1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 tuan 4

55 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC (Tiết 7) I.MỤC TIÊU: - Biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn - Hiểu nội dung: Ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tơ Hiến Thành- vị quan tiếng cương trực thời xưa (trả lời câu hỏi SGK) II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra cũ: 5’ Bài “ Người ăn xin” + Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ơng lão ăn xin nào? - Nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ - Giới thiệu tranh chủ điểm: Tranh minh họa bạn đội viên Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh giương cao cờ Đội.Măng non tượng trưng cho tính trung thực măng mọc thẳng.Thiếu nhi hệ măng non đất nước cần trở thành người trung thực + GV giới thiệu học ghi đề b.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu HĐ1: Luyện đọc: 8’ GV HS chia đoạn + Đoạn 1: Tô Hiến Thành … Lý Cao Tơng + Đoạn 2: Phị tá … Tô Hiến Thành + Đoạn 3: Một hôm … Trần Trung Tá GV ghi từ khó kết hợp sửa lỗi phát âm hướng dẫn đọc Toàn đọc với giọng kể thông thả, Hoạt động học + Rất muốn cho ơng lão ăn xin nên cố gắng tìm túi nọ, tíu kia, Nếu ý nghĩa - 3HS tiếp nối đọc theo trình tự: - HS đọc tư khó - HS đọc nối tiếp - HS đọc giải + Luyện đọc theo cặp Điều chỉnh rõ ràng.Lời Tô Hiến Thành điềm - HS nối tiếp đọc toàn đạm, dứt khoác thể thái độ kiên định Nhấn giọng từ ngữ thể - HS đọc thành tiếng tính cách Tơ Hiến Thành, thái độ kiên theo di chiếu vua: tiếng, trực, di chiếu, định không nghe, không dự, ngạc nhiên, hết lòng, hầu hạ, tài ba giúp nước + GV ghi từ ngữ phần giải lên bảng + Gv đọc mẫu HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’ + Trong việc lập ngơi vua, trực Tơ Hiến Thành thể nào? + Đoạn kể chuyện gì? + Khi Tơ Hiến Thành ốm nặng, thường xun chăm sóc ơng? + Tơ Hiến Thành tiến cử thay ơng đứng đầu triều đình? + Vì thái hậu lại ngạc nhiên ơng tiến cử Trần Trung Tá? + Trong việc tìm người giúp nước, trực ơng Tơ Hiến Thành thể nào? + HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán + Đoạn kể chuyện thái độ trực Tơ Hiến Thành việc lập vua + HS đọc thầm trả lời câu hỏi: + Quan tham tri ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh + Ông tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá + Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh, tận tình chăm sóc lại khơng ơng tiến cử.Cịn Trần Trung Tá bận nhiều cơng việc nên tới thăm ơng lại ơng tiến cử + Ơng cử người tài ba giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ + Vì nhân dân ca ngợi + Vì ơng quan tâm đến triều người trực ơng Tơ Hiến đình, tìm người tài giỏi để giúp Thành? nước giúp dân + Vì ông không màng danh lợi, tình riêng mà giúp đỡ, tiến GV: Nhân dân ca ngợi người trung trực Tơ Hiến Thành người ơng đặt lợi ích đất nước lên hết.Họ làm điều tốt cho dân cho nước HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: 5’ + GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn cuối + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS đọc phân vài - Nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố: 5’ + Em học tập điều ơng Tơ Hiến Thành? Nêu ý nghĩa bài? cử Trần Trung Tá + Luyện đọc phân vai theo nhóm + Thi đọc diễn cảm Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi trực lịng dân, nước Tơ Hiến 4.Dặn dị: 1’ Thành – vị quan tiếng thời - Dặn HS nhà học Chuẩn bị nhà Lý “ Tre VN” - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TOÁN SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: Bước đầu hệ thống hoá số hiểu biết ban dầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên * Bài (cột 1), (a, c), (a) II.CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ – III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng làm lại tập - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ Để phân biệt số lớn hay nhỏ, hôm giúp em là: “So sánh xếp thứ tự số tự nhiên” GVghi đề b.Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: So sánh số tự nhiên: Hãy so sánh hai số TN sau nêu nhận xét 98 100 - Số 99 có chữ số? - Số 100 có chữ số? - Số 99 số 100 số có chữ số hơn, số có nhiều chữ số hơn? - Vậy so sánh hai số tự nhiên với nhau, vào số chữ số rút kết luận gì? - GV viết lên bảng cặp số: So sánh: 29 869 30 005 Hoạt động học - HS lên bảng làm - HS lớp theo dõi để nhận xét 100 > 99 hay 99 < 100 - Có chữ số - Có chữ số - Số 99 có chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số - Số có nhiều chữ số lớn hơn, số có chữ số bé 29 869 < 30 005 hay 30 005 > 29 869 Điều chỉnh - Có nhận xét số chữ số số trên? - Như em tiến hành so sánh số với nào? - Trường hợp hai số có số chữ số, tất cặp chữ số hàng với nhau? Nêu ví dụ? * So sánh hai số dãy số tự nhiên tia số: - GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên - Hãy so sánh - Trong dãy số tự nhiên đứng trước hay đứng trước 6? ** Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé số đứng sau ngược lại - GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn số tự nhiên - GV yêu cầu HS so sánh 10 - Trên tia số, 10 số gần gốc hơn, số xa gốc hơn? - Số gần gốc số lớn hay bé hơn? - Số xa gốc số lớn hay bé hơn? c.Xếp thứ tự số tự nhiên: - GV nêu số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 yêu cầu: + Hãy xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn + Hãy xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé - Số số lớn số trên? - Số số bé số trên? - Vậy với nhóm số tự nhiên, ln xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.Vì sao? - Các số số có số chữ số - So sánh chữ số hàng từ trái sang phải, số có chữ số hàng tương ứng lớn lớn ngược lại - So sánh hàng trăm < nên 123 < 456 hay > nên 456 > 123 - Thì hai số VD: 24 653 = 24 653 - HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, … < hay > - đứng trước đứng sau - HS lên bảng vẽ - < 10, 10 > - Số gần gốc hơn, số 10 xa gốc - Là số bé - Là số lớn + 7689,7869, 7896, 7968 + 7986, 7896, 7689 - Số 7986 7869, - Số 7689 - Vì ta ln so sánh số tự nhiên với 4.Luyện tập, thực hành: Bài 1: , =? - GV yêu cầu HS tự làm + GV chấm số HS - GV nhận xét ghi điểm HS Bài 2: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: - GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét cho điểm HS Bài 3: Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé: - GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? - Khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, vào số chữ số rút kết luận gì? - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học + HS đọc yêu cầu tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT 1234 > 999 8754 > 87 540 39 680 = 39000+ 680 ; + HS đọc yêu cầu tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT a) 8136, 8316, 8361 c) 63841, 64813, 64831 + HS đọc yêu cầu tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT a) 1984, 1978, 1952, 1942 - Vài HS nêu - Số có nhiều chữ số lớn hơn, số có chữ số bé IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I.MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến, noi theo gương học sinh nghèo vượt khó * Biết vượt khó học tập phải vượt khó học tập II.CHUẨN BỊ: - SGK Đạo đức - Các mẫu chuyện, gương vượt khó học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết Hoạt động dạy 1.Khởi động: 1’ 2.Bài cũ: 3’ + Bạn Thảo vượt khó học tập sống nào? 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ - Thế vượt khó học tập phải vượt khó học tập? Chúng ta tìm hiểu bài: “Vượt khó học tập” Gv ghi đề b.Hướng dẫn luyện tập: HĐ 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2trang 7): 10' - GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận nhóm: + Yêu cầu HS đọc tình tập 2- SGK + HS nêu cách giải - GV giảng giải ý kiến mà HS thắc mắc - GV kết luận: trước khó khăn bạn Nam, bạn phải nghỉ học, cần phải giúp đỡ bạn nhiều cách khác nhau.Vì thân cần phải cố gắng khắc phụcvượt qua khó khăn học tập, đồng thời giúp đỡ bạn khác để vượt qua khó khăn HĐ 2: Làm việc nhóm đơi (Bài tập 3SGK /7): 5’ - GV giải thích yêu cầu tập Hoạt động học + Ở lớp Thảo tập trung nghe giáo giảng bài,… - Các nhóm thảo luận (4 nhóm) - HS đọc - Một số HS trình bày khó khăn biện pháp khắc phục - HS lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm đơi - HS trình bày Điều chỉnh - GV cho HS trình bày trước lớp - GV kết luận khen thưởng HS biết vượt qua khó khăn học tập HĐ 3: Làm việc cá nhân (bài tập 4SGK / 7): 12’ - GV nêu giải thích u cầu tập: + Nêu số khó khăn mà em gặp phải học tập biện pháp để khắc phục khó khăn theo mẫu- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn SGK - GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng - GV kết luận, khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn đề để học tốt 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV củng cố ND - Thực biện pháp đề để vượt khó khăn học tập; động viên, giúp đỡ bạn gặp khó khăn học tập - Chuẩn bị “Biết bày…” - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - HS nêu số khó khăn biện pháp khắc phục - Cả lớp trao đổi, nhận xét - HS nêu lại ghi nhớ SGK trang - HS lớp thực hành IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? I MỤC TIÊU: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng - Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min chất khống; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn đường hạn chế ăn muối II CHUẨN BỊ: - Các hình minh hoạ trang 16, 17 / SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng nhóm - HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra cũ: 3’ + Em cho biết vai trò vi- tamin kể tên số loại thức ăn có chứa nhiều vi- ta- min? - GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ - Muốn có sức khoẻ tốt ta phải làm gì? Tại phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xun thay đổi món? Hơm nay, em học bài: “Tai phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?” Gv ghi đề b Tìm hiểu bài: HĐ1: Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món: 10’  Bước 1: Thảo luận theo nhóm GV tiến hành yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món? GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn, GV đưa câu hỏi phụ + Nhắc lại tên số thức ăn mà em thường ăn? Hoạt động học + Là chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng thể hay cung cấp lượng… - HS đọc học Tại phải ăn phối hợp nhiều thức ăn? + HS thảo luận nhóm + Thịt, hay cá,… Điều chỉnh + Nếu ngày ăn vào - Em cảm thấy chán, cố định em thấy nào? khơng muốn ăn, khơng thể ăn + Có loại thức ăn chứa đầy đủ tất - Không có loại thức ăn cẩ chất dinh dưỡng khơng? chứa đầy đủ chất dinh dường + Điều xảy ăn - Sẽ không đủ chất, thịt cá mà không ăn rau? thể khơng hoạt động bình thường được… + Vì phải ăn phối hợp nhiều loại - Giúp thể đủ chất thức ăn thường xuyên thay đổi dinh dưỡng… món?  Bước 2: Hoạt động lớp - Gọi đến nhóm HS lên trình bày ý - Báo cáo kết kiến nhóm GV ghi ý - Nhận xét, bổ sung kiến không trùng lên bảng kết luận ý kiến - Gọi HS đọc to mục Bạn cần biết + HS đọc học trang 17 / SGK HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu 2.Tìm hiểu tháp dinh dưỡng tháp dinh dưỡng cân đối 12’ - HS nghiên cứu “ Tháp Bước 1: Làm việc cá nhân: dinh dưỡng …” + Đây tháp dinh dưỡng dành cho người lớn Ví dụ: * Bước 2: Làm việc theo cặp: - GV yêu cầu hai HS thay phiên đặt + Bạn nói tên nhóm thức ăn? ( Cần ăn đủ, ăn câu hỏi trả lời vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế) VD: HS1: Hãy kể tên thức ăn cần ăn đủ?( HS định HS 2) HS2: Tả lời câu hỏi HS1, trả lời nêu câu hỏi định bạn khác trả lời Trường hợp sai KL: Các thức ăn chứa nhiều chất chưa đủ bạn cặp bổ đường bột , vi- ta- min, khoáng chất sung xơ cần ăn đủ… * Bước 3: Làm việc lớp: + GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc theo cặp dạng đố vui * Lưu ý: HS đố ngược lại: Ví dụ người đố đưa tên loại thức ăn yêu cầu người trả lời nói xem thức ăn cần ăn - HS tham gia chơi HĐ3: Trò chơi chợ: 10’ hướng dẫn Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi - GV cho HS thi kể vẽ, viết LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I.MỤC TIÊU: - Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)- BT1, BT2 (chỉ yêu cầu tìm từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại) - Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu vần)- BT3 II.CHUẨN BỊ: + Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT 1, BT 2, bút + Từ điển Tiếng Việt (Nếu có) phơ tơ vài trang cho nhóm HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra cũ: 5’ + Thế từ ghép? Cho ví dụ? + Thế từ láy? Cho ví dụ? Hoạt động học + Ghép tiếng có nghĩa lại với nhau.Đó từ ghép.VD: Tình thương + Phối hợp tiếng có âm đầu hay vần (hay âm vần) giống nhau.Đó từ láy VD: lào xào, ào,… 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ - Để sâu kiến thức từ ghép từ láy Hôm học bài: “Luyện tập về từ ghép từ láy”.GVghi đề b.Hướng dẫn làm tập HĐ1: Cả lớp: 8’ Bài 1: So sánh hai từ ghép sau đây: - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - HS đọc yêu cầu tập trả lời câu hỏi - Thảo luận cặp đôi trả lời: + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp - Nhận xét câu trả lời câu + Từ bánh rán có nghĩa phân loại HS HĐ2: Nhóm: 10’ Bài 2: Viết từ ghép (được - HS đọc yêu cầu tập in đậm) câu vào ô… - Nhận đồ dùng học tập, làm việc - Phát bảng nhóm cho HS nhóm + GV nhận xét, bổ sung - Dán bài, nhận xét, bổ sung Điều chỉnh - Chốt lại lời giải ** Núi non chung loại địa hình lên cao so với mặt đất nên xếp vào từ ghép tổng - Chữa Từ ghép phân loại hợp - Nhận xét, khen đường ray, xe đạp, tàu hỏa Từ ghép tổng hợp ruộng đồng, làng xóm, núi non HĐ2: Cá nhân: 12’ - HS đọc yêu cầu tập Bài 3: Xếp từ láy + HS làm vào VBT đoạn văn sau vào nhóm thích Từ láy Từ láy có Từ láy có hợp: có 2 tiếng tiếng + Muốn xếp từ láy vào tiếng giống giống ô cần xác định phận: giống ở âm đầu, vần, âm đầu vần vần âm đầu - Yêu cầu HS làm VBT âm đầu vần - Chốt lại lời giải Nhút Lao xao, Rào rào, - Nhận xét khen nhát lạt xạt he Củng cố – dặn dị: 3’ + Từ ghép có loại nào? Cho ví dụ? + Từ láy có loại nào? Cho ví dụ? - Dặn dị HS nhà học Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT? I MỤC TIÊU: - Biết cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể - Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm II CHUẨN BỊ: - Các hình minh hoạ trang 18, 19 / SGK (phóng to có điều kiện) - Pho- to phóng to bảng thơng tin giá trị dinh dưỡng số thức ăn chứa chất đạm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: 1’ - HS hát 2.Kiểm tra cũ: 5’ + Tại cần ăn phối hợp nhiều loại + Khơng có loại thức ăn thức ăn thường xuyên thay đổi cung cấp đủ món? chất cần thiết cho hoạt động thể … + Những nhóm thức ăn cần ăn + Nhóm cần ăn đủ: lương đủ, ăn vừa, ăn ít, ăn có mức độ ăn thực, rau, chín; nhóm ăn hạn chế? vừa phải: thịt cá,thuỷ sản - GV nhận xét cho điểm HS đậu phụ; … 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - Những ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm thắc mắc học hôm “Tai phải phối hợp đạm động vật đạm thực vật? ” GV ghi đề b Tìm hiểu bài: HĐ1: Trị chơi: “Kể tên ăn chứa nhiều chất đạm” 15’ - GV tiến hành trò chơi theo + HS chơi trò chơi theo đội bước: - Chia lớp thành đội: Mỗi đội cử - HS lên bảng viết tên trọng tài giám sát đội bạn ăn - HS nhắc lại - Thành viên đội nối tiếp - HS nối tiếp đọc to lên bảng ghi tên ăn trước lớp, HS lớp đọc Điều chỉnh chứa nhiều chất đạm (Lưu ý HS viết tên ăn) - GV trọng tài cơng bố kết đội - Khen đội thắng - GV chuyển hoạt động: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm có nhiều chất bổ dưỡng Vậy ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật phải ăn chúng Chúng ta tìm hiểu HĐ2: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật.15’  Bước 1: Thảo luận lớp: - GV yêu cầu lớp đọc lại danh sách ăn chứa nhiều chất đạm em lập nên qua trị chơi ăn chứa nhiều đạm ĐV vừa chứa đạmTV  Bước 2: Làm việc với phiếu học tập - Chia nhóm HS - Yêu cầu nhóm nghiên cứu bảng thơng tin vừa đọc, hình minh hoạ SGK trả lời câu hỏi sau: + Những ăn vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật? thầm theo - HS hoạt động - Chia nhóm tiến hành thảo luận + Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bị xào rau cải, tơm nấu bóng, canh cua, … + Tại không nên ăn đạm động + Nếu ăn đạm động vật đạm thực vật vật ăn đạm thực vật? không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống thể Mỗi loại đạm chứa chất bổ dưỡng khác + Chúng ta nên ăn nhiều cá + Vì nên ăn nhiều cá? cá loại thức ăn dễ tiêu, chất béo cá có nhiều a- xít béo khơng no có vai trị phịng chống bệnh xơ vữa động mạch  Bước 3: Thảo luận lớp: GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận nhóm + Báo cáo kết Nhận xét khen nhóm có ý kiến - Nhận xét GV yêu cầu HS đọc phần đầu - HS đọc to cho lớp mục Bạn cần biết nghe - GV kết luận: Ăn kết hợp đạm động vật đạm thực vật giúp thể có thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho giúp cho quan tiêu hoá hoạt động tốt Chúng ta nên ăn thịt mức vừa phải, nên ăn cá nhiều thịt, tối thiểu tuần nên ăn ba bữa cá… 4.Củng cố- dặn dị: 3’ - Tại khơng nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật? - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Sưu tầm tranh ảnh ích lợi việc dùng muối i- ốt báo tạp chí - Chuẩn bị bài: “Sử dụng hợp lí chất béo muối ăn”.Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I.MỤC TIÊU: Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện II.CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết sẵn đề câu hỏi gợi ý Giấy khổ to+ bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra cũ: 5’ - Thế cốt truyện? Cốt truyện thường có phần nào? - Gọi HS kể lại chuyện Cây khế? - Nhận xét ghi điểm HS 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ - Tiết tập làm văn hôm em luyện tập: xây dựng cốt truyện.Lớp thi xem bạn có trí tưởng tượng phong phú, ham thích làm văn kể chuyện b.Hướng dẫn làm tập HĐ1: Cả lớp: 10’ Đề bài: Hãy tưởng tượng kể lại vắn tắt câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người tuổi em bà tiên - Phân tích đề bài: GV gạch chân từ cần ý - Muốn xây dựng cốt truyện cần ý đến điều gì? - Khi xây dựng cốt truyện em cần ghi vắn tắt việc chính.Mỗi việc cần ghi lại câu * Lựa chọn chủ đề xây dựng cốt chuyện - GV yêu cầu HS chọn chủ đề - Gọi HS đọc gợi ý Hoạt động học + Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện,… + HS kể dựa theo cốt truyện - Lắng nghe - HS đọc đề - Lắng nghe - lí xảy câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện - lắng nghe - HS tự phát biểu chủ đề lựa chọn - HS đọc thành tiếng Điều chỉnh - Hỏi ghi nhanh câu hỏi vào - Trả lời tiếp nối theo ý bên bảng Người mẹ ốm nào? + Người mẹ ốm nặng / ốm giường / ốm khó mà qua khỏi Người chăm sóc mẹ nào? + Người thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm.Người dỗ mẹ ăn thìa cháu./ Người xin thuốc nấu cho mẹ uống / Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người + Người phải vào tận gặp khó khăn gì? rừng sâu tìm loại thuốc quý /người phải tìm bà tiên già sống núi cao./Người phải trèo đèo, lội suối tìm loại thuốc quý./ Người phải cho thần Đêm Tối đôi mắt mình./ Người tâm + Người gởi mẹ cho nào? hàng xóm lặn lội vào rừng.Trong rừng người gặp nhiều thú chúng thương tình khơng ăn thịt./ Người phải chịu gai cào, chân bị đá đâm chảy máu, bụng đói để trèo lên núi tìm bà tiên./ Người đành chấp nhận cho thần Đen Tối đơi mắt để lấy thuốc cứu mẹ … Bà tiên giúp hai mẹ + Bà tiên cảm động trước nào? lòng hiếu thảo người giúp cậu./ Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc quý phẩy tay mắt cậu đến nhà./ Bà tiên cảm động cho cậu bé thuốc bắt thần Đêm Tối trả lại đôi mắt cho cậu /… - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc thành tiếng - Hỏi ghi nhanh câu hỏi bên - Trả lời bảng lại câu hỏi 1,2 tương tự gợi ý Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người + Nhà nghèo gặp khó khăn gì? tiền mua thuốc./ Nhà cậu chẳng cịn thứ đáng giá cả.Mà bà hàng xóm khơng thể giúp cậu? Bà tiên làm để thử thách + Bà tiên biến thành cụ già lòng trung thực người con? đường, đánh rơi túi tiền./ Bà tiên biến thành người đưa cậu tìm loại thuốc quý tới hang đầy tiền, vàng xui cậu lấy tiền để sau có sống sung sướng / Cậu bé làm gì? + Cậu thấy phía trước bà cụ già khổ sở.Cậu đốn tiền cụ dùng để sống chữa bệnh.Nếu bị đói cụ ốm mẹ cậu.Cậu chạy theo trả lại cho bà./ Cậu bé không lấy tiền mà xin cụ dẫn đường cho đến chỗ có loại thuốc quý HĐ2: Thực hành kể chuyện: 20’ - Kể nhóm: Yêu cầu HS kể - Kể chuyện theo nhóm, nhóm theo tình chọn dựa HS kể, em khác lắng vào câu hỏi gợi ý nghe, bổ sung, góp ý cho bạn - Kể trước lớp + HS thi kể trước lớp - Gọi HS tham gia thi kể.Gọi HS kể theo tình HS kể theo tình - Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể - Nhận xét bạn - Tìm bạn kể hay - Nhận xét cho điểm HS nhất, bạn tưởng tượng cốt truyện hấp dẫn lạ 3.Củng cố – dặn dò: 3’ - Nhắc nhở cách xây dựng cốt truyện - Để xây dựng cốt truyện, cần Vài HS nhắc lại hình dung được:  Các nhân vật truyện  Chủ đề truyện  Biết tưởng tượng diễn biến truyện cho hợp lí, tạo nên cốt truyện có ý nghĩa - Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị sau “ Viết thư (Kiểm tra viết) - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TOÁN GIÂY, THẾ KỈ I.MỤC TIÊU: - Biết đơn vị giây, kỉ - Biết mối quan hệ phút giây, kỉ năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ * Bài (không làm ý: phút = … giây; kỉ = … năm; 1/5 kỉ = … năm), (a, b) II.CHUẨN BỊ: - Một đồng hồ thật, loại có ba kim giờ, phút, giây có vạch chia theo phút - GV vẽ sẵn trục thời gian SGK lên bảng phụ giấy khổ to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm lại tập - GV nhận xét ghi điểm HS 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ - Trong học tốn hơm em làm quen với hai đơn vị đo thời gian nữa, giây kỉ b.Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 15’ * Giới thiệu giây: - GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS kim kim phút đồng hồ - Khoảng thời gian kim từ số (Ví dụ từ số đến số 2) giờ? - Khoảng thời gian kim phút từ vạch đến vạch liền sau phút? - Một phút? - GV kim lại mặt đồng hồ hỏi: Bạn biết kim thứ ba kim gì? - GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba mặt đồng hồ kim giây.Khoảng thời gian kim giây Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, - HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn - HS nghe GV giới thiệu 1.Giới thiệu giây, kỉ: - HS quan sát theo yêu cầu - Là - Là phút - 60 phút - HS nêu (nếu biết) - HS nghe giảng - Kim giây chạy vòng Điều chỉnh từ vạch đến vạch liền sau mặt đồng hồ giây - GV yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ để biết kim phút từ vạch sang vạch kim giây chạy từ đâu đến đâu? - Một vòng mặt đồng hồ 60 vạch, kim phút chạy phút kim giây chạy 60 giây - GV viết lên bảng: phút = 60 giây * Giới thiệu kỉ: - GV: Để tính khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian kỉ, kỉ dài 100 năm - GV treo hình vẽ trục thời gian SGK lên bảng tiếp tục giới thiệu: + Đây gọi trục thời gian.Trên trục thời gian, 100 năm hay kỉ biểu diễn khoảng cách hai vạch dài liền + Người ta tính mốc kỉ sau: Từ năm đến năm 100 kỉ thứ Từ năm 101 đến năm 200 kỉ thứ hai Từ năm 201 đến năm 300 kỉ thứ ba Từ năm 301 đến năm 400 kỉ thứ tư …… Từ năm 1900 đến năm 2000 kỉ thứ hai mươi - GV vừa giới thiệu vừa trục thời gian.Sau hỏi: + Năm 1879 kỉ nào? + Năm 1945 kỉ nào? + Em sinh vào năm nào? Năm kỉ thứ bao nhiêu? + Năm 2008 kỉ nào? Chúng ta sống kỉ thứ bao nhiêu? Thế kỉ tính từ năm đến năm nào? - GV giới thiệu: Để ghi kỉ thứ - HS đọc: phút = 60 giây - HS nghe nhắc lại: kỉ = 100 năm HS theo dõi nhắc lại + Thế kỉ thứ mười chín + Thế kỉ thứ hai mươi + HS trả lời + Thế kỉ hai mươi mốt.Tính từ năm 2001 đến năm 2100 + HS ghi nháp số người ta thường dùng chữ số La Mã.Ví dụ kỉ thứ mười ghi X, kỉ mười lăm ghi XV - GV yêu cầu HS ghi kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La Mã Luyện tập, thực hành: HĐ2: Cá nhân: 15’ Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV hướng dẫn cách tính: 1/3 phút = giây? phút = 60 giây 1/3 phút = 60 giây: = 20 giây - GV nhận xét cho điểm HS Bài 2: - GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đối năm trục thời gian, sau xem năm rơi vào khoảng thời gian kỉ ghi vào VBT kỉ chữ số La Mã + HS viết: XIX, XX, XXI - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT a.1 phút = 60 giây b.1 kỉ = 100năm 60 giây = phút 100 năm = kỉ kỉ = 500 năm phút = 120 giây 1/3 phút = 20 giây 1/2 kỉ = 50 năm phút giây = 68 giây - HS làm a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm thuộc kỉ XIX.Bác Hồ tìm đường cứu nước năm 1911, năm thuộc kỉ XX b) Cách mạng Tháng Tám thành cơng năm 1945, năm thuộc kỉ XX - GV chữa khen 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - = … phút? - phút = …giây? - Tính tuổi em nay? - Năm sinh em thuộc kỉ nào? - GV tổng kết học, dặn HS nhà học Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn: + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau ăn quả,… nương rẫy, ruộng bậc thang + Làm nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,… + Khai thác khống sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm, + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa, - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản - Nhận biết khó khăn giao thơng miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa * HS khá, giỏi: Xác lập mối quan hệ điều kiện tự nhiên hoạt động sản xuất người: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khống sản nên Hồng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khống sản II CHUẨN BỊ: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh số mặt hàng thủ cơng ,khai thác khống sản … (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: 1’ - Cả lớp hát 2.Kiểm tra cũ: 5’ - Kể tên số dân tộc người + Dân tộc Mơng, Thái, Hồng Liên Sơn? Dao - Kể tên số lễ hội , trang + Lễ hội chơi mùa phục phiên chợ họ? xuân, hội xuống đồng, … + GV nhận xét ghi điểm - HS khác nhận xét, bổ 3.Bài mới: sung a.Giới thiệu bài: 1’ - Để biết rõ sống người dân Hoàng Liên Sơn, tìm hiểu qua nội dung học ngày hôm “ Hoạt động sản xuất…” GV ghi tựa b Tìm hiểu bài: Hoạt động1: Làm việc lớp: 9’ Điều chỉnh - GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ mục 1, cho biết người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng gì? Ở đâu? 1.Trồng trọt đất dốc: + Trồng ngô , khoai , sắn nương - GV u cầu HS tìm vị trí địa điểm ghi hình đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam * HS quan sát hình trả lời câu hỏi sau: + Ruộng bậc thang thường làm đâu? + Tại phải làm ruộng bậc thang? + HS lên đồ + Người dân Hồng Liên Sơn trồng ruộng bậc thang? GV nhận xét ,kết luận Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 7’  GV cho HS dựa vào tranh,ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận nhóm theo gợi ý sau: + Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn + Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm - GV nhận xét kết luận - Ở sườn núi - Giúp cho việc giữ nước, chống xói mịn - Ruộng bậc thang thường trồng lúa, ngô, chè trồng sườn núi - HS khác nhận xét bổ sung 2.Nghề thủ công truyền thống: - HS dựa vào tranh ,ảnh để thảo luận - HS đại diện nhóm trình bày kết trước lớp + Hàng dệt, may, thêu, đan lát,rèn, đúc + Màu sắc sặc sỡ, bền đẹp, có hoa văn độc đáo - HS nhóm khác nhận xét,bổ sung 3.Khai thác khoáng Hoạt dộng 3: Làm việc cá nhân: sản: - HS lớp quan sát 13’ - GV cho HS quan sát hình hình đọc mục đọc SGK mục để trả lời SGK trả lời: câu hỏi sau: + Kể tên số khoáng sản có + A- pa- tít , đồng , chì , kẽm … Hoàng Liên Sơn + Ở vùng núi Hồng Liên Sơn , + A- pa- tít khoáng sản khai thác nhiều nhất? + Mơ tả q trình sản xuất phân + Quặng a- pa- tít lân khai thác mỏ, sau làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá tạp chất).Quặng làm giàu đạt tiêu chuẩn đưa vào nhà máy để sản xuất phân lân phục vụ nông nghiệp + Tại phải bảo vệ, giữ + Vì khống sản gìn khai thác khống sản hợp lí? dùng làm ngun liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp + Ngồi khai thác khống sản , người + Gỗ, mây, nứa…và dân miền núi cịn khai thác gì? lâm sản q khác GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu hỏi 4.Củng cố: 3’ GV cho HS đọc phần tóm tắt học SGK trả lời câu hỏi - Người dân Hồng Liên Sơn làm nghề gì? - Nghề nghề chính? Dặn dị: 1’ - GV tổng kết - Dặn HS nhà học chuẩn bị trước bài: “Trung du Bắc Bộ” Nhận xét tiết học - HS khác nhận xét,bổ sung - HS đọc.HS trả lời câu hỏi - Làm nghề nơng, thủ cơng, khai thác khống sản - Nghề nơng nghề IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ... bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT 12 34 > 999 87 54 > 87 540 39 680 = 39000+ 680 ; + HS đọc yêu cầu tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT a) 8136, 8316, 8361 c) 63 841 , 648 13, 648 31 + HS đọc... chữ số - So sánh chữ số hàng từ trái sang phải, số có chữ số hàng tương ứng lớn lớn ngược lại - So sánh hàng trăm < nên 123 < 45 6 hay > nên 45 6 > 123 - Thì hai số VD: 24 653 = 24 653 - HS nêu:... HĐ2: Cá nhân: 13’ Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết GV hướng dẫn mẫu.(SGK) - Điền số - Vì ba chữ số lớp nghìn hai số nhau… b .49 2 037 > 48 2 037 c.609 608 < 609 609 d.2 64 309 = 2 64 309 - Nhận xét sửa

Ngày đăng: 07/06/2022, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TUẦN 4 TẬP ĐỌC - Giáo án lớp 4 tuan 4
4 TẬP ĐỌC (Trang 1)
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. - Giáo án lớp 4 tuan 4
Bảng ph ụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc (Trang 1)
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 2. - Giáo án lớp 4 tuan 4
g ọi HS lên bảng làm lại bài tập 2 (Trang 4)
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ các nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và hạn chế ăn m - Giáo án lớp 4 tuan 4
h ỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ các nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và hạn chế ăn m (Trang 9)
- HS lên bảng. - Giáo án lớp 4 tuan 4
l ên bảng (Trang 14)
- Phát bảng nhóm.Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và viết vào bảng. - Giáo án lớp 4 tuan 4
h át bảng nhóm.Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và viết vào bảng (Trang 17)
- GV treo lược đồ lên bảng - Giáo án lớp 4 tuan 4
treo lược đồ lên bảng (Trang 20)
- GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác. - Giáo án lớp 4 tuan 4
g ọi HS lên bảng thực hiện thao tác (Trang 23)
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 3. - Giáo án lớp 4 tuan 4
g ọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 3 (Trang 25)
GV gợi ý HS hình dung về 3 con vật xem   con   nào   nhỏ   nhất,   con   nào   lớn nhất. - Giáo án lớp 4 tuan 4
g ợi ý HS hình dung về 3 con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất (Trang 26)
- HS lên bảng.Lớp làm VBT. - Giáo án lớp 4 tuan 4
l ên bảng.Lớp làm VBT (Trang 27)
- Gọi HS lên bảng xếp thứ tự các sự việc bằng băng giấy.Cả lớp nhận xét. - Giáo án lớp 4 tuan 4
i HS lên bảng xếp thứ tự các sự việc bằng băng giấy.Cả lớp nhận xét (Trang 29)
- Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giáu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực (trả lời được các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ). - Giáo án lớp 4 tuan 4
i ểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giáu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực (trả lời được các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ) (Trang 34)
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG - Giáo án lớp 4 tuan 4
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG (Trang 38)
* Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng:  - Giáo án lớp 4 tuan 4
i ới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng: (Trang 39)
+ Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT1, BT 2, bút dạ. - Giáo án lớp 4 tuan 4
i ấy khổ to kẻ sẵn bảng BT1, BT 2, bút dạ (Trang 41)
- Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Giáo án lớp 4 tuan 4
c hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK (phóng to nếu có điều kiện) (Trang 43)
TẬP LÀM VĂN - Giáo án lớp 4 tuan 4
TẬP LÀM VĂN (Trang 46)
- GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to. - Giáo án lớp 4 tuan 4
v ẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to (Trang 50)
- HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm bài vào VBT. - Giáo án lớp 4 tuan 4
l ên bảng làm bài,HS cả lớp làm bài vào VBT (Trang 52)
* HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:  - Giáo án lớp 4 tuan 4
quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau: (Trang 54)
w