1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 4 -tuan 22

28 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 378 KB

Nội dung

Giáo án lớp 4 Tùn 22     !" TI#T 42 : BÈ XUÔI SÔNG LA I. MỤC $%& -Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cm. -Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La sức sng mạnh m của con người Việt Nam.(Thuộc mt  thơ trong .) II. CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra 2 HS. +HS 1: Đọc đoạn 1 + 2 bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa. * Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghóa là gì ? …Là nghe theo tình cảm yêu nước trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. +HS 2: Đọc đoạn 3 + 4. * Nhờ đâu ông Trần Đại Nghóa có được những cống hiến to lớn như vậy ? …Nhờ ông yêu nước, tân t hết lòng vì nước. Ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài:Đất nước ta có rất nhiều sông, hồ … Mỗi dòng sông mang một vẻ đẹp riêng. Hôm nay, cô cùng các em sẽ đến thăm vẻ đẹp của dòng sông La – một con sông thuộc tỉnh Hà Tónh qua bài Bè xuôi sông La của tác giả Vũ Duy Thông. * Hoạt động 1: Luyện đọc -Đọc đúng các từ ngữ dễ đọc sai: trong veo, mươn mướt, long lanh … - Bài thơ Bè xuôi sông La được tác giả Vũ Duy Thông sáng tác trong thời kì đất nước mới có chiến tranh chống đế quốc Mó.  - Bai vn đc chia lam 3 kh. -Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, trìu mến.Nhấn giọng ở những từ ngữ: trong veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả, lim dim, êm ả, long lanh, ngây ngất, bừng tươi…  !"#$%&'()*+#","-#"" Trang 1 Giáo án lớp 4 Tùn 22 .!/0"1&2"3+45 6"5+ -GV đc m7u * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *Khổ 1 + 2 + Sông La đẹp như thế nào ? … Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. những gợn sóng được nắng chiều chiếu xuống long lanh như vẩy cá. Tiếng chim hót trên bờ đê. + Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy có gì hay ? … Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông : Bè đi … êm ả. Khổ 3 -1 HS đọc khổ 3. +Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghỉ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng ? …Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: Những chiếc bè gỗ được chở về xuôi góp phần vào công cuộc xây dựng quê hương. + Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát Bừng lên nụ ngói hồng”Nói lên điều gì ? … Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. + Bài thơ có ý nghóa gì ? Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sng mạnh m của con người Việt Nam. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng -Cho HS đọc nối tiếp. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ 2. -Cho HS thi đọc diễn cảm. -Tổ chức thi đọc thuộc lòng. -GV nhận xét và khen thưởng những HS đọc hay, đọc thuộc. 3. Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hc thuc bài thơ. -Chuẩn bò bài: 8069"  '()& .90:9;:  Trang 2 Giáo án lớp 4 Tùn 22 * TIẾT +LUYỆN TẬP $, M -"$%& -Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ -GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT 2 d,e,g / 117 của tiết 104. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1 : Bài 1 (a) -GV yêu cầu HS tự làm bài. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số , HS cả lớp làm bài vào vở. < < = > ? ? @ A? B @ @ = >C = = @ >C x x x x = = = = Quy đồng mẫu số < @ và ? = ta được = A? B >C >C -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. * Hoạt động 2 : Bài 2 (a) -GV gọi HS đọc yêu cầu phần a. -Hãy viết > = và 2 thành 2 phân số đều có mẫu số là 5. -GV yêu cầu HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1. -HS viết A < . -GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số > = và A < thành 2 phân số có cùng mẫu số là 5. -HS thực hiện: A < = A = < = x x = <C = ; Giữ nguyên > = . + Khi quy đồng mẫu số > = và 2 ta được hai phân số nào ? …Khi quy đồng mẫu số > = và 2 ta được hai phân số > = và = <C . -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: Hãy quy đồng mẫu số ba phân số sau: < A ; < > ; A = . Trang 3 Giáo án lớp 4 Tùn 22 -GV yêu cầu HS tìm MSC của ba phân số trên. Nhắc HS nhớ MSC là số chia hết cho cả 2, 3, 5. Dựa vào cách tìm MSC khi quy đồng mẫu số để tìm MSC của ba phân số trên. + Làm thế nào để từ phân số < A có được phân số có mẫu số là 30 ? (Nếu HS nêu là nhân với 15 thì GV đặt câu hỏi để HS thấy 15 = 3 x 5). -GV yêu cầu HS nhân cả tử và mẫu số của phân số < A với tích 3 x 5. -GV yêu cầu HS tiếp tục làm với hai phân số còn lại. -Như vậy muốn quy đồng mẫu số ba phân số ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia. -GV yêu cầu HS làm tiếp phần a, b của bài, sau đó chữa bài trước lớp. Bài 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. * Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào ? …Quy đồng mẫu số hai phân số D <A ; A> >C với MSC là 60. -GV yêu cầu HS làm bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. +Nhẩm 60 : 12 = 5 ; 60 : 30 = 2. +Trình bày vào VBT: Quy đồng mẫu số hai phân số D <A ; A> >C với MSC là 60 ta được: D <A = D = <A = x x = >= @C ; A> >C = A> A >C A x x = ?@ @C -GV chữa bài và cho điểm HS. 3.Củng cố- Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm lại bài tập 5 /118 Chuẩn bò bài :Luyện tập chung   ." TI#LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1) I. MỤC $%& - BiE"1&F&Gcư xử lòch sự với mọi người. - H90 I;J)cư xử lòch sự với mọi người. -Biết cư xử lòch sự với những người xung quanh. K/G$LL6"M6""N O"P%'Q$L4+"N R&S0:Q'L&'N5T6"+$U0" /+$8 Trang 4 Giáo án lớp 4 Tùn 22 II. CHUẨN BỊ : -Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lòch sự . - Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ: -Vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động? - NhVPW 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng . * Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến - Yêu cầu các nhóm lên đóng vai, thể hiện tình huống của nhóm. - Lần lượt từng nhóm lên đóng vai . +Nhóm 1: Đóng vai một cảnh đang mua hàng, có cả người bán và người mua . +Nhóm 2 :Đóng vai một cảnh cô giáo đang giảng bài cho HS . +Nhóm 3 :Đóng vai hai bạn HS đang trên đường về nhà, vừa đi vừa trao đổi về nội dung bài học ngày hôm nay. + Nhóm 4: Đóng vai cảnh bố mẹ chở con đi học buổi sáng. Hỏi: Các tình huống mà các nhóm vừa đóng đều có các đoạn hội thoại. Theo em, lời hội thoại của các nhân vật trong các tình huống đó đã hợp lí chưa ? Vì sao? - Trả lời : (Tuỳ thuộc vào sự thể hiện vai của các nhóm HS trong các tình huống mà HS dưới lớp sẽ đưa ra những lời nhận xét hợp lí, chính xác ) Chẳng hạn : +Lời hội thoại của các nhân vật đã hợp lí, vì đã thể hiện đúng vai của mình, sử dụng với những ngôn từ hợp lí, đúng mực. -Nhận xét câu trả lời của HS. -Kết luận :Những lời nói, cử chỉ đúng mực là một sự thể hiện lòc sự với mọi người. * Hoạt động 2 : Phân tích truyện “Chuyện ở tiệm may” - GV đọc (kể) lần 1 câu chuyện “Chuyện ở tiệm may” - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau : -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. (Nhóm trình bày sau không trình bày trùng lặp ý kiến với nhóm trước. chỉ bổ sung thêm). 1/Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên? -Em đồng ý và tán thành cách cư sử của cả hai bạn. Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử như thế chưa đúng, nhưng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của mình. 2/ Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? -Em sẽ khuyên bạn là : “Lần sau Hà nên bình tónh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may” 3/ Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy ? Vì sao ? Trang 5 Giáo án lớp 4 Tùn 22 -Em sẽ cảm thấy bực mình, không vui vì Hà là người bé tuổi hơn mà có thái độ không lòch sự với người lớn tuổi hơn . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nhận xét câu trả lời của HS. -Kết luận : Cần phải lòch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh . * Hoạt động 3: Xử lí tình huống - Chia lớp thành 4 nhóm : - Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai xử lí các tình huống sau đây : -Đại diện các nhóm đóng vai xử lí tình huống +Giờ ra chơi, mải vui với bạn, Minh sơ ý đẩy ngã một em HS lớp dưới. …Minh nên đỡ em bé đó dậy, hỏi xem em có sao không và nói lời xin lỗi với em HS đó. +Đang trên đường về, Lan trông thấy một bà cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc. …Lan sẽ chạy lại, đề nghò giúp bà cụ đó một tay. +Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết vở học của Việt. …Nam xin lỗi Việt, sau đó gắng khắc phục, lau khô ở cho Việt. +Tốp bạn HS đang trêu chọc và bắt chước hành động của một ông lão ăn xin . …Sẽ yêu cầu nhóm bạn HS này dừng lại trò chơi đó ngay lập tức. Ở đây có thể nhờ sự can thiệp của người lớn . -HS các nhóm nhận xét, bổ sung . - Nhận xét các câu trả lời của HS . *Kết luận : -Lòch sự với mọi người là có những lời nói cử chỉ hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc . - Rút ghi nhớ. 3.Củng cố-Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bò bài: LQ$L4+"NXAY  / +/ 0+ 1&234"5& TI#CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. MỤC $%& -Hiểu được cấu tạo và ý nghóa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? Trang 6 Giáo án lớp 4 Tùn 22 - NhVcâu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mJZZZYBđoạn văn kh"=*0#trong đó có câu kể Ai thế nào ? * Ghi ![# gi\ +70Ai thế nào ? (BT2) II. CHUẨN BỊ : -Viết đoạn văn tả về một loại trái cây -Bảng viết sẵn đoạn văn và bài tập 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS: HS 1: Đặt một câu hỏi Ai thế nào và xác đònh chủ ngữ, vò ngữ. HS 2: Vò ngữ trong câu kể biểu thò nội dung gì ? chúng do những từ ngữ nào tạo thành. HS3 : Đặt 3 câu kể Ai thế nào ? kể về một loại hoa mà em thích. -GV nhận xét ghi điểm cho từng HS 2. Bài mới. *Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Hình thành kiến thức -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập1. -GV giao việc. -Yêu cầu HS làm bài. -HS trao đổi theo cặp – tìm câu kể Ai thế nào? Có trong đoạn văn. -Yêu cầu HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: +Hà Nội tưng bừng màu cờ đỏ. +Cảù một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. +Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. + Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. *Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc bài tập. -Yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: +Hà Nội // tưng bừng màu cờ đỏ. +Cảù một vùng trời // bát ngát cờ, đèn và hoa. +Các cụ già // vẻ mặt nghiêm trang. + Những cô gái thủ đô // hớn hở, áo màu rực rỡ. *Bài tập 3: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT. +Chủ ngữ trong các câu trên biểu thò nội dung gì ? …Chủ ngữ trong các câu trên đều là các sự vật có đặc điểm được nêu ở VN. +Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành ? Trang 7 Giáo án lớp 4 Tùn 22 …Chủ ngữ trong các câu trên do danh từ hoặc cụm từ tạo thành. -Yêu cầu HS làm bài. *Kết luận : Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở vò ngữ, chủ ngữ do các danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành * Hoạt động 2: Ghi nhớ -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS đặt câu và phân tích. -HS thực hiện lần lượt đặt câu. +Con mèo nhà em // rất đẹp. -CN là con vật, do cụm danh từ tạo thành. +Cây P // sai tróu quả. -CN là cây cối, do cụm danh từ tạo thành. +Hà // rất ngoan. -CN là người, do danh từ tạo thành. -GV nhận xét tuyên dương. * Hoạt động 3: Luyện tập. Bài tập1 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của. -Yêu cầu HS làm bài. -HS trao đổi theo cặp – tìm câu kể Ai thế nào? Và tìm CN. -Yêu cầu HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Màu vàng trên lưng chú // lấp lánh. +Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng. +Cái đầu // tròn và hai con mắt // long lanh như thuỷ tinh. +Thân chú // nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. +Bốn cánh // khẽ rung rung như còn đang phân vân -GV hỏi : +Câu : Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao là kiểu câu gì ? …Là câu cảm. +Câu : Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ là kiểu câu gì ? …Câu kể Ai làm gì. -GV nêu : Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh thuộc kiểu câu kể Ai thế nào ? và nó có hai CN hai VN đặt song song với nhau. Đó là câu ghép các em sẽ học sau. *Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc bài tập. -Yêu cầu HS làm bài viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu, kể về một loại trái cây trong đó có sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào. -HS làm bài vào vở. Trang 8 Giáo án lớp 4 Tùn 22 -HS lần lượt đọc đoạn văn mình đã viết. -HS lớp nhận xét, sửa sai. -GV nhận xét, tuyên dương cho điểm tốt. 3.Củng cố-Dặn dò. +CN biểu thò nội dung gì? +Chúng do loại từ nào tạo thành ? -Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. -Chuẩn bò bài : Mở rộng vốn từ :] ^  6()& .90:9;:  * TI#7LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC $%& -Rút gọn phân số. -Quy đồng mẫu số hai phân số. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ -GV gọi HS lên bảng s%& Bài 5 b). ? = @ <A <= _ x x x x = A A = @ A @ = > _ x x x x x x x = D AA c). @ ` << >> <@ x x x = > A A ? << > << ? ? x x x x x x x ? ? = 1 Hoặc @ ` << >> <@ x x x = > A ` << >> <@ x x x x = >> <@ >> <@ x x = 1 -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: -Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập về phân số , rút gọn phân số , quy đồng mẫu số hai phân số . * H"[Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Trang 9 Giáo án lớp 4 Tùn 22 -GV yêu cầu HS tự làm bài. -HS nhắc lại cách rút gọn. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở -GV chữa bài. HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian. Bài 2 + Muốn biết phân số nào bằng phân số A _ , chúng ta làm như thế nào ? …Chúng ta cần rút gọn các phân số. - HS tự làm bài. Bài 3 (a,b,c) -GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số a -HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số -GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất (c-MSC là 36; d-MSC là 12). - HS cả lớp làm bài vào vở. Kết quả: a). >A <= B A? A? b). >@ A= B ?= ?= c). <@ A< B >@ >@ 3.Củng cố-Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bò bài :So $ hai *sT"+70$  1648 TI#LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. MỤC $%& Biết quan sát cây cối theo trình tự h'I#kết hợp các giác quan khi quan sát; b4 80 nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây(BT1). - Ghi lEquan sát v)+*: +Itheo trình tự nhbQ II. CHUẨN BỊ : -Một số tờ giấy kẻ thể hiện nội dung các BT 1a, b. -Bảng viết sẵn lời giải BT, d, e. -Tranh, ảnh một số loài cây. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ -2 HS lần lượt đọc dàn ý tả một cây ăn quả đã làm ở tiết TLV trước. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Trang 10 [...]... ghi tốt 3 Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát và viết lại vào vở -Chuẩn bò bài : Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trang 12 Giáo án lớp 4 Tùn 22 KHOA HỌC TIẾT 43 : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I MỤC TIÊU -Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh cuộc sống : âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí;... CHUẨN BỊ : -Dụng cụ và tranh ảnh về âm thanh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi: +Mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong cuộc sống? +Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào? -GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: *Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và thảo luận... tiếng ồn, II CHUẨN BỊ : -Tranh, ảnh về các loại tiếng ồn -Hình minh hoạ trang 88, 89 SGK -Các tình huống ghi sẵn vào giấy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ: +Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào ? +Việc ghi lại được âm thanh đem lại những ích lợi gì ? -Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Trang 24 Giáo án lớp 4 Tùn 22 -GV viết bảng các loại âm thanh và yêu cầu HS trao đổi,... nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a) Trình tự quan sát cây -Bài Sầu riêng: quan sát từng bộ phận của cây -Bài Bãi ngô: quan sát từng thời kì phát triển của cây -Bài Cây gạo: quan sát từng thời kì phát triển của cây (từng thời kì phát triển của bông gạo) b).Tác giả quan sát cây bằng các giác quan: -Quan sát bằng thò giác (mắt): các chi tiết được quan sát: cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm... +Âm thanh giúp cho con người thư giãn, thêm yêu cuộc sống: nghe được tiếng chim hót, tiếng mua rơi, tiếng nhạc dìu dặt… +Âm thanh rất quan trọng với cuộc sống *Kết luận: -Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta ? Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc… * Hoạt động 2 : Em thích và không thích những âm thanh nào -GV giới thiệu : Âm thanh...Giáo án lớp 4 Tùn 22 -Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ được học cách quan sát cái cây theo thứ tự, kết hợp nhiều giác quan để có thể tìm được nhiều chi tiết cho dàn ý của bài văn miêu tả một cái cây cụ thể * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT -HS đọc 3 bài Bãi ngô (trang 30), Cây gạo (trang 32), Sầu riêng (trang 34) -Cho HS làm bài +Câu a – b: -Cho HS làm câu... của BT 2 -GV hỏi HS: Ở tiết học trước cô đã dặn về nhà quan sát một cái cây cụ thể Bây giờ, các em cho biết về nhà các em đã chuẩn bò bài như thế nào ? -GV giao việc: Dựa vào quan sát một cây cụ thể ở nhà, các em hãy ghi lại những gì đã quan sát được (GV có thể đưa tranh, ảnh về một số cây cụ thể để HS quan sát) -Cho HS làm bài -HS ghi những gì quan sát được ra giấy nháp -Cho HS trình bày -GV nhận xét... tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, hàng không Ở trong nhà thì các loại máy giặt, tủ lạnh, ti vi, máy ghi âm, … cũng là nguồn gây tiếng ồn Trang 25 Giáo án lớp 4 Tùn 22 Tiếng ồn có tác hại như thế nào và làm thế nào để phòng chống tiếng ồn ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài * Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 -Yêu cầu HS quan sát tranh,... Kể chuyện -Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc yêu cầu của bài -GV kể lần một -GV kể lần hai vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ -Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS nắm được cốt truyện +Thiên nga ở lại đàn vòt trong hoàn cảnh nào ? …Thiên nga ở lại cùng đàn vòt vì nó còn quá nhỏ và yếu ớt không thể cùng bố mẹ bay về phương Nam để tránh rét được Trang 27 Giáo án lớp 4 Tùn 22 +Thiên nga cảm thấy thế... giá âm thanh *Kết luận: Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau Những âm thanh hay, có ý nghóa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại, việc ghi âm lại âm thanh có ích lợi như thế nào ? các em cùng tìm hiểu tiếp * Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh -Em thích nghe bài hát nào ? Lúc muốn nghe bài hát đó em làm như thế nào ? -GV cho HS nghe một vài bài hát +Việc ghi lại âm thanh có . *sT"+70$  16 48  TI#LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. MỤC $%& Biết quan sát cây cối theo trình tự h'I#kết hợp các giác quan khi quan sát; b 4 80 nhận ra được sự. điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Trang 10 Giáo án lớp 4 Tùn 22 -Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ được học cách quan sát cái cây theo thứ tự, kết hợp nhiều giác quan để có thể tìm được nhiều chi. và tranh ảnh về âm thanh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi: +Mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong cuộc sống? +Âm thanh có

Ngày đăng: 30/05/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w