Nội dung bài: *Hoạt động 1: 13’ Mối quan hệ TV và các yếu tố vô * Mục tiêu: Xác định mối sinh trong tự nhiên quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trìn[r]
(1)TUẦN 33 Ngày soạn: 13/4/2012 THỨ TIẾT Ngày dạy: 16/4/2012 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT ======================================== TIẾT TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP THEO) (143) I Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng từ khó: triều đình, phi thường, bụm miệng, Bước đầu đọc đoạn bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé), ngắt nghỉ tự nhiên sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng số từ ngữ Hiểu từ ngữ: tóc để trái đào, vườn ngự uyển, Hiểu nội dung: Tiếng cười phép mầu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi Luôn tạo sống vui tươi II Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa bài tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - Gọi HS tiếp nối đọc thuộc - HS tiếp nối đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không lòng và trả lời câu hỏi đề Bác, trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Gián tiếp qua 1’ tranh b Nội dung: *Luyện đọc: 12’ - Gọi HS tiếp nối đọc toàn - HS đọc bài theo trình tự : + HS 1: Cả triều đình háo hức ta bài trọng thưởng + HS 2: Cậu bé ấp úng đứt dải rút + HS 3: Triều đình nguy tàn lụi - Luyện đọc từ khó, câu khó - Từ khó: triều đình, phi thường, bụm miệng, - Câu khó: - HS tiếp đọc bài lần - HS đọc Lop4.com (2) - Đọc phần chú giải - Luyện đọc theo cặp - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc tiếp nối đoạn - HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Đọc toàn bài - Đọc mẫu *Tìm hiểu bài: 10’ - Đọc trao đổi, trả lời các câu hỏi - Đọc và trả lời câu hỏi theo cặp SGK + Cậu bé phát chuyện + Cậu bé phát buồn cười đâu ? chuyện buồn cười xung quanh cậu: nhà vua quên lau miệng, bên mép dính hạt cơm Quả táo cắn dở căng phồng túi áo quan coi vườn ngự uyển + Vì chuyện buồn cười ? + Những chuyện buồn cười vì vua ngồi trên ngai vàng mà quên không lau miệng Quan coi vườn lại ăn vụng giấu táo cắn dở túi quần + Tiếng cười làm thay đổi + Tiếng cười có phép màu sống vương quốc u buồn này làm gương mặt rạng rỡ, nào? tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang bánh xe => Truyện cho ta biết điều gì ? - Tiếng cười phép mầu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi - hs đọc lại nd *Đọc diễn cảm: 9’ - HD giọng đọc - Luyện đọc theo vai: người dẫn - HS đọc phân vai, HS lớp truyện, nhà vua, cậu bé theo dõi tìm giọng đọc hay - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn - HS luyện đọc cảm đoạn + Đọc mẫu + Luyện đọc theo cặp + HS ngồi cùng bàn luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc + đến HS thi đọc + Nhận xét, cho điểm Củng cố, dặn dò: 3’ - Câu chuyện muốn nói với chúng - HS tiếp nối nêu ý kiến ta điều gì? - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Lop4.com (3) TIẾT TOÁN: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) (168) I Mục tiêu: Củng cố kiến thức nhân, chia phân số Tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số Thực nhân, chia phân số Tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số Giải các bài toán liên quan đến tìm giá trị phân số số Rèn tính toán đúng chính xác II Đồ dùng dạy - học: - Bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - Gọi hs làm bài tập - hs làm bảng - Nhận xét, cho điểm Bài a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Tính (HĐCN) - Y/c hs tự làm bài - Nhận xét, cho điểm Bài 2: Tìm x (HĐCN) - Y/c hs tự làm bài 10 19 a 15 15 15 11 11 b 12 12 12 12 1’ 12’ - em đọc yêu cầu bài - hs làm bảng lớp, lớp làm bảng x 21 b x2 11 4x 7 24 : 21 42 : 2 11 56 : 7 14 - Nx, chữa bài 10’ - em đọc yêu cầu bài - Nối tiếp em lên bảng giải, lớp làm vào xx x : 7 x - Nhận xét, cho điểm - Nx, sửa sai Lop4.com (4) Bài 4: HĐCN - PT, HD: … - Y/c hs làm bài - Theo dõi, hướng dẫn 10’ - em đọc đầu bài - em lên bảng làm phần a, lớp làm vở: a Chu vi và hình vuông là: x4 5 ( m) Diện tích hình vuông là: 2 x 5 25 ( m2) Đáp số: a Chu vi m Diện tích m2 25 - Nx, ghi điểm Củng cố - dặn dò: 3’ - Nhắc lại ND bài - HD làm bài tập nhà Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ========================================= TIẾT KĨ THUẬT: Bài 12: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1) I Mục tiêu: Biết tên gọi và chọn các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn Lắp phận và lắp ghép mô hình tự chọn Mô hình lắp tương đối chắn, sử dụng Rèn tính cẩn thận, khéo léo thực thao tác lắp các chi tiết mô hình II Đồ dùng dạy- học: - GV: số mô hình lắp sãn - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra chuẩn bị hs - Để đồ dùng trên bàn - Nhận xét, đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ b Nội dung bài: *Hoạt động 1: Chọn mô hình lắp 7’ ghép - Tự chọn mô hình lắp ghép - HS tự chọn mô hình lắp ghép - Chọn các chi tiết để lắp mô hình - Chọn các chi tiết lắp Lop4.com (5) mà em thích - Gợi ý số mẫu mà học sinh đã học để các em lựa chọn và lắp ghép *Hoạt động 2: Thực hành 20’ - Lắp ghép mô hình đã chọn - Thực hành lắp ghép mô hình mà - Quan sát giúp đỡ em yếu mình chọn Củng cố - dặn dò: 3’ - Về nhà tập lắp các mô hình mà em thích - Nhận xét học ========================================= Tiết Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG EM YÊU SƠN LA I Mục tiêu: Biết tên, địa điểm di tích lịch sử, văn hoá Sơn La (SL) Biết vì cần phải bảo vệ các di tích lịch sử, văn hoá đó Thực các hành vi, việc làm phù hợp với khả để bảo vệ các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh địa phương, SL Trân trọng và bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử; phản đối việc làm phá hoại các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh II Đồ dùng: - Tranh, ảnh các di tích lịch sử, văn hoá SL - Giấy Ao, phiếu học tập III Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Tg Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: a Giới thiệu bài: Gián tiếp 1’ b Nội dung bài: *Hoạt động 1: Tìm hiểu 30’ trạngmột số di tích lịch sử văn hoá địa phương * Mục tiêu: HS nêu thực trạng số di tích lịch sử, văn hoá và nêu vài biện pháp giữ gìn * Cách tiến hành: - Thảo luận theo nhóm 4, hoàn - Trao đổi hoàn thành phiếu thành phiếu theo y/c sau: + Tìm hiểu ghi vào tình trạng hiên di tích lịch sử, Lop4.com (6) văn hoá địa phương mình (ở địa phương khác) mà em biết Nêu biện pháp để bảo vệ và giữ gìn các di tích lịch sử văn hoá đó Stt Di tích Tình ls, vh trang hiên - Đại diện trình bày - Nx, bổ sung Biện pháp giữ gìn - Nx, kl: Những di tích ls, vh địa phương, quê hương, đất nước, là tài sản chung ghi lại dấu ấn lịch sử oai hùng, dấu ấn văn hoá công dựng nước và giữ nước Mọi người phải có trách nhiệm giữ gìn Củng cố - dặn dò: 3’ - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ - Nối tiếp nêu ý kiến các di tích lịch sử? - Tổng kết nd bài - Dặn hs nhà tìm hiểu thêm các di tích lịch sử SL, chuẩn bị bài sau - Nx tiết học ======================================= Ngày soạn: 14/4/2012 THỨ Ngày dạy: 17/4/2012 TIẾT TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) (169) I Mục tiêu: Củng cố cách tính giá trị biểu thức với các phân số Giải bài toán có lời văn với các phân số Vận dụng tốt vào làm các bài tập Tích cực, tự giác làm bài II Đồ dùng dạy - học: - Viết sẵn bài lên bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - Làm bài tập (VBT) - HS thực yêu cầu - Chữa bài, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi đầu bài 1’ Lop4.com (7) b Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Tính hai cách (HĐCN) 11’ - em đọc yêu cầu - HD hs áp dụng các tính chất để làm - HS nối tiếp lên bảng làm, lớp bài làm vào Cách 11 3 )x x 11 11 11 7 2 5 c ( ) : x 7 7 Cách 6 18 15 )x x x 11 11 11 11 77 77 6 15 10 c ( ) : : : 7 7 7 a ( a - Nhận xét, cho điểm Bài 2: Tính (HĐCN) - Gọi HS lên làm 9’ - HS lên bảng làm, lớp làm 4 5 b x x : : 2 - Nx, tuyên dương Bài 3:(HĐCN) - Y/c hs làm bài - Nx, chữa bài 12 - em đọc yêu cầu bài - hs làm bảng, lớp làm Bài giải Đã may hết số m vải là: 20 x = 16 ( m ) Còn lại số m vải là: 20 - 16 = ( m ) Số cái túi may là: : = (cái túi ) Đáp số: cái túi - Nx, chữa bài - Nhận xét, cho điểm Củng cố -dặn dò: 3’ - Nêu các tính chất đã học? - Trả lời - HD làm bài tập VBT Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ======================================== Lop4.com (8) TIẾT KHOA HỌC: BÀI 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Hiểu nào là yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh Kể mối quan hệ các yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh tự nhiên - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này và thức ăn sinh vật Có ý thức học tập II Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ( SGK), giấy A4 III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cữ: 3’ - Thế nào là trao đổi chất - em trả lời ĐV? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi bảng 1’ b Nội dung bài: *Hoạt động 1: 13’ Mối quan hệ TV và các yếu tố vô * Mục tiêu: Xác định mối sinh tự nhiên quan hệ các yếu tố vô sinh và hữu sinh tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất TV * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình SGK - Quan sát hình và trả lời câu hỏi + Hãy mô tả gì em biết + Hình vẽ thể hấp thụ" thức ăn" hình vẽ? cây ngô lượng ánh sáng mặt trời Cây ngô hấp thụ khí các- bôníc, nước, các chất khoáng hoà tan nước + Thức ăn cây ngô là gì? + Là khí các- bô- níc, nước, ánh sáng, các chất khoáng + Từ thức ăn đó cây + Chất bột đường, chất đạm để nuôi ngô có thể tạo chất cây dinh dưỡng nào để nuôi cây? + Theo em nào là yếu tố + Yếu tố vô sinh là yếu tố vô sinh? Thế nào là yếu tố không thể sinh sản mà chuúngta hữu sinh? có sẵn tự nhiên như: nước, khí các- bô níc Yếu tố hữu sinh là yếu tố có thể sinh sản chất bột đường, chất đạm Lop4.com (9) * KL: Thực vật có quan tiêu hoá riêng có TV trực tiếp hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh nước, khia các- bô- níc, để tạo thnàh các chất dinh dưỡng chất bột đường, chất đạm * Hoạt động 2: 14’ Mối quan hệ thức ăn các sinh * Mục tiêu: vẽ và trình bày sơ vật đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn sinh vật * Cách tiến hành: - Thức ăn châu chấu là - Lá ngô, lá cỏ, lá lúa gì? - Giữa cây ngô và châu chấu - Cây ngô là thức ăn châu chấu có quan hệ gì? - Thức ăn ếch là gì? - Là châu chấu - Giữa châu chấu và ếch có - Châu chấu là thức ăn ếch quan hệ gì? - Giữa lá ngô, châu chấu và - Lá ngô là thức ăn chấu chấu, châu ếch có quan hệ gì? chấu là thức ăn ếch, * KL: Mối quan hệ ngô, CÂY NGÔ CHÂU CHẤU ẾCH châu chấu và ếch gọi là quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn sinh vật - Phát phiếu vẽ hình minh hoạ cỏ cá người cho các nhóm + Y/c HS đánh mũi tên thể lá dâu sâu chim sâu lá cây sâu gà sinh vật này là thức ăn cỏ hươu hổ sinh vật cỏ thỏ cáo hổ - Nx, sửa sai Củng cố dặn dò: 3’ - Mối quan hệ tự nhiên - hs trả lời NTN? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học ======================================= Lop4.com (10) TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết xếp các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa - Biết thêm số câu tục ngữ khuyên người luôn lạc quan không nản chí trước khó khăn Vận dụng làm đúng bài tập Luôn sống lạc quan, kiên trì công việc II Đồ dùng dạy – học: - Bài tập viết sẵn trên bảng lớp - Giấy khổ to và bút III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - Đặt câu có trạng ngữ - HS lên bảng nguyên nhân - Nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 1’ b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: từ “lạc quan” 5’ - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài dùng với nghĩa nào? trước lớp - Làm việc theo cặp - HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài - Gợi ý: Các em xác định - HS làm bài bảng lớp HS lớp nghĩa từ “lạc quan” sau làm phiếu đó nối câu với nghĩa phù hợp - Nhận xét bài làm trên bảng - Nhận xét - Nhận xét, kết lụân lời giải đúng Bài 2: Xếp các từ có tiếng 9’ - HS đọc y/c “lạc” - Phát giấy và bút cho nhóm - Làm việc theo nhóm 4HS - Trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghĩa - Dán phiếu lên bảng Các - Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn - Đáp án: nhóm khác nhận xét, bổ xung - Nhận xét, kết luận lời giải a Những từ đó “lạc” có nghĩa là đúng “vui mừng” : lạc quan, lạc thú b Những từ đó “lạc” có nghĩa là “rớt lại, sai” : lạc hậu, lạc điệu, lạc đề Bài 3: Xếp các từ có tiếng 9’ - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài 10 Lop4.com (11) “quan” trước lớp - Tổ chức cho HS làm bài tập - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo tương tự cách tổ chức luận, nêu ý nghĩa câu thành làm bài tập ngữ và nêu tình sử dụng Bài 4: Các câu tục ngữ sau 9’ - hs đọc y/c khuyên người ta điều gì? - Trao đổi, thảo luận theo cặp - Các cặp trao đổi thảo luận - Gọi HS phát biểu ý kiến - HS tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ xung Củng cố – dặn dò: 3’ - Củng cố lại nội dung toàn bài - Dặn HS nhà ghi nhớ các từ ngữ, tục ngữ và làm lại BT4, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ========================================= TIẾT KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện Kể câu chuyện với lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh, sáng tạo - Nghe và nhận xét lời kể bạn Tự tin trước lớp II Đồ dùng dạy – học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - Những câu chuyện viết người có tinh thần lạc quan, luôn yêu đời III Các hoạt động dạy – học: Hoạt dộng dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - Gọi HS tiếp nối kể - HS thực yêu cầu chuyện Khát vọng sống, nêu ý nghĩa truyện - Nhận xét bạn kể chuyện và trả lời - Nhận xét, cho điểm HS câu hỏi Bài mới: a Giới thiệu bài: trực tiếp 1’ - Lắng nghe b Hướng dẫn kể chuyện: 32’ * Tìm hiểu bài: - Đọc đề bài - HS đọc thành tiếng trước lớp, 11 Lop4.com (12) lớp đọc thầm đề bài SGK - Lắng nghe - Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ : nghe, đọc tinh thần lạc quan, yêu đời - Đọc phần gợi ý - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Giới thiệu câu chuyện hay - đến HS tiếp nối giới thiệu nhân vật mình định kể truyện * Kể nhóm: - Hoạt động nhóm, nhóm - HS tạo thành nhóm, HS HS Cùng kể chuyện, trao đổi kể chuyện HS khác lắng nghe, nhận với ý nghĩa truyện xét, trao đổi với nhân vật, ý - Giúp đỡ các nhóm gặp khó nghĩa câu chuyện bạn kể khăn * Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - đến HS tham gia kể chuyện - Nhận xét bạn kể - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã - Nhận xét và cho điểm nêu Củng cố – dặn dò: 3’ - LHGD: Các em luôn lạc quan, - Ghi nhớ yêu đời Kiên trì vượt qua khó khăn,… - Tổng kết bài - Dặn HS nhà kể lại truyện đã nghe các bạn kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học =================================== TIẾT ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ, CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN, THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN I Mục tiêu: Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ; Chú voi đôn; Thiếu nhi giới liên hoan Hát đúng giai điệu thuộc lời ca bài hát Biểu diễn và nói nên cảm nhận bài hát GD HS yêu thích môn II Chẩn bị: - GV: Nhạc cụ: Đàn điện tử, Một số hình thức trình bày bài hát - HS: SGK âm nhạc, Nhạc cụ gõ ( Thanh phách ) III Hoạt động dạy học chủ yếu: 12 Lop4.com (13) Hoạt động gv TG Hoạt động hs Kiểm tra bài cũ: 1’ - Hát tập thể bài: Giấc mơ bé - HS thực Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bàn tay 10’ mẹ - Hát tập thể 2-3 lần kết hợp gõ đệm - HS thực theo nhịp - Hướng dẫn HS cách trình bày bài hát - HS theo dõi (GV làm mẫu) - Trình bày theo nhiều hình thức (Trong - HS trình bày: + Tốp ca đó có Hát lĩnh xướng, hát hoà giọng) + Đơn ca - Nhận xét, tuyên dương - Phát biểu cảm nhận em bài hát? - HS tự nói lên cảm nhận * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Chú voi 10’ Đôn - Trình bày bài hát - HS trình bày cá nhân - Gv cho HS ôn tập lại bài hát kết hợp - HS thực vận động nhịp nhàng - Biểu diễn trên bảng - HS tập biểu diễn + Tốp ca + Tam ca + Song ca - Nhận xét, sửa sai - Bài hát nói điều gì? - HS suy nghĩ trả lời - Bài hát nói chú voi tinh nghịch và ham chơi * Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Thiếu 11’ nhi giới liên hoan - Ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo - HS thực nhịp 2-3 lần - Hướng dẫn HS tập biểu diễn bài hát - HS theo dõi kết hợp nhún nhịp nhàng (Gv làm mẫu ) - Lên bảng tập biểu diễn: - HS tập biểu diễn Hát đối đáp: + Hát đối đáp theo nhóm Nhóm 1:Ngàn dặm xa ……… kết đoàn + Hát hoà giọng Nhóm 2: biên giới sâu……… thân tình Nhóm 1: Loài giặc ……… chứa chan Nhóm 2: Của đoàn thiếu ………thái bình Hát đồng ca: Vui liên hoan thiếu nhi ………….khúc ca 13 Lop4.com (14) yêu đời - Nhận xét - Bài hát nói lên điều gì ? - HS trả lời - Bài hát nói lên mong muốn các thiếu nhi sống giới hoà bình đầy tình hữu nghị Củng cố - dặn dò: 2’ - Cho Hs ôn lại bài hát - HS thực - Nhận xét học - Lắng nghe, ghi nhớ - Dặn HS nhà học thuộc bài ======================================= Ngày soạn: 15/4/2012 THỨ Ngày dạy: 18/4/2012 TIẾT TẬP ĐỌC: CON CHIM CHIỀN CHIỆN I Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng từ khó: bay vút, sương chói, chuỗi, đồng quê, Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ bài với giọng vui, hồn nhiên - Học thuộc lòng bài thơ Hiểu từ ngữ: cao hoài, cao vợi, thì, lúa chòn bụng sữa, Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn cảnh thiên nhiên bình cho thấy ấm no,hạnh phúc và tràn đầy tình yêu sống Luôn hoà nhập cùng người để sống trở nên tươi đẹp II Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa bài tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - Đọc truyện Vương quốc vắng - HS thực yêu cầu nụ cười (phần cuối) theo vai và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 1’ b Nội dung: *Luyện đọc: 12’ - Đọc toàn bài - HS đọc - Đọc tiếp nối khổ thơ - HS tiếp nối đọc thành tiếng bài - Luyện đọc từ khó - Từ khó: bay vút, sương chói, bụng sữa, 14 Lop4.com (15) - Đọc phần chú giải - Luỵện đọc theo cặp - Câu khó: - HS đọc từ chú giải - HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối khổ thơ - HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Đọc toàn bài - Đọc mẫu * Tìm hiểu bài: 13’ - Thảo luận lớp - Đọc thầm, TLCH + Con chim chiền chiện bay + Con chim chiền chiện bay lượn trên lượn khung cảnh thiên cánh đồng lúa, không gian nhiên nào ? cao, rộng + Những từ ngữ và chi tiết + Những từ ngữ miêu và hình ảnh: bay nào vẽ nên hình ảnh chim vút, vút cao, cao hoài, cao vợi, cánh chiền chiện tự bay lượn đập trời xanh, chim biến rồi, không gian cao rộng ? còn tiếng hót, làm xanh da trời, lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi + Hãy tìm câu thơ nói + Những câu thơ : Khúc hát ngào tiếng hót chim Tiếng hót long lanh, chiền chiện ? Như cành sương chói Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời + Tiếng hót chim + Tiếng hót chim chiền chiện chiền chiện gợi cho em gợi cho em thấy sống yên bình, cảm giác nào ? hạnh phúc + Qua tranh thơ + Tiếng hót chim làm cho em Huy Cận, em hình dung thấy sống tự do, hạnh phúc điều gì ? Nó làm cho ta thêm yêu đời, yêu sống - Nêu ý nghĩ bài thơ * Ý nghĩa: Hình ảnh chim chiền chiện tự bay liệng cảnh thiên nhiên bình cho thấy ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu sống - hs nhắc lại * Đọc diễn cảm và học thuộc 7’ lòng: - HD giọng đọc - HS tiếp nối đọc - HS tiếp nối đọc thành tiếng khổ thơ - Tổ chức cho HS đọc diễn - HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm khổ thơ đầu khổ cảm thơ cuối - Tổ chức cho HS thi đọc - lượt HS đọc tiếp nối khổ thơ 16 Lop4.com (16) thuộc lòng tiếp nối khổ thơ - Tổ chức cho HS thi đọc toàn 3’ - HS thi đọc toàn bài bài thơ - Nhận xét, cho điểm Củng cố – dặn dò: - Tiếng hót chim - HS trả lời chiền chiện gợi cho em cảm giác nào? - Củng cố nội dung toàn bài - Dặn HS nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học ======================================= TIẾT THỂ DỤC: Giáo viên chuyên soạn, giảng ======================================= TIẾT TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) (170) I MỤC TIÊU : Củng cố các kiến thức các phép tính với phân số Thực bốn phép tính với phân số - Vận dụng để tính giá trị biểu thức và giải toán Tích cực, tự giác làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Kẻ sẵn bài lên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ x3 x 1x x3 x - em lên bảng làm bài tập số a 3x x5 b x6 x7 x8 210 - Nhận xét và cho điểm Bài a Giới thiệu bài: ghi bảng 1’ b Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Phân số thứ … 10’ - em đọc yêu cầu bài - Làm bài cá nhân - Nối tiếp em lên bảng làm bài lớp làm vào 28 10 38 35 35 35 17 Lop4.com (17) 10 35 x 35 7 : x - Nhận xét và cho điểm Bài 3a: Tính - Làm bài cá nhân - Nx, tuyên dương Bài 4: Làm phần a (HĐCN) - PT, HD - Y/c hs làm bài - Nx, chữa bài 12’ - em đọc yêu cầu bài - Suy nghĩ làm bài - Đại diện trình bày - Nx, bổ sung 10’ - em đọc yêu cầu bài - em lên bảng làm bài lớp làm vào Bài giải Sau vòi nước chảy số phần bể là: 2 ( bể ) 5 Đáp số: a) ( bể ) - Nhận xét và cho điểm Củng cố -dặn dò: 3’ - Kĩ phối hợp phép tính với - Qua bài ôn tập hôm giúp các phân số để tính giá trị biểu em nắm điều gì ? thức và giải toán có lời văn - HD làm bài tập số trang 170 và bài tập VBT - Nhận xét tiết học ======================================= TIẾT MĨ THUẬT: Giáo viên chuyên soạn, giảng ======================================= TIẾT LỊCH SỬ: TỔNG KẾT I Mục tiêu: Hệ thống kiện tiêu biểu thời kì lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến đến TK XIX ( từ thời Văn lang,Âu Lạc đến đời Nguyễn) Lập bảng nêu tên và cống hiến các nhân vật lịch sử tiêu biểu Tự hào truyền thống dựng nước và giữ nước dân tộc II Đồ dùng dạy- học: 18 Lop4.com (18) - Phiếu học tập - Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử III Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra quá trình ôn tập Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi đầu bài 1’ b Nội dung bài: *Thống kê lịch sử: 27’ - Giai đoạn đầu tiên chúng ta - Buổi đầu dựng nước và giữ nước học LS nước nhà là giai đoạn nào? - Giai đoạn này bao - Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN kéo dài đến nào? đến năm 179 TCN - Giai đoạn này triều đại nào - Các vua Hùng sau đó là An Dương trị vì đất nước ta? Vương - Nội dung giai - Hình thành đất nước với phong tục đoạn lịch sử này là gì? tập quán riêng Nền văn minh Sông Hồng đời - Đưa danh sách các nhân - Ghi tóm tắt công lao các nhân vật vật lịch sử lịch sử trên + Hùng Vương + Hùng Vương đã có công dựng nước + An Dương Vương + Xây thành Cổ Loa và chế nỏ thần + Hai Bà Trưng + Năm 40 đã phất cờ khởi nghĩa chống quân Nam Hán + Ngô Quyền + Năm 928 đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng + Đinh Bộ Lĩnh + Đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 xứ quân thống lại đất nước năm 968 + Lê Hoàn + Thay nhà Đinh lãnh đạo kháng chiến chống quân Tống Xl lần thứ năm 981 + Lý Thường Kiệt + Bằng tài trí thông minh và lòng dũng cảm đã lãnh đạo nhân dân bảo vệ độc lập đất nước trước xâm lược Nhà Tống (Cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ hai 1075-1077) + Trần Hưng Đạo + Là người huy tối cao K/C chống quân Mông – Nguyên xâm lược đã viết Hịch tướng sí đó có 19 Lop4.com (19) câu: “ Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ Nghìn xác này gói da ngựa ta cam lòng” Lời kịch đã khích lệ tướng sĩ giết giặc Nguyên + Đã cho vẽ đồ và soạn luật Hồng Đức đây là đồ, luật đầu tiên đất nước ta + Là nhà văn học, khoa học tiêu biểu cho giai đoạn này + Năm 1786 Nguyễn Huệ kéo quân Bắc đánh bại quân xâm lược Xiêm và lật đổ họ Trịnh thống Giang Sơn + Năm 1778 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế kéo quân Bắc đánh đuổi quân Thanh - H nhận xét + Lê Thánh Tông + Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ - Nx, KL: … Củng cố - dặn dò: 3’ - Nêu giai đoạn lịch sử thời - Trả lời Nguyễn Trãi? - Nhắc lại ND bài - Nhận xét tiết học Ôn tập để kiểm tra học kỳ II ========================================= Ngày soạn: 16/4/2012 THỨ Ngày dạy: 19/4/2012 TIẾT TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (170) I Mục tiêu: Biết chuyển đổi số đo khối lượng Thực phép tính với số đo khối lượng Rèn kĩ đổi các đơn vị đo khối lượng - Giải các bài toán có liên quan đến đại lượng Yêu thích môn, tích cực làm bài II Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập bài III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - HS lên làm, lớp làm vào - em lên bảng làm bài tập số nháp 30 29 12 12 12 12 1 24 15 10 10 19 30 30 30 30 30 30 - Nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi dầu bài 1’ 20 Lop4.com (20) b Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Làm bài cá nhân - em đọc yêu cầu bài 9’ - em lên bảng làm, lớp làm vào yến = 10 kg tạ = 10 yến tạ = 100 kg = 10 tạ tấn= 1000 kg1 = 100 yến - Nx, chữa bài - HS đọc yêu cầu - Nhận xét và cho điểm Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ 11’ - HS suy nghĩ làm phiếu chấm - Làm bài cá nhân vào phiếu - Đại diện trình bày a 10 yến = 100 kg yến = kg 50 kg = yến 1yến 8kg = 18kg b tạ = 50 yến 1500 kg = 15 tạ 30 yến = tạ 7tạ 20kg = 720kg c 32 = 320 tạ 4000kg = 230 tạ = 23 3tấn 25kg =3025kg - Nx, chữa bài - Nx, ghi điểm, thu phiếu chấm - Đọc đầu bài Bài 4: (HĐCN) 12’ - PT, HD - em lên bảng làm, lớp - Gọi hs lên bảng làm, lớp làm làm vào Bài giải 1kg 700g = 1700g Cả cá và bó rau nặng là: 1700 + 300 = 2000 (g) 2000g = kg Đáp số: kg - Nhận xét, cho điểm Củng cố - dặn dò: 3’ - Đơn vị đo khối lượng - Qua bài ôn tập hôm các em ôn tập đơn vị đo nào? - Củng cố nội dung toàn bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ========================================== 21 Lop4.com (21)