1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh bình dương lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015

181 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình có liên quan đến đề tài vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 18 Chương 2: CHỦ TRƯƠNG VÀ QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 22 2.1 Những yếu tố tác động đến phát triển cơng nghiệp Bình Dương 22 2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Bình Dương phát triển công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2005 34 2.3 Đảng tỉnh Bình Dương đạo phát triển cơng nghiệp từ năm 1997 đến năm 2005 43 Chương 3: ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 69 3.1 Yêu cầu đẩy mạnh phát triển công nghiệp Bình Dương giai đoạn 69 3.2 Chủ trương đẩy mạnh phát triển công nghiệp Đảng tỉnh Bình Dương từ năm 2006 đến năm 2015 73 3.3 Đảng tỉnh Bình Dương đạo đẩy mạnh phát triển công nghiệp từ năm 2006 đến năm 2015 81 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 111 4.1 Nhận xét trình Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015 111 4.2 Một số kinh nghiệm 133 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 169 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCN Cụm công nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội TTHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp ngành giữ vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, khâu đột phá trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, nhằm xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội (CNXH), thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị cơng nghiệp, q trình lãnh đạo công đổi đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đề chủ trương phát triển kinh tế công nghiệp, tiến hành nghiệp CNH gắn với HĐH đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (6/1996) xác định mục tiêu “xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao Từ đến năm 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp” [28, tr.80] Đại hội XI Đảng (1/2011), tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [38, tr.148] Đó mục tiêu phấn đấu toàn Đảng, toàn dân, đồng thời, mở hướng cho địa phương tiến hành chuyển đổi cấu kinh tế, trọng tâm phát triển công nghiệp Thực chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH, đó, tập trung vào nhiệm vụ phát triển công nghiệp, chuyển dịch cấu khu vực công nghiệp thực gắn liền với phát triển ngành theo hướng da dạng hóa, bước hình thành số ngành trọng điểm mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, thuận lợi thị trường, có khả xuất Từng bước phát triển ngành khai thác nguồn lực kinh tế thu hút vốn đầu tư nước để sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất số hàng công nghiệp nặng cần thiết Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt việc thực đường lối phát triển cơng nghiệp cịn bộc lộ số hạn chế như: Khả cạnh tranh khu vực cơng nghiệp cịn yếu với nước khu vực Nhiều doanh nghiệp công nghiệp có quy mơ nhỏ, chưa chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, chủng loại sản phẩm chưa phong phú, hiệu sản xuất kinh doanh, lực quản lý, trình độ khoa học cơng nghệ yếu Đây vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu, giải Bình Dương tỉnh giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí địa lý thuận lợi cho đầu tư, phát triển công nghiệp, nông nghiệp, ngành dịch vụ khác Ngồi vị trí địa lý thuận lợi thiên nhiên ưu đãi, Bình Dương cịn nằm trục giao thơng quan trọng quốc gia Nhằm khai thác tiềm sẵn có tỉnh, bước vào cơng đổi đất nước, Đảng tỉnh Bình Dương nhận thức sâu sắc vị trí, tầm quan trọng q trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng CNH, HĐH, với mục tiêu trở thành tỉnh dẫn đầu nước phát triển KT-XH Thực chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển cơng nghiệp, Đảng tỉnh Bình Dương phát huy truyền thống động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm nhân dân tỉnh; đồng thời, đẩy mạnh khai thác tiềm sẵn có địa phương để phát triển ngành kinh tế Với sách “trải chiếu hoa” đón mời nhà đầu tư, với nhạy bén Đảng tỉnh việc lãnh đạo thực đường lối CNH, HĐH, kinh tế Bình Dương có phát triển tương đối tồn diện Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH Đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng lên Những thành tựu đạt năm đổi tạo tiền đề vững để Bình Dương tiếp tục phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại, góp phần nước thực thành cơng nghiệp CNH, HĐH, phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Tuy nhiên, thực tiễn phát triển cơng nghiệp Bình Dương cịn nhiều bất cập, hạn chế: Cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao chưa thực đồng giai đoạn cịn thiếu tính bền vững, chuyển dịch cấu mặt chậm; công nghiệp chủ yếu phát triển bề rộng, quy mơ doanh nghiệp cịn nhỏ bé, trình độ công nghệ lạc hậu, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm cịn thấp; tình trạng nhiễm mơi trường, vấn đề phát triển nguồn nhân lực, vấn đề an sinh xã hội đặt yêu cầu cấp thiết phải tập trung giải Do đó, nghiên cứu trình Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015, nhằm đánh giá cách khách quan thành tựu đạt được, hạn chế bước đầu đúc kết số kinh nghiệm để nâng cao chất lượng hiệu phát triển công nghiệp tỉnh thời gian tới việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Với lý đó, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: “Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015”, làm đề tài luận án Tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án góp phần phục dựng lại q trình Đảng tỉnh Bình Dương vận dụng chủ trương Đảng, sách Nhà nước lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015, từ đó, luận án đưa nhận xét ưu điểm, hạn chế đúc kết số kinh nghiệm có giá trị tham khảo, góp phần thực thành cơng đường lối CNH, HĐH Đảng thời kỳ đổi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích làm rõ nhân tố tác động đến lãnh đạo phát triển cơng nghiệp Đảng tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến năm 2015 - Làm rõ quan điểm, chủ trương giải pháp lớn Đảng, Nhà nước, vận dụng Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015 - Nhận xét ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân ưu điểm hạn chế q trình lãnh đạo phát triển cơng nghiệp Đảng tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến năm 2015 - Đúc kết số kinh nghiệm có giá trị lý luận thực tiễn lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Dương phát triển cơng nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu chủ trương trình Đảng tỉnh Bình Dương đạo phát triển công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Phát triển công nghiệp lĩnh vực có nội hàm rộng, phong phú, đa dạng, nhiều chiều Trong phạm vi tiếp cận địa phương, luận án tập trung nghiên cứu chủ trương trình đạo Đảng tỉnh Bình Dương phát cơng nghiệp như: cải cách thủ tục hành chính; xây dựng hệ thống sở hạ tầng - kỹ thuật công nghiệp; quy hoạch xây dựng khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN); công tác đào tạo, thu hút phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp; phát triển ngành công nghiệp; công tác bảo vệ môi trường phát triển công nghiệp - Về khơng gian: Trên địa bàn tỉnh Bình Dương - Về thời gian: Luận án nghiên cứu trình lãnh đạo thực phát triển công nghiệp Đảng tỉnh Bình Dương từ năm 1997 (năm tái lập tỉnh) đến năm 2015 (năm kết thúc nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX) Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển công nghiệp 4.2 Nguồn tài liệu - Các văn kiện Đảng Nhà nước phát triển cơng nghiệp nói riêng cơng nghiệp hóa, đại hóa nói chung - Các văn kiện (nghị quyết, báo cáo, chương trình hành động) Đảng bộ; nghị Hội đồng nhân dân, định Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, Sở Công - Thương sở ban ngành tỉnh Bình Dương; số liệu thống kê Chi cục Thống kê tỉnh - Các sách, đề tài, đề án, báo, tạp chí, luận văn, luận án có liên quan đến đề tài 4.3 Phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành, đó, chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê, điều tra thực tế để làm bật thực tiễn lãnh đạo, đạo phát triển công nghiệp Đảng tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến năm 2015 5 Đóng góp khoa học luận án - Trên sở phân tích nhân tố tác động đến q trình phát triển cơng nghiệp, luận án làm rõ tính chủ động, sáng tạo Đảng tỉnh Bình Dương trình vận dụng chủ trương Đảng CNH, HĐH vào thực tiễn địa phương - Hệ thống hóa chủ trương đạo Đảng tỉnh Bình Dương phát triển công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015 - Đánh giá cách khách quan ưu điểm, hạn chế; lý giải nguyên nhân ưu điểm, hạn chế; đúc kết kinh nghiệm trình Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo phát triển cơng nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp luận khoa học cho việc tiếp tục lãnh đạo, đạo hoàn thiện chủ trương phát triển công nghiệp địa phương thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế - Luận án làm tài liệu tham khảo cho cấp, ngành tỉnh Bình Dương tỉnh, thành Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam việc thực phát triển cơng nghiệp Ở mức độ định, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng địa phương, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Công nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân bao gồm tất ngành công nghiệp chuyên mơn hóa, xí nghiệp cơng nghiệp thực chức khai thác, chế biến sửa chữa Do đó, vấn đề phát triển công nghiệp Việt Nam nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước, nghiên cứu chuyên sâu, giải lý luận thực tiễn việc phát triển cơng nghiệp Các cơng trình nghiên cứu thể hình thức sách chun khảo, đăng tạp chí, luận văn, luận án tác giả Trong phạm vi nghiên cứu Luận án, tác giả tiến hành khảo sát, phân loại cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài thành nhóm sau: 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu phát triển cơng nghiệp Cuốn sách Chính sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam trình đổi Võ Đại Lược [71] Theo tác giả, điều kiện chủ yếu cho phát triển tự chủ kinh tế Việt Nam q trình đổi KT-XH, thực sách mở cửa hòa nhập với cộng đồng giới, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo lập kinh tế thị trường ngày hoàn thiện đại sở đẩy mạnh q trình CNH, tạo dựng công nghiệp phát triển đại nội dung trình phát triển kinh tế tự chủ Việt Nam, làm cho kinh tế đảm bảo phát triển vững lâu bền, có vị trí ngày cải thiện trường quốc tế khu vực Cuốn sách Quá trình phát triển cơng nghiệp Việt Nam, triển vọng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phạm Xuân Nam [76] sở nhìn lại trình phát triển cơng nghiệp vấn đề cơng nghiệp hóa Việt Nam, đánh giá thành tựu đạt được, vấn đề tồn đọng từ lâu nảy sinh, nêu lên học thành công không thành công, đề xuất số khuyến nghị cho việc định hướng xây dựng mơ hình CNH gắn với HĐH sở khoa học công nghệ nước ta thập kỷ 90 năm Cuốn sách Quá trình hình thành, phát triển công nghiệp Việt Nam Viện Dự báo chiến lược Khoa học Công nghệ [180] khái quát trình hình thành, phát triển cơng nghiệp Việt Nam từ trước năm 1945 đến năm 1996, đó, cơng trình phân chia q trình phát triển cơng nghiệp làm ba giai đoạn phát triển bản: giai đoạn trước năm 1945, công nghiệp Việt Nam chủ yếu dựa vào cơng nghiệp quốc Pháp; từ năm 1945 đến năm 1985, cơng nghiệp Việt Nam hình thành chủ yếu dựa vào giúp đỡ nước XHCN, bị chi phối bới chế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp kéo dài nên công nghiệp nước ta không phát triển; giai đoan 1986 1996, với nghiệp đổi toàn diện đất nước, công nghiệp Việt Nam bước đầu phát triển Trên sở làm rõ giai đoạn phát triển cơng nghiệp Việt Nam, cơng trình đề xuất giải pháp để tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghiệp Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH Cuốn sách Dự báo tình hình phát triển cơng nghiệp Việt Nam: Lý thuyết, triển vọng giải pháp Nguyễn Công Nhự chủ biên [79] đưa nhận định: Công nghiệp Việt Nam kỹ thuật công nghệ thấp, tỷ trọng làm gia cơng lắp ráp cịn cao, chưa chủ động số chủng loại vật tư, linh kiện, phụ tùng gia công lắp ráp Cộng với kinh nghiệm quản lý hội nhập quốc tế kinh tế thị trường chủ doanh nghiệp quan Nhà nước có liên quan cịn bị hạn chế, tác động không nhỏ đến lực cạnh tranh công nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, theo tác giả, công nghiệp Việt Nam kỷ XXI có nhiều hội tiềm phát triển, vấn đề quan trọng phải biết nắm bắt, tận dụng tốt thời cơ, mạnh có phải có chiến lược phát triển đắn Cuốn sách Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất q trình cơng nghiệp hóa Nguyễn Chơn Trung, Trương Gia Long đồng chủ biên [124] khẳng định phát triển KCN, khu chế xuất trở thành phương thức huy động vốn khai thác có hiệu nguồn vốn, khoa học cơng nghệ, trình độ tổ chức quản lý nhà đầu tư quốc tế vào trình phát triển KT-XH Việt Nam Đầu tư nước tạo bước ngoặt phát triển công nghiệp Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH, đồng thời bước góp phần thực thắng lợi mục tiêu chiến lược thời kỳ đổi Trong sách Việt Nam 20 năm đổi mới, tác giả Hồng Trung Hải có viết “Ngành công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi mới” [64] đánh giá thành tựu bật công nghiệp Việt Nam đổi CNH xã hội chủ nghĩa (XHCN) sách cấu; đổi cải tạo xây dựng, củng cố quan hệ sản xuất XHCN, thực sách cấu kinh tế nhiều thành phần, giải phóng lực sản xuất; đổi chế quản lý công nghiệp Bên cạnh việc khẳng định thành tựu, tác giả đánh giá hạn chế, thiếu sót “Phát triển cơng nghiệp đạt tốc độ cao chưa thật vững hắc, biểu chỗ giá trị gia tăng chưa đạt yêu cầu, tăng trưởng giá trị gia tăng cơng nghiệp bình quân 1986 - 2005 đạt khoảng 9,3%/năm” [64, tr.252] Trên sở đánh giá thành tựu hạn chế, tác giả đề xuất phương hướng, mục tiêu phát triển công nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 Cuốn sách Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam Hoàng Văn Châu chủ biên [10] khẳng định công nghiệp hỗ trợ phát triển giúp ngành sản xuất chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, chủ động lựa chọn nhà cung cấp, cắt giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành, tăng lực cạnh tranh Công nghiệp hỗ trợ phát triển giúp doanh nghiệp lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với chuỗi giá trị gia tăng ngành phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Các tác giả khẳng định: Cơng nghiệp hỗ trợ có vai trị quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa, đặc biệt nước đến sau phát triển công nghiệp dựa nguồn vốn cơng nghiệp bên ngồi thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi Chính vậy, nước phát triển Việt Nam, việc xây dựng công nghiệp hỗ trợ yêu cầu bắt buộc để thực cơng nghiệp hóa nhanh chóng bền vững [10, tr.60] 165 148 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2003), Quyết định phê duyệt dự toán điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương đến năm 2020, Số 3216/QĐ-CT, Bình Dương 149 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2003), Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương thời kỳ 2001 - 2010, Bình Dương 150 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2004), Quyết định điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Bình Dương đến năm 2020, Số 177/2004/QĐ-UB, Bình Dương 151 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2005), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, Quốc phòng - an ninh năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2006, Số 71/BC-UBND, Bình Dương 152 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2006), Quyết định thành lập ban hành quy chế tổ chức hoạt động Trường đào tạo kỹ thuật tỉnh Bình Dương, Số 62/2006/QĐ-UBND, Bình Dương 153 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2006), Quyết định phê duyệt chương trình quản lý nhiễm cơng nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010, Số 108/2006/QĐ-UBND, Bình Dương 154 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2006), Quyết định phê duyệt Kế hoạch tổng thể cải cách hành tỉnh Bình Dương giai đoạn II (2006 - 2010), Số 190/2006/QĐ-UBND, Bình Dương 155 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2006), Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2020, Số 215/2006/QĐ-UBND, Bình Dương 156 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2007), Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010 tầm nhìn đến năm 2010, Số 2571/QĐ-UBND, Bình Dương 157 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2008), Quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 Khu Đô Thị thuộc Khu Liên Hợp Công Nghiệp Dịch Vụ - Đơ Thị Bình Dương, Số 310/QĐ-UBND, Bình Dương 166 158 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2008), Định hướng phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, cơng nghiệp mũi nhọn địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2008 - 2020 số sách khuyến kích phát triển, Số 3357/QĐ-UBND, Bình Dương 159 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Quyết định Ban hành quy định sách hỗ trợ di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nằm khu dân cư, đô thị địa bàn tỉnh Bình Dương, Số 17/2010/QĐ-UBND, Bình Dương 160 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, Quốc phịng - an ninh năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Số 176/BC-UBND, Bình Dương 161 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương, Tập 3- Kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Học viện Chính trị - Hành khu vực II, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Phát triển bền vững vùng Đông Nam bối cảnh hội nhập quốc tế nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp quốc gia 163 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2011), Quyết định quy định sách thu hút, chế độ hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương, Số 74/2011/QĐ-UBND, Bình Dương 164 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2011), Quyết định phê duyệt định hướng Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Bình Dương, Số 2751/QĐ-UBND, Bình Dương 165 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2011), Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Bình dương giai đoạn 2011 - 2015, Số 3348/KH-UBND, Bình Dương 166 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2012), Quyết định ban hành Kế hoạch cải cách thủ tục hành tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 - 2015, Số 1129/QĐ-UBND, Bình Dương 167 167 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2012), Quy định sách hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh giai đoạn 2012 - 2015, Số 1392/QĐ-UBND, Bình Dương 168 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2012), Quyết định phê duyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng thị Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Số 1701/QĐ-UBND, Bình Dương 169 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2013), Quyết định phê duyệt Đề án tổ chức phận tiếp nhận hồ sơ trả kết theo chế cửa, cửa liên thông đại Ủy ban nhân dân cấp huyện, Số 1036/QĐUBND, Bình Dương 170 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2013), Quyết định phê duyệt Đề án tổ chức phận tiếp nhận hồ sơ trả kết theo chế cửa, cửa liên thơng cấp tỉnh Trung tâm hành tập trung, Số 2239/QĐ-UBND, Bình Dương 171 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2013), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, số 3247/QĐ-UBND, Bình Dương 172 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2013), Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 định hướng đến năm 2025, Số 3281/QĐ-UBND, Bình Dương 173 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2012), Báo cáo tình hình hoạt động Khu cơng nghiệp, Cụm cơng nghiệp địa bàn tỉnh sách ưu đãi thuế, tài doanh nghiệp Khu cơng nghiệp, Cụm cơng nghiệp, Số 55/BC-UBND, Bình Dương 174 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2016), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2015 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương năm 2016 - 2020, Số 101/BC-UBND, Bình Dương 168 175 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, Quốc phòng - an ninh năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Số 175/BC-UBND, Bình Dương 176 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2016), Bản đồ hành tỉnh Bình Dương, trang https://www.binhduong.gov.vn, [truy cập ngày 18/4/2016] 177 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2016), Bản đồ phân bố khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương, trang https://www.binhduong.gov.vn, [truy cập ngày 20/10/2016] 178 Mai Xuân (2016), Bình Dương 20 năm phát triển: Kỳ 1- Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, thị hóa, trang http://www.binhduong.gov.vn, [truy cập ngày 15/3/2017] 179 Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 180 Viện dự báo chiến lược Khoa học Cơng nghệ (1997), Q trình hình thành, phát triển công nghiệp Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 169 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Nguồn: [176] 170 Phụ lục 02 Nguồn: [177] 171 Phụ lục 03 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG THEO GIÁ THỰC TẾ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015 Đơn vị tính: Tỷ đồng Theo khu vực kinh tế Năm Tổng số Nhà nước Ngoài nhà nước 1997 5.456,0 978,7 2.081,7 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 2.395,6 1998 6.512,1 885,5 2.493,0 3.187,6 1999 9.832,9 1.457,2 3.557,4 4818,3 2000 14.557,4 1.823,5 5.023,7 4.818,3 2001 20.225,4 1.933,8 6.405,9 11.885,7 2002 31.122,1 2.229,7 9421,8 19.470,6 2003 44.918,7 3.208,3 12837,8 28.872,6 2004 65.109,0 3.799,4 18.212,4 43.097,2 2005 89.248,9 4.276,2 23.657,4 61.297,3 2006 106.436,2 3.790,4 33.450,6 69.195,2 2007 140.184,6 3.953,3 46.843,7 89.387,6 2008 190.587,0 4.672,1 65.897,7 120.017,2 2009 219.813,8 4.749,7 74.173,1 140.891,0 2010 271.325,0 5.438,3 92.721,0 173.164,7 2011 334.468,0 4.303,0 109.083,0 231.082,0 2012 412.146,0 4.487,0 125.830,0 281.829,0 2013 491.697,0 5.164,0 155.051,0 331.482 2014 588.043,0 5.639,0 187.546,0 394.858,0 2015 708.244,0 6.061,0 226.264,0 475.919,0 Nguồn: [13]; [18]; [20]; [21] 172 Phụ lục 04 CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG THEO KHU VỰC KINH TẾ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015 Đơn vị tính: % Theo khu vực kinh tế Năm Tổng số 1997 100,0 17,94 38,15 Khu vực có vốn đầu tư nước 43,91 1998 100,0 13,60 37,45 48,95 1999 100,0 14,82 36,18 49,00 2000 100,0 12,53 34,51 52,96 2001 100,0 9,56 31,67 58,77 2002 100,0 7,16 30,27 62,56 2003 100,0 7,14 28,58 64,28 2004 100,0 5,84 27,97 66,19 2005 100,0 4,79 26,53 68,68 2006 100,0 3,56 31,43 65,01 2007 100,0 2,82 33,42 63,76 2008 100,0 2,45 34,58 62,97 2009 100,0 2,16 33,74 64,10 2010 100,0 2,01 34,17 63,82 2011 100,0 1,25 31,67 67,08 2012 100,0 1,09 30,53 68,38 2013 100,0 1,05 31,53 67,42 2014 100,0 0,96 31,89 67,15 2015 100,0 0,86 31,95 67,20 Nhà nước Ngoài nhà nước Nguồn: [13]; [18]; [20]; [21] 173 Phụ lục 05 CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG THEO GIÁ SO SÁNH (1994) TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015 Đơn vị tính: Năm trước = 100% Theo khu vực kinh tế Năm Tổng số 1997 148,0 115,1 130,6 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 186,0 1998 117,2 93,2 113,7 128,8 1999 139,6 155,7 141,1 134,4 2000 142,5 126,1 142,5 147,6 2001 133,0 108,8 123,2 146,0 2002 140,2 103,8 144,5 145,0 2003 138,1 118,4 123,9 148,7 2004 134,0 106,9 124,0 141,6 2005 133,0 111,1 120,9 139,8 2006 123,9 87,4 127,6 125,1 2007 125,0 103,2 131,5 123,5 2008 120,9 119,7 118,6 118,2 2009 110,3 96,1 99,9 109,2 2010 120,3 110,6 114,8 118,9 2011 117,8 101,0 113,7 117,3 2012 114,4 66,7 105,3 116,1 2013 115,1 132,1 105,2 116,0 2014 115,6 75,7 111,4 116,3 2015 115,8 103,8 106,3 116,3 Nhà nước Ngoài nhà nước Nguồn: [13]; [18]; [20]; [21] 174 Phụ lục 06 TỔNG SẢN PHẨM VÀ LAO ĐỘNG TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ TỈNH BÌNH DƯƠNG QUA CÁC NĂM (GIÁ THỰC TẾ) Năm Đơn vị tính 1997 2000 2005 2010 2015 Tỷ đồng 3.919,2 5.941.6 15.916,6 48.761,3 141.581 Tỷ đồng 894,1 1.004,3 1.278,0 2.166,5 3.810 Công nghiệp xây dựng Tỷ đồng 1.974,9 3.445,0 10.148,7 30.719,2 84.940 Dịch vụ Tỷ đồng 1.050,2 1.492,2 4.489,9 15.875,6 52.831 % 100 100 100 100 100 % 22,8 16,9 8,0 4,4 2,7 Công nghiệp xây dựng % 50,4 58,0 63,8 63,0 60,0 Dịch vụ % 26,8 25,1 28,2 32,6 37,3 Người 315.356 368.867 659.022 Người 182.715 167.673 138.521 121.865 110.893 Công nghiệp xây dựng Người 81.917 127.151 398.558 670.604 842.462 Dịch vụ Người 50.724 74.043 121.943 247.152 319.455 % 100 100 100 100 100 % 57,9 45,5 21,0 11,7 8,7 Công nghiệp xây dựng % 26,0 34,5 60,5 64,5 66,2 Dịch vụ % 16,1 20,0 18,5 23,8 25,1 Các lĩnh vực I Tổng sản phẩm xã hội Nông, lâm nghiệp thủy sản II Cơ cấu kinh tế Nông, lâm nghiệp thủy sản III Lao động làm việc ngành Nông, lâm nghiệp thủy sản IV Cơ cấu lao động ngành Nông, lâm nghiệp thủy sản Nguồn: [13]; [18]; [20]; [21] 1.039.621 1.272.810 175 Phụ lục 07 SỐ DỰ ÁN VÀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015 Đơn vị tính: Triệu la Mỹ Vốn pháp định 487,87 Năm 1997 Số dự án 50 Vốn đăng ký 763,56 1998 41 351,63 140,08 1999 67 711,71 247,40 2000 116 877,21 350,56 2001 116 545,74 262,46 2002 155 737,17 338,24 2003 150 990,09 375,28 2004 152 844,26 333,55 2005 188 1.418,62 500,67 2006 219 1.749,35 830,48 2007 340 2.838,15 951,39 2008 218 2.182,87 789,41 2009 101 410,63 147,34 2010 107 513,99 212,25 2011 80 600,02 309,57 2012 109 1.767,48 638,05 2013 118 612,46 180,61 2014 167 1.009,95 414,28 2015 209 2.363,21 767,75 Tổng số 2.703 21.288,09 8.277,2 Nguồn: [21] 176 Phụ lục 08 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÙNG TỨ GIÁC KINH TẾ PHÍA NAM TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015 (GIÁ SO SÁNH 1994) Đơn vị tính: Tỷ đồng Phân theo địa phương Năm Vùng tứ giác kinh tế 1997 72.150,0 TP Hồ Chí Minh 39.410,2 1998 83.616,0 1999 Bình Dương Đồng Nai 3.977,9 11.566,6 Bà Rịa Vũng Tàu 17.195,3 44.327,5 4.663,8 13.394,3 21.230,4 96.889,1 48.866,5 6.154,3 15.363,2 26.505,1 2000 113.462,3 57.600,0 8.267,0 17.977,8 29.617,5 2001 132.315,5 66.929,0 12.347,5 20.664,0 32.375,0 2002 153.187,5 77.021,0 17.309,3 24.027,0 34.830,2 2003 180.826,9 88.674 23.896,2 28.725,1 39.531,6 2004 214.026,5 102.063 32.011,3 34.128,3 45.823,9 2005 250.902,1 116.463 42.536,3 42.532 49.370,8 2006 287.020,2 132.095 52.762,0 51.905 50.258,2 2007 326.909,0 150.065 65.878 63.539 47.427 2008 376.918 169.319 79.651 76.882 51.066 2009 412.108 183.058 87.838 87.098 54.114 2010 477.077 209.508 104.622 102.723 60.224 2011 529.360 226.441 123.201 115.179 64.539 2012 243.568 140.932 128.797 66.591 2013 579.888 686.242,2 292.206,1 162.213 172.135,7 59.687,4 2014 757.823,1 187.531 195.502,6 63.516,0 2015 842.140,8 311.273,5 333.685,2 217.211 223.013,0 68.231,6 Nguồn: [13]; [18]; [20]; [21] 177 Phụ lục 09 CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG TỨ GIÁC KINH TẾ PHÍA NAM TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2015 (GIÁ SO SÁNH 1994) Đơn vị tính: Năm trước = 100% Phân theo địa phương Năm Vùng tứ giác kinh tế 1998 115,9 TP Hồ Chí Minh 112,5 1999 115,9 2000 Bình Dương Đồng Nai 117,2 115,8 Bà Rịa Vũng Tàu 123,5 110,2 139,6 114,7 124,8 117,1 117,9 142,5 117,0 111,7 2001 116,6 116,2 133,0 114,9 93,0 2002 115,8 115,1 140,2 116,4 76,0 2003 118,0 115,1 138,1 119,6 113,5 2004 118,4 115,1 134,0 118,8 115,9 2005 117,2 114,1 133,0 124,6 107,7 2006 114,4 113,4 123,9 122,0 101,8 2007 114,6 113,6 125,0 122,4 98,5 2008 115,3 112,8 120,9 121,0 107,7 2009 109,3 108,1 110,3 113,3 106,0 2010 115,8 114,4 120,3 117,9 113,3 2011 111,0 108,1 117,8 112,1 107,2 2012 107,6 120,0 114,4 115,1 111,8 133,6 103,2 2013 109,5 118,3 2014 110,4 106,5 115,6 113,6 106,4 2015 111,1 107,2 115,8 114,1 107,4 Nguồn: [13]; [18]; [20]; [21] 89,6 178 Phụ lục 10 SO SÁNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG TỨ GIÁC KINH TẾ PHÍA NAM QUA CÁC NĂM Đơn vị tính: % Năm Địa phương TP Hồ Chí Minh Nơng, lâm nghiệp thủy sản Cơng nghiệp xây dựng Dịch vụ Bình Dương Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Đồng Nai Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Bà Rịa - Vũng Tàu Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 1997 2000 2005 2010 2015 100 100 100 100 100 2,4 2,2 1,2 1,1 0,99 41,4 44,6 48,2 45,3 39,57 56,2 100 53,2 100 50,6 100 53,6 100 59,44 100 22,8 16,9 8,37 4,44 2,7 50,4 58,0 63,54 63,0 60,0 26,8 100 25,1 100 28,08 100 32,56 100 37,3 100 27,4 22,8 15,0 8,60 5,6 45,9 52,3 57,0 57,2 56,7 26,7 100 24,9 100 28,0 100 34,2 100 37,7 100 6,1 2,8 3,8 6,29 2,67 77,8 86,9 82,57 83,47 74,51 16,1 10,3 13,64 10,25 22,82 Nguồn: [13]; [18]; [20]; [21] 179 Phụ lục 11 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU VÙNG TỨ GIÁC KINH TẾ PHÍA NAM TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015 Đơn vị tính: Triệu USD Phân theo địa phương Năm Vùng tứ giác kinh tế 1997 6.3530,6 TP Hồ Chí Minh 3.829,8 1998 6.347,5 1999 Bình Dương Đồng Nai 362,7 792,3 Bà Rịa Vũng Tàu 1.545,8 3.722,3 363,5 923,0 1.338,7 8.414,3 4.599,4 430,2 1.245,1 2.139,6 2000 12.023,9 6.399 530 1.480,7 3.614,1 2001 12.331 6.814 684 1.587 3.245 2002 13.354 7.264 1.037 1.712 3.341 2003 15.577 8.346 1.455 1.896 3.880 2004 21.709 11.150 2.156 2.486 5.917 2005 27.238 13.308 3.046 3.186 7.699 2006 32.629 15.527 4.028 4.275 8.799 2007 38.363 18.342 5.347 5.475 9.199 2008 47.156 22.334 6.610 6.849 11.363 2009 39.320 18.306 6.994 7.260 6.760 2010 44.603 22.560 8.295 7.546 6.202 2011 57.335 28.181 10.453 9.535 9.166 2012 61.391 12.478 62.010 15.114 9.952 10.915 10.689 2013 28.272 26.975 2014 70.289 29.162 17.796 13.224 10.107 2015 70.150 27.172 21.606 14.534 6.838 Nguồn: [13]; [18]; [20]; [21] 9.006

Ngày đăng: 17/05/2023, 17:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN