1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh bình dương lãnh đạo công tác dạy nghề (2005 2015)

166 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN NGUN ĐƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC DẠY NGHỀ (2005 - 2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN NGUN ĐƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC DẠY NGHỀ (2005 - 2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.56 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN MINH TIẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học Khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Minh Tiến, người ln tận tình hướng dẫn góp ý giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo cán Văn phịng Tỉnh ủy Bình Dương, Chi cục Văn thư lưu trữ tỉnh Bình Dương, Thư viện tỉnh Bình Dương, Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh… tạo điều kiện tốt cho tơi tiếp cận thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài Ngồi ra, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Tư liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2016 Ký tên Trần Nguyên Đông DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCHTWĐ : Ban chấp hành Trung ương Đảng CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CT – XH : Chính trị - xã hội ĐCSVN : Đảng cộng sản Việt Nam ĐTN : Đào tạo nghề GDP : Tổng sản phẩm GD - ĐT : Giáo dục – đào tạo HĐND : Hội đồng nhân dân HNTW : Hội nghị Trung ương 10 FDI : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 11 KH – CN : Khoa học – công nghệ 12 KT – XH : Kinh tế - xã hội 13 LĐNT : Lao động nông thôn 14 UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Hướng tiếp cận tư liệu đề tài Kết cấu luận văn Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC DẠY NGHỀ CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỚC NĂM 2005 10 1.1 Điều kiện tự nhiên - đặc điểm lịch sử 10 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo, địa chất 10 1.1.2 Khí hậu, thủy văn, đất đai 11 1.1.3 Hệ sinh thái 14 1.1.4 Tài nguyên khoáng sản 15 1.1.5 Đặc điểm lịch sử 17 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 22 1.2.1 Kinh tế 22 1.2.2 Thu nhập mức sống 26 1.2.3 Dân số lao động 28 1.2.4 Việc làm thất nghiệp 30 1.3 Thực trạng cơng tác dạy nghề tỉnh Bình Dương trước năm 2005 31 Tiểu kết chương 37 Chương Q TRÌNH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC DẠY NGHỀ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG (2005 - 2015) 37 2.1 Một số khái niệm liên quan 37 2.2 Quan điểm, chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam công tác dạy nghề 42 2.3 Quan điểm, chủ trương Đảng tỉnh Bình Dương cơng tác dạy nghề 56 2.4 Quá trình triển khai quan điểm, chủ trương phát triển cơng tác dạy nghề quyền Bình Dương 67 2.4.1 Dạy nghề quy 67 2.4.2 Dạy nghề lao động nông thôn 74 2.5 Quá trình phát triển cơng tác dạy nghề địa bàn tỉnh Bình Dương 79 2.5.1 Dạy nghề quy 79 2.5.1.1 Phát triển mạng lưới sở dạy nghề 79 2.5.1.2 Quy mô đào tạo 85 2.5.1.3 Đội ngũ cán quản lý giảng dạy 86 2.5.1.4 Chương trình, nội dung đào tạo 88 2.5.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật 89 2.5.2 Dạy nghề lao động nông thôn 92 2.5.2.1 Phát triển mạng lưới sở dạy nghề 92 2.5.2.2 Quy mô đào tạo 93 2.5.2.3 Hỗ trợ đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề sở dạy nghề công lập cấp huyện 95 2.5.2.4 Đội ngũ cán quản lý giảng dạy, hoạt động phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề; xây dựng, phê duyệt danh mục nghề đào tạo, định mức chi phí đào tạo nghề 96 Tiểu kết chương 103 Chương NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DẠY NGHỀ 99 3.1 Nhận xét chung thành tựu hạn chế 99 3.1.1 Thành tựu 99 3.1.1.1 Dạy nghề quy 99 3.1.1.2 Dạy nghề lao động nông thôn 102 3.1.2 Hạn chế 105 3.1.2.1 Dạy nghề quy 105 3.1.2.2 Dạy nghề lao động nông thôn 107 3.2 Giải pháp 110 3.2.1 Dạy nghề quy 111 3.2.1.1 Phát triển hệ thống sở dạy nghề địa bàn tỉnh 111 3.2.1.2 Xây dựng chương trình, nội dung giáo trình đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ quản lý giáo viên dạy nghề 114 3.2.1.3 Xã hội hóa dạy nghề 115 3.2.1.4 Nâng cao chất lượng dạy nghề 117 3.2.1.5 Tăng cường phối hợp đào tạo nghề 118 3.2.1.6 Phát triển nguồn tuyển sinh hướng nghiệp 120 3.2.2 Dạy nghề lao động nông thôn 121 3.2.2.1 Tuyên truyền sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 121 3.2.2.2 Điều tra khảo sát thông tin thị trường lao động, dự báo nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề 121 3.2.2.3 Phát triển mạng lưới sở dạy nghề, đa dạng hoá hoạt động dạy nghề 123 3.2.2.4 Đổi nội dung chương trình, giáo trình dạy nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 124 3.2.2.5 Xây dựng sách điều chỉnh chế sách hành cho phù hợp với thực tiễn 126 3.2.2.6.Tăng cường quản lý nhà nước dạy nghề 129 3.3 Kiến nghị 129 Tiểu kết chương 140 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 150 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 30 năm thực đường lối đổi Đảng, Bình Dương tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có chuyển biến lớn kinh tế - xã hội Từ tỉnh nông lâm nghiệp nhỏ lẻ, Bình Dương nhanh chóng trở thành tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát triển công nghiệp động nước, điểm sáng thu hút đầu tư Trong trình phát triển đó, quán triệt chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Bình Dương xác định vấn đề phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao tảng phát triển kinh tế bền vững Với vào tồn xã hội, nhiều chủ trương, sách, chương trình, đề án cơng tác dạy nghề triển khai Công tác dạy nghề địa bàn tỉnh Bình Dương có bước phát triển rõ nét Cùng với sách thu hút nhân tài, mơ hình dạy nghề tạo bước đột phá việc nâng cao chất lượng đào tạo, giải công ăn việc làm cho người lao động, đồng thời đóng góp quan trọng lực lượng lao động có tay nghề nhằm phục vụ cho công công nghiệp hoá, đại hoá địa bàn tỉnh Những chuyển biến tích cực cơng tác dạy nghề thời gian qua khẳng định tính đắn chủ trương, sách phát triển dạy nghề Đảng, Nhà nước Đảng bộ, quyền tỉnh Bình Dương Qua đó, tạo bước chuyển mạnh mẽ chất lượng cấu nguồn nhân lực theo hướng đáp ứng ngày tốt nhu cầu xã hội kinh tế Mặc dù đạt số kết quan trọng, công tác dạy nghề tỉnh Bình Dương cịn tồn số khuyết điểm như: Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề, lao động nơng thơn cịn thấp; cấu đào tạo nghề theo trình độ nghề đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu xã hội; tỷ lệ lao động làm việc khu công nghiệp chủ yếu lao động phổ thông; lực lượng lao động, lao động nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất đại… Nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Dương, thực trạng công tác dạy nghề địa bàn tỉnh nhằm nêu lên thành tựu, hạn chế để từ đề giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác dạy nghề, đáp ứng yêu cầu xã hội, nhu cầu phát triển Điều có ý nghĩa lý luận thực tiễn nhằm phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố địa phương Đến nay, công tác nghiên cứu vai trị lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Dương cơng tác dạy nghề cịn bỏ ngỏ Vì học viên chọn đề tài “Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo cơng tác dạy nghề (2005 - 2015)” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những tài liệu liên quan trực tiếp đến đề tài: Bình Dương tỉnh phát triển động nước, đóng góp cho ngân sách nhà nước lớn, tỉnh thực sáng tạo, hiệu với nhiều sách bật có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu tỉnh Bình Dương, bao gồm: Cơng ty cổ phần Thơng tin đối ngoại Bình Dương “Bình Dương hội nhập học thành cơng”, Nxb CTQG, HN, 2008 Cơng trình thơng tin kết hội nhập kinh tế quốc tế mà tỉnh Bình Dương đạt Đồng thời tổng kết, đánh giá thành mà tiến trình hội nhập mang lại, rút học thành cơng tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997 – 2008 Tác giả Chu Viết Luân “Bình Dương – lực kỷ XXI”, Nxb CTQG, HN, 2008 Tác phẩm khái quát trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương thời kỳ đổi lãnh đạo Đảng quyền địa phương Tác phẩm tổng kết, rút học kinh nghiệm thách thức địa phương thời gian tới Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Bình Dương “Thủ Dầu Một – Bình Dương đất lành chim đậu”, Nxb, Văn nghệ Tp HCM, 2009 Nội dung tác phẩm đề cập nét điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, kinh tế, xã hội, kết cấu hạ tầng, tiềm triển vọng đầu tư tỉnh Bình Dương Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương tập 1, tập 2, tập 3, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đây cơng trình khoa học lớn, có tính chất liên ngành, giới thiệu cách có hệ thống sâu sắc vấn đề vùng 144 67 Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Bình Dương (1998), Kỷ yếu hội thảo khoa học Thủ Dầu Một - Bình Dương 300 năm hình thành phát triển 68 Trung tâm Lao động – Hướng nghiệp, Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Tài liệu sinh hoạt hướng nghiệp trung học phổ thông 69 Phan Chính Thức (2003), “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 70 Cao Thị Châu Thủy (2010), “Những nhân tố ảnh hưởng số lượng học sinh theo học trường kỹ thuật dạy nghề”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, tập 13, số X2, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 71 Tỉnh ủy Bình Dương (1997), Nghị phương hướng nhiệm vụ năm 1997, Số 05/NQ-TU 72 Tỉnh ủy Bình Dương (1998), Nghị đánh giá tình hình năm 1997 phương hướng nhiệm vụ năm 1998, Số 03-NQ/TU 73 Tỉnh ủy Bình Dương (1999), Nghị đánh giá tình hình năm 1998 phương hướng nhiệm vụ năm 1999, Số 24-NQ/TU 74 Tỉnh ủy Bình Dương (2000), Nghị đánh giá tình hình năm 1999 phương hướng nhiệm vụ năm 2000, Số 59-NQ/TU 75 Tỉnh ủy Bình Dương (2001), Nghị đánh giá tình hình năm 2000 phương hướng nhiệm vụ năm 2001, Số 91-NQ/TU 76 Tỉnh ủy Bình Dương (2002), Nghị đánh giá tình hình năm 2001 phương hướng nhiệm vụ năm 2002, Số 45-NQ/TU 77 Tỉnh ủy Bình Dương (2003), Nghị đánh giá tình hình năm 2002 phương hướng nhiệm vụ năm 2003, Số 58-NQ/TU 78 Tỉnh ủy Bình Dương (2004), Nghị đánh giá tình hình năm 2003 phương hướng nhiệm vụ năm 2004, Số 84-NQ/TU 79 Tỉnh ủy Bình Dương (2005), Nghị đánh giá tình hình năm 2004; phương hướng nhiệm vụ năm 2005, Số 165-NQ/TU 80 Tỉnh ủy Bình Dương (2006), Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh phương hướng nhiệm vụ năm 2006, phương hướng nhiệm vụ năm 2007, Số 94NQ/TU 145 81 Tỉnh ủy Bình Dương (2007), Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh phương hướng nhiệm vụ năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Số 98NQ/TU 82 Tỉnh ủy Bình Dương (2008), Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh phương hướng nhiệm vụ năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Số 55NQ/TU 83 Tỉnh ủy Bình Dương (2009), Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh phương hướng nhiệm vụ năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Số 65 -NQ/TU 84 Tỉnh ủy Bình Dương (2010), Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh phương hướng nhiệm vụ năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Số 76 -NQ/TU 85 Tỉnh ủy Bình Dương (2011), Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh phương hướng nhiệm vụ năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Số 84NQ/TU 86 Tỉnh ủy Bình Dương (2012), Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh phương hướng nhiệm vụ năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Số 76NQ/TU 87 Tỉnh ủy Bình Dương (2013), Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh phương hướng nhiệm vụ năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Số 94NQ/TU 88 Tỉnh ủy Bình Dương (2014), Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh phương hướng nhiệm vụ năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Số 67NQ/TU 89 Tỉnh ủy Bình Dương (2015), Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh phương hướng nhiệm vụ năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Số 65 -NQ/TU 90 Tỉnh ủy Bình Dương (2007), Chương trình hành động thực Nghị Đại hội Tỉnh Đảng lần thứ VIII “Đào tạo, thu hút nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010”, Số 38CTrHĐ/TU 146 91 Tỉnh ủy Bình Dương (2008), Chương trình hành động thực Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Số 77-CTrHĐ/TU 92 Tỉnh ủy Bình Dương (2010), Chỉ thị “Về việc tăng cường lãnh đạo Đảng nhiệm vụ đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, sô 39 – CT/TU 93 Tỉnh ủy Bình Dương (2011), Chương trình hành động thực Nghị Đại hội Tỉnh Đảng lần thứ IX “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 - 2015” Số 20-CTrHĐ/TU 94 Tỉnh ủy Bình Dương (2013), Kế hoạch thực Chỉ thị số 19-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng “về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho lao động nông thơn”, số 38 – KH/TU 95 Tỉnh ủy Bình Dương (2014), Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Số 81-CTrHĐ/TU 96 Thủ Tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, số 1956/QĐ-TTg 97 Thủ Tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, số 579/QĐTTg 98 Thủ Tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, số 1216/QĐ-TTg 99 Thủ Tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược dạy nghề 2011 – 2020, số 630/QĐ-TTg 100 Thủ Tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, số 81/QĐ-TTg 101 Bùi Đức Tịnh (2016), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 147 102 Ngô Phan Anh Tuấn (2013), “Đảm bảo chất lượng đào tạo trung tâm dạy nghề công lập vùng Đông Nam Bộ”, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 103 Thư Viện Tỉnh Bình Dương (1998), Bình Dương-đất nước-con người 104 Thư viện Tỉnh Bình Dương (2008), Đất người Bình Dương 105 Tư liệu kinh tế 63 tỉnh thành phố Việt Nam (2009), Nxb Thống kê, Hà Nội 106 Từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia, http.//www.google.com.vn, 107 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2004), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2005 108 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2005), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 109 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2006), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 110 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2007), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 111 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2008), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 112 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2009), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 113 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 114 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2011), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 148 115 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2012), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 116 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2013), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 117 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2014), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 118 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2015), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 119 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2001), Quy hoạch mạng lưới dạy nghề tỉnh Bình Dương thời kỳ 2001 – 2010 số 89/2001/QĐ – UB 124 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2008), Phê duyệt Đề cương dự toán Quy hoạch mạng lưới dạy nghề tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 – 2015 tầm nhìn đến năm 2020, số 1089/2008/QĐ – UB 125 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Quy hoạch mạng lưới dạy nghề tỉnh Bình Dương thời kỳ 2009 – 2020 số 2415/2010/QĐ – UB 126 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2011), Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Bình Dương đến năm 2020” số 2417/2011/QĐ – UB 127 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2011), Kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2011, số 1195/2011/QĐ – UB 149 128 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2012), Đề án đảm bảo nguồn lao động có tay nghề địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012 – 2015 số 2048/2012/QĐ – UB 129 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2012), Kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2012, số 953/2012/QĐ – UB 130 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2013), Kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2013, số 292/2011/QĐ – UB 131 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2014), Kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2014, số 253/2014/QĐ – UB 132 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2015), Kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2015, số 357/2015/QĐ – UB 133 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11, Hà Nội 134 Nguyễn Văn Xuân (2015), Từ điển Tiếng Việt Phổ Thông, Nhà xuất Phương Đông 135 www.binhduong.gov.vn 150 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành tỉnh Bình Dương Nguồn: www.binhduong.gov.vn Phụ lục 2: Thống kê cấu hệ thống mạng lưới dạy nghề 151 theo hình thức đào tạo từ năm 2001 - 2015 Năm 2001 2005 2008 2010 2015 Loại hình sở đào tạo - Trường Cao Đẳng nghề - Trường trung cấp nghề - Trường dạy nghề - Công ty đào tạo - Cơ sở/trung tâm đào tạo - Trường Cao Đẳng nghề - Trường trung cấp nghề - Trường dạy nghề - Công ty đào tạo - Cơ sở/trung tâm đào tạo - Trường Cao Đẳng nghề - Trường trung cấp nghề - Trường dạy nghề - Công ty đào tạo - Cơ sở/trung tâm đào tạo - Trường Cao Đẳng nghề - Trường trung cấp nghề - Trường dạy nghề - Công ty đào tạo - Cơ sở/trung tâm đào tạo - Trường Cao Đẳng nghề - Trường trung cấp nghề - Trường dạy nghề - Công ty đào tạo - Cơ sở/trung tâm đào tạo Số lượng (cơ sở) 0 10 10 0 12 10 05 05 02 12 16 05 07 02 12 16 06 07 02 12 29 Tỷ lệ (%) 0 9,1 45,45 45,45 0 21,4 42,8 35,8 12,5 % 12,5 % 05,0 % 30,0 % 40,0 % 11,9 16,6 4,8 28,6 38,1 10,7 % 12,5 % 03,6 % 21,4 % 51,8 % Nguồn: Báo cáo tổng kết nhiệm vụ dạy nghề Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương từ năm 2001 đến 2015 Phụ lục 3: Đội ngũ cán bộ, giáo viên sở dạy nghề tỉnh Bình Dương năm 2005 Trình độ Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 152 Trên đại học 16 4,6 Đại học 180 52 Cao đẳng 30 8,7 Trung cấp 20 5,7 Thợ bậc cao 100 28 Tổng 346 100 Nguồn: Báo cáo tổng kết nhiệm vụ dạy nghề Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương năm 2005 Phụ lục 4: Đội ngũ cán bộ, giáo viên sở dạy nghề tỉnh Bình Dương năm 2008 Trình độ Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Trên đại học 33 4,77 Đại học 373 53,90 Cao đẳng 65 9,39 Trung cấp 55 7,95 Thợ bậc cao 166 23,99 Tổng 692 100 Nguồn: Báo cáo tổng kết nhiệm vụ dạy nghề Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương năm 2008 Phụ lục 5: Đội ngũ cán bộ, giáo viên sở dạy nghề tỉnh Bình Dương năm 2013 Trình độ Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Trên đại học 168 14,2 153 Đại học 566 47,9 Cao đẳng 67 5,6 Trung cấp 215 18,2 Thợ bậc cao 166 14 Tổng 1182 100 Nguồn: Báo cáo tổng kết nhiệm vụ dạy nghề Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương năm 2013 Phụ lục 6: Đội ngũ cán bộ, giáo viên sở dạy nghề tỉnh Bình Dương năm 2015 Trình độ Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Trên đại học 119 9,7 Đại học 625 50,7 Cao đẳng 148 12 Trung cấp 167 13,5 Thợ bậc cao 174 14,1 Tổng 1233 100 Nguồn: Báo cáo tổng kết nhiệm vụ dạy nghề Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương năm 2015 Phụ lục 7: Thống kê số liệu lao động nông thôn học nghề từ năm 2004 - 2010 Năm Số lớp Số học viên 2004 - 2005 90 2.272 2006 24 607 2007 40 1.040 2008 55 1.896 2009 61 1.654 154 2010 48 1.264 Cộng 318 8.733 Nguồn: Báo cáo tổng kết nhiệm vụ dạy nghề Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương từ năm 2004 - 2010 Ph l c 8: Th ng kê s li u lao ng nông thôn h c ngh t n m 2010 - 2015 Năm Số lớp Số học viên 2010 48 1.264 2011 68 1.345 2012 61 1.442 2013 58 1.555 2014 87 1.721 2015 70 2080 Cộng 392 9407 Nguồn: Báo cáo tổng kết nhiệm vụ dạy nghề Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương từ năm 2010 - 2015 Phụ lục 9: Dạy nghề tạo dáng chăm sóc cảnh cho lao động nông thôn 155 Nguồn: Tác giả Phụ lục 10: Lớp học Dạy nghề tạo lái xe nâng cho lao động nông thôn Nguồn: Tác giả Phụ lục 11: Hội thi tay nghề tỉnh Bình Dương năm 2012 156 Nguồn: Tác giả Phụ lục 12: Hội thi Olympic mơn khoa học Mác – Lênin “Hành trình theo chân Bác” lần thứ II Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Singapore Nguồn: Tác giả Phụ lục13: Mơ hình trồng rau thủy canh Trường Cao đẳng nghề Nông lâm Nam Hội thi thiết bị 157 dạy nghề tự làm tỉnh Bình Dương năm 2015 Nguồn: Tác giả Phụ lục14: Tác giả mơ hình Điện khí nén Trường Cao đẳng nghề Đường sắt Hội thi thiết bị dạy nghề tự làm tỉnh Bình Dương năm 2015 Nguồn: Tác giả Phụ lục 15: Mơ hình Điện khí nén Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Singapore Hội thi thiết bị dạy nghề tự làm tỉnh Bình Dương năm 2015 158 Nguồn: Tác giả

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN