- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp BT mục III.. Phương pháp: - Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập,[r]
(1)TuÇn 03 Soạn : T6 – 21 2012 Giảng: T2 – 24 2012 Tập đọc Tiết 5: THƯ THĂM BẠN I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể thông cảm chia sẻ với nỗi đau bạn - Trả lời các câu hỏi sgk - Nắm tác dụng phần mở đầu , phần kết thúc thư - Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn * GDMT (Gián tiếp nội dung bài): Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho sống người Để hạn chế lũ lụt, người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên * KNS: - Giao tiếp ứng xử lịch giao tiếp Thể thông cảm X/định giá trị - Tư sáng tạo II Đồ dùng dạy học : GV: Sgk,giáo án HS: Sgk,vở ghi III Phương pháp: Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc bài : "Truyện (3p) cổ nước mình + trả lời câu hỏi - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: (34p) 2.1.GTB: (1p) - Thư thăm bạn 2.2 Luyện đọc và tìm hiểu bài: 33p a.Luyện đọc:(12p) - Gọi HS khá đọc bài - LĐ k.hợp luyện - GV chia đoạn: bài chia làm phát âm đoạn - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp sửa cách phát âm cho hs - LĐ k.hợp giải - Yêu cầu hs đọc nối tiếp nghĩa từ đoạn lần + nêu chú giải - LĐ câu khó - GV đưa câu khó đọc Hoạt động học - hs thực yêu cầu - Nghe - HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết hợp sửa cách phát âm - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu chú giải sgk - Tìm cách đọc và l/đ các câu ( câu: Hồng ! Mình hiểu… nước lũ) 75 Lop3.net (2) - LĐ nhóm - Y/c hs luyện đọc theo cặp - Thi đọc - T/c hco hs thi đọc đoạn - GV hướng dẫn cách đọc bài - Đọc toàn bài - Gv đọc mẫu toàn bài b Tìm hiểu bài: (14) - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc đoạn - HS lắng nghe - HS lắng nghe GV đọc mẫu - Y/c hs đọc thầm đoạn + - HS đọc bài và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi: ? Bạn Lương có biết bạn - Không, Lương biết Hồng từ Hồng từ trước không ? đọc báo Thiếu niên Tiền phong ? Bạn Lương viết thư cho - Lương viết thư để chia buồn Hồng để làm gì ? với Hồng ? Bạn Hồng đã mát đau - Ba Hồng đã hy sinh thương gì ? trận lũ lụt vừa - Y/c hs đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: ? Những câu văn nào đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng ? - hs đọc lớp thảo luận + trả lời câu hỏi - Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình xúc động biết Ba Hồng đã hy sinh trận lũ lụt vừa Mình gửi thư này chia buồn với bạn Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi nào Ba Hồng đã mãi mãi ? Những câu nào cho thấy - Chắc là Hồng tự hào nước bạn Lương biết cách an ủi lũ (Lương khơi gợi lòng Hồng ? Hồng niềm tự hào người cha dũng cảm) - Y/c hs đọc thầm đoạn và - HS đọc bài và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi: ? Nơi bạn Lương - Mọi người quyên góp ủng người đã làm gì để giúp đỡ hộ đồng bào vùng lũ khắc phục đồng bào vùng lũ ? thiên tai Trường Lương góp đồ dùng học tập giúp các bạn vùng lũ lụt ? Riêng Lương đã làm gì để - Lương gửi giúp Hồng toàn giúp đỡ Hồng? số tiền Lương bỏ ống tiết kiệm từ lâu - Gọi HS đọc hai câu mở đầu - HS đọc và trả lời câu hỏi và câu kết thúc và trả lời câu hỏi ? ? Những dòng mở đầu và kết - Những dòng mở đầu nêu rõ địa thúc có tác dụng gì ? điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư - Những dòng cuối thư ghi lời 76 Lop3.net (3) chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư ? Nội dung bài nói với chúng * Ý nghĩa: tình cảm người ta điều gì ? viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn (2,3 nhắc lại ) c Đọc diễn cảm: (7’) - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn - hs đọc nối tiếp đoạn, lớp theo dõi cách đọc - GV hướng dẫn HS luyện - HS theo dõi tìm cách đọc hay đọc đoạn bài - Y/c hs luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp diễn cảm bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò: ? Nội dung bài muốn nói lên … t/c ? (3’) - Nhận xét học:… - VN đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài - CB bài sau: Người ăn xin Toán: Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo) I Mục tiêu: - Biết đọc, viết số số đến lớp triệu - Củng cố thêm hàng và lớp - Bài 1, 2, II Đồ dùng dạy học : GV: Sgk,giáo án HS: Sgk,vở ghi III Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc số: 342 100 000 - hs lên bảng làm bài theo yêu (3p) và 834 000 000 cầu + 342 100 000 : Ba trăm bốn mươi hai triệu , trăm nghìn + 834 000 000 : Tám trăm ba - GV nhận xét, ghi điểm mươi tư triệu 77 Lop3.net (4) Bài mới: (34p) 2.1.GTB: (1p) - Triệu và lớp triệu (tiếp) 2.2.Hướng dẫn đọc và viết số: (10p) - GV đưa bảng số yêu cầu hs viết số - Yêu cầu HS đọc số - HS ghi đầu bài vào - HS viết số: 342 157 413 - HS đọc số: Ba trăm bốn mươi hai triệu, trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba - HS theo dõi và nhắc lại cách đọc - GV hướng dẫn HS đọc số: Tách số thành lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu đọc theo thứ tự từ trái sang phải - GV ghi thêm vài số và cho - - HS đọc số theo y/c hs đọc: 217 563 100 456 852 314 2.3 Thực hành : (23p) Bài 1: cn - Gọi hs đọc y/c - Cho hs viết và đọc số theo bảng + 32 000 000 + 834 291 712 + 32 516 000 + 308 250 705 + 32 516 497 + 500 209 037 - HS - GV nhận xét chữa bài, củng cố nd bài tập Bài 2: Miệng - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs đọc các số + 312 836 ; Bài 3: - Gọi hs đọc y/c - Yêu cầu hs đọc số, viết số - hs đọc y/c - HS viết số vào bảng và đọc số đã viết + Ba mươi hai triệu + Ba mươi hai triệu năm trăm mươi sáu nghìn bốn trăm chín mươi bảy - hs đọc y/c - HS nối tiếp đọc số + Bảy triệu, ba trăm mười hai nghìn, tám trăm ba mươi sáu + 57 602 511 ; + Năm mươi bảy triệu, sáu trăm linh hai nghìn, năm trăm mười + 351 600 307 ; + Ba trăm năm mươi mốt triệu, sáu trăm nghìn, ba trăm linh bảy + 900 370 200 ; + Chín trăm triệu, ba trăm bảy mươi nghìn, hai trăm + 400 070 192 + Bốn trăm triệu, không trăm bảy mươi nghìn, trăm chín - HS - GV nhận xét, chữa bài, mươi hai củng cố nd bài tập - hs đọc y/c - HS đọc số, viết số: 78 Lop3.net (5) theo y/c bài - Gọi hs lên bảng viết - Thu 1/3 chấm, chữa bài, củng cố nd bài tập + 10 250 214 + 213 564 888 + 400 036 105 + 700 000 231 3.Củng cố,dặn dò ? Hãy nêu các tên lớp đã học ? … (3p) - Nhận xét tiết học:… - Về nhà làm bài tập VBT - CB bài sau: Luyện tập Thể dục Tiết 5: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU - TRÒ CHƠI " KÉO CƯA, LỪA XẺ" I Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, đúng động tác, đúng lệnh - Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” Y/c hs chơi đúng luật, hào hứng, chơi II Địa điểm, phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện: Chuẩn bị còi III Phương pháp: Ôn luyện, giảng giải, sửa sai IV Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung I Phần mở đầu: (5-7p) Hoạt động dạy Hoạt động học - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - HS lắng nghe bài học + Trò chơi - HS chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh” II Phần (25p) a Đi đều, đứng - GV gọi hs lên thực động tác - Lớp quan sát, nhận xét lại, quay sau đều, đứng lại, quay sau - GV điều khiển, quan sát nhận xét đánh giá + L1: GV điều khiển kết hợp có - HS thực sửa sai + L2: GV qs, uốn nắn, sửa sai - Cán lớp điều khiển lớp thực + L3: GV tổ uốn nắn sửa - HS tập luyện theo tổ tổ sai cho hs trưởng điều khiển + L4: GV gọi tổ lên trình diễn - Từng tổ lên thực các tổ còn lại quan sát, nhận xét - GV quan sát, nhận xét 79 Lop3.net (6) b Trò chơi: - GV nêu tên trò chơi, phổ biến nội “ Kéo cưa lừa xẻ” dung yêu cầu cách chơi và luật chơi - GV tổ chức cho chơi thử trước sau cho chơi chính thức hình thức thi đua các tổ và có tính điểm thi đua III.Phần kết thúc: - Củng cố - Y/c - hs lên nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét - Thả lỏng Tập số động - GV điều khiển tác thả lỏng - Tổng kết, dặn - Nhận xét tiết học:… - VN tập đều, đứng lại, quay sau dò - CB bài sau: Đi đều, vong phải, vòng trái, đứng lên - HS lắng nghe - HS chơi trò chơi - 2-3 hs nhắc lại – lớp nhận xét - HS thực Soạn : T7 – 22 2012 Giảng: T3 – 25 2012 Toán: Tiết 12: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố đọc, viết các số đến lớp triệu - Bước đầu nhận biết giá trị số theo vị trí nó số - Bài 1, 2, (a, b, c), (a, b) II Đồ dùng dạy học: GV: Sgk,giáo án HS: Sgk,vở ghi III Phương pháp: - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành VI Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng đọc số (3p) - GV nhận xét- ghi điểm Hoạt động học - HS lên bảng đọc số + 234 567 112: Hai trăm ba mươi tư triệu, năm trăm sáu mươi bảy nghìn, trăm mười hai + 895 763 147: Tám trăm chín mươi lăm triệu, bảy trăm sáu mươi ba nghìn, trăm bốn mươi bảy 80 Lop3.net (7) Bài mới: (34p) 2.1.GTB: (1p) - Luyện tập 2.2 Hướng dẫn luyện tập: (33p) Bài 1: cn - Gọi hs đọc y/c - GV treo bảng số cho HS quan sát hướng dẫn HS đọc số - HS ghi đầu bài vào - HS đọc y/c - HS quan sát bảng số và đọc số: + Ba trăm mười lăm triệu, bảy trăm nghìn tám trăm linh sáu - Yêu cầu HS lên viết số vào - HS lên bảng viết số vào cột cột theo thứ tự: 850 304 900 theo thứ tự bảng và 403 210 715 và đọc số - HS - GV nhận xét chữa bài Bài 2: miệng - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs đọc nối tiếp các số ghi trên bảng: + 32 640 507 + 85 000 120 + 500 658 - HS đọc y/c - HS đọc: - Gọi hs đọc y/c - GV y/c HS nghe đọc và viết số vào + Sáu trăm mười ba triệu + Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn + Năm trăm mươi hai triệu ba trăm hai mươi sáu nghìn trăm linh ba - GV nhận xét, chữa bài - HS đọc y/c - HS nghe đọc, viết số vào - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs làm bài theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày ? Nêu giá trị chữ số số sau: a 715 638 b 571 638 - HS đọc y/c - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày: + Ba mươi hai triệu, sáu trăm bốn mươi nghìn, năm trăm linh bảy + Tám mươi lăm triệu, không trăm nghìn, trăm hai mươi + Tám triệu, năm trăm nghìn, - GV- HS nhận xét, chữa bài, sáu trăm lăm mươi tám củng cố nd bài tập Bài 3: Bài 4: Nhóm + 613 000 000 + 131405 000 + 512 326 103 - HS nhận xét, chữa bài a 715 638: chữ số thuộc hàng nghìn, lớp nghìn, có giá trị là 5000 b 517 638: chữ số thuộc hàng - GV nhận xét, chữa bài và trăm nghìn, lớp nghìn có giá trị là 500 000 cho điểm nhóm 81 Lop3.net (8) 3.Củng cố, dặn dò ? Hãy nêu các tên lớp đã học ? - Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu (3p) - Nhận xét tiết học:… - Về nhà làm bài tập VBT - CB bài sau: Luyện tập (tiếp) Luyện từ và câu: Tiết 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I Mục tiêu: - Hiểu khác tiếng và từ Phân biệt từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ ) - Nhận biết từ đơn và từ phứctrong đoạn thơ (BT1 mục III);Bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) dể tìm hiểu từ (BT2, BT3) - GD cho hs bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ II Đồ dùng dạy học: GV: Sgk,giáo án HS: Sgk,vở ghi III Phương pháp: - Gảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs nhắc lại phần (3p) ghi nhớ bài dấu hai chấm tiết trước - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: (34p) 2.1.GTB: (1p) - Từ đơn và từ phức 2.2.Nhận xét: 10p Bài 1: miệng - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs đọc câu văn trên bảng Hoạt động học - HS nhắc lại ghi nhớ - HS ghi đầu bài vào - HS đọc y/c - HS đọc thành tiếng: Nhờ/ bạn/giúp đỡ/ lại/ có/ chí/ học hành/ nhiều/ năm/ liền/ Hanh/ là/ học sinh/ tiên tiến - Mỗi từ phân cách - Câu văn có 14 từ dấu gạch chéo Vậy câu văn có bao nhiêu từ ? ? Em có nxét gì các từ - Trong câu văn có từ tiếng có từ gồm tiếng câu văn trên ? Bài 2: nhóm - Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c sgk - Chia nhóm hs, y/c hs - Nhận đồ dùng học tập và hoàn thảo luận hoàn thành phiếu thành phiếu 82 Lop3.net (9) - Gọi nhóm lên dán phiếu, - nhóm lên dán phiếu, các nhóm các nhóm khác bổ xung khác bổ xung - GV chốt lại lời giải đúng + Từ đơn (gồm tiếng): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là + Từ phức (gồm nhiều tiếng): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến ?Từ gốm tiếng ? ? Tiếng dùng để làm gì ? - Từ gồm tiếng hay nhiều tiếng - Tiếng dùng để cấu tạo nên từ, tiếng tạo nên từ đơn, hai tiếng trở nên tạo thành từ phức ? Từ dùng để làm gì ? - Từ dùng để đặt câu ? Thế nào là từ đơn ? - Từ đơn là từ gồm có tiếng, từ nào là từ phức ? phức là từ gồm hay nhiều tiếng * Ghi nhớ: - Gọi hs đọc phần ghi nhớ - 2, hs đọc, lớp đọc thầm - Y/c hs nối tiếp tìm - HS viết lên bảng theo hai từ đơn và từ phức nhóm VD: - Từ đơn: ăn, ngủ, múa, ca - Từ phức: bạn bè, cô giáo, - GV nhận xét, chữa bài, bàn ghế, ghi điểm 2.3 Luyện tập: ( 23p) Bài 1: cn Bài 2: nhóm - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài dùng bút chì gạch vào sgk - Gọi hs lên bảng làm - hs đọc y/c - HS tự làm bài dùng bút chì gạch vào sgk - hs lên bảng làm Rất/ công bằng/rất/thông minh/ Vừa/độ lượng/lại/đa tình/đa mang/ ? Những từ nào là từ đơn ? - Từ đơn: rất, vừa, lại ? Những từ nào là từ phức ? - Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang - Nhận xét, bổ xung - GV kết hợp chỉnh sửa và gạch chân từ đơn và từ phức - Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c bài *GV giải thích: Từ điển là - HS lắng nghe sách tập hợp các từ tiếng việt và giải thích nghĩa từ Trong từ điển, đơn vị giải thích là từ Từ đó có thể là từ đơn từ 83 Lop3.net (10) phức - Y/c hs làm việc theo nhóm tìm từ đơn và từ phức - Gọi số nhóm trình bày, gv kết hợp chỉnh sửa, ghi bảng - N/xét, tuyên dương nhóm tích cực, tìm nhiều từ Bài 3: cn - HS hoạt động nhóm hs đọc từ, hs viết từ - số nhóm trình bày + Từ đơn: vui, buồn, no, đủ, gió, mưa, nắng + Từ phức: ác độc, nhân hậu, đoàn kết, yêu thương, ủng hộ, chia sẻ - Gọi hs đọc y/c và mẫu - Y/c hs đặt câu - hs đọc y/c và mẫu sgk - HS nối tiếp đặt câu, em ít câu, hs nói từ mình chọn đặt câu - Chỉnh sửa câu VD: Đẫm: áo bố ướt đẫm mồ hôi hs sai + Vui: em vui vì điểm tốt + Ác độc: Bọn nhện thật ác độc + Đậm đặc: Lượng đường cố này thật đậm đặc - GV nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố,dặn dò: ? Thế nào là từ đơn ? Thế … (3p) nào là từ phức ? Cho ví dụ - Nhận xét tiết học:… - Về làm bài vào bài tập - Ghi nhớ - CB bài sau: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết Kể chuyện: Tiết 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện), đã nghe đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu (theo gọi ý sgk) - Lời kể rõ ràng ,rành mạch ,bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể - Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học: GV: Một số truyện viết tính trung thực : cổ tích, ngụ ngôn, danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi Giấy khổ to viết gợi ý sgk (dàn ý k/c) tiêu chí đánh giá bài k/c HS : vở, sgk III Phương pháp: - Đàm thoại, giảng giải, luyện tập, TH IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: 84 Lop3.net (11) Nd / Tg Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs k/c: Một nhà (5p) thơ chân chính - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: (32p) 2.1.GTB: (1p) - Kể chuyện đã nghe, đã đọc 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: (31p) a.Tìm hiểu đề bài - Gọi 2hs đọc đề bài - Gọi 4hs đọc gợi ý - GV gạch chân: nghe, đọc, tính trung thực ? Tính trung thực biểu ntn ? ? Em đọc truyện đâu ? b Kể chuyện nhóm - Gọi hs nêu y/c bt - Y/c hs luyện kể nhóm cho nghe và tự đặt câu hỏi để hỏi nd câu chuyện Hoạt động học - HS kể chuyện: Một nhà thơ chân chính - Nghe - 2hs đọc đề bài - 4hs đọc phần gợi ý - Không vì cải hay tình cảm riêng mà làm trái lẽ công bằng: +VD: ông Tô Hiến Thành truyện: Một người chính trực - Dám nói thật, dám nhận lỗi: +VD: cậu bé Chôm trong: hạt thóc giống - Không làm việc gian dối: nói dối cô giáo, nhìn bài bạn - Không tham lam người khác + VD: anh chàng tiều phu trong: Ba rìu -Trên báo, sách đạo đức , truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, xem ti vi - HS nêu y/c bt - HS luyện kể nhóm cho nghe và tự đặt câu hỏi để hỏi nd câu chuyện * VD: ? Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào ? Vì ? ? Chi tiết nào chuyện bạn cho là hay ? ? Bạn thích nhân vật nào truyện ? ? Bạn thích nhân vật chính truyện có đức tính gì ? - HS nghe kể hỏi: ? Qua câu truyện bạn muốn nói với người điều gì ? 85 Lop3.net (12) ? Bạn làm gì để học tập đức tính tốt nhân vật ? ? Nếu nhân vật đó xuất ngoài đời bạn nói gì ? c.Thi kể và nói ý - Tổ chức cho hs thi kể nghĩa câu chuyện - Y/c hs nhận xét theo tiêu chí ? Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ? - HS - GV nhận xét, chỉnh sửa, kết hợp ghi bảng 3.Củng cố,dặn dò ? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? (3p) - Nhận xét tiết học:… - Tìm truyện đọc - kể chuyện cho người thân nghe - CB bài sau: Một nhà thơ chân chính - HS thi kể - HS nhận xét theo tiêu chí - Bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay + Bạn kể chuyện hấp dẫn - HS nêu ý nghĩa câu chuyện … - Nghe - Ghi nhớ Chính tả: nghe - viết Tiết 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I Mục tiêu: - Nghe viết và trình bày bài chính tả " cháu nghe câu chuyện bà" - Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ - Làm đúng các tiếng có âm đầu (tr / ch) dễ lẫn lộn II Đồ dùng dạy học GV: Sgk, giáo án HS: Sgk,vở ghi III Phương pháp: - Đàm thoại, giảng giải, luyện tập IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: sẽ, xinh xinh, -2, hs lên bảng viết, lớp viết vào (3p) sâu sắc, sung sướng nháp - GV nhận xét, chữa lỗi 2.Bài (34p) 2.1.GTB:(1p) - Nghe viết: cháu nghe câu - Nghe chuyện bà 86 Lop3.net (13) 2.2.H/d nghe-viết chính tả: (23p) a, Tìm hiểu nội - GV đọc bài thơ -1 hs đọc lại bài thơ ? Bài thơ nói nội dung gì ? - Bài thơ nói tình thương dung đoạn viết hai bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức không biết đến đường nhà mình b, Hướng dẫn viết - GV đọc số từ khó cho hs - HS luyện viết số từ khó: Bỗng từ khó luyện viết nhiên, đường quê, câu chuyện, đường,… c, Hướng dẫn ? Nêu cách trình bày bài thơ - Câu viết lùi vào, cách lề ô - Câu viết sát lề Hết khổ cách trình bày lục bát ? thơ phải cách 1dòng, viết tiếp khổ thơ sau d, Viết chính tả - Đọc chậm cho hs viết bài -Viết bài - Đọc chậm cho hs soát lỗi - Soát lỗi (2 lần): (2 lần) + Lần 1: tự soát lỗi + Lần 2: đổi soát lỗi e, Chấm bài - Thu 1/3 chấm, chữa lỗi 2.3.H/d làm bài tập chính tả:(10p) Bài 2: - Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài voà - HS tự làm bài voà - Gọi hs lên bảng làm a, Điền vào chỗ trống ch / tr: - Như tre mọc thẳng người không chịu khuất Người xưa có câu : ‘’Trúc dầu cháy đốt thẳng ‘’Tre là thẳng thắn bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu ta Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc ? Đoạn văn nói lên diều gì ? - Ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất là bạn người 3.Củng cố,dặn dò: ? Các em viết bài chính tả gì … (3p) ? Làm bt phân biệt âm gì ? - Nhận xét tiết học: - Nghe -Về nhà tìm 10 từ ngữ có vần - Ghi nhớ ăn/ ăng - CB bài sau: Nghe - viết: Truyện cổ nước mình 87 Lop3.net (14) Soạn : 23 2012 Giảng: T4-26.9.2012 Toán: Tiết 13: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Đọc ,viết thành thạo số đến lớp triệu - Nhận biết giá trị chữ số theo đơn vị nó số - Bài 1, (a, b), (a), II Đồ dùng dạy học: GV: Sgk, giáo án HS: Sgk,vở ghi III Phương pháp: - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm bài (5p) tập a Số bé các số sau là số nào ? 197 234 578 ; 179 234 587 ; 197 432 578 ; 179 875 432 b Số lớn các số sau là số nào ? 457 231 045 ; 457 213 045 457 031 245 ; 475 245 310 - GV chữa bài, ghi điểm Bài mới: (32p) 2.1GTB: (1p) - Luyện tập 2.2.Luyện tập: 31p Bài 1: miệng - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs đọc và nêu giá trị chữ số số a.35 627 449 c 123 456 789 b.82 175 263 d 850 003 200 Hoạt động học - HS lên bảng làm bài: a Là số : 179 234 587 b Là số: 475 213 045 - HS ghi đầu bài vào - hs đọc y/c - HS đọc và nêu giá trị chữ số số: a Chữ số thuộc hàng chục triệu b Chữ số thuộc hàng đơn vị, c chữ số thuộc hàng triệu, d Chữ số thuộc hàng nghìn, - GV nhận xét, chữa bài, ghi - Các HS khác nhận xét điểm Bài 2: - Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c Y/c hs tự làm bài, lớp - HS viết số vào theo thứ tự a.5760 34 c 50 076 342 làm bài vào - Gọi hs lên bảng làm b.5706342 d 57 600 342 - HS – GV chữa bài, gđ - HS chữa bài vào 88 Lop3.net (15) Bài 3: cn - Gọi hs đọc y/c - GV treo bảng số liệu lên bảng cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: ? Bảng số liệu thống kê nội dung gì ? ? Hãy nêu dân số nước thống kê ? - hs đọc y/c - HS đọc bảng số liệu và trả lời câu hỏi: - Thống kê dân số số nước vào tháng 12 năm 1999 - Việt Nam: 77 263 000 người - Lào: 300 000 người - Cam-pu-chia: 10 900 000 người - Liên bang Nga:147200000 người - Hoa Kỳ: 273 300 000 người - Ấn Độ: 989200 000 người ? Nước nào có số dân đông - Ấn Độ có số dân đông nhất, ? Nước nào có số dân Lào có số dân ít ít ? - HS - GV chữa bài, gđ - HS chữa bài vào Bài 4: - Gọi hs đọc y/c - Giới thiệu lớp tỉ: - Y/c hs đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu ? - hs đọc y/c - HS quan sát, ghi nhớ - HS đếm thêm: 100 triệu, 200 triệu, 300 triệu, 400 triệu, 500 triệu, 600 triệu, 700 triệu, 800 triệu, 900 triệu - Gọi hs nhắc lại và đếm, số + HS nhắc lại và đếm, số đó có đó có bao nhiêu chữ số ? chữ số 3.Củng cố, dặn dò: ? Các em luyện tập chữa bài … (3p) tập dạng toán nào ? - Nhận xét tiết học:… - Lắng nghe - Về nhà làm bài tập VBT - CB bài sau: Dáy số tự nhiên Tập đọc: Tiết 6: NGƯỜI ĂN XIN I Mục tiêu: - Giọng đọc nhẹ nhàng ,bước đầu thể cảm xúc ,tâm trạng nhân vật câu chuyện - TL câu hỏi 1, 2, + HS khá, giỏi TLCH4 - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đông cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ * KNS: - Giao tiếp ứng xử lịch giao tiếp - Thể thông cảm - Xác định giá trị 89 Lop3.net (16) II Đồ dùng dạy học: GV: Sgk, giáo án HS: Sgk, ghi III Phương pháp: Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, trình bày phút, đóng vai IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2hs đọc bài: Thư thăm (3p) bạn + trả lời câu hỏi - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: (34p) 2.1.GTB: (1p) - Người ăn xin 2.2 Luyện đọc và tìm hiểu bài: 33p a.Luyện đọc:(12p) - Gọi 1hs khá đọc bài - LĐ k.hợp luyện ? Bài chia làm … đoạn phát âm - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp sửa cách phát âm cho hs - LĐ k.hợp giải - Y/c hs đọc nối tiếp đoạn nghĩa từ lần + nêu chú giải - LĐ câu khó - GV đưa câu khó đọc - LĐ nhóm - Thi đọc - Hướng dẫn đọc - Đọc toàn bài b Tìm hiểu bài: (14) Hoạt động học - 2hs đọc bài: Thư thăm bạn + trả lời câu hỏi - HS ghi đầu bài vào - 1hs đọc bài, lớp đọc thầm - đoạn - hs đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết hợp luyện cách phát âm - 3hs đọc nối tiếp đoạn lần + nêu chú giải sgk - Tìm cách đọc và l/đ các câu: Chao ôi ! Cảnh …kia / thành xấu xí biết nhường nào ! (3,4 hs l/đ) - Y/c hs luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - T/c cho hs thi đọc nối tiếp - HS thi đọc nối tiếp bài theo bài theo đoạn đoạn - HS – GV nhận xét, t/dương - GV hướng dẫn đọc bài - Nghe, ghi nhớ - GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe - Y/c hs đọc đoạn + trả lời - HS đọc bài và trả lời câu hỏi câu hỏi: ? Cậu bé gặp ông lão ăn xin - Cậu bé gặp ông lão ăn xin trên phố, ông đứng nào ? trước mặt cậu ? Hình ảnh ông lão ăn xin - Ông lão lom khom, đôi mắt đỏ đọc giàn giụa nước mắt Đôi môi đáng thương nào ? tái nhợt, quần áo tả tơi, dáng hình xấu xí, bàn tay sưng húp, bẩn thiu, giọng rên rỉ cầu xin ? Điều gì khiến ông lão trông - Vì nghèo đói khiến ông lão thảm thương thảm thương đến ? Ô 90 Lop3.net (17) - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: ? Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin ? - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: - Cậu chứng tỏ hành động và lời nói: +Hành động: lục tìm hất túi đến túi để tìm cái gì đó cho ông lão, nắm chặt tay ông +Lời nói: Ông đừng giận cháu , cháu không có gì cho ông + Hành động và lời nói - Chứng tỏ cậu tốt bụng, cậu cậu bé chứng tỏ tình cảm chân thành xót thương ông lão, cậu bé ông lão tôn trọng và muốn giúp đỡ ông nào ? - Yêu cầu hs đọc đoạn và - HS đọc và trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi: ? Cậu bé không có gì - Ông nói: là cháu đã ông lão ông lão nói cho ông với cậu nào ? ? Em hiểu cậu bé đã cho ông - Cậu bé đã cho ông lão tình cảm, cảm thông và thái độ lão cái gì ? tôn trọng ? Sau câu nói ông lão - Cậu bé đã nhận ông lão cậu bé đã cảm nhận lòng biết ơn, đồng cảm Ông chút gì đó từ ông? Theo đã hiểu tầm lòng cậu em cậu bé nhận gì từ ông lão ? + HS khá, giỏi TLCH4: ? Qua bài thơ trên tác giả * Ý nghĩa: muốn nói với chúng ta điều Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đông cảm, thương xót gì ? trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ (2,3 hs nhắc lại ý nghĩa ) c Đọc diễn cảm: (7’) - Gọi HS đọc nối tiếp bài - GV hướng dẫn hs luyện đọc đoạn bài theo cách phân vai (đoạn 2) - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp - Gọi 3, hs thi đọc diễn cảm - hs đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc phân vai theo cặp - 3, hs thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét, tuyên dương hs đọc hay 91 Lop3.net (18) 3.Củng cố, dặn dò: ? Nội dung bài ca ngợi có (3’) lòng nhân hậu ? - Nhận xét học:… - VN đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài - CB bài sau: Một người chính trực Tập làm văn: Tiết 5: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I Mục tiêu: - Biết hai cách kể lại lời nói ,ý nghĩ nhân vật và tác dụng nó :nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện ( ND ghi nhớ ) - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp ( BT mục III ) II Đồ dùng dạy học: GV: Sgk, giáo án HS: Sgk, ghi III Phương pháp: - Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd / Tg Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: ? Khi cần tả ngoại hình (3p) nhân vật, cần chú ý tả gì ? - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: (34p) 2.1.GTB: (1p) - Kể lại lời nói,ý nghĩ nhân vật 2.2.Nhận xét:10p - Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi hs đọc y/c - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi hs đọc bài mình đã làm Hoạt động học - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu như: sức vóc, lời nói, trang phục, có thể góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật - Nghe - hs đọc y/c - Những câu ghi lại lời cậu bé: + Ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông - Những câu ghi lại ý nghĩ cậu bé: + Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát người đau khổ thành xấu xí biêt nhường nào + Cả tôi nữa, thừa nhận chút gì ông lão - Nhận xét, tuyên dương hs Bài 2: ? Lời nói và ý nghĩ cậu - Lời nói và ý nghĩ cậu bé nói 92 Lop3.net (19) bé nói lên điều gì cậu ? lên cậu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu người và thông cảm với nỗi khổ ông lão ? Nhờ đâu mà em đánh giá - Nhờ lời nói và suy nghĩ cậu tính nết cậu bé ? Bài 3: - Gọi hs đọc y/c ? Lời nói, ý nghĩ ông lão ăn xin hai cách kể đã cho,có gì khác ? - hs đọc y/c a Tác giả dẫn trực tiếp: tức là dùng nguyên văn lời ông lão Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô chính ông lão với cậu bé ( ông - cháu) b Tác giả thuật lại gián tiếp lời ông lão tức là lời kể mình Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão * Ghi nhớ: - Để thấy rõ tính cách nhân ? Ta cần kể lại lời nói và ý vật nghĩ nhân vật để làm gì ? - Có hai cách kể lại lời nói và ý ? Có cách kể nào để nghĩ nhân vật, đó là lời dẫn kể lại lời nói và ý nghĩ trực tiếp và lời dẫn gián tiếp nhân vật ? - Đó chính là ghi nhớ bài - -> hs đọc ghi nhớ sgk 2.3.Luyện tập:23p Bài 1: miệng - Gọi 1hs đọc y/c - Y/c hs dùng bút chì gạch gạch lời dẫn trực tiếp, gạch lời dẫn gián tiếp - 1hs đọc y/c - HS dùng bút chì gạch gạch lời dẫn trực tiếp, gạch lời dẫn gián tiếp: + Lời dẫn gián tiếp: bị chó đuổi + Lời dẫn trực tiếp: - Còn tớ, tớ nói là thì gặp ông ngoại - Theo tớ tốt là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ ? Dựa vào dấu hiệu nào em - Lời dẫn trực tiếp là câu trọn nhận lời nói trực tiếp hay vẹn đặt sau dấu hai chấm gián tiếp ? phối hợp với dấu gạgh ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép - Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối: , là và dấu hai chấm *Kết luận: Khi dùng lời dẫn - Nghe, ghi nhớ trực tiếp, các em có thể đặt sau dấu hai chấm phôi hợp với dấu gạch ngang đầu dòng dấu ngoặc kép 93 Lop3.net (20) Còn dùng lời dẫn gián tiếp không dùng dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng đằng trước nó có thể thêm vào các từ: rằng, là và dấu hai chấm Bài 2: nhóm - Gọi 1hs đọc y/c - Y/c hs thảo luận nhóm làm vào phiếu ? Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý gì ? - HS - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: - 1hs đọc y/c - Thảo luận nhóm 5làm vào phiếu - Phải thay đổi từ xưng hô và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch ngang dấu ngoặc kép * Lời dẫn trực tiếp: Vua nhìn thấy miếng trầu têm khéo bèn hỏi bà hàng nước: -Xin cụ cho biết đã têm trầu này ? Bà lão bảo: - Tâu bệ hạ, trầu này chính già têm ! Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật: - Thưa, đó là trầu gái già têm - Gọi 1hs đọc y/c ? Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý gì ? - 1hs đọc y/c - Chú ý: Thay đổi từ xưng hô bỏ dấu ngoặc kép dấu gạch ngang đầu dòng, gộp lại lời kể với lời nhân vật - Y/c hs chuyển lời dẫn trực - HS chuyển lời dẫn trực tiếp tiếp thành lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn gián tiếp: qua đoạn hội thoại bài * Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây dựng không Hoè đáp Hoè thích 3.Củng cố,dặn dò: ? Lời nói và ý nghĩ (3p) nhân vật nói lên điều gì ? ? Có cách kể lại lời nói và ý nghĩ nhân vật ? - Nhân xét tiết học:… - Nghe - VN làm bt bài tập - Chuẩn bị bà sau: Viết thư 94 Lop3.net (21)