Đầu tƣ xây dựng và phát triển các khu công nghiệp cụm công nghiệp: phát triển hợp lý các khu công nghiệp, cụm công nghiệp; đào tạo nguồn nhânlực; xây dựng cơ sở hạ tầng; trong đóƣu tiên hàng đầu trong việc sử dụng lao động tại chỗ làm yếu tố đầu vào. Đây là hƣớng rất quan trọng để tăng tỷ trọng công nghiệp, tạo nhiều việc làm.
cho ngƣời lao động chƣa có việc làm hoặc thiếu việc làm ở khu vực nông thôn, đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, đó chính là chủ trƣơng “ly nông, bất ly hƣơng”. Với các hình thức liên kết nhƣ: liên kết về nguyên liệu, tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm và đầu tƣ.
B n là, mở rộn và kết n t ị tr ờn t u t ụ o nôn t ôn n ằm t o v ệ làm o lao độn nôn t ôn
Mở rộng và kết nối thị trƣờng tiêu thụ là giải pháp quan trọng trong phát triển kinh tế và tạo việc làm cho ngƣời lao động. Khi sản phẩm ngƣời lao động làm ra đƣợc tiêu thụ tốt thì mới kích thích đƣợc sản xuất hàng hóa, kích thích đƣợc đầu tƣ sản xuất, đa dạng hóa ngành nghề và mới tạo ra đƣợc việc làm cho ngƣời lao động.
Trong công tác khuyến công, khuyến nông, giúp đỡ, hƣớng dẫn ngƣời lao động nâng cao năng lực sản xuất, đa dạng hóa ngành nghề để tạo ra đƣợc sản phẩm không chỉ đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng trong vùng mà còn cả thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngoài, đẩy nhanh khâu tiêu thụ các sản phẩm ở nông thôn. Trong đó:
Một, khuyến khích, hỗ trợ các tổ chức trung gian tiêu thụ sản phẩm do ngƣời lao động trong huyện sản xuất ra.
Hai, thành lập các hợp tác xã dịch vụ để cung ứng đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho ngƣời dân.
Ba, tạo điều kiện hỗ trợ huyện trong việc xây dựng mới chợ, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống đƣờng giao thông, hệ thống thông tin liên lạc để sản phẩm do ngƣời dân trong huyện sản xuất ra đƣợc nhanh chóng chuyển đến ngƣời tiêu dùng.
Bốn, đẩy mạnh công tác dự báo, phổ biến rộng rãi thông tin thị trƣờng, các thông tin về khoa học công nghệ để ngƣời dân nắm bắt kịp thời và có những quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh.
Năm là, tăn ờn ỗ tr tín dụn
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn đƣợc coi là một nguồn lực quan trọng. Đối với sản xuất nông nghiệp vốn góp phần thúc đẩy các hoạt động diễn ra tốt hơn, đem đến cho ngƣời nông dân cơ hội mở rộng sản xuất. Vốn vay có tác dụng duy trì, tăng thêm quy mô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Tuy nhiên, việc tiếp cận với vốn vay của ngƣời lao động trên địa bàn huyện Vân Canh còn khá khó khăn. Vì vậy, để hoạt động vay vốn có hiệu quả cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
Thứ nhất: Hiện nay, Nhà nƣớc có nhiều chính sách tín dụng cho vay vốn đối với mọi đối tƣợng đặc biệt là cho lao động nông thôn. Do vậy, UBND huyện cần tìm hiểu, khai thác triệt để các chính sách đóđể có đƣợc nguồn vốn tối đa cho phát triển kinh tế, đầu tƣ phát triển các ngành nghề kinh tế mới, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.
Thứ hai: Để tăng cƣờng đƣợc nguồn vốn vay cho ngƣời lao động thì Nhà nƣớc cần xem xét để bổ sung nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc cho các ngân hàng, đồng thời phát triển các loại hình tín dụng để huy động nhanh, nhiều số tiền nhàn rỗi trong dân cƣ tạo nguồn vốn cho nông dân vay. Đồng thời cần phải kết hợp với việc tăng cƣờng kiểm tra, giám sát để hoạt động ngân hàng, tín dụng có hiệu quả.
Thứ ba: Mỗi tổ chức cho vay lại có các thủ tục vay khác nhau. Trong thực tế các tổ chức tín dụng chính thống có thủ tục vay phức tạp hơn so với các tổ chức phi chính thống. Thủ tục cho vay của các tổ chức tín dụng chính thống phải trải qua nhiều khâu nên mất thời gian, đôi khi làm ngƣời vay vốn mất cơ hội đầu tƣ. Do vậy, giải quyết linh hoạt về thủ tục hành chính sẽ tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc vay vốn.
sản lớn nhất đối với họ là đất đai. Đôi khi vì mục đích kinh doanh, muốn mở rộng sản xuất nhƣng không có vốn đầu tƣ. Vì vậy, việc thế chấp tài sản để vay vốn là điều tất yếu. Tuy nhiên, họ lại khó có những tài sản tƣơng đƣơng với số tiền muốn vay. Do đó, mà các tổ chức đoàn thể ở huyện cần tạo điều kiện cho ngƣời dân vay vốn bằng hình thức tín chấp để ngƣời dân có cơ hội đầu tƣ cho sản xuất, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm tại chỗ của bản thân ngƣời lao động.
Thứ năm: Hiện nay, tại UBND huyện Vân Canh các tổ chức đoàn thể nhƣ: Hội phụ nữ, hội CCB, hội nông dân, đoàn thanh niên cho ngƣời lao động vay vốn với số tiền nhiều nhất là 30 triệu đồng. Có nhiều lao động có nhu cầu vay vốn để tự tạo việc làm nhƣng số vốn còn ít, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời lao động. Vì vậy, cần phát triển hình thức vay tín chấp với số tiền lớn hơn giúp họ có điều kiện mở rộng, phát triển kinh tế và giải quyết việc làm tốt hơn.