1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 tuan 22

45 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tập Đọc Sầu Riêng
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 655,5 KB

Nội dung

TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I.Mục đích, yêu cầu : -Luyện đọc : + Đọc từ (hoặc cụm từ) : Sầu riêng, ngào ngạt, quyện, quyến rũ, lủng lẳng, cao vút, thẳng đuột; đọc lưu loát, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt – nghỉ sau dấu câu cụm từ + Đọc diễn cảm toàn văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi Nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc sầu riêng -Hiểu : +Nghóa từ (cụm từ) : mật ong già hạn, hoa đậu chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê +Nội dung : Hiểu giá trị vẻ đặc sắc sầu riêng -Nhắc nhở em tinh thần học tập để sau lớn lên xây dựng đất nước ngày giàu mạnh II.Chuẩn bị : -GV : Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc -HS : Học xem nội dung III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : Gọi HS đọc thuộc bài“Bè xuôi sông La” H: Sông La đẹp nào? H: Vì bè, tác giả lại nghó đến mùi vôi xây, mùi lán cưa mái ngói hồng? H: Nêu đại ý bài? 2.Bài : Giới thiệu bài-Ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh Hoạt động : Luyện đọc -Yêu cầu HS đọc mẫu thành -Thực theo yêu cầu tiếng bài, lớp đọc thầm -Đọc nối đoạn, -Yêu cầu HS đọc nối sửa lỗi giải nghóa đoạn : (2 lần) - Lần : kết hợp sửa lỗi sai - Luyện đọc theo nhóm - Lần : kết hợp giải nghóa từ Đọc giao lưu -Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn, báo cáo kết đọc - Đọc giao lưu nhóm -Đọc mẫu toàn - Theo dõi đọc thầm Hoạt động : Tìm hiểu *Đoạn : “Từ Sầu riêng ….đến quyến rũ kì lạ ” -Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi H: Sầu riêng đặc sản vùng nào? -HS đọc thầm thực yêu cầu, trình bày -Sầu riêng đặc sản miền Nam.Nơi trồng nhiều Bình Long, Phước Long -Mùi thơm đậm, bay H: Sầu riêng có hương vị thơm nào? H: Đoạn cho ta biết gì? *Đoạn 2: “ Hoa sầu riêng ….tháng tư, tháng năm ta” -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: H: Dựa vào văn, miêu tả nét đặc sắc hoa, quả, dáng sầu riêng? H: Nêu ý đoạn 2? => *Đoạn 3:” Đứng ngắm sầu riêng…đam mê” - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: H: Tìm câu văn thể tình cảm tác giả sầu riêng? H : Đoạn nói lên điều gì? xa, lâu tan không khí, hương ngào ngạt xông vào cánh mũi, thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, ngột mật ong già hạn Ý 1: Giới thiệu giá trị sầu riêng -Đọc thầm trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung + Hoa: Trổ vào cuối mùa; thơm ngát hương cau, hương bưởi; đậu thàng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nh li ti cánh hoa + Quả: Lủng lẳng cành, trông tổ kiến; mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan không khí, hương ngào ngạt xông vào cánh mũi, thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, ngọt mật ong già hạn + Dáng cây: Thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; nhỏ xanhvàng, khép kín lại tưởng héo Ý 2: Giới thiệu hoa trái sầu riêng -Sầu riêng loại trái quý miền Nam; - Yêu cầu HS đọc lướt nêu nội dung Đại ý : Bài văn miêu tả nét đặc sắc giá trị sầu riêng Hoạt động : Luyện đọc diễn cảm -Yêu cầu HS đọc nối đoạn kết hợp hướng dẫn đọc diễn cảm * Đọc diễn cảm toàn văn với giọng tả nhẹ nhàng , chậm rãi Nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc sầu riêng -Hướng dẫn luyện đọc đoạn 1: “ Từ Sầu riêng ….đến quyến rũ kì lạ” -Tổ chức thi đọc diễn cảm -Nhận xét, Đánh giá đứng ngắm sầu riêng, nghó dáng kì lạ này…;Vậy mà trái chín, hương toả ngào ngạt, vị đến đam mê Ý : Tình cảm tác giả sầu riêng - Đọc lướt truyện nêu nội dung -Nhắc lại -Luyện đọc nối đoạn, sửa sai, nhận xét - Lắng nghe -Theo dõi GV đọc mẫu -Thi đọc, nhận xét 3.Củng cố –Dặn dò :- Gọi HS đọc nêu đại ý - Nhận xét tiết học - Luyện đọc chuẩn bị sau IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I Mục tiêu: - Củng cố hành vi, việc làm thể giữ phép lịch với người: Làm cho tiếp xúc, mối quan hệ trở nên gần gũi, tốt lịch người yêu quý, kính trọng - Bày tỏ thái độ lịch với người xung quanh - Có hành vi văn hoa,ù mực giao tiếp với người II.Chuẩn bị :Phiếu tập III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : “Lịch với người ” H: Thế lịch với người ? H: Nêu ghi nhớ ? 2.Bài : Giới thiệu –ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động Điều chỉnh học Hoạt động : Hướng dẫn làm tập Bài tập : -1 em đọc đề, Yêu cầu HS đọc đề lớp theo dõi -Yêu cầu đọc thầm tình dùng - Dùng thẻ để thẻ nêu ý kiến nêu ý kiến - Nêu tình cho HS chọn tình Đ(thẻ màu đỏ) S(thẻ màu xanh) -Nhận xét, bổ =>Theo dõi, nhận xét, chốt lời giải sung +Các hành vi , : c) Phép lịch giúp cho người gần gũi với d) Mọi người phải cư xử lịch sự, không phân biệt già trẻ ,nam- nữ, giàu - nghèo + Các hành vi , sai là: a) Chỉ cần lịch với người lớn tuổi b) Phép lịch phù hợp thành phố, thị xã đ Lịch với bạn bè, người thân không cần thiết Bài tập : Nêu yêu cầu đề -Yêu cầu hs thảo luận nhóm em đọc tình đóng vai xử lý theo tình - Mời nhóm lên đóng vai thể tình - Nhận xét chung, tuyên dương nhóm xử lý tình hay - Nêu yêu cầu đề -Nhóm em thực -Theo dõi, nhận xét, bổ sung - Nêu yêu cầu đề - Suy nghó, nêu ý hiểu câu ca dao Bài tập 5: Nêu yêu cầu đề -Yêu cầu HS suy nghó nêu ý kiến ý nghóa câu ca dao - Theo dõi, nhận xét chốt ý sau: Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng -Nêu ý kiến - Câu tục ngữ có ý nói: Cần lựa lời nói -Nhận xét, bổ giao tiếp để làm cho sống sung thoải mái, dễ chịu H: Nêu ví dụ số câu ca dao, tục ngữ thể lịch với người.? - 1-2 HS đọc VD: + Lời chào cao mâm cỗ + Học ăn, học nói , học gói , học mở Tục ngữ - Nhận xét câu trả lời HS 3Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Sưu tầm truyện, ca dao ,tục ngữ , gương cư xử lịch với bạn bè người IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu phân số , rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số ( chủ yếu phân số) - Rèn kó tính thành thạo cách rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số - Vận dụng tốt tập ; làm cẩn thận, xác, trình bày đẹp II Chuẩn bị : HS : Xem trước III Hoạt động dạy học : Kiểm tra: Bài /b: Quy đồng mẫu số phân số: vaø ( 36 : = 4) 36 5× 20 = = giữ nguyên phân số 9× 36 36 Bài /b: Quy đồng mẫu số phân số: ; 1× × 12 2 × × 16 3× × 18 = Ta có: = = ; = ; = = 2 × 3× 24 3 × × 24 4× 2×3 24 Bài : Giới thiệu – Ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học Thực hành luyện tập - Gọi HS đọc đề 1, 2, 3,4 -Tổ chức HS làm bảng, - Yêu cầu đổi chấm đ/s - Sửa cho lớp theo đáp án: Bài 1: Rút gọn phân số Gơị ý : Dựa vào dấu hieäu : 2, 3, 5, 12 20 28 34 = ; = ; = ; = 30 45 70 51 14 10 ; ; ; 18 27 63 36 14 Trong PS PS laø: ; 27 63 Điều chỉnh - em đọc nêu yêu cầu , , 3, - Thực làm Lần lượt lên bảng sửa - Đổi chấm đ/s theo đáp án em lên bảng Bài 2: Cho PS: Bài 3: Quy đồng mẫu số PS: 4×8 32 5×3 15 = = ; = = 3×8 24 8×3 24 4×9 36 5×5 25 Ta có: = ; = = 5× 45 9×5 45 ×12 48 7×9 Ta có: = = ; = = 12 9 ×12 108 12 12 × 63 108 em lên bảng em lên bảng - Thực : câu Bài 4: Làm miệng b - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK cho biết nhóm có - Thực sửa sai số tô màu: * Yêu cầu HS sửa sai 3.Củng cố - Dặn dò :- Nêu cách rút gọn PS quy đồng mẫu số PS - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại Chuẩn bị sau IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… … CHÍNH TẢ( Nghe - viết) SẦU RIÊNG I- Mục tiêu: - Nghe – viết xác , viết đẹp đoạn từ “Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm …đến tháng năm ta” Sầu riêng - Làm tập tả phân biệt l/n ut / uc - Viết cẩn thận , có ý thức rèn chữ, giữ đẹp II-Chuẩn bị:- Bài tập 2a , 2b viết bảng phụ - Bài viết sẵn vào tờ giấy to bút III- Các hoạt động dạy – học: 1- Bài cũ :- GV đọc cho HS viết: lời ru, sinh ra, chăm sóc - Nhận xét , cho điểm 2- Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động1: Hướng dẫn viết - HS lắng nghe, nhắc lại tả - HS đọc thành tiếng -Gọi HS đọc đoạn văn SGK -Hoa thơm ngát hương H: Những từ ngữ miêu tả cau, hương bưởi, hoa đậu hoa sầu riêng đặc sắc? chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ li ti vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti - Yêu cầu HS tìm từ khó , dễ lẫn viết luyện viết ( trổ, cuối năm, tỏa khắp khu vườn, hao hao - Đọc cho HS luyện viết từ khó giống cánh sen con, vào nháp lác đác vài nhụy li ti…) -GV đọc viết nhắc nhở HS - HS luyện viết từ cách viết khóvào nháp, HS lên - GV đọc HS viết bảng viết - GV đọc lại cho HS soát lỗi - HS viết vào - Yêu cầu HS đổi cho - Theo dõi, sửa kiểm tra - Đổi chéo kiểm tra - GV tiến hành chấm số - Nộp lên bàn ( 4-5 Hoạt động : Luyện tập em) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu 1(a) GV chọn phần tập cho HS làm HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS thực phần a - Thực làm phần a vào vở, treo bảng phụ gọi em vào vở, HS lên bảng lên bảng điền làm - Gọi HS nhận xét làm bạn - Nhận xét bạn làm.- Nhận xét, kết luận lời giải Thực sửa bài( đúng: sai) Đáp án: a) Nên bé thấy đau! / Bé òa lên Bài 3: GV nêu yêu cầu Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn văn - GV dán tờ phiếu viết sẵn nội dung bài.Phát bút mời - Cả lớp đọc thầm đoạn văn nhóm HS lên bảng thi Điều chỉnh nhóm HS lên bảng thi tiếp sức - GV lớp nhận xét kết luận lời giải đúng: nắng- trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức - Tuyên dương nhóm thắng tiếp sức -Cả lớp nhận xét nhóm làm 3- Củng cố – Dặn dò:- Cho HS xem viết đẹp, trình bày cẩn thận - Nhận xét tiết học.- Dặn HS nhà viết lại từ viết sai- Chuẩn bị IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I.Mục tiêu : - Có ý thức thực số hoạt động đơn giảm góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho thân người xung quanh II Chuẩn bị:Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi đánh bắt cá tôm dđồng Nam Bộ III Các hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ : Gọi HS trả lời câu hỏi: HS1:Âm cần thiết cho sống nào? HS2: Hãy nói ích lợi việc ghi lại âm thanh? - Nhận xét, đánh giá HS 2.Bài : Giới thiệu – Ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh Hoạt động1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn Mục tiêu:Nhận biết số loại - Lắng nghe tiếng ồn GV: Trong sống có âm ưa thích muốn ghi lại để thưởng thức tiếng đàn , tiếng nhạc, lời ca…Tuy nhiên, có âm - HS quan sát hình không ưa thích (chẳng trang 88/SGK hạn tiếng ồn) phải tìm cách phòng trả lời tránh -Tiếng ồn phát - Yêu cầu HS quan sát hình trang 88/SGK từ phương trả lời: tiện giao thông, người, đài Tiếng ồn phát từ đâu? phát thanh, truyền hình, máy móc hoạt động… - HS nêu, bạn bổ sung Nêu tiếng ồn nơi bạn ở? thêm - GV giúp HS phân loại tiếng ồn để nhận thấy hầu hết tiếng ồn người gây Hoạt động2: Tìm hiểu tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống Mục tiêu: Nêu số tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống - Yêu cầu HS đọc quan sát hình trang 88/SGK tranh ảnh em sưu tầm Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi , trả lời câu hỏi: H: Tiếng ồn gây tác hại gì? H: Nêu cách phòng chống tiếng ồn H4, H5? Có cách chống tiếng ồn khác mà em biết? - HS quan sát hình trao đổi theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhắc lại nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận: Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe người, gây ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai,…Vì vậy, cần có biện pháp chống tiếng ồn Hoạt động3:Các việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho thân người xung quanh: Mục tiêu:Có ý thức thực số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn - Yêu cầu HS thảo luận nhóm việc em nên làm / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn lớp, nhà nơi công cộng - Yêu cầu nhóm trình bày thảo luận chung lớp - GV nhận xét, chốt ý - HS thực thảo luận theo nhóm bàn - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp Lớp nhận xét - HS đọc, lớp theo dõi - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK Củng cố - Dặn dò : GV hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học chuẩn bị tiết sau IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐNG TỪ: CÁI ĐẸP I.Mục đích, yêu cầu : - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ , nắm nghóa câu thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu Bước đầu làm quen với thành ngữ liên quan đến đẹp - Biết dùng từ học để đặt câu II.Chuẩn bị :-GV : bảng phụ, phiếu tập -HS : Học xem nội dung III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : Chủ ngữ câu kể Ai nào? - Gọi HS đọc đoạn văn kể loại trái yêu thích có sử dụng câu kể Ai nào? - Nhận xét, đánh giá 2.Bài :Giới thiệu –ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh Hoạt động1 : Hướng dẫn HS làm tập Bài : -1 em đọc đề bài, lớp Gọi HS đọc yêu cầu đọc thầm -Thảo luận nhóm - Yêu cầu hs thảo luận nhóm trao thực theo yêu đổi làm phiếu cầu - Đại diện nhóm trình bày -Đại diện nhóm trình kết bày =>Theo dõi, nhận xét chốt -Nhận xét, bổ sung lại: a) Các từ thể vẻ đẹp bên người :đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu… b) Các từ thể nét đẹp tâm hồn, tính cách người :thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na, thẳng, -Đọc đề cương trực, dũng cảm… -Làm vào vào Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm vào vở, đọc kết tìm => Nhận xét chốt lại: a) Các từ dùng để thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật:tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, , hùng tráng, hoành tráng… -Nêu đáp án, sửa -Nhận xét, bổ sung b) Các từ dùng để thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, … -1 em đọc, lớp đọc thầm -Nối tiếp đặt câu -Nhận xét, bổ sung Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nối tiếp đặt câu với từ vừa tìm - Nhận xét , sửa sai cho HS VD: + Cô bé thật xinh xắn dễ thương + Dáng cô thướt tha + Bộ quần áo cô thật lộng lẫy + Cảnh mặt trời mọc buổi sáng thật tráng lệ + Chị gái nhẹ nhàng, thuỳ mị Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm vào vở, em lên bảng làm - Gọi số em đọc làm Nhận xét sửa bảng * Lời giải sau: + Mặt tươi hoa, em mỉm cười chào người + Ai khen chị Ba đẹp người đẹp nết + Ai viết cẩu thả chắn chữ gà bới -Gọi HS đọc lại bảng kết -1 em đọc yêu cầu đề -Thực theo yêu cầu -Nhận xét, sửa sai -2,3 em đọc, Lớp lắng nghe 3.Củng cố - Dặn dò: GV hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học - Về xem lại chuẩn bị sau IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I Mục tiêu : - Biết cách so sánh PS khác MS cách qui đồng MS PS Củng cố SS PS MS - Rèn kó so sánh hai PS khác MS - Vận dụng thành thạo tập ; thao tác làm nhanh , sạch, đẹp II.Chuẩn bị : -GV: - băng giấy HS: - bàn băng giấy III Hoạt động dạy học : Bài cũ H: Nêu cách so sánh phânsố mẫu số, so sánh phân số với ? Sửa 3: Viết phân số bé có mẫu số 10 theo thứ tự từ bé đến lớn ; ; ; ; ; ; ; ; KQ : 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Bài : Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động1 : Thực hành, so sánh rút tựa bài, ghi bảng - Cho nhóm chia băng giấy thứ làm phần , băng giấy thứ hai làm phần - Gạch chéo băng giấy thứ phần, băng giấy thứ hai 3phần Hoạt động học - Mỗi bàn băng giấy thực hành chia theo hướng dẫn GV - Dùng bút phớt ghi phân số tương ứng Điều chỉnh - Viết số phần gạch chéo ; H: So sánh phần gạch chéo băng giấy ? So sánh phân số ? (Phần gạch chéo băng giấy phần gạch chéo củabăng giấy ⇒ < - Tiến hành so sánh phân số (phép tính ) Gợi ý : Đưa phân số mẫu số + Thực quy đồng mẫu số hai phân số: 2×4 3× = = = ; = 3 × 12 4 × 12 + Thực so sánh phân số mẫu số < ( < 9) 12 12 - Qua VD, cho HS thaûo luận tìm cách so sánh phân số khác mẫu số phần gạch chéo - Nghe, nhận xét, chốt : Muốn so sánh PS khác MS ta qui đồng MS hai PS đó, so sánh tử số hai PS - Thảo luận cặp đôi nêu cách so sánh phân số khác mẫu số 1-2 em trình bày trước lớp Hoạt động : Thực hành : - Gọi HS đọc nêu yêu cầu đề 1,2,3 - Tổ chức HS làm bảng ; làm Bài : So sánh phân số: Gợi ý : p dụng qui tắc làm a) vaø b) vaø 3 × 15 5 × 40 = = = = 4 × 20 6 × 48 4 × 16 = = 5 × 20 Vì : 15 16 < ⇒ < 20 20 7 × 42 = = 8 × 48 Vì : 40 42 < ⇒ < 48 48 Bài2 : Rút gọn so saùnh : 6 3 a) Rút gọn PS = => < 10 10 5 - Nhận xét phần gạch chéo băng giấy - Tiến hành so sánh phân số phép tính cụ thể em làm bảng ; lớp thực nháp em đọc nêu yêu cầu 1, ,3 em làm bảng ; lớp thực b) 6 = => Rút gọn PS > 12 12 4 Baøi : Cho HS đố vui, tìm nhanh kết trả lời Gọi HS nêu kết nhận xét GV sửa Đ/ S em làm bảng ; lớp thực - Tổ chức thi theo nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung - Đổi , nêu kết , nhận xét bảng ; sửa Đ/S - HS nhắc lại cách hai phân số khác mẫu số Củng cố - Dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách hai phân số khác mẫu số? - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại ; chuẩn bị sau IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I Mục đích yêu cầu: -Thấy điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối( lá, thân, gốc cây)ở số đoạn văn mẫu - Viết đoạn văn miêu tả lá( thân, gốc) II Chuẩn bị :Một tờ giấy viết lời giải tập1 III Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ :- Yêu cầu HS đọc kết quan em thích khu vực trường em nơi em 2.Bài : Giới thiệu – Ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh Hướng dẫn HS luyện tập Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu thảo luận theo nhóm em thực yêu cầu tập - Yêu cầu HS đọc kó đoạn văn, phân tích để thấy được: H: Tác giả miêu tả gì? H: Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để miêu tả? Lấy ví dụ minh họa? - Gọi nhóm trình bày, yêu cầu nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến - GV nhận xét Treo bảng phụ ghi sẵn điểm đáng ý cách miêu tả tác giả đoạn văn -1 hs đọc - Lắng nghe, nhắc lại - HS đọc nối tiếp - Thảo luận làm việc nhóm theo yêu cầu - Thực theo yêu cầu - Trình bày, bổ sung - HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi a) Đoạn văn bàng Đoàn Giỏi: - Tả sinh động thay đổi màu sắc bàng theo thời gian bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông b) Đoạn văn sồi già Lép Tôn-Xtôi: - Tả thay đổi sồi già từ mùa đông sang mùa xuân( mùa đông sồi nứt nẻ, đầy sẹo Sang mùa xuân, sồi tỏa rộng thành vòm xum xuê, bừng dậy sức sống bất ngờ) - Hình ảnh so sánh: quái vật già nua, cau có khinh khỉnh đứng đám bạc dương tươi cười - Hình ảnh nhân hóa làm cho sồi già có tâm hồn người: Mùa đông, sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu Xuân đến, say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa nắng chiều Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS làm việc theo cá - HS làm nhân.Phát phiếu bút cho HS vào vở.3 HS tả phận viết vào giấy khổ to - Yêu cầu em lên dán kết - em lên dán đọc đoạn văn kết đọc đoạn văn - Cùng HS nhận xét, sửa chữa bảng cách dùng từ, ngữ pháp cho đoạn văn - 3-4 em đọc - Nhận xét cho điểm viết tốt làm HS nhận - Yêu cầu cá nhân lớp trình bày xét làm trước lớp.Gọi HS nhận xét bạn bạn - Lớp theo dõi 3.Củng cố – Dặn dò :- Đọc làm hay cho lớp nghe - GV nhận xét tiết học.- Dặn dò nhà đọc - Chuẩn bị sau IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ( Tiếp theo) I.Mục tiêu: Học xong này, HS biết: - Đồng Nam Bộ vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta - Trình bày mối quan hệ đặc điểm tự nhiên đồng với đặc điểm hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ; hoạt động đặc trưng chợ – nét độc đáo đồng sông Cửu Long - Tôn trọng nét văn hoá đặc trưng người dân đồng Nam Bộ II Chuẩn bị:- GV: đồ công nghiệp Việt nam, Tranh ảnh hoạt động sản xuất công nghiệp chợ nổitrên sông đồng Nam Bộ III Các hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ : Gọi HS trả lời câu hỏi: - Em nêu thuận lợi để đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái thuỷ sản lớn nước ta? - Nêu ví dụ cho thấy đồng Nam Bộ nơi sản xuất lúa gạo, trái thuỷ sản lớn nước ta? - Nêu ghi nhớ bài? 2.Bài : Giới thiệu – Ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh Hoạt động1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta -Yêu cầu HS dựa vào SGK, đồ - HS quan sát công nghiệp Việt Nam, tranh, ảnh đồ, hình ảnh vốn hiểu biết thân, trao đổi SGK, trao đổi theo nhóm đôi, trình bày nội dung theo nhóm đôi câu hỏi sau: - Đại diện nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày trình bày, nhóm - Nhận xét, bổ sung, chốt ý sau: khác nhận xét, H: Nguyên nhân làm cho đồng bổ sung Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ?(Nhờ có nguyên liệu - Theo dõi, lắng lao động, lại đầu tư xây dựng nghe nhiều máy nên đồng Nam Bộ có ngành công nghiệp phát triển mạnh nước ta.) H: Nêu dẫn chứng thể đồng Nam Bộ có ngành công nghiệp phát triển mạnh nước ta? (… H: Kể tên nghành công nghiệp tiếng đồng Nam Bộ? ( … Khai thác dầu khí; Sản xuất điện; chế biến lương thực thực phẩm; …) - Nhắc lại Hoạt động2: Chợ sông - Yêu cầu HS nhắc lại phương tiện lại chủ yếu người dân Nam (Xuồng, ghe…) - HS dựa vào SGK, tranh ảnh vốn hiểu biết thảo - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, mô tả chợ sông( Chợ họp đâu? Người dân đến chợ phương tiện gì? Hàng hoá bán chợ gồm gì? Loại hàng có nhiều hơn?) * Chợ thường họp đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ xuồng gh etừ nhiều nơi đổ Trên xuồng ghe người dân buôn bán đủ thứ, nhiều hoa quả… - Kể tên chợ tiếng đồng Nam Bộ? - Tổ chức cho HS thi mô tả chợ đồng Nam Bộ - Nhận xét, Kết luận: Chợ sông nét văn hoá độc đáo đồng Nam Bộ, cần tôn trọng giữ gìn -Gọi HS đọc ghi nhớ theo SGK luận theo nhóm em - Lần lượt lên thi kể - Nhận xét, bổ sung - Nhắc luận lại kết - 2,3 em đọc, lớp đọc thầm Củng cố - Dặn dò : - GV hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học - Về học chuẩn bị sau IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Củng cố kiến thức so sánh hai phân số - Biết cách so sánh PS có tử số - Vận dụng tốt tập ; làm cẩn thận, xác, trình bày đẹp II Chuẩn bị : HS : Xem trước III Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: 17 35 - Nêu cách so sánh hai phân số MS SS PS sau: vaø ; 60 60 10 vaø 25 25 - Nêu cách so sánh hai phân số khác MS SS PS phân số sau: 72 25 100 Bài : Giới thiệu – Ghi đề Hoạt động dạy Thực hành luyện tập - Gọi HS đọc đề 1, 2, 3,4 -Tổ chức HS làm bảng, - Yêu cầu đổi chấm đ/s - Sửa cho lớp theo đáp án:  Bài 1: So sánh phân số: 7 a) => < ( < 7) 8 8 Hoạt động học Điều chỉnh - em đọc nêu yêu cầu , , 3, - Thực làm Lần lượt lên bảng sửa - Đổi chấm đ/s theo đáp án  Bài 3: Yêu cầu học sinh quan sát mẫu so sánh PS có tử số 4 VD: So sánh 4×7 28 4×5 20 Ta có: = = ; = = 5× 35 7×5 35 28 20 20 Vì > => > 35 35 35 Kết luận: Trong PS ( khác 0) có tử số nhau, PS có MS bé PS lớn em lên bảng - Theo dõi - Nghe nhắc lại - Yêu cầu HS vận dụng mẫu để hoàn thành tập số vào - Thực - Gọi em làm bảng - Cùng lớp nhận xét chữa em lên bảng bảng theo ñaùp aùn sau: 9 9 b/ So saùnh PS: vaø => > 11 14 11 14 8 8 vaø => > 11 11  Bài 4: Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn a) ; ; 7 b) Quy đồng PS Ta có : 10 = ; = ; = 12 12 12 10 Vì < < nên viết theo thứ tự là: 12 12 12 ; ; * Yêu cầu HS sửa sai em lên bảng - Thực 3.Củng cố - Dặn dò : - Nêu cách quy đồng mẫu số PS; so sánh PS MS; khác MS - Xem lại , làm /122 Chuẩn bị baøi sau IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ... Bài : So sánh phân số: Gợi ý : p dụng qui tắc làm a) vaø b) vaø 3 × 15 5 × 40 = = = = 4 × 20 6 × 48 4 × 16 = = 5 × 20 Vì : 15 16 < ⇒ < 20 20 7 × 42 = = 8 × 48 Vì : 40 42 < ⇒ < 48 48 Bài2 : Rút... 15 = = ; = = 3×8 24 8×3 24 4×9 36 5×5 25 Ta có: = ; = = 5× 45 9×5 45 ×12 48 7×9 Ta coù: = = ; = = 12 9 ×12 108 12 12 × 63 108 em lên bảng em lên bảng - Thực : câu Bài 4: Làm miệng b - Yêu... - Sửa cho lớp theo đáp án: Bài 1: So sánh phân số 11 13 15 25 22 > ; < ; < ; > 5 10 10 17 17 19 19 - Thực làm Lần lượt lên bảng sửa - Đổi chấm đ/s theo đáp án em lên bảng Bài 2: So sánh phân

Ngày đăng: 07/06/2022, 14:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Tổ chức HS làm bài trên bảng, vở. - Yêu cầu đổi vở chấm đ/s. - Giáo án lớp 4 tuan 22
ch ức HS làm bài trên bảng, vở. - Yêu cầu đổi vở chấm đ/s (Trang 7)
- Nghe và chốt: Nhìn vào hình vẽ ta thấy:         52 &lt; 53 và 53 &gt; 52 - Giáo án lớp 4 tuan 22
ghe và chốt: Nhìn vào hình vẽ ta thấy: 52 &lt; 53 và 53 &gt; 52 (Trang 16)
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, tranh, ảnh một số cây ăn quả .ï III.Các hoạt động dạy và học : - Giáo án lớp 4 tuan 22
hu ẩn bị: Bảng phụ, tranh, ảnh một số cây ăn quả .ï III.Các hoạt động dạy và học : (Trang 23)
c) Những hình ảnh nhân hoá và so sánh: - Giáo án lớp 4 tuan 22
c Những hình ảnh nhân hoá và so sánh: (Trang 24)
-GV: Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc. - Giáo án lớp 4 tuan 22
Bảng ph ụ hướng dẫn luyện đọc (Trang 28)
II.Chuẩn bị :-G V: bảng phụ, phiếu bài tập -HS: Học bài và xem - Giáo án lớp 4 tuan 22
hu ẩn bị :-G V: bảng phụ, phiếu bài tập -HS: Học bài và xem (Trang 33)
tựa bài, ghi bảng. - Giáo án lớp 4 tuan 22
t ựa bài, ghi bảng (Trang 35)
Treo bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả của tác giả ở mỗi đoạn văn. - Giáo án lớp 4 tuan 22
reo bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả của tác giả ở mỗi đoạn văn (Trang 39)
-Tổ chức HS làm bài trên bảng, vở. - Yêu cầu đổi vở chấm đ/s. - Giáo án lớp 4 tuan 22
ch ức HS làm bài trên bảng, vở. - Yêu cầu đổi vở chấm đ/s (Trang 43)
w