1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở từ năm 1998 đến năm 2015

208 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu đề tài là nghiên cứu làm rõ quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở từ năm 1998 đến năm 2015; đúc rút những kinh nghiệm có giá trị tham khảo vận dụng vào lãnh đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của Đảng hiện nay.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Ngô Văn Sỹ MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái quát kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề luận án tập trung giải Chương 2: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ (1998 - 2006) 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng thực Quy chế dân chủ sở 2.2 Chủ trương Đảng thực Quy chế dân chủ sở 2.3 Đảng đạo thực Quy chế dân chủ sở Chương 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ (2006 - 2015) 3.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng thực Quy chế dân chủ sở 3.2 Chủ trương Đảng đẩy mạnh thực Quy chế dân chủ sở 3.3 Đảng đạo đẩy mạnh thực Quy chế dân chủ sở Chương 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét lãnh đạo Đảng thực Quy chế dân chủ sở (1998 - 2015) 4.2 Những kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở (1998 - 2015) KẾT LUẬN CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 10 24 29 29 38 56 75 75 84 93 120 120 144 162 165 166 181 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Ban Chấp hành Trung ương BCHTƯ Ban Chỉ đạo BCĐ Chủ nghĩa xã hội CNXH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Hệ thống trị HTCT Hội đồng nhân dân HĐND Mặt trận Tổ quốc MTTQ Quy chế dân chủ QCDC Trách nhiệm hữu hạn TNHH 10 Ủy ban nhân dân UBND 11 Xã hội chủ nghĩa XHCN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Dân chủ XHCN dân chủ đại đa số Nhân dân, gắn với quyền làm dân chủ Nhân dân; hình thức thể quyền tự do, bình đẳng cơng dân, xác định Nhân dân chủ thể quyền lực Dân chủ XHCN chất chế độ, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Nhà nước tôn trọng bảo đảm tồn quyền người, quyền cơng dân quyền tự cá nhân, tự báo chí, hội họp, lại, tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo, quyền bất khả xâm phạm thân thể quyền nhà ở, nghỉ ngơi, học hành… Đồng thời, dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp pháp luật quy định Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ Cốt lõi dân chủ XHCN khẳng định quyền lực Nhân dân, giải mối quan hệ quyền lợi ích, quyền nghĩa vụ, lợi ích trách nhiệm Trước u cầu cơng đổi tồn diện đất nước, Việt Nam chủ trương xây dựng dân chủ XHCN, tức dân chủ mà tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân; pháp luật Nhà nước lợi ích Nhân dân Ngày 18/02/1998, Bộ Chính trị BCHTƯ Đảng (khố VIII) ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW, xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, nhằm phát huy tốt quyền làm chủ Nhân dân, coi khâu quan trọng cấp bách để phát huy quyền làm chủ Nhân dân sở - nơi trực tiếp thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước; nơi thực quyền dân chủ Nhân dân cách trực tiếp rộng rãi Chỉ thị 30-CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) đánh dấu bước chuyển biến nhận thức dân chủ thực hành dân chủ XHCN xã hội, tạo đồng thuận sâu rộng Nhân dân Để phát huy đầy đủ quyền làm chủ Nhân dân nghiệp CNH, HĐH, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ thể chế hóa Chỉ thị số 30CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) thành nghị quyết, nghị định sở pháp lý quan trọng để thực QCDC loại hình sở; góp phần nâng cao hiệu công tác đạo, quản lý, điều hành quyền, chất lượng thực chế độ công vụ; đổi phong cách làm việc cán bộ, cơng chức, lắng nghe ý kiến đáng Nhân dân việc xây dựng chương trình phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh; thay đổi phương thức lề lối làm việc quyền theo hướng trọng dân, gần dân, hiểu dân, có trách nhiệm với dân chịu giám sát dân Bên cạnh đó, cịn số hạn chế bất cập như: Một số cán bộ, công chức, viên chức cịn có biểu nhũng nhiễu, phiền hà, làm khó doanh nghiệp, người dân Phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” có khâu cịn hình thức, việc cơng khai số chương trình, dự án, cơng trình số địa phương chưa đầy đủ, chưa thực quy trình lấy ý kiến Nhân dân, trình triển khai chưa đảm bảo quyền giám sát Nhân dân nên dẫn đến nảy sinh số xúc; người dân tỏ thờ ơ, thụ động tìm hiểu, thực quyền làm chủ mình; hiểu biết pháp luật quyền, nghĩa vụ công dân… chưa cao; đồng thời, xuất hiện tượng số cá nhân lợi dụng quyền tự do, dân chủ để vi phạm pháp luật Biểu hạn chế tình trạng khiếu kiện đơng người vượt cấp, kéo dài số địa phương; tình trạng chống người thi hành công vụ, không thực định hành quan nhà nước có thẩm quyền… Từ thực tiễn lãnh đạo Đảng thực QCDC sở với thành công chưa thành cơng, địi hỏi phải nghiên cứu có hệ thống, chuyên sâu, toàn diện Đảng lãnh đạo thực QCDC sở nhằm đánh giá ưu điểm, hạn chế, rõ nguyên nhân, nguyên nhân hạn chế đúc rút kinh nghiệm để vận dụng vào giai đoạn để góp phần tối ưu hóa lãnh đạo Đảng thực QCDC sở nhằm phát huy vai trò Nhân dân phù hợp với thực tiễn đất nước thời đại Cho đến thời điểm tại, chưa có cơng trình khoa học đáp ứng đúng, đủ u cầu “khoảng trống” khoa học cần giải Với ý nghĩa đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở từ năm 1998 đến năm 2015” làm luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ trình Đảng lãnh đạo thực QCDC sở từ năm 1998 đến năm 2015; đúc rút kinh nghiệm có giá trị tham khảo vận dụng vào lãnh đạo thực QCDC sở Đảng Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Làm rõ yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng thực QCDC sở từ năm 1998 đến 2015 Làm rõ chủ trương, đạo Đảng thực QCDC sở từ năm 1998 đến năm 2015 qua hai giai đoạn (1998 - 2006) (2006 - 2015) Nhận xét ưu điểm, hạn chế, rõ nguyên nhân rút kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo thực QCDC sở năm 1998 - 2015 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thực QCDC sở từ năm 1998 đến năm 2015 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương Đảng thực QCDC sở, bao gồm quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp, đồng thời làm rõ đạo Đảng thực QCDC sở nội dung: (1) Chỉ đạo thành lập Ban Chỉ đạo thực QCDC cấp; (2) Chỉ đạo công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, thống hành động cho cán bộ, đảng viên Nhân dân dân chủ, thực QCDC sở; (3) Chỉ đạo thực QCDC loại hình sở; (4) Chỉ đạo cơng tác tra, kiểm tra, giám sát sơ tổng kết việc thực QCDC sở Chủ trương, đạo trình bày qua hai giai đoạn 1998 - 2006, 2006 - 2015 Về thời gian: Luận án chọn mốc thời gian mở đầu nghiên cứu năm 1998, năm đời Chỉ thị 30-CT/TW, ngày 18/02/1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Thời gian kết thúc năm 2015, mốc Ban Chỉ đạo thực QCDC Trung ương Tổng kết 17 năm thực Chỉ thị 30 Bộ Chính trị (khóa VIII) xây dựng thực QCDC sở gắn với thực thắng lợi Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Mốc chia chương lịch sử năm 2006, năm tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, có đánh giá sau năm việc thực QCDC sở Để bảo đảm tính hệ thống làm rõ vấn đề nghiên cứu, luận án có đề cập đến số nội dung liên quan trước năm 1998 sau năm 2015 Về không gian: Trên phạm vi nước Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ thực dân chủ Cơ sở thực tiễn Luận án dựa vào thực tiễn Đảng lãnh đạo thực QCDC sở từ năm 1998 đến năm 2015 Điều thể thơng qua hệ thống văn kiện Đảng, quan chức báo cáo tổng kết Đảng, Nhà nước, MTTQ các tổ chức trị - xã hội thực QCDC sở; đồng thời dựa vào kết nghiên cứu khảo sát thực tế, điều tra xã hội học thực QCDC sở nghiên cứu sinh tiến hành thời gian làm luận án; kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến đề tài luận án Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic chủ yếu; đồng thời, sử dụng số phương pháp khác phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh qua khảo sát thực tế, điều tra xã hội học để triển khai nội dung nghiên cứu luận án Phương pháp lịch sử sử dụng chương, chủ yếu chương chương để nêu lên kiện lịch sử, trình lịch sử liên quan đến dân chủ, thực dân chủ QCDC sở Đảng mà luận án nghiên cứu Phương pháp lơgíc sử dụng chương luận án, dùng để khái quát kết nghiên cứu cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài luận án chương 1, khái quát chủ trương Đảng thực QCDC sở bao gồm quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trình đạo thực QCDC sở loại hình sở chương chương 3; Phương pháp lơgíc sử dụng nhiều chương để khái quát ưu điểm, hạn chế đúc kết kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo thực QCDC sở (1998 - 2015) Đồng thời, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp khác như: Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra xã hội học phương pháp chuyên gia để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu luận án cách phù hợp Những đóng góp luận án Hệ thống hóa nguồn tư liệu phục vụ nghiên cứu dân chủ thực QCDC sở Phục dựng trung thực, khách quan lịch sử Đảng lãnh đạo thực QCDC sở từ năm 1998 đến năm 2015 Nhận xét ưu điểm, hạn chế rõ nguyên nhân lãnh đạo Đảng thực QCDC sở từ năm 1998 đến năm 2015 Luận án đúc rút kinh nghiệm lịch sử từ trình Đảng lãnh đạo thực QCDC sở (1998 - 2015) để vận dụng vào Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Góp phần tổng kết hoạt động lãnh đạo Đảng thực QCDC sở thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Ý nghĩa thực tiễn Tài liệu tham khảo cho tổ chức sở đảng, đơn vị sở thực dân chủ sở nói chung, thực QCDC sở nói riêng Tài liệu phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam quan nghiên cứu, học viện, nhà trường Quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, 04 chương (10 tiết), kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những nghiên cứu dân chủ, thực dân chủ số nước giới Dân chủ, thực dân chủ giá trị chung nhân loại; đó, khơng vấn đề nhận quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước mà nhiều nước giới Các cơng trình nghiên cứu dân chủ, thực dân chủ số nước giới kể đến như: Robert Alan, Dalh (1991), Democracy and its Critics (Dân chủ thảo luận dân chủ) [167] Từ cách tiếp cận trị học, tác giả khẳng định quyền lực mà nhà nước có xuất phát từ quyền lực gốc nhân dân; vậy, để đạt tới dân chủ lý tưởng, đáp ứng năm tiêu chí: Một là, cơng dân phải có hội đầy đủ bình đẳng để thể nguyện vọng Hai là, cơng dân phải bình đẳng, công bầu cử giai đoạn định Ba là, công dân phải hưởng hội phong phú bình đẳng cho phát lựa chọn tốt phục vụ cho lợi ích họ Bốn là, cơng dân phải có hội định vấn đề trị thực tồn diện Năm là, tính bình đẳng phải mở rộng đến tất công dân Adam Przeworski, Michael Alvarez, Jose Antonio Cheibub and Fernando Limongi (1996), What makes Democracies Endure (Điều khiến dân chủ tồn tại) [161], với mức độ thu nhập bình quân đầu người mức dân chủ xuất hiện, mức dân chủ bền vững Bài viết so sánh thực dân chủ số nước có kinh tế phát triển với việc thực dân chủ nước có kinh tế phát triển kinh tế thước đo giá trị dân chủ, chưa đề giải pháp hay kinh nghiệm để thực dân chủ bền vững dù kinh tế có phát triển hay chậm phát triển 11 Vũ Văn Hiền (2004), Dân chủ sở qua kinh nghiệm Thụy Điển Trung Quốc [64] Cuốn sách tập hợp viết nhà khoa học nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền dân chủ người dân Trung Quốc Thụy Điển lĩnh vực đời sống xã hội Cơng trình phân tích việc thực dân chủ sở Thụy Điển Trung Quốc góc độ: Nhà nước phúc lợi xã hội, HTCT; tham gia hoạt động quản lý nhà nước cách dân chủ; dân chủ điện tử - cơng cụ trị mới; xây dựng phủ nhân dân kỷ mới; xây dựng dân chủ sở với xã hội giả, quan hệ xây dựng dân chủ sở với cải cách HTCT, khu dân cư tự quản thực tiễn việc xây dựng dân chủ sở đô thị… Đỗ Tiến Sâm (2005), Vấn đề thực dân chủ sở nông thôn Trung Quốc [117], cơng trình gồm chương: Chương 1: Tổng quan hệ thống quyền sở tổ chức tự quản nông thôn Trung Quốc Chương 2: Việc thực dân chủ sở nông thôn Trung Quốc Chương 3: Thành tựu, vấn đề đặt phương hướng giải việc thực dân chủ sở nông thôn Trung Quốc Tác giả nghiên cứu hệ thống quyền sở, tổ chức tự quản nông thôn Trung Quốc vấn đề thực dân chủ sở nông thôn Trung Quốc Trên sở đánh giá thành tựu, hạn chế, vấn đề đặt phương hướng giải quyết, tác giả rút học kinh nghiệm tham khảo thực pháp luật dân chủ cấp xã Philip Cam (2006), “Toàn cầu hóa dân chủ” [11], tác giả rõ vấn đề trị - xã hội đặt trước mắt bàn cách mà liên hệ với vấn đề kinh tế Bài viết trình bày tiêu chuẩn đánh giá thái độ người tham gia vào kinh tế toàn cầu theo nghĩa nguyên tắc cho chuyển đổi xã hội trị hiệu dân chủ Nền kinh tế tồn cầu khơng thể rõ sức mạnh cưỡng lại dân chủ rõ dân chủ cần đến kinh tế bị điều khiển thị trường ngày thống trị giới Tuy nhiên, hình thức đó, chứng kiến mở rộng dân chủ mà có kinh tế tồn cầu tăng trưởng 195 14 15 Khơng có vai trị Mức độ hài lịng ơng (bà) người có trách nhiệm quyền, quan, đơn vị giải thủ tục hành chính? Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Vai trị thực Quy chế dân chủ sở việc phát huy quyền làm chủ người dân doanh nhiệp mức độ nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 0 0 100 170 130 50 450 73 23 98 65 79 37 14 28 19 278 144 28 100 170 130 50 450 91 0 119 51 0 103 27 0 34 16 0 347 103 0 Số liệu nghiên cứu sinh khảo sát, điều tra năm 2020 Trên số quan hành chính, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhân dân xã (Số liệu bảo mật thông tin sở khảo sát, điều tra) 61,7% 32% 6,3% 77,1% 22.9% 0 196 Phụ lục CÁC VĂN BẢN THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CÁC LOẠI HÌNH CƠ SỞ TT 01 02 LOẠI VĂN BẢN CƠ QUAN BAN HÀNH - Chỉ thị số 30 CT/TW, ngày 18/0/1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) Về xây dựng Bộ Chính trị (Khóa VIII) thực Quy chế dân chủ sở - Thông báo số 304-TB/TW, ngày 22 tháng năm 2000 Bộ Chính trị (khóa VIII) Bộ Chính trị (Khóa VIII) tiếp tục đẩy mạnh việc thực Chỉ thị số 30-CT/TW xây dựng thực Quy chế dân chủ sở - Chỉ thị số 10-CT/TW, ngày 28 tháng năm 2002 Ban Bí thư Về tiếp tục đẩy mạnh Ban Bí thư BCHTW (Khóa IX) việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở - Thông báo số 159-TB/TW, ngày 15 tháng 11 năm 2004 Ban Bí thư Về kết năm thực Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) tiếp tục đạo xây Ban Bí thư BCHTW (Khóa IX) dựng thực quy chế dân chủ - Kết luận số 65- KL/TW, ngày 04 tháng năm 2010 Ban Bí thư Về tiếp tục thực Chỉ thị số 30 CT/TW Bộ Chính trị (Khóa VIII) xây dựng thực Quy Ban Bí thư BCHTW (Khóa X) chế dân chủ sở - Nghị số 45/1998/NQ-UBTVQH10, ngày 26 tháng năm 1998 Về việc ban UBTVQH (Khóa X) hành thực quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn - Nghị số: 55/NQ-UBTVQH10, ngày 30 tháng năm 1998 Về việc ban hành Quy UBTVQH (Khóa X) chế thực dân chủ hoạt động quan - Nghị số 60/NQ-UBTVQH10, ngày 20 tháng năm 1998, Về việc ban hành quy UBTVQH (Khóa X) chế thực quy chế dân chủ doanh nghiệp nhà nước GHI CHÚ 197 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 - Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11, ngày 20 tháng 04 năm 2007 Về thực dân chủ xã, phường, thị trấn - Chỉ thị số: 22/1998/CT-TTg, ngày 15 tháng 05 năm 1998 Về việc triển khai Quy chế thực dân chủ xã - Chỉ thị số: 24/1998/CT-TTg, ngày 19 tháng năm 1998 Về việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thơn, xóm, cụm dân cư - Chỉ thị số: 38/1998/CT-TTg, ngày 11 tháng 11 năm 1998 Về việc triển khai Quy chế thực dân chủ hoạt động quan - Nghị định số 29/1998/NĐ -CP, ngày 11 tháng năm 1998 Về Quy chế thực dân chủ xã - Nghị định số 71/1998/NĐ-CP, ngày 08/9/1998 Về Quy chế thực dân chủ hoạt động quan - Nghị định số 07/1999/NĐ - CP ngày 13 tháng năm 1999 Về Quy chế thực dân chủ doanh nghiệp nhà nước - Nghị định số 79/2003/NĐ-CP, ngày 7/7/2003 ban hành Quy chế thực dân chủ xã - Nghị định Số 87/2007/NĐ-CP, ngày 28 tháng năm 2007 Chính phủ Ban hành Quy chế thực dân chủ công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn - Nghị định số 60/2013/NĐ-CP, ngày 19 tháng 06 năm 2013 quy định chi tiết Khoản Điều 63 Bộ luật Lao động thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc - Nghị định số 04/2015/NĐ - CP, ngày 09 tháng 01 năm 2015 thực dân chủ hoạt động quan hành nhà nước đơn vị nghiệp cơng lập UBTVQH (Khóa XI) Thủ tướng Chính Phủ Thủ tướng Chính Phủ Thủ tướng Chính Phủ Chính Phủ Chính Phủ Chính Phủ Chính Phủ Chính Phủ Chính Phủ Chính Phủ 198 Phụ lục MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TT 01 NHIỆM VỤ Thành lập BCĐ thực QCDC cấp NỘT DUNG - Giao Ban Dân vận Trung ương chủ trì, làm thường trực đầu mối phối hợp với Đảng đoàn Quốc hội, Mặt trận, đoàn thể, Ban Tổ chức - Cán Chính phủ v.v (gọi chung Ban đạo thực Quy chế dân chủ Trung ương) lập kế hoạch theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thường xuyên đột xuất việc thi hành Chỉ thị Số 30-CT/TW Bộ Chính trị, Nghị định Số 29, 71, 07 Chính phủ định kỳ báo cáo Bộ Chính trị [38, tr.2] - Ban Chỉ đạo thực Quy chế dân chủ cấp cần kiện tồn kịp thời có chương trình hoạt động riết đạo kiểm tra việc xây dựng, triển khai thực quy chế dân chủ đơn vị thuộc phạm vi phụ trách Ban Chỉ đạo Trung ương phải có chương trình thường xun kiểm tra việc triển khai thực Quy chế dân chủ sở ngành, cấp; tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm chuyên đề lĩnh vực này, thông báo rộng rãi học kinh nghiệm hay để nơi tham khảo, vận dụng [42, tr.4] - Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập BCĐ đồng chí Bí thư tỉnh ủy (thành ủy) Chủ tịch UBND tỉnh (thành phố) làm Trưởng Ban Chỉ đạo” [5, tr.52] - Kiện toàn BCĐ thực QCDC sở từ Trung ương đến địa phương sở BCĐ phải đồng chí Bí thư Phó Bí thư cấp uỷ làm Trưởng ban Phó ban Trưởng ban Dân vận cấp uỷ Trưởng ban Tổ chức quyền, phân cơng đồng chí làm thường trực GHI CHÚ 199 - Đồng Nai: Ngay sau có Chỉ thị 30-CT/TW Bộ Chính trị, Ban Thường vụ Tỉnh ủy xây dựng kế hoạch định thành lập Ban đạo thực Quy chế dân chủ tỉnh (năm 1998) gồm 23 thành viên, đồng chí Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh làm Trưởng ban Sau năm 2007, 2009, 2011, 2013 củng cố, kiện tồn, để đảm bảo tính thiết thực, hiệu quả, đến năm 2015, BCĐ thực QCDC tỉnh gồm 20 thành viên, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy làm Trưởng ban, đồng chí Trưởng ban Dân vận tỉnh ủy làm Phó ban Thường trực đại diện lãnh đạo ban Đảng, HĐND, UBND tỉnh, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể sở, ngành liên quan [136, tr.39] - Thái Bình: Tháng 4-1999, Ban Chỉ đạo thực Quy chế dân chủ tỉnh thành lập gồm 21 thành viên đại diện cho sở, ban, ngành có liên quan, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân đồng chí Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh làm trưởng ban chọn huyện Hưng Hà, thị xã Thái Bình 17 đơn vị làm điểm để rút kinh nghiệm đạo chung [105, tr.81] - Nam Định: Ban Chỉ đạo tỉnh thành lập theo Quyết định số 1445-QĐ/UB ngày 12/10/1998 có 24 đồng chí, đồng chí Phó Bí thư - Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh làm Trưởng ban, Ban Tổ chức quyền tỉnh quan thường trực BCĐ [139, tr.5] - Quảng Trị: Ban Thường vụ Tỉnh uỷ thành lập BCĐ thực QCDC sở tỉnh thường xun kịp thời củng cố, kiện tồn BCĐ có biến động nhân sự; đạo hoạt động BCĐ, đảm bảo tính hiệu quả, thiết thực Đến năm 2015, BCĐ gồm 13 thành viên, đồng chí Phó Bí thư Tỉnh uỷ làm Trưởng ban [141, tr.3] - Ban hành văn đạo: + Hà Nội, từ năm 2008 đến 2015: 1128 văn [3, tr.6] + Hà Tĩnh, cấp ủy cấp: 992 văn bản, quyền: 171 văn bản, MTTQ tổ chức trị xã hội: 267 văn [3, tr.6] 200 02 Cấp ủy, quyền địa phương cấp ban hành văn bản, thị, kế hoạch, quy chế, quy định triển khai thực QCDC sở Công tác phổ biến, tuyên truyền, quán triệt, triển khai Chỉ thị Số 30CT/TW văn quy phạm + Cần Thơ, Thành ủy: 84 văn bản, quyền cấp: 1.472 văn bản, BCĐ: 240 văn [3, tr.6] + Bắc Ninh: 45 văn bản[3, tr.6] + Bộ Tài nguyên Môi trường: 103 văn [3, tr.6] - Ban hành Kế hoạch thực hiện: + Quảng Nam, Ban hành Kế hoạch số 380/KH-UBND, ngày 18/02/2013 việc đạo đẩy mạnh cơng tác dân vận quyền giai đoạn 2013-2015 Chính quyền cấp tỉnh đẩy mạnh cải cách hành chính, triển khai nhân rộng mơ hình chế “một cửa”, “một cửa liên thơng” UBND huyện, thị xã, thành phố; xây dựng tiêu chí đánh giá, chấm điểm xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ quan chuyên môn [140, tr.5] + Đồng Nai, Ban hành Kế hoạch số 7494/KH-UBND ngày 15/9/2010 việc mở rộng triển khai việc lấy ý kiến nhân dân thực công vụ chức danh công chức xã, phường, thị trấn [136, tr.42] - Đồng Nai, ngày tháng năm 1998 tổ chức Hội nghị triển khai Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị cho 250 cán chủ chốt tỉnh; đồng thời đạo UBND quan đơn vị xây dựng kế hoạch cụ thể chọn 13 sở tỉnh, huyện làm điểm thực [136, tr.37] - Hà Giang, tháng 11-1998, Tỉnh ủy tổ hức Hội nghị Ban Chấp hành mởi rộng đến Bí thư, Chủ tịch huyện, thị, Bí thư đoàn, Ban Cán sở, ban,ngành, đoàn thể giám đốc doanh nghiệp nhà nước tỉnh để quán triệt Chỉ thị 30/CT-TW Bộ Chính trị, nghị định Chính phủ bàn kế hoạch triển khai thực [4, tr.85] - Kiên Giang tổ chức 2.236 với 54.610 lượt cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức 14.104 với 495.735 lượt đoàn viên, hội viên, lao động, nhân dân [3, tr.3] 201 pháp luật thực quy chế dân chủ loại hình sở - TP Cần Thơ, cấp ủy đảng, quyền tổ chức 537 cuộc, với 23.719 lượt cán bộ, đảng viên, MTTQ tổ chức trị -xã hội tổ chức 21.713 cuộc, có 957 lượt đồn viên, hội viên, công nhân nhân dân tham dự [3, tr.3] - Tổ chức tập huấn: + TP.Hà Nội tổ chức 1.136 lớp cho 153.000 lượt người [3, tr.4] + Bình Phước, UBND tỉnh tổ chức 01 lớp tập huấn Pháp lệnh số 34, với 200 người, toàn tỉnh tổ chức 171 lớp cho 8.904 người; cấp tỉnh tổ chức 01 lớp tập huấn [3, tr.4] - Các tỉnh miền núi đồng sông Cửu Long tổ chức đội thông tin lưu động; số tỉnh có đồng bào dân tộc dịch tiếng dân tộc kết hợp với đội Biên phòng để đưa QCDC đến với người dân biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa [4, tr.55] Hình thức phổ - Hà Giang, Ban Chỉ đạo dịch nội dung Quy chế dân chủ tiếng dân tộc ghi vào băng cassette, phát hành hàng trăm băng (chủ yếu tiếng H’Mông) in phát hành 4000 biến, tuyên truyền Chỉ thị tài liệu Quy chế dân chủ, thơn có đến để phục vụ cho công tác tuyên truyền học tập [4, tr.86] 30/CT-TW - Nghệ An, chuyển thể nội dung Quy chế dân chủ hình thức hỏi đáp thơng qua điệu dân Bộ Chính ca xứ Nghệ, xuất thành 500 băng cassette thứ tiếng Kinh tiếng Thái cấp cho 468 xã trị văn để hàng ngày qua đài truyền phát lại cho nhân dân nghe[4, tr.113] đạo - TP Cần Thơ, biện soạn, phát hành 450.000 tài liệu [3, tr.3] Trung - Bình Dương, lần biên tập, in ấn, phát hành sách văn liên quan thực QCDC ương sở, tổng đầu sách có 700 hàng ngàn tài liệu, thông tin liên quan; dịch thuật sang tiếng Anh, tiếng Hàn [3, tr.3] - Đồng Nai, in tài liệu quy chế dân chủ dịch sang tiếng Anh tiếng Hoa[3, tr.3] 202 - Công tác tiếp dân: + Nam Định năm 1999 Ủy ban nhân dân cấp tiếp 13.036 lượt người, nhận 3.173 đơn thư, năm 2006 Ủy ban nhân dân cấp tiếp 1.881 lượt người, nhận 1.216 đơn thư khiếu nại, tố cáo; giải xong 124/166 vụ đạt 74,7%; so với năm 1999 số lượt công dân khiếu kiện, tố cáo giảm 11.155 lượt người (giảm 85,5%), số lượng đơn thư tiếp nhận, xử lý giảm 2.557 đơn, số vụ giảm 1.775 (giảm 91,4%) [139, tr.8] + Báo cáo Tổng kết 17 năm: Trong 10 năm (2002 đến 2011), Ủy ban nhân dân cấp xã nước giải theo thẩm quyền 241.331/252.361 vụ khiếu nại, tố cáo (đạt tỷ lệ 95,6%) Qua đó, kiến nghị thu hồi cho Nhà nước 53,943 tỷ đồng, 33,8 đất; trả lại cho tập thể, công dân 1.259 tỷ đồng, 3.276 đất; minh oan cho 2.334 người; trả lại quyền lợi cho 11.999 người, kiến Thực nghị xử lý hành 3.342 người, chuyển quan điều tra xem xét trách nhiệm hình 405 vụ QCDC xã, việc với 452 người [3, tr.9] phường, thị trấn - Phương châm "Nhà nước nhân dân làm" + Quảng Trị: Điển đóng góp xây dựng sở hạ tầng huyện Hải Lăng, Vĩnh Linh; phát triển công nghiệp huyện Gio Linh, Cam Lộ; chuyển đổi cấu huyện Triệu Phong, cơng tác xã hội hóa xây dựng sở hạ tầng thành phố Đông Hà; thay đổi tập qn sản xuất huyện Hướng Hóa, Đakrơng [141, tr.5] + Thừa Thiên Huế: Trong năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, nhân dân tỉnh đóng góp tiền, đất đai, hoa màu, ngày công trị giá 315 tỷ đồng, chiếm 6,7% tổng nguồn vốn huy động đầu tư Trong có 110 đất 340.000 ngày cơng đóng góp để xây dựng đường thơn, đường ngõ xóm, nhà văn hố thơn, chỉnh trang tường rào, cổng ngõ, nhà cửa [142, tr.5] 203 + Hà Tĩnh: Đã huy động nguồn lực toàn dân xây dựng 4.500 km đường bê tông đường nhựa, kiên cố hóa gần nghìn km kênh mương nội đồng; đưa tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn đa chiều) giảm 10,37% vào cuối năm 2015; xây dựng mới, cải tạo 51 nghìn nhà kiên cố [27, tr.63,64] + Đồng Nai: xã Phú Vinh (huyện Định Qn) đóng góp kinh phí 1,7 tỷ đồng, đống thời hiến nhiều diện tích đất hoa màu để làm bê tơng hóa tuyến đường giao thơng nơng thơn; xã Hưng Lộc (huyện Thống Nhất) đóng góp tỷ đồng xây dựng 14 tuyến điện hạ thế, hiến đất tu sửa số tuyến đường nội đồng; thị trấn Gia Ray (huyện Xuân Lộc) vận động nhân dân hiến 87.850 m2 đất, 2.200 trồng loại, di dời 2.000m hàng rào, vật kiến trúc để xây dựng đường giao thông khu phố; nhân dân xã Xuân Đường (huyện Cẩm Mỹ) hiến 1.000 m2 đất đê kéo đường điện trung hạ thế; thị trấn Vĩnh An (huyện Vĩnh Cửu) vận động xã hội hóa giao thơng nơng thơn 2,8 tỷ, đóng góp hàng ngàn ngày cơng lao động, vận động 500 triệu đóng sửa chửa nhà văn hóa ấp [136, tr.45] - Tổ chức hoạt động Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng: + Ban cán đảng Thanh tra Chính phủ: Từ năm 2011- 2014, toàn ngành Thanh tra giúp quan hành tiếp 1.568.413 lượt cơng dân, 918.049 lượt đồn đơng người; tiếp nhận 455.283 đơn thư, khiếu nại, tố cáo; giải 191.433 vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền, đạt 87%) [3, tr.15] + TP Hà Nội: Năm 2014, Ban Thanh tra nhân dân xã, phường, thị trấn giám sát 6549 vụ việc, kiến nghị 2.319 vụ việc, giao xác minh 673 vụ việc; Ban Giám sát đầu tư cộng đồng giám sát 4.625 dự án, kiến nghị xử lý 1316 dự án, quan chức xử lý, trả lời 936 kiến nghị [3, tr.9] 204 + TP Hồ Chí Minh: Tồn thành phố thành lập 322 Ban Thanh tra nhân dân tổ chức giám sát 1.372 cuộc; qua phát 420 vi phạm kịp thời kiến nghị quan có thẩm quyền khắc phục, giải [3, tr.9] + Đồng Nai: Trong 15 năm, Ban Thanh tra nhân dân cấp xã giám sát 6.000 cuộc, Ban Giám sát đầu tư cộng đồng tổ chức giám sát 5.000 dự án Nội dung giám sát tập trung chủ yếu lĩnh vực: việc lập sổ thu ngân sách, thu lệ phí hộ tịch, chi trả trợ cấp xã hội, giám sát khoản thu nhân dân, khoản tổ chức cá nhân đầu tư, tài trợ cho xã, phường, thị trấn Kết quả: năm 2013 có 75,44% xã, phường, thị trấn đạt loại tốt, 22,22% khá, 2,34% trung bình, tồn tỉnh khơng có xã, phương, thi trấn xếp loại yếu [136, tr.45] + Tỉnh Hịa Bình: Đến năm 2015, Tổng số Ban Thanh tra nhân dân hoạt động 612/1225 (đạt 49,9%), có 272/612 Ban Thanh tra nhân hoạt động tốt (đạt 44,4%); 206/612 Ban Thanh tra nhân dân hoạt động (đạt 33,7%); 99/612 Ban Thanh tra nhân hoạt động trung bình (chiếm 16,1%)” [137, tr.5] - Kiên Giang: Thành lập 145 Ban Giám sát đầu tư cộng đồng có 1.184 thành viên, có 130/145 Ban tra nhân dân kiêm trưởng ban giám sát đầu tư cộng đồng Ban Thanh tra nhân dân Ban Giám sát đầu tư cộng đồng tổ chức giám sát 206 cuộc, có 74 lượt ý kiến, kiến nghị đến quan có thẩm quyền giải Thực QCDC quan nghiệp hành Đối với cơng tác kiểm sốt thủ tục hành chính: + Báo cáo Tổng kết 17 năm: Ban cán Đảng Chính phủ, đến tháng 5/2015 có 5.500 thủ tục hành rà sốt; 453 thủ tục hành kiến nghị bãi bỏ, hủy bỏ; 3.749 thủ tục hành kiến nghị sửa đổi, bổ sung; 288 thủ tục hành kiến nghị thay [3, tr.10] + Đồng Nai, đến năm 2015, công bố 21 thủ tục hành cho 03 cấp quyền, 205 có 19 thủ tục hành cấp sở, 01 thủ tục hành cấp huyện 01 thủ tục hành cấp xã với tổng cộng 1.122 thủ tục hành (trong cấp sở có 867 thủ tục, cấp huyện có 142 thủ tục cấp xã có 113 thủ tục), đồng thời ban hành 52 định công bố việc sửa đổi, bổ sung thủ tục hành thuộc thẩm quyền giải cấp sở, cấp huyện cấp xã, bãi bỏ 367 thủ tục, sửa đổi 1.801 thủ tục, thay 27 thủ tục ban hành 331 thủ tục [136, tr.49] + Quảng Trị, đến năm 2015, quan hành nhà nước bãi bỏ 1.731 thủ tục hành chính, 944 mẫu đơn, mẫu tờ khai 891 u cầu khơng cần thiết; đó, số lượng thủ tục hành kiến nghị giữ nguyên 425 thủ tục; số lượng thủ tục hành đề nghị sữa đổi, bổ sung 1.200 thủ tục, số lượng đề nghị bãi bỏ, huỷ bỏ 108 thủ tục; số lượng thủ tục hành đề nghị thay 38 thủ tục; cơng khai đường dây "nóng"; xây dựng tiêu chuẩn ISO, đại hố dịch vụ cơng Đến nay, tồn tỉnh có 16/20 sở, ban, ngành, 9/10 huyện, thành phố, thị xã, 141/141 xã, phường, thị trấn triển khai thực chế "một cửa", "một cửa liên thông" [141, tr.6] - Tổ chức hội nghị cán bộ, công chức: + Báo cáo Tổng kết 17 năm: Bình quân 10 năm (2005 - 2014), tỷ lệ quan, đơn vị tổ chức hội nghị cán bộ, công chức đạt 86,4%; thông qua tổ chức hội nghị cán bộ, công chức năm, kết khoản thu, chi tài chính, sử dụng, quản lý tài sản cơng, cơng tác nhận xét, đánh giá, khen thưởng cán đề phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực năm quan, đơn vị công khai, bàn bạc dân chủ + Hịa Bình: Hằng năm, quan, đơn vị tổ chức tốt Hội nghị cán công chức, viên chức (Năm 2013 đạt 94,78 % năm 2014 đạt 100%; năm 2015 đạt 100 %) [137, tr.5] + Thừa Thiên Huế: Năm 2015, nhiều hình thức phù hợp, có 95% quan hành chính, đơn vị nghiệp tổ chức hội nghị cán bộ, công chức bảo đảm nội dung theo quy định [142, tr.7] 206 + Quảng Nam: Từ năm 2008 đến năm 2015, có 100% doanh nghiệp nhà nước Công ty Cổ phần từ doanh nghiệp nhà nước chuyển sang trì nề nếp tổ chức Đại hội công nhân viên chức, hội nghị cán bộ, công nhân, viên chức người lao động [140, tr 6] + Thừa Thiên Huế: Đến năm 2015, địa bàn tỉnh có 3.900 doanh nghiệp, có 1.799 doanh nghiệp tham gia bảo hiểm xã hội đủ điều kiện thành lập cơng đồn, có 298 doanh nghiệp thành lập tổ chức cơng đồn (đạt 16,56% so với số doanh nghiệp đủ điều kiện); 100% doanh nghiệp nhà nước, có 60% doanh nghiệp xây dựng thỏa ước lao động tập thể [142, tr.9] + Đồng Nai: Đến tháng năm 2014 có 738/1.064 doanh nghiệp có cơng đồn sở ký kết Thực QCDC doanh nghiệp thỏa ước lao động tập thể (đạt tỷ lệ 69,3%); hầu hết doanh nghiệp thực điều chỉnh lương theo Nghị định số 182/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ - Tổ chức đại hội công nhân, viên chức người lao động [136, tr.51] + Báo cáo Tổng kết 17 năm: Các doanh nghiệp tổ chức đại hội công nhân, viên chức người lao động năm đạt tỷ lệ 91%, đối thoại định kỳ, ký thoả ước lao động tập thể Ban Thanh tra nhân dân doanh nghiệp kiện toàn, bước nâng cao chất lượng hoạt động; tiếp nhận giải kịp thời đơn thư khiếu nại, tố cáo cán bộ, công nhân viên chức, người lao động doanh nghiệp[3, tr.11] + Quảng Trị: Năm 1999, có 62% doanh nghiệp nhà nước tổ chức Đại hội công nhân, viên chức từ năm 2008 đến 2015, có 100% doanh nghiệp nhà nước Công ty Cổ phần từ doanh nghiệp nhà nước chuyển sang trì nề nếp tổ chức Đại hội công nhân viên chức, hội nghị cán bộ, công nhân, viên chức người lao động [141, tr.6] 207 - Tổ chức hội nghị người lao động + Báo cáo Tổng kết 17 năm: Năm 2014, thực Nghị định số 60 có 10.500 doanh nghiệp tổ chức Hội nghị người lao động tổng số 20.900 doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn báo cáo, đạt tỷ lệ 50,2%, doanh nghiệp nhà nước đạt tỷ lệ 91%, doanh nghiệp ngồi nhà nước có tổ chức cơng đồn đạt tỷ lệ 45,5% [3, tr.13] + Bắc Ninh, đến hết tháng 5/2015, số doanh nghiệp có BCH Cơng đồn sở tổ chức Hội nghị người lao động ký thỏa ước lao động tập thể 444/706 (63%) 322 doanh nghiệp tổ chức đối thoại [3, tr.13] - Đối với công ty tư nhân, doanh nghệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi: + Đồng Nai: Một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thành lập BCĐ thực QCDC (Công ty Choongnam, Công ty xe đạp Con Rồng - huyện Nhơn Trạch; Công ty Pounchen, Công ty VMEP - thành phố Biên Hịa, Cơng ty PouSung Việt Nam - huyện Trảng Bom ) Tuy nhiên, doanh nghiệp vốn đầu tư nước 158/399 (đạt 39,6%) doanh nghiệp vốn đầu tư nước 67/369 (đạt 18,16% [136, tr.51] - Thực Quy chế dân chủ sở góp phần xây dựng Đảng, quyền, Mặt trận tổ chức trị - xã hội + Đồng Nai: Trong sinh hoạt đảng, chi đưa nội dung thực hiên Quy chế dân chủ vào nội dung kiềm điểm tự phê bình phê bình theo tinh thần Nghị - Trung ương (khóa XI) "Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay", gắn với tuyên truyền, giáo dục tư tưởng, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; tiêu chí để phân loại tổ chức sở Đảng, đảng viên phân loại thi đua quan năm [136, tr.40] 208 + Quảng Trị: Ban Thường vụ Tỉnh ủy xây kế hoạch dựng chương trình hành động đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, BCĐực Quy chế dân chủ sở gắn thực Chỉ thị 30-CT/TW với việc “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; thực Nghị số 25NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương (khoá XI) “Tăng cường đổi lãnh đạo Đảng cơng tác dân vận tình hình mới”; Nghị TW4 (khoá XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” ” [141, tr.3] - Thực có hiệu QCDC loại hình khác: + Quảng Ngãi, việc tổ chức tiếp xúc, đối thoại trực tiếp bí thư cấp ủy đảng, thủ trưởng sở, ban, ngành với Nhân dân qua kênh Phát -Truyền hình Tỉnh hình thức thực dân chủ sở [3, tr.13,14] + Đồng Tháp có mơ hình: “Ngày thứ Sáu nghe dân nói”, “Đối thoại với nhân dân” lãnh đạo cấp ủy, quyền tiến hành sở để trực tiếp giải thắc mắc, kiến nghị người dân[3, tr.13,14] + Bình Dương có mơ hình: Xây dựng quyền thân thiện, cơng sở thân thiện nhân dân phục vụ [3, tr.13,14] + TP Cần Thơ có mơ hình: Cơng khai, dân chủ xét đề nghị xây nhà đại đoàn kết; công khai, dân chủ thực dự án phát triển kinh tế - xã hội; đối thoại dân chủ doanh nghiệp [3, tr.13,14] Công tác tanh, kiểm tra, giám sát: + Thái Bình: Từ năm 2001 - 2005, cấp ủy cấp xây dựng thực 7.520 tra, kiểm tra, xử lý kỷ luật 16 tổ chức đảng, 1.621 đảng viên; Năm 2003, có 1.051 đơn, đến năm 2006 có 559 đơn 209 + Đồng Nai: Trong 15 năm (2000 -2015), tiếp 149.305 lượt công dân đến khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị; Trong đó, Phịng Tiếp dân tỉnh Thanh tra tỉnh tiếp 30.453 lượt người; sở, ban, ngành tiếp 5.098 người; UBND cấp huyện tiếp 40.935 lượt người; Công tác thanh, kiểm UBND cấp xã tiếp 72.819 lượt người, công tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo: toàn tra, giám sát tỉnh tiếp nhận 38.953 đơn thuộc thẩm quyền giải (35.875 đơn khiếu nại 3.078 đơn tố cáo); kết giải 34.424 đơn (31.606 đơn khiếu nại, đạt 88,10% 2.818 sơ, tổng kết đơn tố cáo, đạt 91,55%) góp phần quan trọng vào việc ổn định tình hình an ninh trị, việc xây dựng trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh [136, tr.46] thực - Công tác sơ, tổng kết: tốt QCDC + Đối với Trung ương, sau 17 năm thực Chỉ thị 30-CT/TW Bộ Chính trị, BCĐ Trung sở ương tiến hành tổng kết việc xây dựng thực QCDC sở + Đồng Nai đạo “tiến hành sơ kết năm, năm, năm thực Chỉ thị số 30-CT/TW xây dựng thực quy chế dân chủ sở Tổng kết 15 năm thực Chỉ thị số 30-CT/TW, có 17/17 Đảng trực thuộc tỉnh gửi báo cáo Ban Chỉ đạo thực QCDC tỉnh, có 11/11 huyện, thị, thành phố, Đảng ủy Khối quan tỉnh Đảng ủy khối Doanh nghiệp tổ chức hội nghị tổng kết [136, tr.40,41] Số liệu nghiên cứu sinh tổng hợp Trên sở báo cáo Tổng kết 17 năm BCĐ Trung ương số địa phương thực quy chế dân chủ sở ... trương Đảng thực Quy chế dân chủ sở 2.3 Đảng đạo thực Quy chế dân chủ sở Chương 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ (2006 - 2015) 3.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng. .. cứu sinh chọn đề tài ? ?Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở từ năm 1998 đến năm 2015? ?? làm luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 7 Mục đích nhiệm... sinh chọn đề tài ? ?Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở từ năm1 998 đến năm 2015? ?? làm luận án tiến sĩ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, không trùng

Ngày đăng: 11/03/2022, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w