1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ đảng bộ tỉnh thái bình lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở từ năm 1998 đến năm 2007

133 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 807,75 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** ĐINH NGỌC CHÍNH ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 200[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** ĐINH NGỌC CHÍNH ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2007 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Hà Nội – 2012 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** ĐINH NGỌC CHÍNH ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2007 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Kim Đỉnh Hà Nội – 2012 z LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Xin trân trọng tri ân cố PGS.TS Trình Mưu - người hướng dẫn tơi giai đoạn đầu viết luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2012 TÁC GIẢ Đinh Ngọc Chính z MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa …………………………………………………………………… Lời cam đoan …………………………………………………………………… Mục lục ………………………………………………………………………… Danh mục chữ viết tắt ……………………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… Chƣơng 1: Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam dân chủ sở quy chế dân chủ sở……………………………………………… 11 1.1 Về dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ sở………………………… 11 1.1.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa………………………………………… 11 1.1.2 Dân chủ sở……………………………………………… … 18 1.1.3 Quy chế dân chủ sở……………………………………………… 19 1.2 Tình hình nơng thơn tỉnh Thái Bình trước thực Quy chế dân chủ sở………………………………………………………………… 25 1.2.1 Khái quát đặc điểm tỉnh Thái Bình…………………………………… 25 1.2.2 Thực trạng phát triển nơng dân, nông nghiệp, nông thôn tỉnh…… 26 Chƣơng 2: Chủ trƣơng trình thực quy chế dân chủ sở Đảng tỉnh Thái Bình từ năm 1998 đến năm 2007…………… 35 2.1 Đảng tỉnh Thái Bình triển khai thực Chỉ thị 30 Bộ Chính trị xây dựng thực Quy chế dân chủ sở……………………… 35 2.2 Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở từ năm 1998 đến năm 2007………………………………………………… 40 2.2.1.Trong lĩnh vực trị………………………………………………… 40 2.2.2 Trong lĩnh vực kinh tế………………………………………………… 58 z 2.2.3 Trong lĩnh vực văn hóa, xã hội………………………………………… 64 Chƣơng 3: Một số nhận xét kinh nghiệm……………………………… 71 3.1 Nhận xét chung………………………………………………………… 71 3.1.1 Những thành công……………………………………………………… 71 3.1.2 Những tồn cần khắc phục…………………………………………… 75 3.2 Những kinh nghiệm …………………………………………………… 77 Kết luận……………………………………………………………………… 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 84 z DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân VAC Vườn, ao, chuồng z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân chủ phạm trù lịch sử xuất cách hàng ngàn năm Trong ngôn ngữ Hy Lạp cổ xuất khái niệm: Democratia, từ ghép Demos (nhân dân) Cratos (quyền lực) Như vậy, dân chủ quyền lực thuộc dân Cuộc đấu tranh nhân dân lao động trải qua hàng ngàn năm nhằm giành dân chủ, giành quyền lực, trước hết quyền lực nhà nước C.Mác, từ năm 1875, nói, dân chủ theo tiếng Đức quyền nhân dân Về sau, Lênin, tác phẩm Nhà nước cách mạng, năm 1917, cho rằng: Dân chủ hình thái nhà nước, nghĩa có nhà nước dân chủ, có nhà nước khơng dân chủ Kế thừa tư tưởng nhân loại dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm dân chủ dân chủ dân làm chủ Dân chủ có nghĩa xác định vị dân, dân làm chủ nghĩa xác định quyền, nghĩa vụ dân Người khẳng định: “Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân…” [74, tr.698] Dân chủ phát huy quyền làm chủ nhân dân chất chế độ xã hội chủ nghĩa, thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa mục tiêu vừa động lực bảo đảm cho thắng lợi cách mạng, để phát triển xã hội Nền dân chủ mà hướng tới dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ đại đa số nhân dân lao động, người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng thực tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa - xã hội…được thể chế hóa pháp luật pháp luật bảo đảm Nhằm cụ thể hóa tư tưởng, quan điểm phát huy quyền làm chủ nhân dân theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta, ngày 18 - z 1998, Bộ Chính trị (khóa VIII) ban hành Chỉ thị số 30/CT - TW thực quy chế dân chủ sở Đây chủ trương đắn hợp lòng dân, ban hành lúc đáp ứng mong đợi nhân dân sớm vào sống Chấp hành Chỉ thị Bộ Chính trị, Chính phủ ban hành Nghị định số 29/1998/NĐ - CP ngày 11 - - 1998 thực quy chế dân chủ xã (phường, thị trấn) Tiếp đến, ngày 28 - - 2002, Ban bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) ban hành Chỉ thị số 10/CT - TW, tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực quy chế dân chủ sở Ngày - - 2003, Chính phủ tiếp tục Nghị định số 79/2003/NĐ - CP ban hành Quy chế dân chủ sở xã (phường, thị trấn) thay cho Nghị định số 29/1998/NĐ - CP trước Đến năm 2007, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có Nghị nâng Quy chế dân chủ sở thành Pháp lệnh dân chủ sở, đáp ứng yêu cầu thực dân chủ phát huy quyền làm chủ nhân dân sở, nông thôn làng xã Đặc biệt, Cương lĩnh Đảng Đại hội XI (năm 2011), đưa nội dung dân chủ lên trước nội dung công bằng, văn minh nhằm nhấn mạnh chất xã hội xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam xây dựng xã hội dân chủ, dân chủ thực khơng phải dân chủ hình thức Khi xây dựng, thực tiến công xã hội, trước hết phải quan tâm đến dân chủ, phát huy sức mạnh nhân dân Điều cho thấy, Đảng xác định vấn đề dân chủ có vị trí quan trọng đặc biệt xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Trước có Quy chế dân chủ sở, tỉnh Thái Bình xảy nhiều “điểm nóng”, hệ thống trị sở nhiều nơi bị tê liệt, bị vô hiệu hóa dẫn đến tình trạng ổn định Qua “điểm nóng” tỉnh Thái Bình cho thấy, việc để xảy ổn định nông thôn có ngun nhân kinh tế mà cịn tượng dân chủ kéo dài, làm người dân lịng tin, gây bất bình nhân dân, dẫn đến khiếu kiện đơng người kéo dài nhiều ngày, chí có nơi xảy xơ sát người dân với cán bộ… z Quán triệt văn Bộ Chính trị Chính phủ thực Quy chế dân chủ sở, Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình ban hành nhiều Chỉ thị, hướng dẫn tổ chức triển khai thực quy chế địa bàn toàn tỉnh Thực nội dung văn trên, lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền, mặt trận, tổ chức đoàn thể đồng tình ủng hộ nhân dân, khoảng 10 năm triển khai thực Quy chế dân chủ sở, tỉnh Thái Bình thu kết tích cực Quy chế dân chủ bước vào sống góp phần ổn định trật tự an tồn xã hội, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc thực Quy chế dân chủ sở tỉnh Thái Bình cịn thiếu sót, hạn chế Để Quy chế dân chủ sở thực nghiêm túc, rộng khắp, trở thành nề nếp, thường xuyên, lâu dài, hiệu quả, động lực mạnh nghiệp đổi mới, góp phần tích cực vào xây dựng thành cơng mơ hình nơng thơn Thái Bình, cần phải tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng - đảng sở - việc tổ chức triển khai thực Quy chế dân chủ Xuất phát từ vị trí, vai trị tầm quan trọng lãnh đạo, đạo đảng sở, tác giả chọn vấn đề “Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo thực quy chế dân chủ sở từ năm 1998 đến năm 2007” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề dân chủ đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa xã hội giới Ở Việt Nam, quy chế dân chủ sở ban hành thực từ năm 1998, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học viết đề cập đến vấn đề Dựa cách tiếp cận chia thành hai nhóm nhỏ sau: z - Nhóm thứ nhất, tiếp cận theo hướng từ góc độ nghiên cứu vị trí, vai trị tầm quan trọng dân chủ dân chủ sở để tìm hiểu thực tiễn việc thực vấn đề sở, tiêu biểu viết: + Dân chủ thực Quy chế dân chủ sở TS Lương Gia Ban (Chủ biên), nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 + Quy chế thực dân chủ cấp xã - Một số vấn đề lý luận thực tiễn PGS.TS Dương Xuân Ngọc, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 + Thực Quy chế dân chủ sở tình hình nay, số vấn đề lý luận thực tiễn Nguyễn Cúc (Chủ biên), nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002… - Nhóm thứ hai, tiếp cận theo hướng từ tìm hiểu thực tiễn việc thực vấn đề dân chủ sở để khẳng định tính cần thiết phải cụ thể hóa mặt chế tài pháp lý Nhà nước nhằm bảo đảm cho việc thực dân chủ sở có tính khả thi, với viết: + Xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Đỗ Quang Tuấn (Chủ biên), nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 + Phát huy dân chủ xã, phường PGS.TS Vũ Văn Hiển (Chủ biên) + Sự lãnh đạo Đảng xã việc thực Quy chế dân chủ sở - Thực trạng giải pháp Đinh Văn Tư - Phó Trưởng ban Dân vận Trung ương làm chủ nhiệm, năm 2001… Những cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, góp phần bổ sung lý luận vấn đề dân chủ sở, làm cho Quy chế dân chủ sở ngày hồn thiện áp dụng có hiệu đời sống, nhằm xây dựng dân chủ thực dân, dân, dân Những cơng trình nghiên cứu kể góp phần làm rõ nội dung, chất, tính chất chế thực dân chủ Đặc biệt, đề tài khoa học “Sự lãnh đạo Đảng xã việc thực Quy chế dân chủ sở - Thực 10 z ... (thành cơng hạn chế) q trình Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở từ năm 1998 đến năm 2007 - Một số kinh nghiệm rút từ thực tiễn triển khai thực Quy chế dân chủ sở tỉnh Thái Bình. .. xã hội chủ nghĩa dân chủ sở để làm rõ cần thiết phải thực Quy chế dân chủ sở giai đoạn 11 z - Phân tích trình Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở từ năm 1998 đến năm 2007 - Đánh... thực quy chế dân chủ sở Đảng tỉnh Thái Bình từ năm 1998 đến năm 2007? ??………… 35 2.1 Đảng tỉnh Thái Bình triển khai thực Chỉ thị 30 Bộ Chính trị xây dựng thực Quy chế dân chủ sở? ??…………………… 35 2.2 Đảng

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN