1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 tuan 1

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục tiêu : -Luyện đọc + Đọc đúng: cỏ xước, Nhà Trò, cánh bướm non, Đọc ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ + Đọc diễn cảm : đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu từ ngữ bài:ngắn chùn chùn,thui thủi phần giải nghóa SGK - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghóa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công -> HS biết thông cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu trường nhàvà xã hội II.Chuẩn bị: - Tranh SGK -Viết câu ,đoạn cần luyện đọc vào bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học: 1/Ổn định :hát 2,Bài cũ: Kiểm tra sách dụng cụ học tập HS 3)Bài mới:GV giới thiệu –Ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh HĐ1: luyện đọc - GV mời HS đọc trước đọc -1 học sinh đọc nối tiếp đoạn -Hs đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - Có thể chia thành đoạn sau: vào sgk + Đoạn 1: dòng đầu (vào câu chuyện ) + Đoạn 2:5dịng ( hình dáng Nhà Trị ) + Đoạn 3: 5dòng tiếp theo(lời Nhà Trò ) + Đoạn 4: Phần lại ( hành động nghĩa hiệp Dế Mèn ) - GV tự chia đoạn -Nhận xét - HS _ GV nhận xét - Sửa lỗi cho HS (nếu có) + HS đọc thầm phần - Đọc lượt giúp HS hiểu từ ngữ khó + Giải thích thêm số từ ngữ: ngắn chù thích, giải nghĩa chùn chùn, thui thủi - HS luyện đọc theo cặp - 1_2 HS đọc toàn - GV đọc diễn cảm HĐ2: Tìm hiểu - GV chia lớp thành nhóm , nhóm + Nhóm 1: đọc thầm đọc thầm tìm hiểu câu hỏi đoạn tìm hiểu Dế Mèn nhóm gặp Nhà Trị hồn cảnh nào? + Nhóm 2: đọc thầm - GV cho nhóm thời gian thảo luận đoạn tìm hiểu phút chi tiếy cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt? - HS nhóm trình bày + Nhóm 3: đọc thầm đoạn tìm hiểu - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung chị Nhà Trị khóc? + Nhóm 4: đọc thầm - GV nhận xét đoạn tìm hiểu lời nói, hành động - Gọi vài HS nêu hình ảnh nhân hóa nói lên lịng nghĩa mà em thích ? sao? hiệp Dế Mèn? HĐ3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: - GV mời HS nối tiếp đọc đoạn -4 HS đọc - Hướng dẫn giọng đọc phù hợp diễn -Lắng nghe biến câu chuyện - GV đọc diễn cảm đoạn văn làm mẫu - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo -Đọc theo cặp cặp Củng coá - Dặn dò ; GV tổ chức cho HS thi: “ Phát viên hay ” H: Qua học hôm nay, em học nhân vật Dế Mèn? - GV nhận xét tiết học.Về nhà luyện đọc văn -Chuẩn bị “Mẹ ốm” IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I Mục tiêu : Sau học, HS có khả năng: -Nêu yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống -Kể số điều kiện vật chất tinh thần mà người cần sống -GDHS có ý thức giữ gìn điều kiện vật chất tinh thần II Chuẩn bị : - Hình trang 4,5 SGK, Phiếu học tập, phiếu trò chơi III Các hoạt động dạy - học : Ổn định: Trật tự Bài cũ : Kiểm tra sách HS Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động dạy HĐ1 : Động não * Mục tiêu: HS liệt kê tất em cần có cho sống - Yêu cầu HS kể thứ em cần dùng hàng ngày để trì sống Hoạt động học HS làm việc cá nhân, trình bày ý kiến - GV nghe ghi tất ý kiến lên bảng Lớp lắng nghe, nhận - GV tóm tắt lại ý kiến xét, bổ HS rút nhận xét sung chung Kết luận: Những điều kiện cần để người sống Vài em phát triển là: nhắc lại -Điều kiện vật chất như: Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, đồ dùng gia đình, phương tiện lại,… Điều chỉnh - Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập, vui chơi, giải trí,… HĐ2 : Làm việc với phiếu học tập SGK * Mục tiêu: HS phân biệt HS làm yếu tố mà người việc theo sinh vật khác nhóm bàn cần để trì sống với yếu tố mà người cần -Làm việc với phiếu học tập - Đại diện theo nhóm nhóm trình bày, HS - GV phát phiếu học tập khác nhận hướng dẫn HS làm việc theo xét, bổ sung nhóm ý kiến - Theo dõi nhóm làm việc, giúp đỡ nhóm lúng túng -Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết trước lớp Đáp án: Những yếu tố cần cho sống Không khí Nước nh sáng Nhiệt độ Thức ăn Nhà Tình cảm gia đình Phương tiện giao thông Tình cảm bạn bè Quần áo Trường học Sách báo Đồ chơi Con Đ.V ngươ øi                   TV      - Con người, ĐV, TV cần thức ăn, nước, không khí, sáng, - Dựa vào kết phiếu học ánh độ tập Yêu cầu HS mở SGK nhiệt thích hợp để trả lời câu hỏi trì sống H: Như sinh vật khác, người cần để trì sống mình? - Hơn hẳn sinh vật khác, sống người H: Hơn hẳn sinh vật khác, cần nhà ở, người cần gì? quần áo, phương tiện giao thông tiện nghi khác.Ngoài yêu cầu vật chất, người cần điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội HĐ3 : Trò chơi hành - Lắng nghe trình đến hành tinh khác nhắc lại Mục tiêu: Củng cố kiến thức học điều kiện cần để trì sống người - Cách tiến hành: - Chia lớp theo nhóm bàn, - Lắng nghe nhóm đồ chơi gồm 20 GV phổ biến phiếu, phiếu vẽ trò chơi thứ thứ cần có để - HS nhắc trì sống lại cách chơi - Yêu cầu nhóm bàn bạc chọn 10 thứ 20 phiếu mà em thấy cần phải mang đến hành tinh khác Những phiếu loại nộp cho GV - Tiếp theo nhóm lại chọn thứ cần thiết để mang theo, thứ loại tiếp lại nộp - Các nhóm cho GV thực - Cho nhóm thực trò chơi chơi theo dõi, quan sát - Lần lượt - Yêu cầu nhóm so sánh nhóm kết lựa chọn giải thích nêu kết lại lựa chọn vậy? lựa chọn nhóm giải thích cho - GV tuyên dương nhóm nhóm khác kết thúc trò chơi nghe lựa chọn 4.Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc phần kết luận-GV nhận xét tiết học.Về học chuẩn bị IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận thức cần phải trung thực học tập Trung thực học tập không dối trá, gian lận làm, thi, kiểm tra - Hình thành rèn cho học sinh thói quen biết trung thực học tập - GDHS biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực học tập II Chuẩn bị : - GV : Tranh vẽ, bảng phụ - HS : sưu tầm mẩu chuyện, gương trung thực học tập III Hoạt động dạy học 1.Ổn định : Hát Bài cũ : Kiểm tra sách học sinh 3.Bài : Giới thiệu – Ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh HĐ1 : Xử lí tình - Cho HS xem tranh SGK đọc - HS quan sát nội dung tình thực - Yêu cầu HS thảo luận nhóm em liệt kê cách giải có bạn Long tình - Theo dõi, lắng nghe Thảo luận nhóm em - Gv tóm tắt thành - Trình bày ý cách giải kiến thảo luận, mời bạn nhận a) Mượn tranh bạn để xét đưa cho cô giáo xem b) Nói dối cô sưu - HS theo dõi tầm quên nhà c) Nhận lỗi hứa với cô sưu tầm, nộp sau H: Nếu em Long, em chọn cách giải nào? - Một số em Vì chọn cách giải trình bày trước đó? lớp - Cả lớp theo - GV kết luận: Cách giải dõi nhận xét, (c) phù hợp nhất, bổ sung thể tính trung thực học tập - Theo dõi, lắng - Yêu cầu HS đọc phần ghi nghe nhớ SGK - Vài em đọc ghi nhớ, lớp theo HĐ2: Làm việc cá nhân dõi tập1 (SGK) - Gọi HS nêu yêu cầu tập SGK - Nêu yêu cầu : Giải -Yêu cầu HS làm việc cá tình nhân tập - Mỗi HS tự - GV lắng nghe HS trình bày hoàn thành kết luận: tập + Ý (c) trung thực - HS trình bày ý học tập kiến, trao đổi, + Ý (a), (b), (d) thiếu trung chất vấn lẫn thực học tập HĐ3 : Thảo luận nhóm tập (SGK) - GV nêu ý tập yêu cầu HS lựa chọn đứng vào vị trí, quy ước theo thái độ: + Tán thành :bìa màu đỏ + Phân vân :bìa màu vàng + Không tán thành:bìa màu xanh - Yêu cầu HS nhóm lựa chọn giải thích lí lựa chọn - GV cho HS sử dụng bìa màu - GV kết luận: Ý kiến (b), (c) - Nhóm em thực thảo luận - Các nhóm trình bày ý kiến, lớp trao đổi, bổ sung đúng, ý (c) sai - GV kết hợp giáo dục HS: H: Chúng ta cần làm để trung thực học tập? - GV khen ngợi nhóm trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt - Lắng nghe trả lời: …cần thành thật học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải, không nói HĐ4 : Liên hệ thân dối, không coi - GV tổ chức làm việc cóp, chép lớp bạn, không - Cho HS sưu tầm mẩu nhắc cho chuyện, gương trung bạn thực trog học tập kiểm tra H: Hãy nêu hành vi thân em mà em - HS nêu trước cho trung thực? lớp H: Nêu hành vi không trung thực học tập mà - Tự liên hệ em biết? * GV chốt ND học: Trung thực học tập giúp em mau tiến người yêu quý, tôn trọng - Lắng nghe nhắc lại Củng cố – Dặn dò: -Hướng dẫn thực hành: -GV yêu cầu HS nhà tìm hành vi thể trung thực, hành vi thể không trung thực học tập -GV nhận xét tiết học - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề học( BT5 SGK) IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I Mục tiêu : -Ôân tập đọc, viết số 100 000 phân tích cấu tạo số, ôn tập chu vi hình -Rèn kó viết đọc số phạm vi 100 000 -GDHS tính xác ,cẩn thận II Chuẩn bị : Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học : Ổn định :Trật tự Bài cũ : Kiểm tra sách học sinh Bài : Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động dạy HĐ1 :Ôân lại cách đọc số,viết số hàng - GV viết số 83 251, yêu cầu HS đọc nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn chữ số nào? Hoạt động học - 2HS đọc nêu, lớp theo dõi: số1 hàng đơn vị, số hàng chục, số hàng trăm, số hàng nghìn, số hàng chục nghìn - Tương tự với số: 83 001, 80 201, 80 001 - Cho HS nêu quan hệ hàng liền kề (VD: chục = 10 đơn vị; trăm = 10 chục;…) HS nêu: - Gọi vài HS nêu : - 10; 20; 30; 40; 50, Điều chỉnh - Cả lớp thực làm Bài 3: vào VBT - Gọi em đọc yêu cầu bài, Đổi sau làm vào VBT chấm đ/s Đáp án : + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt– thoắt, xinh – nghênh + Cặp có vần giống hoàn toàn: choắt– ( vần oăt) + Cặp có vần giống không - Thực cá hoàn toàn: nhân xinh – nghênh ( inh- ênh) -Lớp nhận xét, bổ sung Bài 4: ý kiến - Yêu cầu HS đọc đề trả lời miệng GV chốt ý: Hai tiếng bắt vần - HS đọc đề, với tiếng có vần giống nêu yêu cầu hoàn toàn không hoàn đề toàn -Thực thi giải nhanh Bài 5: câu đố - Gọi HS đọc yêu cầu câu đố - Yêu cầu HS thi giải đúng, nhanh - Tuyên dương nhóm giải nhanh Đáp án : Dòng 1: chữ bút bớt đầu thành chữ út Dòng 2: đầu đuôi bỏ hết thành chữ ú (mập) Dòng 3,4: để nguyên chữ bút 4).Củng cố - Dặn dò: H: Tiếng có cấu tạo nào? Những phận thiết phải có? GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét, tuyên dương – Về học Chuẩn bị “Mở rộng vốn từ” IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I.MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức thay chữ số cụ thể - Các em tính cẩn thận, xác tập trình bày II CHUẨN BỊ : - Gv : Bảng phụ vẽ sẵn phần ví dụ để trống cột III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định : Trật tự Bài cũ Bài 1: Tính giá trị biểu thức ( em lên bảng) ( 75894 – 54689) x ; 13545 +24318 : = 21205 x = 37863 : = 63615 = 12621 Bài : - Giới thiệu - Ghi đề Hoạt động dạy HĐ1 : Giới thiệu biểu thức có chứa chữ a) Biểu thức có chứa chữ - Gọi HS đọc toán ( VD SGK) H: Muốn biết Lan có tất ta làm nào? - GV nêu dòng đầu ví dụ: “Lan có vở, mẹ cho thêm Vậy số Lan có tất số có cộng với số mẹ cho + - GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm nháp - Yêu cầu HS nêu ý kiến nhận xét bảng Hoạt động học - em đọc, lớp theo dõi …lấy số Lan có cộng với số mẹ cho thêm -1 em lên bảng làm, lớp làm nháp Theo dõi, lắng nghe Điều chỉnh * Chốt kiến thức trọng tâm bài: + 1, 3+2, + biểu thức có số với phép tính - GV nêu: Nếu thêm a Lan có tất quyển? H: Biểu thức + a có khác biểu thức trên? * GV kết luận: + a biểu thức có chứa chữ b) Giá trị biểu thức có chứa chữ H: Nếu thay chữ a số + a viết thành biểu thức số nào? Và có giá trị bao nhiêu? Vậy: la øgiá trị số biểu thức + a, biết a = - Yêu cầu nhóm em tính giá trị số biểu thức + a, a = 2; a=3 - Gọi em làm bảng lớp - Yêu cầu HS nhận xét làm bảng Kết luận: Mỗi lần thay chữ a số, ta tính giá trị số biểu thức + a HĐ2: Thực hành Bài 1: - Gọi em nêu yêu cầu đề đọc VD mẫu - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Yêu cầu HS nhận xét bảng - GV sửa chung cho lớp, yêu cầu HS sửa sai Đáp án: Nếu c = 115 – c = 115 - = 108 Neáu a= 15 a +80 = 15 … Lan có tất 3+a - Biểu thức + a khác biểu thức là: Biểu thức có chứa chữ, chữ a …Nếu a = + a = 3+1= - Từng nhóm em thực - em làm bảng - HS nêu ý kiến nhận xét - Vài em nhắc lại - HS đọc Lớp theo dõi, lắng nghe - HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Theo dõi sửa bài, sai - HS đọc Lớp theo dõi, lắng nghe - HS lên bảng + 80 =95 làm, lớp làm vào Bài 2: - GV treo bảng phụ vẽ - Theo dõi sẵn BT2 lên bảng sửa - Gọi HS nêu yêu cầu Tự làm - Gọi HS lên bảng làm - Yêu cầu HS nhận xét bảng - GV sửa chung cho lớp x 30 100 - HS đọc đề, 125 125+ 125+30= 125+100 nêu yêu cầu +x 155 =225 Lớp theo dõi =133 y 200 960 1350 y-20 200-20 960 -20 1350-20 =180 =940 =1330 Baøi 3:- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở, sau HS lên bảng sửa - GV kết hợp chấm bài- Sửa bảng theo đáp án sau: Đáp án: a ) -Nếu m = 10 250 + m = 250 + 10 = 260 -Nếu m = 250 + m = 250 + = 25 b) -Nếu n = 70 873 – n = 873 – 70 = 803 -Nếu n = 300 873 – n = 873 – 300 = 573 - Caû lớp thực làm vào Vở -HS lên bảng làm sửa Củng cố- Dặn dò : - Gọi HS nhắc lại kết luận biểu thức có chứa chữ GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét -Về học bài, làm luyện thêm nhà Chuẩn bị :”Luyện tập” IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TAÄP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I MỤC TIÊU : - HS hiểu văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật truyện người hay co vật, đồ vật nhân hoá - Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghó nhân vật - Bước đầu biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản II CHUẨN BỊ : - Ba, bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổån định : Nề nếp Bài cũ: H: Bài văn kể chuyện khác văn kể chuyện điểm nào? Bài mới: - Giới thiệu - Ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1 : Nhận xét ,ghi nhớ Yêu cầu 1: - Gọi HS đọc nội dung BT1 - em nhắc lại đề - Gọi HS khác nói têân - em đọc BT1, truyện em học lớp theo dõi - em kể (Dế Điều chỉnh - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi viết vào - Yêu cầu HS làm bảng - GV lớp theo dõi GV sửa cho lớp Đáp án: Truyệ n Nhân vật người Nhân vật vật Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể -Hai mẹ bà goá -Bà lão ăn xin -Những người dự lễ hội Giao long Dế mèn, Nhà Trò, Bọn nhện Yêu cầu 2:- Gọi em đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm, suy nghó trả lời câu hỏi H: Nêu nhận xét tính cách nhân vật: (Dế Mèn, mẹ bà nông dân) H: Dựa vào yêu cầu trên, nêu ghi nhớ? - GV kết luận: Nhân vật truyện người, Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể) Lớp lắng nghe - HS thực làm - Theo dõi quan sát em đọc lại đáp án -1 em đọc Cả lớp đọc thầm, suy nghó trả lời câu hỏi GV -Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người… bênh vực kẻ yếu -> Lời nói hành động Dế Mèn che chở, giúp đỡ nhà Trò -Mẹ bà goá giàu lòng nhân hậu -> cho bà lão ăn xin, ngủ nhà, chèo thuyền cứu giúp người bị nạn lụt - HS trả lời theo ý hiểu mình, vật, đồ vật, cối,… nhân hoá Hành động, lời nói, suy nghó,…của nhân vật nói lên tính cách nhân vật HĐ2 : Luyện tâp Bài tập 1: - Gọi 1HS đọc đề nêu yêu cầu BT1 - Yêu cầu cặp HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK - Gọi HS xung phong nêu ý kiến - GV lớp theo dõi, nhận xét, góp ý theo đáp án sau: + Nhân vật truyện ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa Chi – ôm- ca + Nhận xét bà tính cách đứa cháu : Ni-ki-ta ích kỉ, nghó đến ham thích riêng mình, Gô-sa láu cá Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm + Đồng ý với nhận xét bà tính cách cháu + Bà có nhận xét nhờ quan sát hành động cháu nhận xét, bổ sung ý kiến - Vài em đọc phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm -1 em đọc, lớp theo dõi - Từng cặp em trao đổi - vài em nêu trước lớp Các bạn khác lắng nghe nhận xét, góp ý - HS theo dõi - em đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi Bài tập 2:- Gọi em đọc yêu - Lắng nghe cầu BT2 Gợi ý: + Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác , bạn chạy lại, nâng em bé dậy, - Từng nhóm phủi bụi vết bẩn kể chuyện theo quần áo em, xin lỗi em, dỗ em gợi ý nín khóc… -3-4 em kể + Nếu bạn nhỏ - Theo dõi quan tâm đến người khác, nhận xét bạn bỏ chạy, tiếp tục chạy nhảy, nô đùa,…mặc em bé khóc - Yêu cầu nhóm bàn kể - Gọi số em kể trước lớp - GV lớp nghe nhận xét xem kể yêu cầu đề, giọng kể hay,… Củng cố: GV tóm tắt nội dung - Nhận xét - Về nhà học bài, làm vào VBT - Chuẩn bị:”Kể lại hành động nhân vật” IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… KĨ THUẬT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Củng cố đặc đểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu -Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút -GDHS ý htức an toàn lao động II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu vật vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu: vải, chỉ,kim,kéo,khung thêu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định:Trật tự 2.Bài cũ: -Nêu loại thường dùng may, khâu? - Nêu dụng cụ cắt, khâu, thêu? -Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới: GV giới thiệu –Ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kim: -HS quan sát GV cho HS quan sát H4 kim nêu nhận xét: khâu -2-3 HS nêu H: Em mô tả đặc điểm -Hs ý lắng cấu tạo kim khâu nghe cách sử dụng? GV chốt ý: Kim thêu làm kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác Mũi kim nhọn, sắc Thân khim khâu nhỏ nhọn dần phía mũi kim Đuôi kim khâu dẹt, có lỗ để xâu Trước khâu, thêu cần xâu qua lỗ kim đuôi kim vê nút theo trình tự : + Cắt đoạn dài khoảng 50cm-60cm + Vuốt nhọn đầu + Tay trái cầm ngang thân kim, đuôi kim quay lên trên, ngang với tầm mắt hướng phía ánh sáng đ63n nhìn rõ lỗ kim Tay phải cầm cách đầu vuốt nhọn khoảng 1cm để xâu vào lỗ kim + Cầm đầu sợi vừa xâu qua lỗ kim kéo đoạn chiều dài sợi khâu kéo cho hai đầu khâu đôi.+ Vê nút chỉ: Tay trái cầm ngang sơi chỉ, cách đầu chuẩn bị nút Điều chỉnh khoảng 10cm Tay phải cầm vào đầu sợi để nút vòng qua ngón trỏ Sau đó, dùng ngón vê cho sợi xoắn vào vòng kếo xuống tạo thành nút  Cách nút đơn giản chỗ thắt nút nhỏ nên dễ bị tuột -Hs thực hành theo nhóm(nhóm bàn) Hoạt động :Thực hành xâu vào kim, vê nút theo nhóm bàn: -GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm -GV theo dõi giúp đỡ cho em yếu -Gọi số HS thực thao tác xâu chỉ, vê nút 4)Củng cố – Dặn dò: -HS đọc lại ghi nhớ(2 HS đọc) –GV nhận xét, tuyên dương -Về nhà thực hành - Chuẩn bị sau: Cắt vải theo đường vạch dấu IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Luyện tính giá trị biểu thức có chứa chữ -Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a -Giáo dục học sinh tính xác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định: Trật tự 2.Bài cũ: Tính giá trị biểu thức 250+ m với m= 80 -Với m= 80 250+ m= 250 + 80 = 330 b Tính giá trị biểu thức 873 - n với n= 70 -Với n= 70 873-n = 873 - 70= 803 Bài mới: Giới thiệu - Ghi đề Hoạt động dạy Hoạt Động 1: Ôn lại cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ H: Nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ? Hoạt Động 2: Luyện tập thực hành Bài :Tính giá trị biểu thức theo mẫu - Yêu cầu HS làm phiếu -GV cho HS đổi phiếu kiểm tra, nhận xét Bài :Tính giá trị biểu thức - Gọi em nêu yêu cầu đề Hoạt động học 1-2 em nêu, lớp theo dõi - Từng cá nhân làm phiếu a) a 6xa x = 30 b) b 18 : b 18 : = c) a a + 56 50 50 + 56 = 106 d) b 97-b 18 97-18= 79 em nêu, lớp theo dõi - Từng cá nhân làm vào Trình bày - Theo dõi sửa vào Điều chỉnh - Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS lên bảng sửa - Nhận xét sửa theo đáp án sau: a)35 + x n với n = -Nếu n = 35 + x n = 35 + x = 35 + 21 = 56 d) 37 x (18 : y) với y = -Nếu y = 37 x (18 : y) = 37 x (18 : 9) = 37 x = 74 -HS thảo luận nhóm đôi, trình bày: + Chu vi hình vuông cạnh nhân với Bài :-GV vẽ hình vuông - Gọi HS nêu cách tính chu vi hình vuông? a P= a  - Yêu cầu HS làm vào - Gọi em lên bảng sửa - Nhận xét sửa bài: Hãy tính chu vi hình vuông với : a = 3cm a = 5dm a = 8m - HS làm vào -Sửa - Nếu a = 3cm P=ax4=3x4= 12(cm) -Nếu a = 5dm P=ax4=5x4= 20(dm) -Nếu a = 8m P=ax4=8x4= 32(m) Củng cố -Dặn dò: GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét Về ôn lại làm tập số nhà Chuẩn “Các số có chữ số” IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ (Nghe- viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU : - Học sinh nghe - viết tả, trình bày đoạn TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu:” Một hôm…… khóc” - Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu ( l/n) vần ( an/ang) - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II CHUẨN BỊ : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định : Trật tự Bài cũ : Kiểm tra tả học sinh 3.Bài : Giới thiệu bài- Ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh HĐ1 :Hướng dẫn nghe – viết -1 em đọc, lớp theo - Gọi HS đọc đoạn viết dõi, đọc thầm theo tả lượt …thân hình chị bé H: Tìm chi tiết cho nhỏ, gầy yếu, người thấy chị Nhà Trò bự phấn yếu ớt? lột Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, yếu, lại chưa quen mở Vì ốm yếu, chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh - Yêu cầu HS tìm nghèo túng tiếng, từ khó - 2-3 em nêu: Nhà Trò, cỏ xước, tỉ đoạn viết? tê, ngắn chùn - GV nêu thêm chùn, số tiếng, từ mà lớp hay viết sai - Gọi em lên bảng bảng, viết, lớp viết - HS viết lớp viết nháp nháp - Nhà Trò : viết hoa - Gọi HS nhận xét, danh từ riêng -cỏ xước : x+ươc+ phân tích sửa sai dấu sắc - tỉ tê : tỉ : dấu hỏi -ngắn chùn chùn: - Gọi HS đọc lại từ viết ch+un+dấu huyền - HS đọc, lớp theo bảng - GV hướng dẫn cách dõi viết trình bày - Theo dõi - Đọc câu cho học -Viết vào sinh viết - Đọc cho HS soát - HS đổi soát - Chấm 7-10 - yêu bài, báo lỗi cầu HS sửa lỗi - Thực sửa lỗi - GV Nhận xét chung sai HĐ2 : Luyện tập Bài : - Gọi HS đọc - Lắng nghe yêu cầu tập., sau làm tập vào Mỗi dãy làm - HS nêu yêu cầu, phần thực làm - GV theo dõi HS làm vào - Gọi HS lên bảng sửa - HS sửa bài, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh đọc - Lần lượt đọc kết kết làm làm, nhận a) Điền vào chỗ trống : xét l hay n? - Thực sửa Không thể lẫn chị Chấm với người khác.Chị có thân hình nở namg cân đối, Hai cánh tay béo lẳn, nịch Đôi lông mày không tỉa bao giờ, mọc loà xoà tự nhiên, làm cho đôi mắt sắc sảo - HS đọc yêu cầu, chị dịu dàng lớp theo dõi Bài : - Gọi HS nêu - HS làm miệng yêu cầu tập - Cho HS thi giải câu đố nhanh - GV nhận xét, tuyên dương Đáp án: a) Cái la bàn; b) Hoa ban 4.Củng cố - Dặn dò:: - Cho lớp xem viết đẹp Nhận xét tiết học Về nhà sửa lỗi sai, -Chuẩn bị “Mười năm cõng bạn học” IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... làm Đáp án: 46 37  8 245 647 1  518 12 882 5953 325 3 975   7035 2 316  5 916 2358 47 19 41 62 16 648 25968 19 16 18 bài, lên bảng sửa, lớp theo dõi nhận xét - Sửa 82 74 8656 Bài :- Gọi 1- 2 em nêu... bảng - GV sửa chung cho lớp x 30 10 0 - HS đọc đề, 12 5 12 5+ 12 5+30= 12 5 +10 0 nêu yêu cầu +x 15 5 =225 Lớp theo dõi =13 3 y 200 960 13 50 y-20 200-20 960 -20 13 50-20 =18 0 = 940 =13 30 Bài 3:- Gọi HS đọc... xét - Lần lượt lên bảng sửa, lớp bảng Chấm điểm Đáp án: theo dõi 6083 43 000 nhận xét   2378 846 1 2570 ; 65 040 x 13 008 12 850 213 08 22692 40 075 ; 50 5725 15 17 35 0 040 Baøi :- Yêu cầu HS làm vào

Ngày đăng: 07/06/2022, 14:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

vào bảng phụ. - Giáo án lớp 4 tuan 1
v ào bảng phụ (Trang 1)
II.Chuẩn bị: -Hình trang 4,5 SGK, Phiếu học tập, phiếu trò - Giáo án lớp 4 tuan 1
hu ẩn bị: -Hình trang 4,5 SGK, Phiếu học tập, phiếu trò (Trang 3)
-Hình thành và rèn cho học sinh thói quen biết trung thực trong học tập. - Giáo án lớp 4 tuan 1
Hình th ành và rèn cho học sinh thói quen biết trung thực trong học tập (Trang 7)
4. Sự hình thành hồ Ba Bể. - Giáo án lớp 4 tuan 1
4. Sự hình thành hồ Ba Bể (Trang 14)
-Gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên  VN. - Giáo án lớp 4 tuan 1
i HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên VN (Trang 16)
II.Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ của tiếng; Bộ - Giáo án lớp 4 tuan 1
hu ẩn bị: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ của tiếng; Bộ (Trang 17)
-GV treo bảng phụ ghi sẵn câu tục ngữ trong SGKõ. - Giáo án lớp 4 tuan 1
treo bảng phụ ghi sẵn câu tục ngữ trong SGKõ (Trang 18)
-Gọi HS lên bảng sửa bài. - Giáo án lớp 4 tuan 1
i HS lên bảng sửa bài (Trang 19)
-Gọi 3HS lên bảng sửa bài. - Giáo án lớp 4 tuan 1
i 3HS lên bảng sửa bài (Trang 21)
-Gọi 2em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét. - Giáo án lớp 4 tuan 1
i 2em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét (Trang 22)
( SGK) lên bảng. - Giáo án lớp 4 tuan 1
l ên bảng (Trang 23)
II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn các - Giáo án lớp 4 tuan 1
ranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn các (Trang 24)
3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi bảng - Giáo án lớp 4 tuan 1
3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi bảng (Trang 28)
trong bảng chú giải. - Giáo án lớp 4 tuan 1
trong bảng chú giải (Trang 30)
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ. - Giáo án lớp 4 tuan 1
Bảng ph ụ (Trang 34)
-Gọi 4 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phép tính. - Giáo án lớp 4 tuan 1
i 4 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phép tính (Trang 35)
-Gọi 1em lên bảng làm bài, dưới lớp nhận xét. - Giáo án lớp 4 tuan 1
i 1em lên bảng làm bài, dưới lớp nhận xét (Trang 36)
+Gv giới thiệu hình 2/SGK H: Quan sát và đọc SGK em  cho biết màu đỏ pha với  màu vàng được màu gì? - Giáo án lớp 4 tuan 1
v giới thiệu hình 2/SGK H: Quan sát và đọc SGK em cho biết màu đỏ pha với màu vàng được màu gì? (Trang 38)
II.CHUẨN BỊ: -Gv : Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo - Giáo án lớp 4 tuan 1
v Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo (Trang 45)
II.CHUẨN BỊ: -Gv : Bảng phụ vẽ sẵn phần ví dụ để - Giáo án lớp 4 tuan 1
v Bảng phụ vẽ sẵn phần ví dụ để (Trang 47)
là mở bảng. - Giáo án lớp 4 tuan 1
l à mở bảng (Trang 48)
Bài 2:- GV treo bảng phụ vẽ sẵn BT2 lên bảng. - Giáo án lớp 4 tuan 1
i 2:- GV treo bảng phụ vẽ sẵn BT2 lên bảng (Trang 49)
II.CHUẨN BỊ :- Ba, bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân - Giáo án lớp 4 tuan 1
a bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân (Trang 50)
-Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. - Giáo án lớp 4 tuan 1
m quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a (Trang 56)
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC  - Giáo án lớp 4 tuan 1
Bảng ph ụ viết sẵn đoạn văn và bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (Trang 58)
-Gọi 2HS lên bảng sửa bài. - Giáo án lớp 4 tuan 1
i 2HS lên bảng sửa bài (Trang 59)
w