1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh bình dương lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở (1998 2008)

146 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ TUYẾT NHUNG ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ (1998 - 2008) Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HÙNG TP HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tiến sỹ Trần Hùng hướng dẫn Tất số liệu, tài liệu luận văn trung thực có nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Nhà trường lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2012 Người thực Trần Thị Tuyết Nhung NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCĐ : Ban đạo CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân MTTQ : Mặt trận Tổ quốc QCDC : Quy chế dân chủ UBND : Uỷ ban nhân dân UBTVQH : Ủy ban Thường vụ Quốc hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Những đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn Chương 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 1.1 Quy chế dân chủ sở quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam thực dân chủ sở 1.1.1 Quy chế dân chủ sở 1.1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam dân chủ thực dân chủ sở 17 1.2 Thực Quy chế dân chủ sở với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 23 1.2.1 Những điều kiện tác động đến trình thực Quy chế dân chủ sở địa bàn tỉnh Bình Dương 23 1.2.2 Thực quy chế dân chủ yêu cầu, động lực sức mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 30 Chương 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ NĂM 1998 2008 36 2.1 Giai đoạn 1998 - 2003 36 2.1.1 Tình hình Bình Dương trước năm 1998 36 2.1.2 Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo triển khai thực Quy chế dân chủ sở năm 1998 - 2003 41 2.1.2.1 Chủ trương, biện pháp Đảng tỉnh 41 2.1.2.2 Đảng tỉnh lãnh đạo triển khai thực Quy chế dân chủ sở (1998 - 2003) 43 2.2 Giai đoạn 2003 - 2008 59 2.2.1 Chủ trương biện pháp Đảng tỉnh 59 2.2.2 Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo triển khai thực Quy chế dân chủ sở năm 2003 - 2008 62 2.3 Đánh giá chung trình lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở Đảng tỉnh Bình Dương (1998 - 2008) 76 2.3.1 Thành tựu 76 2.3.2 Hạn chế 88 2.4 Một số kinh nghiệm rút từ thực tiễn lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở Đảng tỉnh Bình Dương giai đoạn (1998 - 2008) 94 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI 98 3.1 Những vấn đề đặt cần giải 98 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm thực Quy chế dân chủ sở địa bàn tỉnh Bình Dương thời gian tới 100 3.2.1 Củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị cấp sở 100 3.2.1.1 Củng cố, kiện toàn, tổ chức sở Đảng xã, phường, thị trấn nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng sở lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở 101 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng hoạt động quyền sở 103 3.2.1.3 Phát huy vai trò Mặt trận đoàn thể nhân dân sở việc thực Quy chế dân chủ sở 107 3.2.2 Nâng cao nhận thức toàn thể cán bộ, đảng viên nhân dân cấp sở dân chủ sở 109 3.2.3 Gắn thực Quy chế dân chủ sở với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội sở nâng cao trình độ dân trí 110 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, học tập, quán triệt chủ trương Đảng, Nhà nước xây dựng thực Quy chế dân chủ sở 112 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc, tổng kết thực tiễn, trao đổi kinh nghiệm địa phương 114 KẾT LUẬN 117 PHỤ LỤC 129 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơ sở (xã, phường, thị trấn) nơi sinh sống, lao động sản xuất, công tác,…của tầng lớp nhân dân, nơi Đảng bộ, quyền, cơng chức điều hành làm việc trực tiếp tiếp xúc hàng ngày với dân, nơi trực tiếp thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước; đồng thời nơi chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước tác động trực tiếp đến đời sống người dân Vì vậy, cấp sở tảng xã hội, nơi cần thực quyền làm chủ nhân dân cách trực tiếp rộng rãi Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ” [47, tr.515] Do đó, mở rộng phát huy quyền làm chủ nhân dân, đặc biệt nhân dân sở việc làm cần thiết cấp bách Đó vừa mục tiêu, vừa động lực để thực thắng lợi công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Nhận thức vấn đề trên, nhằm phát huy đầy đủ, hiệu quyền làm chủ nhân dân nghiệp đổi đất nước, ngày 18/02/1998, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VIII) Chỉ thị số 30 - CT/TW “Xây dựng thực Quy chế dân chủ sở” Chỉ thị nhấn mạnh: “Khâu quan trọng cấp bách trước mắt phát huy quyền làm chủ nhân dân sở” [3, tr.1] Một nội dung cốt lõi Chỉ thị 30 - CT/TW là: phát huy quyền làm chủ nhân dân chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” Bình Dương tỉnh tái lập vào hoạt động theo đơn vị hành từ ngày 01/01/1997 Là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm trục giao thông quan trọng Quốc gia, tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh tế lớn nước Do đó, Bình Dương có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế, kinh tế công nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi phát triển kinh tế, Bình Dương phải đối mặt với thách thức khơng nhỏ vấn đề trị xã hội: lao động nhập cư ngày lớn, tệ nạn xã hội phát sinh, quyền làm chủ nhân dân vài nơi chưa thực triệt để; biểu tiêu cực quan liêu, hách dịch, cửa quyền,… tồn xã, phường, thị trấn Tình hình làm nảy sinh hàng loạt vấn đề xã hội, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân dân an ninh trị địa phương Việc giải vấn đề nhiệm vụ trị trọng yếu Đảng quyền từ tỉnh đến sở Quán triệt Chỉ thị 30 - CT/TW Bộ Chính trị, Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo nhân dân thực Quy chế dân chủ (QCDC) sở Qua 10 năm thực QCDC sở (1998 - 2008), nhờ phát huy quyền làm chủ nhân dân với phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, góp phần củng cố tăng cường hệ thống trị sở, đời sống nhân dân cải thiện, kinh tế - xã hội phát triển, quốc phịng an ninh giữ vững Điều khẳng định rõ nét Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ IX vừa qua: “Thực tốt quy chế dân chủ sở, tạo đồng thuận xã hội, củng cố niềm tin nhân dân với Đảng, Nhà nước, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng bộ” [23, tr.66] Bên cạnh thành tựu quan trọng đạt nêu trên, trình triển khai thực QCDC sở, bộc lộ mặt hạn chế, khiếm khuyết: có lúc, nơi việc thực QCDC chưa thật sâu rộng, vài nơi cịn mang tính hình thức, chưa thật tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy mặt kinh tế, văn hóa - xã hội xây dựng hệ thống trị sở Vì vậy, việc thực QCDC sở Bình Dương cần nghiên cứu thực triệt để nữa, nhằm làm rõ vai trị lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Dương, từ đề biện pháp làm cho QCDC tạo khơng khí tồn hệ thống trị sở theo hướng dân chủ, tích cực hiệu hơn, góp phần làm chuyển biến bước phương thức lãnh đạo sở Đảng, quyền tỉnh Bình Dương; đồng thời tạo thêm động lực thúc đẩy việc thực thắng lợi nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng địa phương Từ lý trên, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề: “Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở từ năm 1998 2008’’ làm Đề tài Luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam mình, với mong muốn góp phần đánh giá vai trị lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Dương 10 năm lãnh đạo thực QCDC sở, tìm nguyên nhân thành công hạn chế, từ mạnh dạn đề xuất giải pháp góp phần thực tốt QCDC sở tỉnh nhà thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề dân chủ sở thực dân chủ sở nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, bình diện lý luận thực tiễn: Cuốn sách Ban Dân vận Trung ương, “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” vấn đề xây dựng Quy chế dân chủ sở Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 1998, giới thiệu sơ sở lí luận thực tiễn phương châm nói trên, tình hình thực phương châm năm qua nhiều sở xã, phường nước; sở khoa học thực tiễn việc xây dựng QCDC sở Đồng thời sách giới thiệu số báo cáo tổng kết thực phương châm tỉnh, thành phố Hải Phòng, Quảng Ninh, Quảng Trị, Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, sách cịn giới thiệu số văn quan trọng Đảng việc hướng dẫn thực QCDC sở Trong “Dân chủ dân chủ sở nông thơn tiến trình đổi mới” tác giả Hồng Chí Bảo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà nội năm 2007, nêu bật tầm quan trọng dân chủ dân chủ sở, đặc biệt dân chủ nông thôn nước ta nay, hạn chế yếu trình thực biện pháp khắc phục Cuốn “Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay” Tiến sĩ Nguyễn Văn Sáu Giáo sư Hồ Văn Thơng (chủ biên), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 2005, đề cập đến nhiều vấn đề như: vấn đề dân chủ hệ thống trị Việt Nam tiến trình đổi mới, vấn đề nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới,… Đặc biệt, tác giả đề cập đến QCDC vấn đề xây dựng quyền cấp xã Đồng thời, tác giả nói lên ý nghĩa, hạn chế, tồn việc thực QCDC sở, từ tác giả đề xuất số biện pháp nhằm tiếp tục phát huy dân chủ, đổi tổ chức, hoạt động quyền cấp xã Cuốn “Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay” tác giả Phan Xuân Sơn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 2003, đề cập đến trình hình thành, phát triển, nội dung, phương thức hoạt động đoàn thể nhân dân Đồng thời, nói lên vai trị quan trọng đồn thể nhân dân q trình thực QCDC sở,… Ngồi cịn nhiều nghiên cứu đăng tạp chí khoa học, đề tài nghiệm thu, luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ, vấn đề dân chủ dân chủ hóa nước ta Điển hình viết vị lãnh đạo Đảng Nhà nước nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng việc thực QCDC sở như: Đỗ Mười (1998), "Phát huy quyền làm chủ nhân dân sở", Tạp chí Cộng sản, (20), trang - 8, Lê Khả Phiêu (1998), "Phát huy quyền làm chủ 126 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) “Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn”, Bình Dương 68 Tỉnh ủy Bình Dương (2008), Báo cáo số 01 - BC/BTCTU ngày 29/01 việc “Tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008”, Bình Dương 69 Tỉnh ủy Bình Dương (2009), Tài liệu tập huấn công tác dân vận sở, Bình Dương 70 Tỉnh ủy Bình Dương (2009), Báo cáo năm 2008, số 44 - BC/ BTCTU, ngày 13/01/, Bình Dương 71 Tỉnh ủy Bình Dương - BCĐ thực QCDC (2004), Báo cáo số 16 ngày 24/5/ việc “Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm thực QCDC sở”, Bình Dương 72 Tỉnh ủy Bình Dương (1998), Quyết định số 67/QĐ - TU ngày 30/7/1998 “Thành lập Ban đạo thực Quy chế dân chủ sở”, Bình Dương 73 Tỉnh ủy Bình Dương (2005), Chỉ thị số 48 - CT/TU ngày 17/8 thông báo kết luận số 159 - TB/TW ngày 15/11/2004 ban Bí thư TW Đảng kết năm thực thị 30 - CT/TW Bộ trị ( khóa VIII) “Tiếp tục đạo xây dựng thực Quy chế dân chủ sở”, Bình Dương 74 Tỉnh ủy Bình Dương, “Báo cáo tổng kết năm thực thị 30 CT/TW Bộ trị ( khóa VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ sở ( từ 1998 - tháng 6/2003)”, Bình Dương 75 Tỉnh ủy Bình Dương (2009), Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 30 - CT/TW Bộ trị ( khóa VIII) “Xây dựng thực Quy chế dân chủ sở”, Bình Dương 76 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương (2003), Quyết định số 4584/QĐ.CT ngày 11/11/2003 “ Khen thưởng”, Bình Dương 77 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương (2006), Quyết định số 664/QĐ UBND “Khen thưởng”, Bình Dương 127 78 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương (2007), Chỉ thị số 25/2007/CT UBND ngày 2/8 “Triển khai pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn”, Bình Dương 79 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương (2008), Kế hoạch số 732/KH UBND ngày 25/3 “Triển khai thực công tác giám sát đầu tư cộng đồng địa bàn tỉnh Bình Dương”, Bình Dương 80 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương (2007), Cơng văn số 5443/UBND NC ngày 06/12/ vể “Tổ chức kiểm điểm cuối năm chức danh bầu cử cấp xã, ấp”, Bình Dương 81 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương (2007), Công văn hướng dẫn 5347/UBND - VX ngày 29/11 “Hướng dẫn xây dựng thực quy ước khu, ấp”, Bình Dương 82 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương (1998), Chỉ thị số 13/1998/CT - UB ngày 18/6 “Triển khai thực Quy chế dân chủ xã ”, Bình Dương 83 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương (2008), Báo cáo số 133/BC - UBND ngày 04/12 “Tình hình Kinh tế - xã hội, Quốc phòng - an ninh năm 2008; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2009”, Bình Dương 84 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương (2004), Báo cáo tổng kết cơng tác bầu cử đại biểu HĐND nhiệm kì 2004 - 2009, Bình Dương 85 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương (2008), Chỉ thị 07/CT - UBND ngày 25/5 “Hoạt động quyền sở”, Bình Dương 86 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 87 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 88 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương (1998), Chỉ thị 13/1998/CT - UB ngày 18/6 “Triển khai thực QCDC xã”, Bình Dương 128 89 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương (2007), Cơng văn số 5443/UBND NC ngày 6/12 “Tổ chức kiểm điểm cuối năm chức danh bầu cử ở cấp xã, ấp”, Bình Dương 90 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh số 34/2007/PL UBTVQH11 ngày 20/4 “ Thực dân chủ xã, phường, thị trấn”, Hà Nội 91 Lê Trọng Vinh (2010), Hỏi - Đáp dân chủ tổ chức thực pháp lệnh dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 92 www.cpv.org.vn 129 PHỤ LỤC 130 PHỤ LỤC 1: CÁC CHỈ THỊ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG Số: 30 – CT/TW ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà nội, Ngày 18 tháng 02 năm 1998 CHỈ THỊ Về xây dựng thực quy chế dân chủ sở 1- Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân mục tiêu, đồng thời động lực bảo đảm cho thắng lợi cách mạng, công đổi Những năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách đổi kinh tế, trị, xã hội, phát huy bước quyền làm chủ nhân dân, nhờ đạt thành tựu to lớn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, nhìn chung quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm nhiều nơi, nhiều lĩnh vực, tệ quan liêu, mệnh lệnh, cửa quyền tham nhũng, sách nhiễu, gây phiền hà cho dân phổ biến nghiêm trọng mà chưa đẩy lùi, ngăn chặn Phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” chưa cụ thể hóa thể chế hóa thành luật pháp, chậm vào sống Như Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 06-1997) nhấn mạnh, lúc để giữ vững phát huy chất tốt đẹp nhà nước ta, phải phát huy quyền làm chủ dân, thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nước, tham gia kiểm kê, kiểm soát nhà nước, khắc phục tình trạng suy thối, quan liêu dân chủ nạn tham nhũng Khâu quan trọng cấp bách trước mắt phát huy quyền làm chủ nhân dân sở, nơi trực tiếp thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nơi thực quyền dân chủ nhân dân cách trực tiếp rộng rãi Muốn vậy, nhà nước cần ban hành quy chế dân chủ sở có tính pháp lý, u cầu người, tổ chức sở phải nghiêm chỉnh thực Quy chế dân chủ cần xây dựng cho loại sở xã, phường, doanh nghiệp, bệnh viện, trường học, viện nghiên cứu, quan hành chính, v.v phù hợp với đặc điểm loại sở 131 - Việc xây dựng quy chế dân chủ nhân dân sở cần quán triệt quan điểm đạo sau: - Đặt việc phát huy quyền làm chủ nhân dân sở chế tổng thể hệ thống trị “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” Coi trọng ba mặt nói trên, khơng nhấn mạnh mặt mà coi nhẹ, hạ thấp mặt khác - Vừa phát huy tốt chế độ dân chủ đại diện, nâng cao chất lượng hiệu lực hoạt động Quốc hội, phủ hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp, vừa thực tốt chế độ dân chủ trực tiếp cấp sở để nhân dân bàn bạc định trực tiếp công việc quan trọng thiết thực, gắn liền với lợi ích - Phát huy dân chủ phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội nâng cao dân trí, tạo điều kiện mở rộng dân chủ có chất lượng hiệu - Nội dung qui chế phát huy dân chủ sở phải phù hợp với Hiến pháp, pháp luật, rõ tinh thần dân chủ đôi với kỹ cương, trật tự, quyền hạn gắn với trách nhiệm, lợi ích đơi với nghĩa vụ, chống quan liêu, mệnh lệnh, đồng thời chống tình trạng vơ phủ, lợi dung dân chủ vi phạm pháp luật - Gắn trình xây dựng thực quy chế dân chủ với cơng tác cải cách hành chính, sửa đổi chế, sách thủ tục hành không phù hợp - Nội dung quy chế dân chủ sở cần trọng làm rõ vấn đề sau: + Quy định quyền người dân sở thông tin pháp luật, chủ trương sách Nhà nước, vấn đề liên quan trực tiếp lợi ích đến đời sống lợi ích ngày nhân dân sở, có chế độ hình thức báo cáo cơng khai trước dân cơng việc quyền, quan, đơn vị sản xuất phân phối, việc sử dụng công quỹ, tài sản công, thu, chi tài chính, khoản đóng góp dân, tốn cơng trình xây dựng bản, chế độ thu sử dụng học phí, viện phí… + Có quy chế hình thức để nhân dân, cán bộ, công chức sở bàn bạc tham gia ý kiến vào chủ trương, sách, nhiệm vụ, cơng tác chun mơn, cơng tác cán bộ,…của quyền, quan, đơn vị, kết ý kiến đóng góp phải xem xét, cân nhắc quyền Thủ trưởng định + Có quy định việc để nhân dân bàn định dân chủ loại việc liên quan trực tiếp đến đời sống nhân dân địa bàn (như chủ trương huy động sức dân để xây dựng kết cấu hạ tầng cơng trình phúc lợi, khoản đóng góp lập loại quĩ khn khổ pháp 132 luật…); quyền thủ trưởng quan, đơn vị tổ chức thực theo ý kiến đa số nhân dân , có giám sát kiểm tra nhân dân + Hoàn thiện chế để nhân dân, công nhân, cán công chức tự bàn bạc thực khuôn khổ pháp luật cơng việc mang tính xã hội hóa, có hỗ trợ quyền, quan, đơn vị (như việc xây dựng hương ước, quy quy ước làng văn hóa, xây dựng tổ hịa giải, tổ an ninh phong trào vệ sinh - môi trường, đền ơn đáp nghĩa, giúp người nghèo, v.v ) + Xác định rõ trách nhiệm tổ chức việc tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo trả lời thắc mắc nhân dân, công nhân, công chức sở, quyền, quan đơn vị mình, nghiêm cấm hành vi trù dập người khiếu nại, tố cáo + Xác định trách nhiệm tổ chức quyền, thủ trưởng quan, đơn vị sở định kỳ (ba tháng, sáu tháng, năm) báo cáo công việc trước dân, phải tự phê bình tổ chức để nhân dân, công nhân, cán bộ, công chức sở góp ý kiến, đánh giá phê bình, nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp 4- Về phương châm, phương pháp thực cần ý: Tổ chức Đảng Đảng viên phải gương mẫu, đầu việc thực quy chế dân chủ sở Tổ chức Đảng phải làm cho Đảng viên thông suốt nhận thức, tư tưởng Đảng viên, Đảng viên có chức vụ quyền phải gương mẫu tự phê bình phê bình nghiêm túc đảng nhân dân - Phải làm bước vững chắc, không làm lướt, ạt Cấp ủy cấp trực tiếp đạo điểm, rút kinh nghiệm, bồi dưỡng cán triển khai mở rộng + Qua tự phê bình nội qua phê bình nhận xét nhân dân, biểu dương cán bộ, đảng viên tốt, gương mẫu xử trí cán bộ, đảng viên có sai phạm Việc xử trí cán bộ, Đảng viên sai phạm phải nghiêm minh, có lý có tình, lấy giáo dục làm Những người sai phạm thành khẩn kiểm điểm tích cực sữa chữa xem xét giảm nhẹ hình thức kỷ luật, ngoan cố tái phạm phải xử nghiêm khắc 5- Để tổ chức thực thị này, cần làm công việc sau: + Ban Cán Đảng, Chính phủ Đảng đồn Quốc hội đạo Ban, ngành liên quan tập trung nghiên cứu xây dựng ban hành quy chế dân chủ cho ba loại sở (thị trấn, phường) doanh nghiệp nhà nước quan hành nghiệp Các loại hình sở khác vào quy chế ba loại sở để vận dụng thích hợp 133 + Trước mắt ban hành quy chế nói hình thức nghị định Chính phủ, qua thời gian thực rút kinh nghiệm, hoàn chỉnh quy chế xem xét việc nâng lên thành pháp lệnh luật + Các tỉnh ủy, thành ủy tổ chức quan triệt thị thiết chế dân chủ sở Nhà nước ban hành cho Đảng sở, có kế hoạch triển khai thực đôn đốc, kiểm tra việc thực địa phương + Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố có thêm quy định chi tiết sát với đặc điểm tình hình loại sở địa phương phù hợp với quy định quy chế dân chủ nhà nước ban hành + Các bộ, quyền tỉnh, thành phố cần rà soát, điều chỉnh, bổ sung, quy định hành cho phù hợp với quy chế dân chủ sở về: thủ tục hành chính, quy chế làm việc hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân xã, quy chế trưởng thôn, quy chế tiếp dân, giải đơn thư dân, hướng dẫn xây dựng hương ước, quy ước làng văn hóa v.v Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân theo tinh thần thị + Phải kiện toàn đảng quyền sở sạch, vững mạnh để tự giác nghiêm túc thực thị Mặt khác, qua việc thực dân chủ sở mà sàng lọc, chỉnh đốn tổ chức đảng quyền sạch, vững mạnh + Mặt trận đoàn thể nhân dân tuyên truyền, giáo dục rộng rãi hội viên, đoàn viên nhân dân thị quy chế dân chủ sở làm cho người hiểu quyền quy định quy chế dân chủ sở, đồng thời chấp hành đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân Mặt trận đồn thể phối hợp với quyền việc thực giám sát quy chế dân chủ sở + Các ban Trung ương Đảng có trách nhiệm kiểm tra việc thực lĩnh cực ngành phân công theo dõi + Các đồng chí Uỷ viên Trung ương, Ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Trung ương, ban cán đảng, đảng đoàn trực tiếp đạo thực thị phạm vi phụ trách định kỳ báo cáo kết với Bộ Chính trị T/M BỘ CHÍNH TRỊ TỔNG BÍ THƯ (đã kí) Lê Khả Phiêu 134 TỈNH ỦY BÌNH DƯƠNG Số 08/CT-TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Thủ Dầu Một, ngày 03, tháng năm 1998 CHỈ THỊ Về việc triển khai thực quy chế dân chủ xã Thực Chỉ thị số 30 - CT/TW, ngày 18/02/1998 Bộ Chính trị, Chỉ thị số 22/1998/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 29/1998/NĐ CP Chính phủ ban hành quy chế dân chủ xã, Ban Thường vụ Tỉnh ủy yêu cầu cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân làm tốt nhiệm vụ đây: Thực quy chế dân chủ sở xã cần quán triệt quan điểm đạo là: để việc phát huy làm chủ nhân dân xã, phường, thị trấn chế tổng thể hệ thống trị “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” - Các cấp uỷ Đảng lãnh đạo Nghị quyết, chủ trương, biện pháp công tác kiểm tra việc thực quy chế dân chủ quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân, việc làm tốt phát huy, việc làm chưa tốt kịp thời đạo uốn nắn - Chính quyền điều hành quy chế dân chủ lãnh đạo cấp ủy Đảng theo quy định pháp luật - Nhân dân làm chủ sở chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước quy định địa phương Nhân dân phải biết, bàn, làm, kiểm tra Ba mặt nói phải thực tôn trọng nhau, không coi trọng xem nhẹ mặt - Phát huy tốt vai trò chế độ dân chủ đại diện, nâng cao chất lượng hiệu lực hoạt động HĐND UBND cấp, vừa phát huy tốt chế độ dân chủ trực tiếp cấp sở để nhân dân bàn bạc định công việc quan trọng, thiết thực, gắn liền với lợi ích nhân dân - Cấp ủy Đảng, UBND xã, phường thực phát huy dân chủ phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội nâng cao dân trí để tạo điều kiện tốt cho mở rộng dân chủ có chất lượng hiệu - Thực quy chế phát huy dân chủ sở phải đôi với giữ vững kỷ cương, quyền hạn gắn với trách nhiệm, lợi ích đơi với nghĩa vụ, chống quan liêu, mệnh lệnh đồng thời chống dân chủ cực đoan đến tình trạng vơ phủ, lợi dụng dân chủ vi phạm pháp luật 135 - UBND ngành chức gắn q trình thực quy chế dân chủ với cơng tác cải cách hành chính, sửa đổi quy chế, thủ tục hành khơng cịn phù hợp, gây phiền hà cho dân Thực quy chế dân chủ sở phải trọng vấn đề sau: - Cấp ủy, Chính quyền, Mặt trận, đồn thể xã phải đảm bảo cho nhân dân thông tin pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống lợi ích hàng ngày nhân dân sở - Có quy chế hình thức đề nhân dân bàn bạc tham gia ý kiến, đóng góp vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, khoản đóng góp nhân dân vào phát triển sở hạ tầng, cơng trình cơng ích đại phận nhân dân đồng tình quyền ban hành định - Thực tổ chức tốt việc tiếp dân, giải trả lời kịp thời khiếu nại, tố cáo dân, nghiêm cấm hành vi trù dập người khiếu nại, tố cáo - UBND xã có trách nhiệm định kỳ (ba tháng, sáu tháng, năm) báo công việc điều hành xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội trước dân, tự nhận xét, phê bình cơng việc quyền làm, nhân dân đóng góp ý kiến phải nghiêm túc tiếp thu ý kiền đóng góp nhân dân Về phương châm, phương pháp thực - Tổ chức Đảng đảng viên, cán phải gương mẫu, đầu việc thực quy chế dân chủ xã Cấp ủy Đảng phải làm cho đảng viên thông suốt, đảng viên có chức vụ quyền xã nhận rõ trách nhiệm Đảng nhân dân giao cho quản lý điều hành hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh trật tự địa phương việc thực quy chế dân chủ - Phải làm bước vững chắc, không làm lướt, làm chiếu lệ Mỗi huyện, thị cần chọn điểm để đạo, rút kinh nghiệm triển khai mở rộng - Trong trình thực quy chế dân chủ xã, cần kịp thời biểu dương cán bộ, đảng viên gương mẫu làm tốt, đồng thời phải xử lý nghiêm minh đảng viên, cán sai phạm Trong xử lý phải xem xét, cân nhắc kỷ lưỡng, có lý có tình 136 Tổ chức thực - UBND tỉnh, huyện, thị ủy, đảng ủy trực thuộc, sở Đảng toàn tỉnh tổ chức quán triệt Chỉ thị số 30 - CT/TW Bộ Chính trị, Nghị định số 29/1998/NĐ - CP Chính phủ Chỉ thị Tỉnh ủycho cán đảng viên Từng cấp ủy Đảng có kế hoạch triển khai đôn đốc, kiểm tra việc thực địa phương - Trên sở tổng kết 10 năm thực phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” xã, phường, thị trấn cần xây dựng quy chế làm việc cấp ủy Đảng, HĐND, UBND, Ủy ban mặt trận, đoàn thể để thực nghị định số 29/1998/NĐ - CP Chính phủ quy chế dân chủ xã cho sát thực, mang lại hiệu - Ủy ban mặt trận đoàn thể nhân dân tuyên truyền, giáo dục rộng rãi đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân Chỉ thị Tỉnh ủy Nghị định số 29 Chính phủ thực Quy chế dân chủ xã, làm cho người hiểu sử dụng quy định quy chế dân chủ xã, làm trịn trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân Ủy ban mặt trận, đồn thể có kế hoạch phối hợp với quyền việc thực giám sát việc thực quy chế dân chủ xã - Ban dân vận Tỉnh ủy phối hợp bới Ban Tổ chức Chính quyền có hướng dẫn chung để huyện, thị sở thực co nhiệm vụ theo dõi việc triển khai, thực sở cho Tỉnh ủy UBND tỉnh Chỉ thị phổ biến đến chi, đảng sở xã, phường, thị trấn TM BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY Phó Bí thư thường trực (đã kí đóng dấu) Phan Văn Đương 137 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ (QCDC) Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG (phục vụ cho việc nghiên cứu thực đề tài luận văn Thạc sỹ : Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở 1998 - 2008) Xin ơng ( bà) vui lịng cho biết ý kiến câu hỏi đây, đánh dấu X vào chọn: Câu 1: Ơng (bà) đánh vai trò lãnh đạo thực QCDC sở Đảng tỉnh Bình Dương thời gian qua? Rất quan trọng Quan trọng Câu 2: Công tác tuyên truyền QCDC địa bàn ông (bà) cư trú diễn nào? Thường xuyên Không thường xuyên Hình thức, qua loa Câu 3: Xin ơng (bà) cho biết chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống trị sở sau thời gian QCDC triển khai thực hiện? Ngày tiến Có nhiều chuyển biến tích cực Khơng có chuyển biến Câu 4: Ơng (bà) có thường xuyên tham gia họp khu, ấp để thảo luận, đóng góp ý kiến vào chủ trương, sách địa phương khơng? Thường xuyên Không thường xuyên 138 Câu 5: Theo ông (bà) nguyên nhân làm hạn chế hiệu việc thực QCDC sở là: Tổ chức Đảng, đảng viên quần chúng chưa nhận thức tầm quan trọng quy chế Thiếu kiểm tra, đôn đốc lãnh đạo cấp Công tác tuyên truyền, giáo dục QCDC chưa thường xuyên, sâu rộng nhân dân Nguyên nhân khác Câu 6: Theo ông (bà) để thực tốt QCDC sở cần phải có điều kiện sau đây: Tăng cường lãnh đạo Đảng tỉnh tổ chức sở Đảng Chính quyền, Mặt trận đoàn thể phải mạnh Thường xuyên kiểm tra việc thực QCDC Nâng cao trình độ dân trí Câu 7: Sau thực QCDC sở, thái độ, phong cách làm việc đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn có chuyển biến nào? Tơn trọng dân, biết lắng nghe tiếp thu ý kiến dân Gương mẫu, có trách nhiệm giải công việc Quan liêu, hách dịch, cửa quyền Câu 8: Ông (bà) cho biết, sau QCDC sở triển khai thực mang lại kết gì? Đời sống nhân dân cải thiện Phong trào địa phương ngày phát triển Đẩy lùy tiêu cực, tham nhũng, dân chủ Chưa có chuyển biến 139 Câu 9: Ơng (bà) có thái độ trước việc triển khai thực QCDC sở? Phấn khởi Bình thường Câu 10: Theo ông (bà), tổ chức sau đây, tổ chức tích cực việc thực QCDC sở? Mặt trận Tổ quốc Đoàn Thanh niên Hội Cựu chiến binh Hội Phụ nữ Hội Nông dân Xin ông (bà) cho biết đôi nét thân: Nam Đảng viên Nữ Đoàn viên Quần chúng Xin trân trọng cám ơn ông (bà)! 140 PHỤ LỤC 3: BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Tổng số phiếu: 300 Trong đó: Nam : 206 (68.7%) Nữ : 94 (31.3%) Đảng viên : 93 (31%) Đoàn viên : 41 (13.7%) Quần chúng : 166 (55.3%) Câu hỏi Câu trả lời 203 97 129 77 108 134 207 93 121 67 101 97 62 86 64 179 57 79 116 69 198 102 10 108 20 Tỷ lệ% 67.7 32.3 94 43 25.7 31.3 58 36 44.7 19.3 69 31 11 40.3 22.3 33.7 3.7 55 32.3 20.7 28.7 18.3 21.3 59.7 19 26.3 38.7 23 12 66 34 36 6.7 27 9.3 81 36 28 63 21

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w