1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 tuan 7

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP (Thép Mới) I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung - Hiểu nội dung: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước (trả lời câu hỏi SGK) II CHUẨN BỊ: + Tranh minh hoạ tập đọc trang 66, SGK (phóng to có điều kiện) + HS sưu tầm số tranh ảnh nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, khu công nghiệp lớn + Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: 1’ Kiểm tra cũ: 5’ Bài: Chị em tơi + Vì nói dối chị lại + Vì thương ba, biết thấy ân hận? phụ lòng tin ba tặc lưỡi quen nói dối + Gọi HS đọc toàn nêu nội - HS đọc ý nghĩa dung truyện - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ + Em cho thầy biết chủ điểm + Tên chủ điểm tuần tuần gì? Tên chủ điểm Trên đơi cánh ước mơ Tên nói lên điều gì? chủ điểm nói lên niềm mơ ước, khát vọng ngừơi - Chỉ vào tranh minh họa chủ - Lắng nghe điểm nói: Mơ ước quyền người, giúp cho người hình dung tương lai ln có ý thức vươn lên sống - Treo tranh minh họa học - Bức tranh vẽ cảnh anh đội hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? đứng gác đêm trăng trung thu Anh suy nghĩ mơ ước đất nước tươi đẹp cho trẻ em - Điều đặc biệt đáng nhớ - Lắng nghe đêm trung thu năm 1945, đêm trung thu độc lập nước ta Anh đội mơ ước điều gì? Điều mơ ước anh so với sống thực Điều chỉnh nào? Các em hiểu điều qua tập đọc “Trung thu độc lập” mà học ngày hôm - GV ghi tựa b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: HĐ1: Luyện đọc: 8’ - Hướng dẫn phân đoạn: đoạn + Đoạn 1: Đêm nay… em + Đoạn 2: Anh nhìn trăng … vui tươi + Đoạn 3: Trăng đêm … em - GV ghi từ khó sau HS đọc lần Kết hợp hướng dẫn cách đọc - GV ghi từ ngữ phần giải giải nghĩa số từ khó: - GV đọc mẫu + Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, thể niềm tự hào, mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi Đoạn 1, 2: giọng đọc ngân dài, chậm rãi Đoạn 3: giọng nhanh, vui + Nghỉ dài sau dấu chấm lửng cuối + Nhấn giọng từ ngữ: man mác, độc lập, yêu q, thân thiết, nhìn trăng, tươi đẹp, vơ cùng, phấp phới, chi chít, cao thẳm, to lớn, vui tươi, Trung thu độc lập, mơ ước, tươi đẹp… HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’ + Anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu em vào thời điểm nào? - Tiếp nối đọc đoạn - HS đọc từ khó - Tiếp nối đọc đoạn lần - HS đọc giải - Luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn + Đọc thầm để trả lời câu hỏi: + Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trăng trung thu độc lập + Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu + Trung thu Tết thiếu nhi, có vui? thiếu nhi nước rước đèn, phá cỗ + Đứng gác đêm trung thu, + Anh chiến sĩ nghĩ đến em anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì? nhỏ tương lai em - Trăng trung thu độc lập có + Trăng ngàn gió núi bao la đẹp? Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu qúy Trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng GV: Trung thu thật vui với Ý1: Cảnh đẹp đêm trăng thiếu nhi Nhưng Trung thu đậc trung thu độc lập Mơ ước lập thật có ý nghĩa Anh anh chiến sĩ tương lai tươi chiến sĩ đứng gác nghĩ đến đẹp trẻ em tương lai em nhỏ Trăng đêm trung thu thật đẹp Đẹp vẻ đẹp núi sông tự do, độc lập Trong đêm trăng đầy ý nghĩa ấy, anh chiến sĩ mơ tưởng đến tương lai đất nước - Đọc thầm tiếp nối trả lời + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất + Anh chiến sĩ tưởng tượng cảnh nước đêm trăng tương lai tương lai đất nước tươi đẹp: Dưới sao? ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, biển rộng, cờ đỏ vàng bay phấp phới tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải đồng lúa bát ngát nông trường to lớn, vui tươi - Vẻ đẹp tưởng tượng có + Đêm trung thu độc lập đầu tiên, khác so với đêm Trung thu độc đất nước nghèo, bị chiến lập? tranh tàn phá Còn anh chiến sĩ mơ ước vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều * Kể từ ngày đất nước giành Ý: Ứơc mơ anh chiến sĩ độc lập 8/1945 ta chiến thắng sống tươi đẹp tương lai đế quốc lớn Từ năm 1975, ta - Giới thiệu tranh ảnh phát bắt tay vào xây dựng nghiệp tổ biểu quốc Từ ngày anh chiến sĩ mơ ước tương lai trẻ em đến trôi qua 50 năm ** Ngày anh chiến sĩ mơ tưởng tương lai em, tương lai đất nước, đến đất nước ta có nhiều đổi thay + Theo em, sống có + Ước mơ anh chiến sĩ năm giống với mong ước anh xưa tương lai trẻ em đất chiến sĩ năm xưa? nước thành thực: có nhà máy thủy điện lớn: Hồ Bình, Trị An, Y- a- li… tàu lớn chở hàng, cánh đồng GV: Qua tranh ảnh em sưu tầm ta thấy ước mơ anh chiến sĩ trở thành thực Nhiều điều mà sống hơm có vượt qua ước mơ anh chiến sĩ năm xưa + Hình ảnh Trăng mai cịn sáng nói lên điều gì? + Em mơ ước đất nước mai sau phát triển nào? HĐ3: Đọc diễn cảm: 5’ Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu bài: đoạn + Đọc mẫu đoạn văn + Theo dõi, uốn nắn lúa phì nhiêu, màu mỡ… *Nhiều điều thực tế vượt ước mơ anh: nhà máy, khu phố đại mọc lên, tàu lớn vận chuyển hàng hố xi ngược biển, thành tựu khoa học giưói áp dụng vào VN – vơ tuyến truyền hình, máy vi tính, cầu truyền hình, Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ… HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Hình ảnh Trăng mai cịn sáng nói lên tương lai trẻ em đất nước ta ngày tươi đẹp - Em mơ ước nước ta có cơng nghiệp phát triển ngang tầm giới Ý3: Là niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với trẻ em đất nước + Luyện đọc diễn cảm theo cặp + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp + Bình chọn người đọc hay - Nhận xét, cho điểm HS Củng cố: 5’ - Giúp HS liên hệ thân: Nêu ý Ý nghĩa: Bài văn nói lên tình nghĩa bài? thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất Dặn dò: (1’) Chuẩn bị bài: “Ở nước vương quốc tương lai”Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ * Bài 1, 2, II CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạchbài học – SGK HS: cũ – III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: 1’ Kiểm tra cũ: 5’ GV gọi HS lên làm tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn Giải: - GV chữa bài, nhận xét ghi Số HS miền núi trồng điểm HS năm ngoái là: 214 800 – 80 600 = 134 200 (cây) Số HS trông hai năm là: Bài mới: 214 800 + 134 200 = 349 000 a Giới thiệu bài: 1’ (cây) Để thực phép cộng, phép Đáp số: 349 000 trừ biết cách thử lại phép cộng, phép trừ Hôm nay, em học bài: “Luyện tập” Gv ghi đề b Hướng dẫn luyện tập: HĐ1: Cả lớp: Bài 1: Thử lại phép cộng: + HS đọc yêu cầu tập Muốn thử lại phép cộng ta làm + Ta lấy … nào? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT - Nhận xét, ghi điểm + Nhận xét, bổ sung Bài 2: Thử lại phép trừ + GV hướng dẫn theo mẫu + HS đọc yêu cầu tập (SGK) Điều chỉnh Muốn thử lại phép trừ ta làm + Ta lấy hiệu cộng với số trừ, … - GV yêu cầu HS thử lại phép + Nhận xét, bổ sung trừ - GV yêu cầu HS làm phần b HĐ2: Cá nhân: Bài 3: Tìm x - GV yêu cầu HS tự làm bài, - HS nêu yêu cầu tập chữa u cầu HS giải - Tìm x thích cách tìm x - HS lớp làm vào VBT x + 262 = 4848 x = 4848 – 262 x = 4586 - GV chấm nhận xét Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV tổng kết học x – 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 - HS chữa -Lắng nghe - Gọi HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ - Dặn HS nhà làm vbt chuẩn bị sau Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ tết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… sống ngày (- Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân tình bày tỏ thái độ ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà có hai phương án: tán thành khơng tán thành - Không yêu cầu học sinh tập hợp giới thiệu tư liệu khó sưu tầm người biết tiết kiệm tiền của; cho học sinh kể việc làm bạn tiết kiệm tiền của) * - Biết cần phải tiết kiệm tiền - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền II CHUẨN BỊ:- SGK Đạo đức - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết Hoạt động dạy Khởi động: 1’ Kiểm tra cũ: 5’ + Nêu phần ghi nhớ “Biết bày tỏ ý kiến” + Điều xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em? - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… sống ngày Vì cần phải biết tiết kiệm tiền của? Hôm hiểu rõ qua học: “Tiết kiệm tiền của” GV ghi đề b Tìm hiểu bài: HĐ1: Thảo luận nhóm: 11’ - GV yêu cầu nhóm đọc thông tin SGK/11 thảo luận câu hỏi SGK (t 12) Thông tin: + Ở Việt Nam nhiều quan có biển thơng báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt điện” Hoạt động học - HS nêu ghi nhớ + Mọi người xung đến… + HS thảo luận theo nhóm: - Qua xem tranh thông tin theo em cần phải tiết kiệm gì? Điều chỉnh + Người Đức có thói quen ăn hết, không để thừa thức ăn + Người Nhật có thói quen chi tiêu tiết kiệm sinh hoạt ngày - GV kết luận: Tiết kiệm thói quen tốt, biểu người văn minh, xã hội văn minh Biết tiết kiệm nguồn lượng điện, nước, xăng, dầu, ga… Và thức ăn, sách vở, đồ chơi… tiết kiệm tiền cho thân, gia đình đất nước, bảo vệ mơi trường sống HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1SGK/12): 11’ - GV nêu ý kiến tập - Theo em có phải nghèo nên cần phải tiết kiệm công? - Đại diện nhóm trình bày + HS lớp thảo luận, trao đổi - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu theo quy ước Em bạn trao đổi, bày tỏ thái độ ý kiến - Cả lớp trao đổi, thảo (Tán thành, không tán …) luận - GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn - GV kết luận: + Các ý kiến c, d + Các ý kiến a, b sai Củng cố - Dặn dò: 5’ + GV củng cố học + HS đọc học - Sưu tầm truyện, gương tiết kiệm tiền (Bài tập 6SGK/13) - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của thân (Bài tập –SGK/13) Chuẩn bị tiết sau IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TỐN BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ I MỤC TIÊU: - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ * Bài 1, (a, b), (hai cột) II CHUẨN BỊ: - Đề tốn ví dụ chép sẵn bảng phụ băng giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số cột) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Khởi động: Bài cũ: 5’ GV gọi HS lên bảng làm tập Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn Bài 5: Giải: Số lớn có chữ số số: 99 999 Số bé có năm chữ số số: 10 000 Hiệu hai số là: 99 999 – 10 000 = 89 000 Đáp số: 89 000 Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ Để tính giá trị biểu thức có - HS nghe GV giới thiệu chứa hai chữ số cần ý thay hai giá trị Bài hôm nay, học là: “Biểu thức có chứa hai chữ số” GV ghi đề b Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 15’ - GV u cầu HS đọc tốn ví dụ - Muốn biết hai anh em câu - Ta thực phép tính cộng số cá ta làm nào? cá anh câu với số cá em câu + Nếu anh câu cá, em câu - Hai anh em câu + cá hai anh em câu cá cá? - GV viết vào cột Số cá anh, - HS nêu số cá hai anh viết vào cột Số cá em, viết + em trường hợp vào cột Số cá hai anh em Điều chỉnh - GV làm tương tự với trường hợp lại + Nếu anh câu a cá em - Hai anh em câu a + b câu b cá số cá mà hai cá anh em câu con? ** GV giới thiệu: a + b gọi biểu thức có chứa hai chữ - GV yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa hai chữ gồm ln có dấu tính hai chữ (ngồi cịn có khơng có phần số) * Giá trị biểu thức chứa hai chữ - GV hỏi viết lên bảng: Nếu a = b = a + b bao nhiêu? - GV: Khi ta nói giá trị biểu thức a + b - GV làm tương tự với a = b = 0; a = b = 1; … - Khi biết giá trị cụ thể a b, muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm nào? - Mỗi lần thay chữ a b số ta tính gì? - Nếu a = b = a + b = + = - HS tìm giá trị biểu thức a + b trường hợp - Ta thay số vào chữ a b thực tính giá trị biểu thức - Ta tính giá trị biểu thức a + b Luyện tập, thực hành: HĐ2: Cá nhân: 10’ - Tính giá trị biểu thức Bài 1: Tính: + HS lên bảng Lớp làm VBT - GV yêu cầu HS đọc biểu thức a) Nếu c = 10 d = 25 c + bài, sau làm d = 10 + 25 = 35 - Chấm số lớp b)Nếu c = 15 cm d = 45 cm c + d = 15 cm + 45 cm = - GV nhận xét cho điểm HS 60 cm + Nhận xét, bổ sung Bài 2: a – b biểu thức có chứa hai chữ… - Tính giá trị biểu - Mỗi lần thay chữ a b thức a – b số tính gì? - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT a Nếu a = 32, b = 20 a + b = - Chấm số lớp 32 + 20 = 52 b Nếu a = 45, b = 36 a + b = LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I MỤC TIÊU: Vận dụng hiểu biết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết tên riêng Việt Nam BT1; viết vài tên riêng theo yêu cầu BT2 II CHUẨN BỊ: Phiếu in sẵn ca dao, phiếu dịng, có để dịng … phía Bản đồ địa lý Việt Nam giấy khổ to kẻ sẵn hàng ngang III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Khởi động: 1’ Kiểm tra cũ: 5’ - Em nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ? Hoạt động học - HS hát + Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên - Nguyễn Thị Hồng, … - Nhận xét cho điểm + Nhận xét, bổ sung HS Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ Để khắc sâu học trước Hôm học bài: - HS đọc thành tiếng “Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam” GV ghi đề b Hướng dẫn luyện tập: - HS nhận bảng phụ hoạt động HĐ1: Nhóm: nhóm theo hướng dẫn Bài 1: Viết lại cho tên + HS báo cáo kết riêng… - Nhận xét, chữa Yêu cầu HS làm theo nhóm Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, + Yêu cầu HS thảo luận, gạch Hàng Thiếc, HàngHài, Mã Vĩ, chân tên riêng viết Hàng Giầy, Hàng Cót, Hàng Mây, sai sửa lại Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hàng Bơng, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà - HS đọc thành tiếng - Quan sát: - Gọi 1, nhóm treo lên + Bài ca dao giới thiệu cho em biết Điều chỉnh bảng để hoàn chỉnh ca dao - Gọi HS nhận xét, chữa tên 36 phố cổ Hà Nội - Gọi HS đọc lại ca dao - HS đọc thành tiếng hòan chỉnh - Cho HS quan sát tranh minh - Quan sát hoạ hỏi: Bài ca dao cho em - Lắng nghe biết điều gì? Bài 2: - Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng - Các em du lịch khắp miền đất nước ta Đi đến đâu em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà thăm Chúng ta tìm xem nhóm, nhóm nhóm Những nhà du lịch giỏi nhất, nhiều nơi - Phát bảng phụ, đồ cho - Nhận đồ dùng học tập làm nhóm việc nhóm - Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm + Nhận xét, bổ sung để tìm - Báo cáo kết quả, nhận xét bổ nhóm nhiều nơi sung Củng cố – dặn dò: 3’ + GV củng cố học Cho HS nhắc lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam - HS học Chuẩn bị bài: “Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi”, Nhận xét tiết học Gv tham khảo: Ví dụ: Tỉnh - Vùng tây Bắc, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hoà Bình - Vùng Đơng Bắc: Hà Giang, Lào Cai, n Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh - Vùng đồng sông Hồng: Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế TP thuộc Trung ương Danh lam Thắng cảnh Di tích lịch sử - Vùng Nam Trung bộ: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hồ - Vùng Tây Ngun: Đắk Lắk, Đắk Nơng, Kon Tum, Gia Lai - Vùng Đông Nam Bộ: Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Bà Rịa- Vũng Tàu - Vùng tây Nam Bộ: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ - Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, sông Hương… - Núi Tam Bảo, núi Ba Vì, núi Ngự Bình, núi Bà Đen, động Tam Thanh, động Nhị Thanh, động Phong Nha… - Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Ngoạn Mục… Thành Cổ Loa, văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Đế, hang Pác Bó, đa Tân Trào… IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… KHOA HỌC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I MỤC TIÊU: - Kể tên số bệnh lây lan qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,… - Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu - Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá: + Giữ vệ sinh ăn uống + Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường - Thực giữ vệ sinh ăn uống để phịng bệnh II CHUẨN BỊ: - Các hình minh hoạ SGK trang 30, 31 (phóng to có điều kiện) - Chuẩn bị tờ giấy A3 - HS chuẩn bị bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ Em nêu nguyên nhân tác + Ăn nhiều, hoạt động … hại béo phì Em nêu + Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói cách để phịng tránh béo quen… phì? - Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ Một số bệnh lây lan qua đường tiêu hoá như: tiêu chảy, tả, lị,… nguy hiểm cách phòng chống sao? Chung ta tìm hiểu học: “Phịng số bệnh lây qua đường tiêu hoá’ GV ghi đề b Tìm hiểu bài: - Một số bệnh lây qua HĐ1: Tìm hiểu số bệnh đường tiêu hố lây qua đường tiêu hố 10’ + Lo lắng, khó chịu, mệt, đau, + Trong lớp có bạn bị … đau bụng tiêu chảy? Khi cảm thấy nào? + Các bệnh lây qua đường tiêu + Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm cho thể mệt mỏi, có hố nguy hiểm nào? thể gây chết người lây lan Điều chỉnh sang cộng đồng + Khi mắc bệnh lây qua + Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá cần khám bác đường tiêu hoá cần phải làm gì? sĩ điều trị Đặc biệt bệnh lây lan phải báo cho quan y tế - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV kết luận: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm gây chết người không chữa trị kịp thời cách Mầm bệnh chứa nhiều phân, chất nôn đồ dùng cá nhân người bệnh, nên dễ lây lan thành dịch làm thiệt hại người Vì mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá cần điều trị kịp thời phòng bệnh cho người xung quanh Nguyên nhân cách đề HĐ2: Nguyên nhân cách đề phòng phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá 15’ + HS quan sát tranh, thảo luận + GV cho HS thảo luận theo theo nhóm nhóm - HS trình bày - u cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ SGK trang 30, 31 thảo luận trả lời câu hỏi sau; + Hình 1, bạn uống nước + Việc làm bạn lả, ăn quà vặt vỉa hè dễ mắc hình dẫn đến bị lây bệnh bệnh lây qua đường tiêu hoá qua đường tiêu hố? Có thể + Hình 3- Uống nước đun phịng bệnh đưịng tiêu hố? Tại sơi, hình 4- Rửa chân tay sao? sẽ, hình 5- Đổ bỏ thức ăn thiu, hình 6- Chơn lắp kĩ rác thải giúp không bị mắc bệnh đường tiêu hố + Ăn uống khơng hợp vệ sinh, + Nguyên nhân gây môi trường xung quanh bẩn, bệnh lây qua đường tiêu hoá? uống nước không đun sôi, tay chân bẩn, … + Nêu cách phịng bệnh đường + Khơng ăn thức ăn để lâu ngày, tiêu hoá? thức ăn bị ruồi, muỗi đậu vào, Chúng ta cần thực ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay xà phòng trước ăn sau đại tiện, tiểu tiện, giữ vệ sinh - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến môi trường xung quanh Thu nhóm rác, đổ rác nơi quy định để * Kết luận: Nguyên nhân gây phòng bệnh lây qua đường bệnh lây qua đường tiêu hoá tiêu hoá vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh môi trường Do cần giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân môi trường tốt để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố - Tiến hành hoạt động theo HĐ3: Vẽ tranh cổ động: 5’ nhóm - GV cho nhóm vẽ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề - Chọn nội dung vẽ tranh phịng bệnh lây qua đường tiêu hố - Mỗi nhóm cử HS cầm - Cho HS chọn nội tranh, HS trình bày ý dung: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ tưởng nhóm sinh cá nhân, giữ vệ sinh mơi trường – GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn để đảm bảo thành viên nhóm điều tham gia - Gọi nhóm lên trình bày sản phẩm, nhóm khác bổ sung - GV nhận xét khen Củng cố- dặn dò: 3’ + HS đọc học + GV củng có học + HS thực hành giữ vệ sinh … - Gọi HS nêu lại cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 31 / SGK Chuẩn bị “Bạn cảm thấy …” Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU: Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết xếp việc theo trình tự thời gian II CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết sẵn đề bài, câu hỏi gợi ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Khởi động: 1’ Kiểm tra cũ: 5’ - Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Tiết trước em xây dựng câu chuyện dựa vào cốt chuyện Hôm nay, với đề cho trước, lớp thi xem người có óc tưởng tượng phong phú để nghĩ câu chuyện hay b Hướng dẫn làm tập: HĐ1: Cả lớp: Đề bài: Trong giấc mơ, emđược bà tiên cho ba điều ước em thực ba điều ước Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian - GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian - Yêu cầu HS đọc gợi ý - Hỏi ghi nhanh câu trả lời HS câu hỏi gợi ý 1/ Em mơ thấy gặp bà tiên hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước? Hoạt động học - HS hát - HS lên bảng thực yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng đề - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Tiếp nối trả lời 1/ Mẹ em cơng tác xa Bố ốm nặng phải nằm viện Ngồi học, em vào viện chăm sóc bố Một buổi trưa, bố em ngủ say Em mết ngủ thiếp Em thấy bà tiên nắm tay em Bà cầm tay em, khen em đứa hiếu thảo cho em điều ước… Điều chỉnh 2/ Em thực điều ước 2/ Đầu tiên, em ước cho bố em nào? khỏi bệnh tiếp tục làm Điều thứ em mong cho người thoát khỏi bệnh tật Điều thứ ba em mong ướn em trai học giỏi để sau lớn lên trở thành kĩ sư giỏi… 3/ Em nghĩ thức giấc? 3/ Em tỉnh giấc thật tiếc giấc mơ Nhưng em tự nhủ cố gắng để thực điều ước - Em biết giấc mơ thơi sống có nhiều lòng nhân đến với người chẳng may gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn - Yêu cầu HS tự làm Sau - Em vui nghĩ đến giấc HS ngồi bàn kể cho mơ Em nghĩ làm nghe tất mong ước em học thật giỏi… - HS viết ý nháp Sau kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho câu chuyện bạn - Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể nội - Nhận xét bạn theo tiêu chí dung truyện cách thể GV nêu sửa lỗi câu cho HS Củng cố – dặn dò: 3’ - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS; khen ngợi HS phát triển câu chuyện giỏi - Dặn HS nhà viết lại câu chuyện theo GV sửa kể cho người thân nghe - Chuẩn bị bài: “Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp theo)” IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TỐN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU: - Biết tính chất kết hợp phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính * Bài 1: a) dòng 2, 3; b) dòng 1, 3, II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung sau: a b c (a + b) + c a + (b + c) 35 15 20 28 49 51 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Khởi động: 1’ Kiểm tra cũ: 4’ Tính giá trị biểu thức: a + b + c a Nếu a = 5, b = 6, c = b Nếu a = 23, b = 9, c = Hoạt động học Nếu a = 5, b = 6, c = a + b + c = + + 8=19 Nếu a = 23, b = 9, c = a + b + c= 23+ + = 39 - GV chữa bài, nhận xét cho + Nhận xét, bổ sung điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - Đã học tính chất giao hốn phép - GV: Chúng ta học cộng tính chất phép cộng, - HS phát biểu phát biểu quy tắc tính chất này? - Bài học hôm giới thiệu với em tính chất khác phép cộng, tính chất kết hợp phép cộng b Tìm hiểu bài: - HS đọc bảng số HĐ1: lớp: 15’ Giới thiệu tính chất kết hợp - HS lên bảng thực hiện, HS phép cộng: thực tính trường hợp để - GV treo bảng số nêu hoàn thành bảng sau: phần đồ dùng dạy – học - GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức (a + b) + c a + (b + c) trường hợp để điền vào Điều chỉnh bảng a b c (a + b) + c a + (b + c) (5 + 4) + = + = 15 + (4 + 6) = + 10 = 15 35 15 20 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70 28 49 51 (28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + (49 + 51) = 28 + 100 = 128 + Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b + c) a = 5, b = 4, c = 6? + Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 35, b = 15 c = 20? + Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 28, b = 49 c = 51? - Vậy ta thay chữ số giá trị biểu thức (a + b) + c so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c)? - Vậy ta viết (GV ghi bảng): (a + b) + c = a + (b + c) - GV vừa ghi bảng vừa nêu: * (a + b) gọi tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) + c có dạng tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba c * Xét biểu thức a + (b + c) ta thấy a số thứ tổng (a + b), (b + c) tổng số thứ hai số thứ ba biểu thức (a + b) + c * Vậy thực cộng tổng hai số với số thứ ba, ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba Luyện tập, thực hành: HĐ2: Cá nhân: 16’ Bài 1: Tính cách thuận tiện - Giá trị hai biểu thức 15 - Giá trị hai biểu thức 70 - Giá trị hai biểu thức 128 - Luôn giá trị biểu thức a + (b + c) - HS đọc - HS nghe giảng - Một vài HS đọc trước lớp - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT a 4367 + 199 + 501 - GV viết lên bảng biểu thức = 4367 + (199 + 501) hướng dẫn: = 4367 + 700 3254 + 146 + 1698 = 5067 = (3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 4400 + 2148 + 252 = 5098 = 4400+ (2148 + 252) GV yêu cầu HS thực = 4400+ 2400 = 6800 b 921+898+2079 =(921+2079)+898 = 3000 +898 = 3898 467+999+9533 =(467+9533)+ 999 = 10 000 + 999 = 10 999 - Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét cho điểm HS - HS đọc đề Bài - Muốn biết ba ngày nhận tiền, nào? + GV chấm số - Chúng ta thực tính tổng số tiền ba ngày với - HS lên bảng làm bài, HS làm vào VBT Bài giải Số tiền ba ngày quỹ tiết kiệm nhận là: 75500000+86950000+ 14500000=176950000(đồng) Đápsố: 176950000 đồng + Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét cho điểm HS Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV tổng kết học - HS lớp - Gọi HS nhắc lại quy tắc thực tính chất kết hợp phép cộng - Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh, …) lại nơi thưa dân nước ta - Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy * HS khá, giỏi: Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông II CHUẨN BỊ: - Tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: 1’ + Hát Kiểm tra cũ: 5’ Bài: “Tây Nguyên” - Kể tên số cao nguyên Tây - Cao nguyên Kon Tum, Đắk Lắk, Nguyên? Lâm Viên, Di Linh, Pleiku - Khí hậu Tây Ngun có - Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa? Nêu đặc điểm mùa? mùa rõ rệt: Một mùa mưa mùa khơ Mùa mưa thường có ngày mưa kéo dài…Mùa khô trời nắng gắt… GV nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét, bổ sung Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ Tây Nguyên nơi có nhiều dân - HS lắng nghe tộc chung sống Bài học hôm giới thiệu với em số dân tộc nơi với nét độc đáo sinh hoạt họ (GV ghi tựa) b Tìm hiểu bài: HĐ1: Cá nhân: 10’ Tây Nguyên- nơi có nhiều - GV yêu cầu HS đọc mục dân tộc sinh sống: SGK trả lời câu hỏi sau: + Kể tên số dân tộc Tây + Các dân tộc sống Tây Nguyên? Nguyên: Giarai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng, Tày, Nùng, Kinh, … + Trong dân tộc kể trên, + Trong dân tộc trên, dân tộc dân tộc sống lâu đời Tây sống lâu đời Tây Nguyên dân Điều chỉnh Nguyên? Những dân tộc từ nơi tộc Giarai, Ê- đê, Ba- na, Xơkhác đến? đăng Còn dân tộc từ nơi khác đến Tày, Nùng, Kinh + Mỗi dân tộc Tây Nguyên có + Mỗi dân tộc Tây Nguyên có đặc điểm riêng biệt? đặc điểm riêng biệt tiếng nói, tập quán, số nét văn hoá + Để Tây Nguyên ngày giàu + Để Tây Nguyên ngày giàu đẹp, nhà nước dân tộc đẹp, nhà nước dân tộc làm gì? chung sức GV sửa chữa kết luận: Tây xây dựng Tây Nguyên giàu đẹp Nguyên có nhiều dân tộc chung sống lại nơi thưa dân nước ta Hoạt động2: Nhóm: 10’ Nhà rông Tây Nguyên: - GV cho nhóm dựa vào mục + HS thảo luận theo nhóm SGK tranh, ảnh nhà ở, - Đại diện nhóm báo cáo kết bn làng, nhà rông dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý sau: + Mỗi buôn Tây Nguyên thường + Mỗi buôn Tây Nguyên có ngơi nhà đặc biệt? thường có ngơi nhà rơng + Nhà rơng dùng để làm gì? + Nhà rông nhà chung Hãy mô tả nhà rông (Nhà to buôn Nhiều sinh hoạt hay nhỏ? Làm vật liệu gì? tập thể hội họp, tiếp khách Mái nhà cao hay thấp?) buôn nhà rông dân tộc có nét riêng biệt riêng hình dáng cách trang trí… + Sự to, đẹp nhà rơng biểu + Nhà rơng cáng to đẹp chứng cho điều gì? tỏ bn cáng giàu có, thịnh vượng - GV sửa chữa giúp nhóm hồn thiện phần trình bày Hoạt động3: Nhóm: 10’ Trang phục, lễ hội: - GV cho nhóm dựa vào mục - HS đọc SGK SGK hình 1, 2, 3, 5, + HS thảo luận theo nhóm để thảo luận theo gợi ý sau: - Đại diện nhóm báo cáo kết + Người dân Tây Nguyên nam, nữ + Nam thường đóng khố, nữ thường ăn mặc nào? thường mặc quần váy Trang phục ngày hội trang hoa văn … + Mỗi dân tộc có nét riêng + Nhận xét trang phục truyền biệt trang phục truyền thống thống dân tộc hình 1, họ 2, + Lễ hội Tây Nguyên thường + Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức vào mùa xuân hay tổ chức nào? sau vụ thu hoạch + Lễ hội cồng chiêng, hội đua + Kể tên số lễ hội đặc sắc voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ Tây Nguyên? ăn cơm mới, + Múa hát, uống rượu cần + Người dân Tây Nguyên thường làm lễ hội? + Đàn tơ- rưng, đàn krông- pút, + Ở Tây Nguyên, người dân cồng, chiêng, … thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào? GV tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng sinh hoạt người dân Tây Nguyên Củng cố- Dặn dò: 3’ + HS đọc họ - GV củng cố học - GV cho HS đọc phần học SGK - Về nhà học chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên” - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ... yêu - HS tự nêu kết giải thích cầu giải thích 46 8 + 379 = 8 47 6509 + 2 876 = 9385 379 + 46 8 = 8 47 2 876 + 6509 = 9385 42 68 + 76 = 43 44 76 + 42 68 = 43 44 H: Làm em nêu kết HS: Em dựa vào tính chất... thức = 43 67 + (199 + 501) hướng dẫn: = 43 67 + 70 0 32 54 + 146 + 1698 = 50 67 = (32 54 + 146 ) + 1698 = 340 0 + 1698 44 00 + 2 148 + 252 = 5098 = 44 00+ (2 148 + 252) GV yêu cầu HS thực = 44 00+ 240 0 = 6800... thích cách tìm x - HS lớp làm vào VBT x + 262 = 48 48 x = 48 48 – 262 x = 45 86 - GV chấm nhận xét Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV tổng kết học x – 70 7 = 3535 x = 3535 + 70 7 x = 42 42 - HS chữa -Lắng nghe

Ngày đăng: 07/06/2022, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TRUNG THU ĐỘC LẬP                                    (Thép Mới) - Giáo án lớp 4 tuan 7
h ép Mới) (Trang 1)
+ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. - Giáo án lớp 4 tuan 7
Bảng ph ụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc (Trang 1)
+ Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? - Giáo án lớp 4 tuan 7
nh ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? (Trang 4)
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.  - Giáo án lớp 4 tuan 7
l ên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. (Trang 5)
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 5. - Giáo án lớp 4 tuan 7
g ọi HS lên bảng làm bài tập 5 (Trang 9)
- Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. - GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột). - Giáo án lớp 4 tuan 7
b ài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. - GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột) (Trang 9)
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT - Giáo án lớp 4 tuan 7
l ên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT (Trang 10)
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3HS viết.  - Giáo án lớp 4 tuan 7
i 1 HS lên bảng đọc cho 3HS viết. (Trang 12)
- Hình trong SGK phóng to. - SGK lịch sử. - Giáo án lớp 4 tuan 7
Hình trong SGK phóng to. - SGK lịch sử (Trang 17)
- GV viết lên bảng 4 8+ 12 = 12 + … - Giáo án lớp 4 tuan 7
vi ết lên bảng 4 8+ 12 = 12 + … (Trang 23)
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.  - Giáo án lớp 4 tuan 7
l ên bảng thực hiện theo yêu cầu. (Trang 25)
- Gọi HS lên bảng mỗi HS kể   2   bức   tranh   truyện  Ba lưỡi rìu.  - Giáo án lớp 4 tuan 7
i HS lên bảng mỗi HS kể 2 bức tranh truyện Ba lưỡi rìu. (Trang 25)
- 4 HS lên bảng và thực hiện theo yêu cầu.  - Giáo án lớp 4 tuan 7
4 HS lên bảng và thực hiện theo yêu cầu. (Trang 30)
- Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc trên băng giấy. - GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột). - Giáo án lớp 4 tuan 7
b ài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc trên băng giấy. - GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột) (Trang 34)
- HS lên bảng, lớp làm VBT. Nếu a = 5, b = 7, c = 10thì a + b + c =  5 + 7 + 10 = 22.  - Giáo án lớp 4 tuan 7
l ên bảng, lớp làm VBT. Nếu a = 5, b = 7, c = 10thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22. (Trang 35)
- HS nhận bảng phụ và hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.  - Giáo án lớp 4 tuan 7
nh ận bảng phụ và hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn. (Trang 37)
- Các hình minh hoạ trong SGK trang 30, 31 (phóng to nếu có điều kiện). - Chuẩn bị 5 tờ giấy A3. - Giáo án lớp 4 tuan 7
c hình minh hoạ trong SGK trang 30, 31 (phóng to nếu có điều kiện). - Chuẩn bị 5 tờ giấy A3 (Trang 40)
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh   minh   hoạ   trong   SGK trang   30,   31   thảo   luận   và trả lời các câu hỏi sau; + Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua   đường   tiêu   hoá?   Có   thể phòng bệnh đưòng tiêu hoá? Tại sao - Giáo án lớp 4 tuan 7
u cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ trong SGK trang 30, 31 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau; + Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Có thể phòng bệnh đưòng tiêu hoá? Tại sao (Trang 41)
Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý. - Giáo án lớp 4 tuan 7
Bảng l ớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý (Trang 44)
- Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung như sau: - Giáo án lớp 4 tuan 7
Bảng ph ụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung như sau: (Trang 46)
- GV vừa ghi bảng vừa nêu:   * (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) + c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c - Giáo án lớp 4 tuan 7
v ừa ghi bảng vừa nêu: * (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) + c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c (Trang 47)
bảng. - Giáo án lớp 4 tuan 7
b ảng (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w