Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
2,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÉ ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG VỚI CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.15 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐÌNH CẢ Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, tơi học tập nhiều tri thức quý báu từ Quý Thầy, Cô khoa Chính nhờ dạy tận tình Q Thầy, Cơ; thân trang bị nhiều kiến thức lẫn kỹ thực tiễn Qua cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Lãnh đạo khoa Lịch sử tồn thể Q Thầy, Cơ ln tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học Trong thời gian thực luận văn, nhận quan tâm, động viên bảo tận tình Thầy hướng dẫn: Ts Nguyễn Đình Cả Thầy người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình để tơi hồn thành đề tài mà thực Với lịng kính trọng q mến đó, học viên xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Thầy Tôi xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo sở Lao động – Thương binh Xã hội, Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Bình Dương đồng chí đơn vị giúp tơi có số liệu thực tiễn để tơi có tài liệu phục vụ cho q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin cảm ơn đến gia đình đồng nghiệp, bạn bè quan tâm, chia sẻ, khích lệ tạo động lực niềm tin để tơi cố gắng thực mơ ước mình./ Tơi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả NGUYỄN THỊ BÉ DANH MỤC BẢNG STT 01 02 03 04 05 06 07 Tên bảng Bảng 1.1: Quy mô dân số phân bổ dân số theo thành thị nông thơn Bảng 1.2: Dân số trung bình phân theo huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Bảng 1.3: Số lượng lao động công nghiệp theo thành phần kinh tế Bảng 2.1: Thống kê thị trường lao động giới thiệu việc làm thông qua sàn giao dịch việc làm Bảng 2.2: Số lượng lao động, lao động có việc làm tỷ lệ lao động có việc làm Bảng 2.3: Tình hình sử dụng lao động tỉnh Bình Dương qua năm Bảng 2.4: Tình hình biến động lao động tỉnh Bình Dương qua năm Trang 24 25 31 62 63 64 65 Bảng 2.5: Thống kê cấu hệ thống mạng lưới dạy nghề theo 08 hình thức đào tạo từ năm 2001 – 2015 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH: Cơng nghiệp hóa - đại hóa NLĐ: Người lao động KCN: Khu công nghiệp CNLĐ: Công nhân lao động GQVL: Giải việc làm KHCN: Khoa học công nghệ ĐH, CĐ: Đại học, cao đẳng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa luận văn Hướng tiếp cận tư liệu đề tài 10 Kết cấu luận văn 11 Chương I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở BÌNH DƯƠNG TRƯỚC 2010 12 1.1.Điều kiện tự nhiên - lịch sử hình thành 12 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, đất đai, khống sản, khí hậu 12 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 14 1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 17 1.2.1 Kinh tế 18 1.2.2.Dân số lao động 20 1.2.3 Chính sách an sinh xã hội 31 1.3 Chính sách giải việc làm trước năm 2010 34 1.3.1 Khái quát chủ trương giải việc làm 34 1.3.2 Một số kết sách giải việc làm trước năm 2010 36 Tiểu kết chương I 41 CHƯƠNG II: Q TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIAI ĐOẠN 2010-2014 42 2.1 Những nhận thức sách giải việc làm 42 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 42 2.1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam sách giải việc làm 45 2.1.3 Quan điểm, chủ trương Đảng tỉnh Bình Dương sách giải việc làm 49 2.2 Quá trình triển khai sách giải việc làm cho người lao động từ 2010-2014 58 2.2.1.Công tác thông tin thị trường lao động giải việc làm 58 2.2.2 Công tác đào tạo nghề 65 2.2.3 Chính sách tài hỗ trợ giải việc làm 71 Tiểu kết chương II 73 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM, KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ BÌNH DƯƠNG ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 76 3.1 Kết thực sách giải việc làm giai đoạn 2010 - 2014 76 3.1.1 Một số thành công 76 3.1.2 Những hạn chế 77 3.2 Một số kinh nghiệm 80 3.2.1 Hoàn thiện chủ trương, sách tạo mơi trường thuận lợi để thu hút vốn nguồn lực khác nhằm phát triển lực lượng lao động phù hợp với đặc thù tỉnh Bình Dương 80 3.2.2 Đánh giá thực trạng nguồn lao động địa bàn tỉnh số lượng lẫn chất lượng để từ đưa chủ trương phù hợp, hiệu 82 3.2.3.Huy động nguồn lực xã hội để giải bất cập việc ứng dụng khoa học công nghệ cao với trình độ người lao động 85 3.2.4.Thực chương trình hành động nhằm tạo điều kiện hỗ trợ việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh 86 3.3 Kiến nghị 87 Tiểu kết chương III 91 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 106 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, đất nước ta bước vào q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội để người lao động có thêm nhiều việc làm ngày mở rộng Tuy nhiên, vấn đề đặt tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” dẫn đến tình trạng thiếu việc làm nông thôn thất nghiệp thành thị diễn Giải việc làm vấn đề xúc đòi hỏi Đảng Nhà nước cần quan tâm đạo sâu sắc, thể việc đề chủ trương, đường lối chiến lược phát kinh tế - xã hội đất nước Quan điểm Đảng bảo đảm thực quyền lao động thể Văn kiện Đại hội XI, là:“Tạo môi trường điều kiện để người lao động có việc làm thu nhập tốt hơn”[20, tr.79] Hiến pháp 2013 quy định: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động” [4 , tr.195] Chính sách giải việc làm mục tiêu động lực để góp phần phát triển đất nước theo hướng nhanh bền vững Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Sau tái lập tỉnh (năm 1997), Bình Dương có bước tiến dài công phát triển kinh tế - xã hội Từ tỉnh nghèo, xuất phát thấp nhờ biết kế thừa phát huy thành tỉnh Sông Bé trước đây, Đảng bộ, quyền nhân dân Bình Dương tiếp tục thực công đổi mới, phát huy tiềm năng, lợi so sánh, khai thác tốt nguồn lực thuộc thành phần kinh tế, tạo mơi trường đầu tư thơng thống, thuận lợi, tập trung phát triển công nghiệp, dịch vụ làm động lực để phát triển kinh tế - xã hội Đây nơi tập trung nhiều khu công nghiệp cụm công nghiệp nước (đến năm 2016, tồn tỉnh có 29 khu cơng nghiệp), có mơi trường đầu tư thơng thống, có nhiều lợi để hấp dẫn doanh nghiệp ngồi nước Vì vậy, Bình Dương trở thành điểm đến người lao động từ nhiều tỉnh, thành nước Lực lượng lao động có tay nghề lao động phổ thông nhiều tỉnh, thành miền Trung ven biển Nam Trung Bộ tìm đến Bình Dương để làm việc Xác định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vừa mục tiêu vừa động lực yếu tố định cho phát triển kinh tế - xã hội, thực Nghị Đại hội Đảng Tỉnh lần thứ IX, Tỉnh ủy Bình Dương ban hành Chương trình số 20CTHĐ/TU ngày 20/7/2011 “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2011 - 2015” (viết tắt Chương trình số 20-CTHĐ/TU) Ngồi đạo đến đối tượng cán bộ, cơng chức, viên chức, chương trình cịn giúp cho doanh nghiệp có định hướng việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng người lao động phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh; sở đào tạo, dạy nghề xây dựng chương trình đào tạo, gắn kết với doanh nghiệp việc giải việc làm cho học viên sau đào tạo; động viên người lao động có ý thức việc học tập, nâng cao kiến thức, tay nghề Điều cho thấy vấn đề lao động việc làm Đảng quyền quan tâm Trong giai đoạn 2010-2014, doanh nghiệp dần hồi phục sau nhiều khó khăn nên ạt tuyển dụng lao động Thị trường lao động đã“nóng” dần trở lại, nhiều doanh nghiệp “phá trần lao động” để tuyển đủ lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất Tuy nhiên, số doanh nghiệp gặp phải khó khăn khâu tuyển dụng lao động phổ thơng Sở dĩ có điều mặt trả lương cho công nhân chưa thực hấp dẫn, số ngành nghề công việc không ổn định, nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, số doanh nghiệp ngưng hoạt động thu hẹp sản xuất… điều dẫn đến việc người lao động thiếu việc làm diễn Từ thực tế đó, Đảng lãnh đạo quyền tỉnh Bình Dương có sách giải việc làm, tạo điều kiện cho người lao động địa phương lập nghiệp Xuất phát từ lý nêu , tác giả lựa chọn đề tài “ Đảng tỉnh Bình Dương với sách giải việc làm cho người lao động giai đoạn 2010-2014” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Lịch sử Đảng 104 48 Tỉnh ủy Bình Dương (2014), Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh phương hướng nhiệm vụ năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Số 67-NQ/TU 49 Tỉnh ủy Bình Dương (2014), Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh phương hướng nhiệm vụ năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Số 67-NQ/TU 50 Tỉnh ủy Bình Dương (2015), Cơng nghiệp hóa, thị hóa qua thực tiễn tỉnh Bình Dương, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bình Dương 51 Tỉnh ủy Bình Dương(2014), Báo cáo quý I năm 2014, Bình Dương 52 Tỉnh ủy Bình Dương, Chương trình phát triển nhà xã hội giai đoạn 20112015, Chương trình hành động số 27-CT/TU ngày 20/9/2011 53 Tỉnh ủy Bình Dương,(2011), Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh giai đoạn 2011-2015, Chương trình hành động số 20-CT/TU ngày 20/7/2011 54 Tỉnh ủy Bình Dương (2014), Báo cáo tổng kết 30 năm đổi giải vấn đề xã hội tình hình địa bàn tỉnh Bình Dương 55 Trung tâm giải việc làm tỉnh Bình Dương, Báo cáo tổng kết cơng tác việc làm năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 56 Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 57 Ủy ban nhân dân Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội quốc phòng- an ninh năm 2010 58 Ủy ban nhân dân Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội quốc phịng- an ninh năm 2011 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2011), Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Bình Dương đến năm 2020” số 2417/2011/QĐ – UB 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương( 2012), Báo cáo 139/BC-UBND tình hình kinh tế xã hội, quốc phịng-an ninh năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 tỉnh Bình Dương 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương( 2012), Báo cáo 159/BC-UBND tình hình kinh tế xã hội, quốc phịng-an ninh năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 tỉnh Bình Dương 64 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương( 2012), Báo cáo điều quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Bình Dương đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến 2025 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội quốc phòng- an ninh năm 2009 66 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội quốc phịng- an ninh năm 2012 67 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội quốc phòng- an ninh năm 2013 68 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội quốc phòng- an ninh năm 2014 69 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Vùng đất, người truyền thống 70 www.binhduong.gov.vn 106 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành tỉnh Bình Dương Nguồn: www.binhduong.gov.vn 107 Phụ lục 2: Trung tâm hành tỉnh Bình Dương Nguồn: Tác giả Phụ lục 3: Một góc thành phố Bình Dương Nguồn: binhduong.gov.vn 108 Phụ lục 4: Đại học Bình Dương Nguồn: Tác giả 109 Phụ lục 5: Nhà xã hội Hòa lợi, Bến Cát, Bình Dương Nguồn: Tác giả 110 Phụ lục 6: Khu cơng nghiệp VSIP I, Thuận An, Bình Dương Nguồn: Tác giả 111 Phụ lục 7: Khu công nghiệp VSIP II Nguồn: Tác giả 112 Phụ lục 8: Khu công nghiệp Sóng Thần, Dĩ An, Bình Dương Nguồn: Tác giả Nguồn: tác giả 113 Phụ lục 9: Khu đô thị cơng nghiệp Mỹ Phước III, Bến cát, Bình Dương Nguồn: tác giả 114 Phụ lục 10: Công nhân lao động chuẩn bị vào làm KCN VSIP I Nguồn: Tác giả Phụ lục 11: Công nhân sau tan ca khu cơng nghiệp Bình Dương \P 115 Phụ lục 12: Doanh nghiệp vấn tuyển dụng lao động Trung tâm Dịch vụ việc làm Bình Dương Nguồn: Tác giả Phụ lục 13: Lớp đào tạo nghề cạo mủ cao su cho lao động nông thôn Nguồn: Tác giả Phụ lục 14: Cho vay vốn ưu đãi đầu tư làm giống, tạo việc làm ổn định 116 Nguồn: Tác giả Phụ lục 15: Ngân hàng sách xã hội tỉnh cho người lao động vay vốn Nguồn: binhduong.gov.vn 117 Phụ lục 16: Công nhân làm việc cơng ty may mặc, Bình Dương Nguồn: binhduong gov.vn 118 Phụ lục 17 : Tiền lương bình quân người lao động qua năm Đơn vị tính: triệu đồng NĂM 2010 Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước Doanh nghiệp dân doanh Doanh nghiệp đầu tư nước 2011 2012 2013 2014 3.300.000 3.500.000 7.000.000 6.500.000 7.000.000 2.000.000 2.200.000 3.000.000 4.000.000 4.500.000 2.000.000 2.500.000 3.200.000 4.200.000 4.700.000 Nguồn: Số liệu báo cáo tình hình tiền lương người lao động địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2014 Phụ lục 18: Thống kê số liệu lao động nông thôn học nghề từ năm 2010 - 2015 Năm Số lớp Số học viên 2010 48 1.264 2011 68 1.345 2012 61 1.442 2013 58 1.555 2014 87 1.721 2015 70 2080 Cộng 392 9407 Nguồn: Báo cáo tổng kết nhiệm vụ dạy nghề Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương từ năm 2010 - 2015