1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 tuan 3

57 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Luyện đọc : + Đọc đúng: Quách Tuấn Lương, lũ lụt, xả thân, mãi, gương, quyên góp… + Đọc diễn cảm : đọc phù hợp với diễn biến thư, diễn cảm nhân vật nội dung Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt , nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm + Hiểu nội dung câu chuyện:Tình cảm bạn bè, thương bạn, muốn chia sẻ bạn gặp chuyện buồn,khó khăn sống + Hiểu nắm tác dụng phần mở đầu kết thúc thư II.CHUẨN BỊ: - GV : Tranh minh hoạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Bài cũ : Gọi HS đọc thuộc bài: Truyện cổ nước H: Bài thơ nói lên điều gì? H: Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào? H: Em hiểu ý hai dòng thơ cuối nào? Bài : Giới thiệu – Ghi đề Hoạt động dạy HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS đọc trước lớp -GV phân đoạn: đoạn +Đoạn 1:Từ đầu … chia buồn bạn +Đoạn 2: Tiếp…như +Đoạn 3: Phần lại - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn đến hết bài( Hoạt động học - HS đọc, lớp đọc thầm SGK -HS theo dõi - Nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo Điều chỉnh lượt) - GV theo dõi sửa sai phát - Thực đọc âm cho HS, kết hợp giải nghóa nhóm đôi, nhận từ khó SGK xét bạn đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Theo dõi cặp đọc -1em đọc, lớp theo dõi -HS theo dõi - Gọi HS đọc - GV đọc diễn cảm ,thể chia sẻ chân thành, đôïng viên, an ủi -Nhấn giọng từ ngữ:Xúc động,chia buồn,tự hào, xả thân,vượt qua, ủng hộ HĐ2: Tìm hiểu bài: + Đoạn 1:Từ đầu => chia buồn với bạn H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? H: Em hiểu hi sinh có nghóa gì? + Đoạn 2:còn lại H: Những câu văn hai đoạn cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng? H:Những câu văn cho thấy bạn Lương biết cách an -1em đọc đoạn … chia buồn với bạn Hồng …chết nghóa vụ, lí tưởng cao đẹp, tự nhận chết để giành sống cho người khác -Đọc thầm trao đổi nhóm , trả lời -Hôm nay, đọc báo …biết ba Hồng hy sinh …mãi - Nhưng Hồng…dòng nước lũ - Mình tin … nỗi đau - Bên cạnh Hồng … ủi bạn Hồng? Xả thân: không tiếc thân việc nghóa Khắc phục: vượt qua khó khăn, trở ngại -Yêu cầu HS đọc dòng mở đầu kết thúc thư trả lời câu hỏi -Những dòng mở đầu kết thúc thư có tác dụng gì? -1em đọc -Nêu rõ địa điểm,thời gian viết thư,lời chào hỏi người nhận thư -Những dòng cuối ghi lời chúc,nhắn nhủ,họ tên người viết thư -HS nhắc lại -GV tóm tắt ý, rút đại ý Đại ý :Lá thư cho thấy tình cảm Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn bạn Khi bạn gặp đau thương,mất mát sống -3em đọc, nêu cách đọc diễn cảm -3- HS thực đọc Cả lớp lắng nghe, nhận xét bạn đọc HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp - Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét tuyên dương 3.Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung - GV kết hợp giáo dục HS Nhận xét tiết học -Về nhà luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Người ăn xin IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I/ MỤC TIÊU : -Sau học giúp học sinh kể tên thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo -Nêu vai trò thức ăn chúa nhiều chất đạm chất béo.Xác đinh nguồn gốc nhóm thức ăn chúa chất đạm chất béo -Hiểu cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm chất béo II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh hoạ SGK phóng to III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ:H- Người ta có cách để phân loại thức ăn? Đó cách nào? H- Nhóm thức ăn chưá nhiều chất bột đường có vai trò gì? Bài : Giới thiệu bài- ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò chất đạm chất béo Mục tiêu :Nói tên vai tro øcủa thức ăn chứa nhiều chất đạm, thức ăn chứa nhiều chất béo -HS thảo luận -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi theo nhóm Quan sát tranh 12, 13 SGK yêu cầu GV trả lời câu hỏi *HS nối tiếp trả lời: -Các thức ăn có H- Những thức ăn chứa chứa nhiều chất nhiều chất đạm ? H- NHững thức ăn chứa nhiều chất béo ? - GV tiến hành hoạt động lớp H- Em kể tên thức ăn chưa nhiều chất đạm mà em ăn hàng ngày ? đạm là:trứng, cua,thịt, -Các chất chứa nhiều chất béo:dầu ăn ,mỡ,đậu , -Cá ,thịt lợn,thịt bò,tôm,cua,thịt gà,đậu phụ, -Dầu ăn ,mỡ lợn ,lạc rang,đỗ tương, H- Những thức ăn có chúa nhiều chất béo mà em ăn hàng ngày? Hoạt động : Xác định nguồn gốc thức ăn -HS thảo luận chứa nhiều chất đạm nhóm bàn, trình béo bày Mục tiêu: Phân loại thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật, thực vật -GV nêu yêu cầu, phát phiếu học tập * Hoàn thành bảng sau: Câu ST Tên thức ăn chứa Nguồn gốc Nguồn T nhiều chất đạm TV gốc ĐV  Đậu phụ  Thịt lợn  Trứng  Cá  Tôm  Cua, ốc  Đậu hà lan Câu ST T Tên thức ăn chứa nhiều chất béo Mỡ lợn Lạc Nguồn gốc TV Nguồn gốc ĐV    Dầu ăn  Vừng  Dừa - Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ ĐVvà TV Củng cố – Dặn dò: HS đọc lại phần học SGK -Giáo dục HS cần ăn đủ chất dinh dưỡng để thể khoẻ mạnh -Về học – Chuẩn bị sau: Vai trò vi-ta-min IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP Truyện: Một HS nghèo vượt khó I MỤC TIÊU -Trong việc học tập có nhiều khó khăn ,chúng ta cần phải biết khắc phục khó khăn,cố gắng học tốt -Khi gặp khó khăn biết khắc phục ,việc học tập tốt,mọi người yêu quý.Nếu không chịu khó việc học tập bị ảnh hưởng -Trước khó khăn phỉ biết xếp công việc,tìm cách giải quyết,khắc phục để vượt qua khó khăn -Luôn có ý thức khắc phục khó khăn việc học tập thân giúp đỡ người khác II ĐỒØ DÙNG DẠY HỌC: Giấy ghi tập cho nhóm,sgk III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Bài cũ : H: Chúng ta cần làm để trung thực học tập? H: Trung thực học tập nghóa không làm gì? H: Nêu nội dung phần ghi nhớ? 2.Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng Hoạt đôïng dạy * Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện -GV cho HS Làm việc lớp -GV đọc chuyện kể “Một HS nghèo vượt khó” -GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: +Thảo gặp phải khó khăn gì? +Thảo khắc phục nào? +Kết học tập bạn nào? -GV cho HS trả lời câu hỏi khẳng định: Bạn Thảo gặo nhiều khó khăn học tập như:nhà nghèo,bố mẹ bạn đau yếu,nhà bạn xa trường Thảo cố gắng đến trường,vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ.Thảo học tốt đạt kết cao, làm giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học cho bạn khó khăn H: Trước khó khăn Thảo có chịu bó tay ,bỏ học không? H: Nếu Thảo không khắc phục khó khăn chuyện xảy ra? H: Vậy sống có khó khăn riêng ,khi gặp khó khăn Hoạt động học -Hs lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi trình bày,sau nhóm khác bổ sung nhận xét -Bạn Thảo khắc phục tiếp tục học -Bạn bỏ học -Chúng ta tìm cách khắc phục khó khăn tiếp tục học -Giúp ta học cao có kết tốt Điều chỉnh học tập nên làm gì? H: Khắc phục khó khăn học tập có tác dụng gì? -Kết luận: Trong sống ,mỗi người đèu cónhững khó khăn riêng.Để học tốt,chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua khó khăn thử thách.Tục ngữ có câu khuyên rằng:”Có chí nên” Ghi nhớ: SGK *Hoạt động 2: Bài tập _Gv tổ chức cho HSlàm việc theo nhóm +Yêu cầu nhóm thảo luận làm tập sau: Khi gặp tập khó ,theo em cách gíải tốt,cách giải chưa tốt? Vì sao? a Tư ïtìm hiểu ,đọc thêm sách tham khảo để làm b.Nhờ bạn giảng giải để tự làm c.Chép giải bạn d Nhờ người khác giải hộ đ Nhờ bố mẹ,cô giáo,người lớn hướng dẫn e Để lại chờ cô giáo sửa H.Qua học hôm nay, rút điều gì? GV kết luận: Trong sống, người có khó khăn riêng.Để học tập tốt, cần cố gắng,kiên trì vượt qua khó khăn *Hoạt động 3: Liên hệ -HS đọc _HS làm việc nhóm -Các nhóm làm việc,đưa kết quả: -Đáp án: a, b, đ cách giải tích cực -HS tự nêu -HS tự nêu -Trước khó khăn bạn ta giúp đỡ đôïng viên thân -Gv cho HS làm việc lớp: +Yêu cầu vài HS nêu lên khó khăn cách giải +Yêu cầu HS khác gợi ý thêm cách giải quyết(nếu có) bạn +H: Vậy bạn biết cách khắc phục khó khăn học tập chưa?Trước khó khăn bạn bè ta làm gì? -Gv kết luận :Khi gặp khó khăn biết cố gắng tâm vượt qua được.Và cần giúp đỡ bạn bè vượt khó 3.Củng cố, dặn dò: GV tóm tắt nội dung - Nhận xét -Gv yêu cầu HS nhà tìm hiểu câu chuyện vượt khó bạn mà em biết.Về học thực hành tốt – Chuẩn bị tập 3,4 SGK để tiết sau học IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT) I MỤC TIÊU : - Giúp HS : -Củng cố hàng, lớp học -Củng cố toán sử dụng thống kê số liệu -Rèn kó đọc, viết số có nhiều chữ số thành thạo II CHUẨN BỊ : - Bảng phụ Có kẻ sẵn bảng hàng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Bài cũ : Đọc viết số sau: 312 000 000, 236 000 000 Viết số: Mười sáu triệu; Năm trăm bảy mươi triệu Bài : Giới thiệu – Ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động Điều chỉnh học HĐ1 : Hướng dẫn đọc viết số đến lớp triệu -GV treo bảng hảng , lớp chuẩn bị lên bảng - GV vừa viết vào bảng vừa giới thiệu; cô có số gồm trăm triệu, chục triệu ,2 triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm , chục, đơn vị - HS lên viết - Bạn lên bảng viết - Hs trả lời số trên? - Lớp nhận - Bạn đọc số ? xét - GV hướng dẫn lại cách đọc + Tách số thành lớp lớp : Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu GVvừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân lớp để số 342 157 413 + Đọc số từ trái sang phải, ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc thêm tên lớp -Vậy số đọc là: Ba trăm bốn mươi hai triệu trăm năm mươi bảy nghỉn bốn trăm mưởi ba -GV yêu cầu HS đọc lại số - GV cho đọc số sau 65 789 200, 123 456 789 , 23 000 000 HĐ2 : Thực hành làm tập Bài 1:GV treo bảng có sẵn nội -1 HS lên bảng viết,cả lớp viết nháp 342 157 413 - số hs đọc trước lớp, nhận xét -HS yếu đọc lại - HS kiểm tra lẫn Kết quả:32 000 000; 32 Củng cố - Dặn dò: GV hệ thống lại học Nhận xét, tuyên dương -Về học thuộc thành ngữ, tục ngữ, viết đoạn văn có sử dụng câu tục ngữ thành ngữ –Chuẩn bị sau: Từ ghép từ láy IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TOÁN DÃY SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU : - Nhận biết số tự nhiên dãy số tự nhiên - Nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên - Học sinh cần dựa tia số để viết số liền trước, liền sau số cho trước II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Bài cũ: Gọi HS viết số: * triệu,2 trăm nghìn, trăm đơn vị * chục triệu, triệu, trăm nghìn, nghìn chục -Đọc số nêu giá trị chữ số 3: 23 650 240; 630 210; 750 003 200 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động Điều chỉnh học HĐ1 : Giới thiệu số tự nhiên dãy số tự nhiên -HS nêu: 15,20, - Gọi HS nêu vài số học 1, 1367, 0,… -> Ghi số HS nêu lên bảng - em nhắc lại giới thiệu số tự nhiên Cho HS nhắc lại số tự nhiên ghi bảng - em nhắc lại - Cho thêm số ví dụ Hướng dẫn HS viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé -> lớn - Thảo luận theo số nhóm bàn - GV giới thiệu : Tất số tự nêu nhiên xếp theo thứ tự từ bé kết luận -> lớn tạo thành dãy số tự nhiên + a) dãy số - GV cho HS nhận xét tự nhiên dãy số bảng HS kết luận + b, c) không đâu dãy số tự nhiên phải dãy số a 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; … tự nhiên Vì b b 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; … thiếu số 0, c c 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 thiếu dấu … - Cho HS quan sát tia số bảng - Quan sát, theo Kết luận : - Mỗi số tự nhiên ứng dõi với điểm tia số - Lắng nghe - Số ứng với điểm gốc - Kéo dài tia số, ta có điểm biểu thị số lớn HĐ2 : Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên * Hệ thống hóa tính chất dãy số tự nhiên : - HD HS nhận xét đặc điểm dãy số tự nhiên H: Khi thêm (hoặc bớt 1) vào số tự nhiên nào, ta có điều gì? Số tự nhiên bé nhất? Số tự nhiên lớn nhất? Kết luận : Thêm vào số tự nhiên nào, ta số tự nhiên liền sau Không có số tự nhiên lớn -Bớt số tự nhiên nào( khác 0), ta số tự nhiên liền trước số Số số tự nhiên bé -Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp đơn vị H: Nêu số chẵn, số lẻ tia số? Hai số chẵn lẻ liên tiếp (kém) đơn vị? Kết luận : - Các số chẵn số chia hết cho - Các số lẻ số không chia hết cho - Hai số chẵn lẻ liên tiếp (kém) đơn vị HĐ : Luyện tập Bài và2 : - GV yêu cầu HS nêu đề - GV cho HS tự làm - GV kiểm tra sửa baøi 11;12 ; 99 ;100 ; 999 ; 1000 ; 1001 ; 1002 ; 9999 ; 10 000 Baøi 3: - GV yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS làm GV kết -Theo dõi - Từng cá nhân nêu, mời bạn nhận xét, bổ sung - Theo dõi lắng nghe -3-4 em nêu ý kiến trả lời - Theo dõi, lắng nghe - HS đọc đề - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào -1 em đọc -HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào -HS đ iền số , sau đổi chéo để kiểm tra Trình bày: a) Dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu hợp chấm điểm - GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng ; ; 86 ; 87 ; 88 896; 897; 898 9; 10 ; 11 99 ; 100 ; 101 9998; 9999; 10000 Bài 4:- GV yêu cầu HS tự làm , sau yêu cầu HS nêu đặc điểm dãy số từ số 909 b) Dãy số chẵn c) Dãy số lẻ a) 909; 910; 911; 912 ; 913; 914; 915; 916 b) ; ; ; ; ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20 c) ; ; ; ; ; 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 ; 21 - Yêu cầu HS sửa Củng cố - Dặn dò: GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét Về nhà làm lại Chuẩn bị : Viết số tự nhiên hệ thập phân IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS biết mục đích việc viết thư Biết nội dung kết cấu thông thường thư -Biết viết thư thăm hỏi ,trao đổi thông tin nội dung ,kết cấu ,lời lẽ chân thành , tình cảm -HS thấy việc viết thư trao đổi tình cảm với người thân bạn bè cần thiết II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: H.Trong văn kể chuyện lời nói, ý nghó nhân vật nói lên điều gì? H.Có cách để kể lại lời nói nhân vật ? - em làm tập Bài mới: Giới thiệu – ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh * Hoạt động 1: Phần nhận xét -1HS đọc , lớp theo - Yêu cầu HS đọc lại Thư dõi thăm bạn - Để chia buồn H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng gia đình Hồng Hồng để làm gì? vừa bị trận lụt gây đau thương mát H: Theo em người ta viết thư -Để thăm hỏi, động để làm ? viên ,để thông báo tình hình , trao đổi ý kiến , bày tỏ tình H: Theo em, nội dung thư cảm cần có gì? -Nội dung thư cần : + Nêu lí mục đích viết thư + Thăm hỏi người nhận thư + Thông báo tình H: Qua thư em có nhận hình người viết thư xét phần mở đầu + Nêu ý kiến cần phần kết thúc ? trao đổi bày tỏ tình cảm - Phần mở đầu ghi * Hoạt động 2: Phần ghi địa điểm , thời gian nhớ viết thư , lời chào - GV treo bảng phụ ,yêu cầu hỏi HS đọc ghi nhớ +-Phần kết thúc ghi *Hoạt động 3: Luyện tâp lời chúc, lời hứa a Tìm hiểu đề: hẹn - -Gọi HS đọc yêu cầu -HS đọc thành tiếng – tập SGK Lớp lắng nghe nhẩm -GV gạch chân từ ngữ theo quan trọng đề bài: + 1HS đọc yêu cầu trường khác để thăm SGK - lớp đọc hỏi, kể tình hình lớp, thầm trường em - Theo dõi H Đề yêu cầu em viết thư cho ai? H Mục đích viết thư ? -Viết thư cho bạn trường khác - Hỏi thăm kể H Cần thăm hỏi bạn cho bạn nghe tình hình gì? lớp, trường em -Hỏi thăm sức khỏe, H Em cần kể cho bạn việc học hành tình hình lớp, trường trường mới,tình hình mình? gia đình, sở thích bạn H Em nên chúc, hứa hẹn với - Tình hình học tập, bạn điều gì? sinh hoạt,vui chơi, văn * Yêu cầu HS làm bài– Nhắc nghệ, thầy cô giáo, HS dùng từ ngữ thân bạn bè, … mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành - Gọi HS đọc thư viết - Nhận xét cho điểm HS viết tốt - Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn thư sau - HS tự suy nghó viết nháp - HS viết vào - đến HS trình bày 3.Củng cố – Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung - nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại thư vào chuẩn bị sau: Cốt truyện IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… KĨ THUẬT KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I MỤC TIÊU : - HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -Có ý thức rèn luyện kỹ khâu thường để áp dụng vào sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường + Vải, khâu, kim khâu , kéo, thước , phấn vạch III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra:- GV kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu – Ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu khâu - HS quan sát, ghép hai mép vải mũi nhận xét, bạn khâu thường hướng dẫn bổ sung: HS quan sát để nêu nhận xét - Đường khâu - Yêu cầu HS nêu số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải nêu ứng dụng khâu ghép mép vải *GV kết luận: Khâu ghép hai mép vải ứng dụng nhiều khâu, may sản phẩm Đường ghép đường cong đường ráp tay áo, cổ áo, ống quần…có thể đường thẳng đường khâu túi đựng, khâu áo gối, … * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật -GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, SGK để trả lời câu hỏi sau : Hãy nêu bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường? Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép hai mép vải? Nêu cách khâu lược hai mép vải mũi khâu thường ? Em cho biết khâu ghép hai mép vải thực mặt trái hay mặt phải hai mảnh vải ? Hãy nêu cách khâu lại mũi nút cuối đường khâu? mũi khâu cách Mặt phải hai mảnh vải úp vào Đường khâu mặt trái hai mảnh vải -HS nêu cá nhân, bạn khác bổ sung -Lắng nghe - Quan sát hình trả lời câu hỏi + Vạch dấu đường khâu + Khâu lược ghép hai mảnh vải + Khâu thường theo đường dấu - Vạch dấu đường khâu mặt trái mảnh vải -Hai mặt phải úp vào nhau, đường vạch dấu , Khâu lược để cố định hai mép vải - Khâu ghép hai -GV kết hợp thực hành bìa mép vải mỏng để HS dễ quan sát thực mặt trái hai mảnh vải - Khâu lại mũi mũi khâu - Gọi HS lên bảng thực thao tác GV vừa hướng dẫn - GV nhận xét,ø thao tác chưa uốn nắn - Gọi -2 HS đọc phần ghi nhớ cuối thường Cuối luồn kim qua vòng rút chặt nút - HS lên bảng thực - HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm Củng cố – dặn dò:- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để tiết sau thực hành IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TOÁN VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu về: +Đặc điểm hệ thập phân +Sử dụng mười kí hiệu ( chữ số ) để viết số hệ thập phân +Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số - Học sinh có kỹ đọc, viết số nhanh, xác - Giáo dục HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập1 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra:Gọi HS lên bảng viết số thích hợp vào chỗ trống: a) 123, 124, …… , …… ,…… ,…… b) 110 ,120 , ……, ……., …… c) 10 987 , …… , 10 989 , ……, …., …… Bài : -Giới thiệu – Ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh * Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm hệ thập phân -1 HS lên bảng - GV viết lên bảng tập sau làm , HS yêu cầu HS làm lớp làm vào nháp 10 đơn vị = …………… chục 10 đơn vị = 10 chục = …………… 1chục trăm 10 chục = 10 trăm = ……………… 1trăm nghìn 10 trăm = ……nghìn = chục nghìn nghìn 10 nghìn = 1chục nghìn 10 chục nghìn = 10 chục nghìn = ………… trăm nghìn trăm nghìn - Trong hệ thập H: Qua tập trên, bạn phân 10 đơn cho biết hệ thập phân vị hàng 10 đơn vị hàng tạo thành đơn tạo thành đơn vị hàng vị hàng trên liền tiếp nó? liền tiếp *GV khẳng định: Chính ta gọi hệ thập phân Hoạt động 2: Cách viết số hệ thập phân -HS nhắc lại kết luận: Ta gọi hệ thập phân 10 đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng liền tiếp H: Trong hệ thập phân có chữ số , chữ số nào? - Yêu cầu HS sử dụng chữ số để viết số -Gv nêu 10 chữ số viết số tự nhiên H: Hãy nêu giá trị chữ số số 999? - Hệ thập phân có 10 chữ số, chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, -HS vieát vào nháp VD: 999; 2005; 685 402 793 - Giá trị chữ số hàng đơn vị GV: Cùng chữ số đơn vị , vị trí khác nên chữ số giá trị khác Vậy hàng chục nói giá trị chữ số 90, chữ số phụ thuộc vào vị trí hàng trăm số 900 * Hoạt động 3: Luyện tâïp - HS lắng nghe Bài 1:- Yêu cầu HS đọc nhắc lại kết mẫu luận - Yêu cầu HS tự làm vào tập - GV kết hợp kiểm tra, chấm điểm, nhận xét, sửa - HS đọc mẫu, lớp theo dõi - Cả lớp làm vào - HS sửa Đọc số Tám mươi nghìn bảy trăm mười hai Năm nghìn tám trăm Viết số 80 712 864 Số gồm có chục nghìn, trăm, chục, đơn vị nghìn, sáu mươi tư Hai nghìn không trăm hai mươi Năm mươi lăm nghìn năm trăm 020 55 500 Chín triệu năm trăm linh chín 000 509 - GV nhận xét cho điểm HS Bài 2: - GV viết số 387 lên bảng yêu cầu HS viết số thành tổng giá trị hàng - GV nhận xét sửa Bài 3:GV yêu cầu HS làm vào - Sửa Số 45 trăm, chục, đơn vị nghìn, chục chục nghìn, nghìn, trăm triệu, trăm, đơn vị - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp: 387 = 300 + 80 + - HS leân bảng làm bài, HS lớp làm vào - HS tự sửa vào - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào 57 561 5824 82 76 Giá trị 50 500 5000 chữ số 00 00 Củng cố – Dặn dò- GV tổng kết học, nhận xét – Dặn HS nhà làm tập luyện tập thêm chuẩn bị sau: So sánh xếp thứ tự số tự nhiên IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ (Nghe- viết) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I MỤC TIÊU : - Học sinh nghe - viết tả, trình bày viết “Cháu nghe câu chuyện bà” -Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ viết sẵn tập 2a III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Bài cũ : Kiểm tra viết sửa lỗi nhà HS 2.Bài : Giới thiệu bài- Ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh HĐ1 :Hướng dẫn nghe viết -1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm - Gọi HS đọc viết -Bài thơ nói tình lượt thương hai bà cháu dành cho H: Nội dung thơ nói gì? cụ già bị lẫn đến mức đường nhà - 2-3 em nêu: trước, - Yêu cầu HS tìm sau, làm, lưng, lối, tiếng, từ khó đoạn rưng, mỏi, gặp, viết? dẫn, lạc, về, bỗng, - GV nêu thêm số tiếng, từ mà lớp hay viết sai - HS viết bảng, - Gọi em lên bảng viết, lớp viết nháp - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai + Mỏi : m + oi+ dấu hỏi + gặp : g+ ăp+ dấu nặng + dẫn : dấu ngã + lạc : l + ac+dấu nặng - Gọi HS đọc lại từ viết bảng * GV hướng dẫn cách viết trình bày - Đọc câu cho học sinh viết - Đọc cho HS soát - Chấm 7-10 - yêu cầu HS sửa lỗi - GV Nhận xét chung HĐ2 : Luyện tập Bài tập 2/a - Gọi HS đọc yêu cầu, sau làm tập vào - GV theo dõi HS làm lớp viết nháp -Thực phân tích trước lớp, sửa sai - HS đọc, lớp theo dõi - Theo dõi -Viết vào - HS đổi soát bài, báo lỗi - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu, thực làm vào - Lần lượt đọc kết làm, nhận xét - Thực sửa Như tre mọc thẳng, - Gọi HS lên bảng sửa người không a) Điền vào chỗ trống : tr chịu khuất Người hay ch? xưa có câu : “Trúc cháy, đốt thẳng” Tre -GV nhận xét, sửa thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, tre lại đồng chí chiến đấu ta Tre vốn ta làm ăn, lại ta mà ta đánh giặc 3.Củng cố - Dặn dò:- GV cho lớp xem viết đẹp Nhận xét tiết học - Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị sau:(nhớ- viết) Truyện cổ nước IV Điều chỉnh rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... trên? - Lớp nhận - Bạn đọc số ? xét - GV hướng dẫn lại cách đọc + Tách số thành lớp lớp : Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu GVvừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân lớp để số 34 2 157 41 3 + Đọc... xét bảng sửa cho lớp Kết quả: 760 34 2 ; 706 34 2 ; 50 076 34 2 ; Hoạt động học -1 em nhắc lại đề - HS làm miệng - Lớp theo dõi, nhận xét ,sửa - Thực cá nhân - Lần lượt lên bảng sửa, lớp theo dõi nhận... đề lớp theo dõi Yêu cầu HS làm vào nhận xét vở.GV kết hợp chấm điểm - Gọi em lên bảng sửa bài, lớp nhận xét - Sửa chung cho lớp Đáp án: Các số viết : a) 6 13 000 000 ; b) 131 40 5 000; c) 512 32 6

Ngày đăng: 07/06/2022, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Hoàn thành bảng sau: Câ u1 - Giáo án lớp 4 tuan 3
o àn thành bảng sau: Câ u1 (Trang 5)
dung bài tập, trong bảng số GV kẻ thêm 1 cột viết số. - Giáo án lớp 4 tuan 3
dung bài tập, trong bảng số GV kẻ thêm 1 cột viết số (Trang 11)
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc SGK,   xem   lược   đồ   và   tranh   ảnh để hoàn thành nội dung sau: - Giáo án lớp 4 tuan 3
reo bảng phụ, yêu cầu HS đọc SGK, xem lược đồ và tranh ảnh để hoàn thành nội dung sau: (Trang 15)
-GọiHS lên bảng sửa bài. - Giáo án lớp 4 tuan 3
i HS lên bảng sửa bài (Trang 19)
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập1 và 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : - Giáo án lớp 4 tuan 3
Bảng ph ụ viết sẵn nội dung bài tập1 và 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : (Trang 21)
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét. - Sửa bài chung cho cả  lớp. - Giáo án lớp 4 tuan 3
i 2 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét. - Sửa bài chung cho cả lớp (Trang 22)
II.CHUẨN BỊ: -G V: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn - Giáo án lớp 4 tuan 3
ranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn (Trang 23)
-Rèn kỹ năng:Xem lược đồ,bản đồ,bảng thống kê. - Giáo án lớp 4 tuan 3
n kỹ năng:Xem lược đồ,bản đồ,bảng thống kê (Trang 26)
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ. - Giáo án lớp 4 tuan 3
Bảng ph ụ (Trang 31)
-GọiHS lên bảng làm, mỗi HS viết một số. - Giáo án lớp 4 tuan 3
i HS lên bảng làm, mỗi HS viết một số (Trang 31)
-GọiHS đọc bảng số liệu trước lớp. - Giáo án lớp 4 tuan 3
i HS đọc bảng số liệu trước lớp (Trang 32)
II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn câu, - Giáo án lớp 4 tuan 3
ranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn câu, (Trang 34)
H: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? - Giáo án lớp 4 tuan 3
nh ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? (Trang 35)
II.CHUẨN BỊ :- GV: Hình trang 14, 15 SGK, Phiếu học tập, giấy - Giáo án lớp 4 tuan 3
Hình trang 14, 15 SGK, Phiếu học tập, giấy (Trang 37)
- Từ điển, bảng phụ kẻ sẵn bảng từ bài tập 2          - 4 tờ giấy khổ rộng để làm băng dính . - Giáo án lớp 4 tuan 3
i ển, bảng phụ kẻ sẵn bảng từ bài tập 2 - 4 tờ giấy khổ rộng để làm băng dính (Trang 41)
-HS lên bảng làm bài, HS cả lớp   làm   bài vào  vở. - Giáo án lớp 4 tuan 3
l ên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở (Trang 45)
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Giáo án lớp 4 tuan 3
Bảng ph ụ viết sẵn ghi nhớ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Trang 47)
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập1. - Giáo án lớp 4 tuan 3
Bảng ph ụ viết sẵn nội dung của bài tập1 (Trang 52)
bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó. - Giáo án lớp 4 tuan 3
bảng v à yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó (Trang 54)
-Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. - Giáo án lớp 4 tuan 3
i 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp (Trang 56)
w