1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện

69 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Tác Dụng Gây Tê Tủy Sống Của Macain 0,5% Liều 7mg Và 8mg Phối Hợp Với Fentanyl Trong Mổ Lấy Thai Tại Bệnh Viện
Trường học Bệnh viện
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 808,93 KB

Nội dung

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bệnh viện Đa khoa BVĐK Dịch não tủy DNT Ngoài màng cứng NMS Mổ lấy thai MLT Gây tê tủy sống GTTS Gây mê hồi sức GMHS Phân loại sức khỏe theo Hội gây mê hồi sức Hoa kỳ ASA (American Society of Anesthesoligist) Sản phụ SP Thang điểm hình đồng dạng đánh giá độ đau VAS (Visual Analog scale) MỤC LỤC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 TỔNG QUAN 3 1 1 Lịch sử gây tê tủy sống và sử dụng các thuốc trong gây tê tủy sống 3 1 1 1 Lịch sử tê tủy sống 3 1 1 2 Nghiên cứu Gây tê tủy sống bằng Marcain.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bệnh viện Đa khoa BVĐK Dịch não tủy DNT Ngoài màng cứng NMS Mổ lấy thai MLT Gây tê tủy sống GTTS Gây mê hồi sức GMHS Phân loại sức khỏe theo Hội gây mê hồi sức ASA (American Society of Hoa kỳ Anesthesoligist) Sản phụ SP Thang điểm hình đồng dạng đánh giá độ đau VAS (Visual Analog scale) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử gây tê tủy sống sử dụng thuốc gây tê tủy sống 1.1.1 Lịch sử tê tủy sống .3 1.1.2 Nghiên cứu Gây tê tủy sống Marcain giới Việt Nam 1.2 Giải phẫu sinh lý phụ nữ có thai liên quan đến gây tê tủy sống 1.2.1.Cột sống .5 1.2.2 Thay đổi hệ tuần hoàn 1.2.3 Thay đổi hô hấp 10 1.2.4 Thay đổi tiêu hóa 10 1.3 Dược lý học thuốc Marcain, Fentanyl 11 1.3.1 Dược lý thuốc tê Marcain 11 1.3.1.1 Nguồn gốc 11 1.3.1.2 Tính chất lý hóa .11 1.3.1.3 Dược động học .12 1.3.1.4 Cơ chế tác dụng 12 1.3.1.5 Dược lực học 13 1.3.1.6 Chỉ định liều lượng 13 1.3.1.7 Chống định .13 1.3.1.8 Độc tính 14 1.3.2 Dược lý Fentanyl 14 1.3.2.1 Tính chất lý hóa .15 1.3.2.2 Dược động học .15 1.3.2.3 Dược lực học 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu .17 2.2.3 Chia nhóm nghiên cứu 18 2.2.4 Thuốc phương tiện nghiên cứu 18 2.2.5 Tiến hành nghiên cứu 19 2.3 Các tiêu theo dõi 20 2.3.1.Hiệu vô cảm 20 2.3.2 Tác dụng phụ .21 2.4 Phương pháp dánh giá kết 21 2.4.1 Đánh giá tác dụng vô cảm để mổ 21 2.4.2 Theo dõi triệu chứng lâm sàng xử trí sau gây tê tủy sống .22 2.4.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn như: Buồn nôn, nơn, đau đầu, bí đái, ngứa .23 2.4.4 Đánh giá trẻ sơ sinh 23 2.4.5 Các thời điểm nghiên cứu 24 2.5 Xử lý kết nghiên cứu 24 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1.Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .26 3.2 Hiệu vô cảm Gây tê tủy sống 27 3.3 Hiệu phong bế vận động .29 3.4 Thay đổi huyết động 31 3.5 Ảnh hưởng lên hô hấp .36 3.6 Tác dụng lên trẻ so sinh .38 3.7 Tác dụng không mong muốn 39 Chương BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm chung hai nhóm nghiên cứu 40 4.2 Hiệu vô cảm 42 4.3 Hiệu phong bế vận động .45 4.4 Ảnh hưởng tuần hồn, hơ hấp 47 4.5 Tác động lên trẻ sơ sinh- Chỉ số Apgar 49 4.6 Tác dụng không mong muốn 49 KẾT LUẬN Hiệu vô cảm 54 Tác dụng không mong muốn 54 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, chiều cao, cân nặng 26 Bảng 3.2 Nghề nghiệp 26 Bảng 3.3 Phân loại sức khỏe theo ASA .27 Bảng 3.4 Thời gian phẫu thuật 27 Bảng 3.5 Thời gian khởi tê đến T12, T10, T6 27 Bảng 3.6 Tỷ lệ đạt mức ức chế cảm giác đau tối đa 28 Bảng 3.7 Thời gian kéo dài ức chế cảm giác đau T10 28 Bảng 3.8 Chất lượng vô cảm mổ .29 Bảng 3.9 Thời gian đạt mức vận động tối đa 28 Bảng 3.10 Tỷ lệ mức ức chế vận động cao .30 Bảng 3.11 Thời gian hồi phục vận động hoàn toàn 30 Bảng 3.12 Thay đổi tần số tim mổ 31 Bảng 3.13 Thay đổi huyết áp tâm thu mổ 31 Bảng 3.14 Thay đổi huyết áp tâm trương mổ 33 Bảng 3.15 Thay đổi huyết áp trung bình mổ 34 Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh nhân có thay đổi huyết động 35 Bảng 3.17 Lượng Ephedrin trung bình dùng mổ 35 Bảng 3.18 Lượng dịch truyền dùng mổ 35 Bảng 3.19 Thay đổi tần số thở 36 Bảng 3.20 Thay đổi bão hòa oxy mổ .37 Bảng 3.21.Chỉ số apgar .38 Bảng 3.22 Tác dụng không mong muốn 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Gây tê tuỷ sống phương pháp gây tê vùng đề xuất áp dụng lâm sàng từ cuối kỷ 19 Cùng với gây mê toàn thân, gây tê tuỷ sống ngày hoàn thiện áp dụng cách có hiệu nhằm mục đích vô cảm, giảm đau sau phẫu thuật Hiện phẫu thuật mổ lấy thai phẫu thuật phổ biến hầu hết bệnh viện Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh , có khoảng 2000 ca mổ lấy thai năm Tỷ lệ phẫu thuật mổ lấy thai ngày tăng việc chọn phương pháp vơ cảm thích hợp vấn đề quan trọng, phải đảm bảo mổ diễn thành công, an toàn cho sản phụ sơ sinh [1] Chính gây tê tuỷ sống phương pháp vô cảm áp dụng đa số trường hợp phẫu thuật lấy thai thao tác đơn giản, dễ thực hiện, nhanh chóng, hiệu vơ cảm mức độ giãn tốt giúp phẫu thuật viên thuận lợi lấy thai giảm nguy sang chấn Khi gây tê tuỷ sống, sản phụ tỉnh táo thoái mái, cảm nhận niềm vui hạnh phúc nhìn thấy chào đời, sớm tiếp xúc với (nghiệm pháp da áp da) Thuốc tê thường sử dụng gây tê tuỷ sống Bupivacaine Heavy (Macaine) 0,5%, thuốc tê có tác dụng vơ cảm nhanh, mạnh, hiệu quả, gây ức chế cảm giác vân động kéo dài hầu hết suốt trình phẫu thuật [1], [2],[3] Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu sử dụng Macain gây tê tủy sống để mổ từ vùng bụng trở xuống với liều khác kể mổ lấy thai mổ lấy thai[2], [3] Tuy nhiên, Bệnh viện đa khoa tỉnh chưa có nghiên cứu nào.Vì với mong muốn tìm hiểu liều thuốc tê hiệu vô cảm tốt, an tồn, tác dụng khơng muốn, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ” So sánh tác dụng gây tê tủy sống Macain 0,5% liều 7mg 8mg phối hợp với fentanyl mổ lấy thai Bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2021” nhằm hai mục tiêu: So sánh hiệu vô cảm gây tê tuỷ sống hỗn hợp 7mg 8mg Macain 0,5% phối hợp với fentanyl phẫu thuật mổ lấy thai So sánh tác dụng không mong muốn hỗn hợp thuốc gây tê tủy sống để mổ lấy thai Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử gây tê tủy sống sử dụng thuốc gây tê tuỷ sống để mổ lấy thai 1.1.1 Lịch sử gây tê tủy sống - 1885 J Leonard Corning, nhà thần kinh học New York người phát gây tê tuỷ sống tình cờ tiêm nhầm Cocaine vào khoang nhện chó - 1898 August Bier (Đức) lần sử dụng gây tê tuỷ sống Cocaine phụ nữ chuyển đẻ Thập kỷ 70, 80 nhờ phát minh thụ thể thuốc tê thuốc họ morphin, gây tê tuỷ sống để mổ áp dụng rộng rãi - Ở Việt Nam, gây tê tuỷ sống áp dụng từ năm 1960, ban đầu gây tê tuỷ sống procain (novocain) nên tác dụng ngắn Tới năm 1970 gây tê tuỷ sống lidocain tetracain áp dụng nhiều báo cáo thống kê Năm 1982 Tơn Đức Lang [4} tiến hành nghiên cứu áp dụng phương pháp gây tê tuỷ sống pethidin để mổ thành cơng Tuy nhiên phải sau có thuốc tê Bupivacain (Marcain spinal) nhập vào Việt nam vào thập kỷ 90 có nhiều nghiên cứu gây tê tuỷ sống: Bùi Ích Kim[5] gây tê tuỷ sống marcain, Nguyễn Thanh Đức gây tê tuỷ sống marcain phối hợp với dolargan, Hoàng Văn Bách gây tê tuỷ sống marcain kết hợp với fentanyl liều thấp Năm 2003 Nguyễn Hoàng Ngọc [6]đã nghiên cứu phương pháp gây tê tuỷ sống Bupivacaine liều thấp phối hợp với Fentanyl để mổ lấy thai Trần Đình Tú (2006) [7]nghiên cứu tác dụng vô cảm mổ giảm đau sau mổ lấy thai liều thấp Morphine kết hợp với Bupivacaine gây tê tuỷ sống 1.1.2 Nghiên cứu gây tê tủy sống Macain (bupivacain) mổ lấy thai giới Việt Nam * Trên giới Phẫu thuật sản khoa đặc biệt mổ lấy thai sử dụng hai phương pháp vơ cảm là: gây mê tồn thân gây tê Tuy nhiên, với phát triển ngành GMHS GTTS sản khoa có ưu điểm tranh cãi mà lựa chọn hàng đầu, GTTS chứng minh làm giảm lượng máu so với gây mê toàn thân tránh thuốc mê bốc gây giảm co tử cung [8], [9], [10] Các tác giả Alley E.A Liao R.Z nghiên cứu so sánh tác dụng levobupivacain so với bupivacain GTTS [12]Các thuốc tê có độc tính tim mạch ức chế vận động so với bupivacain, nhiên GTTS hiệu vơ cảm thấp bupivacain Chính vậy, FDA Hoa Kỳ chưa đồng ý cho áp dụng đại trà thuốc tê GTTS[11] Nghiên cứu Choi DH, Ahn HJ (2000), dùng marcain liều mg 10 mcg fentanyl, kết cho thấy tác dụng ức chế cảm giác tốt, đảm bảo cho phẫu thuật phải dùng ephedrin [13] Nghiên cứu ảnh hưởng GTTS lên thai nhi Ramanathan J, Vaddadi A thực vào năm 2001 cho thấy gây tê marcain liều thấp không ảnh hưởng đến điểm số Apgar pH máu động mạch rốn trẻ sơ sinh [14] * Việt Nam Ở Nước ta, có nhiều nghiên cứu đánh giá tác dụng gây tê marcain để phẫu thuật lấy thai Năm 2001, Nguyễn Trọng Kính dùng mg bupivacain kết hợp với fentanyl 50 mcg gây tê màng nhện để vô cảm cho phẫu thuật vùng bụng chi người cao tuổi cho thấy: hiệu gây tê tốt tương đương với nhóm đơn sử dụng bupivacain 0,2 mg/kg cân nặng, huyết áp trung bình giảm lượng dịch truyền ephedrin phải dùng [15] Đỗ Văn Lợi (2007) phối hợp bupivacain liều thấp (7,5mg) với morphin GTTS để mổ lấy thai, cho kết tác dụng vô cảm mổ tốt [16] Nguyễn Văn Chừng năm 2001, phối hợp bupivacain với thuốc giảm đau trung ương để giảm đau chuyển đẻ cho kết giảm đau tốt không ảnh hưởng đến thai nhi [1] Năm 2010, Nguyễn Hoàng Ngọc nghiên cứu phối hợp bupivacain với morphin liều khác để GTTS mổ lấy thai giảm đau sau mổ, cho thấy thời gian giảm đau sau mổ kéo dài [6] Trần Văn Cường (2013) nghiên cứu hiệu GTTS liều mg, mg 10 mg bupivacain tỷ trọng cao 0,5% kết hợp với 40 mcg fentanyl để mổ lấy thai cho thấy liều mg, 10 mg cho hiệu ức chế cảm giác vận động tốt liều mg [17] Nguyễn Đức Lam (2013) đánh giá hiệu phương pháp GTTS GTTS phối hợp màng cứng để mổ lấy thai bệnh nhân tiền sản giật nặng, cho hiệu vô cảm tốt kéo dài sau mổ [18] Vũ Thị Thu Hiền (2013) nghiên cứu liều lượng bupivacain tỷ trọng cao theo chiều cao, cân nặng GTTS để mổ lấy thai chủ động, cho thấy hiệu vô cảm tốt [19] Nguyễn Thế Lộc (2014) nghiên cứu hiệu phối hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao với sufentanyl morphin liều thấp GTTS để mổ lấy thai cho hiệu vô cảm tốt kéo dài [20] 1.2 Giải phẫu sinh lý phụ nữ có thai liên quan đến gây tê tuỷ sống 1.2.1 Cột sống - Cột sống cấu tạo 32-33 đốt sống hợp lại với từ lỗ chẩm đến mỏm cụt, đốt xếp lại với tạo thành hình cong chữ S Khi nằm ngang đốt sống thấp T4-T5, đốt sống cao L2-L3 Giữa hai gai sau 50 Văn Bách [30] Trong nghiên cứu P.Lirk cộng đánh giá tác động lên chức hô hấp gây tê tủy sống cho mổ lấy thai chủ động Bupivacain 0,5% 10mg, Levobupivacain 0,5% 10mg Ropivacain 1% 20mg kết số Apgar 1,5,10 phút nhóm 9/10/10, 9/9/10,9/9/10 với PH máu cuống rốn nhóm 7,3 điều chứng tỏ thuốc tê không ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh [34] 4.6 Tác dụng không mong muốn 4.6.1 Nôn, buồn nôn Nôn buồn nôn tác dụng phụ hay gặp gây khó chịu mà bệnh nhân than phiền nhiều sau triệu trứng đau sau mổ Nôn buồn nôn điều khiển thụ thể hóa học nằm vùng postrema vùng trung tâm nôn hành não Trung tâm nôn nhận xung động thần kinh từ sợi thần kinh ống tiêu hóa, ống bán khuyên tai trong, vỏ não thụ thể áp lực nội sọ Các xung động xuất phát từ cấu trúc bị ảnh hưởng thụ thể dopaminegic, muscarinic, histamin opioid Do thụ thể mục tiêu tác động thuốc chống nôn 1], [7] Trong nghiên cứu tỷ lệ nơn, buồn nơn nhóm 18% cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm 6% Kết thấp với kết nghiên cứu S Singh [31]:Bupivacain dùng liều 12,5 mg 43% Có lẽ liều thuốc tê thấp nhiều so với tác giả Nơn, buồn nơn xảy mổ sau mổ Nếu xảy mổ sau GTTS thường tụt huyết áp gây thiếu máu năo gây kích thích trung tâm nơn hành năo Tác giả Trần Văn Cường [17] nghiên cứu hai nhóm GTTS bupivacain: nhóm sử dụng mg bupivacain, nhóm hai sử dụng 10 mg bupivacain Tác giả nhận thấy tỷ lệ 51 nơn, buồn nơn nhóm cao nhiều so với nhóm (54,5% so với 13,6%) nguyên nhân chủ yếu tụt huyết áp sau GTTS (tỷ lệ tụt huyết áp nhóm hai 63,64% so với nhóm 27,27%) Tương tự tác giả Ngan Kee [35] chứng minh huyết áp kiểm soát tốt truyền phenylephedrin tỷ lệ nơn, buồn nơn giảm: tỷ lệ nơn, buồn nơn 4% trì huyết áp 100% so với bình thường, 16% huyết áp trì 90% so với bình thường 40% huyết áp trì 80% so với mức bình thường Trong nghiên cứu tỷ lệ tụt huyết áp> 20% nhóm 1là 12% thấp so với nhóm (32%) nên tác dụng phụ nơn, buồn nơn nhóm thấp nhóm (6% so với 18%), làm giảm khó chịu bệnh nhân với tác dụng không mong muốn này, nên sử dụng liều thuốc tê phù hợp với cân nặng chiều cao nghiên cứu Bupivacain 7mg gây tê tủy sống để mổ lấy thai Điều trị nôn, buồn nôn chủ yếu truyền dịch, nâng huyết áp thuốc co mạch ephedrin Dự phòng nôn Degas tiêm tĩnh mạch… 4.6.2 Ngứa Ngứa tác dụng phụ sử dụng thuốc giảm đau họ morphin GTTS Nguyên nhân gây ngứa thuốc họ morphin sử dụng gây tê vùng thuốc gây kích thích thụ thể µopioid sừng sau tủy sống, đối vận với chất ức chế vận chuyển trung gian kích hoạt trung tâm ngứa thần kinh trung ương Ngứa thường gặp morphin so với nhóm khác dịng họ morphin, bệnh nhân thường có cảm giác ngứa, ngứa toàn thân hay khu trú vùng mặt, cổ, ngực 52 Điều trị ngứa sau GTTS sử dụng thuốc: thuốc đối vận opioid, thuốc vừa đồng vận vừa đối vận với opioid, droperidol, thuốc đối vận serotonin (ví dụ ondansetron) Trong nghiên cứu sử dụng fentanyl nên tỉ lệ ngứa gặp nhóm 6%, nhóm 6% Kết của thấp so với Nguyễn Đức Lam (15%) [18], chúng tơi không sử dụng phối hợp morphin GTTS Các triệu chứng ngứa mức nhẹ, thống qua, khơng cần điều trị 4.6.3 Rét run Hiện chưa rõ chế rét run gây tê vùng thường gặp bệnh nhân lo lắng, nhiệt độ môi trường lạnh, truyền dịch lạnh Trong nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ rét run nhóm 4% nhóm 3% Kết tương đương với kết nghiên cứu Vũ Thị Thu Hiền [19], Nguyễn Thế Lộc [20] Có thể giải thích kết chúng tơi: truyền dịch lạnh, tốc độ nhanh Các bệnh nhân rét run điều trị với 30 mg dolargan đáp ứng tốt 4.6.4 Đau đầu Đau đầu GTTS thường gặp chọc thủng màng cứng, màng nhện gây thoát dịch não tủy khoang màng cứng làm giảm áp lực nội sọ [7] Thông thường đau đầu xảy trường hợp chọc nhiều lần với kim gây tê kích cỡ lớn Bệnh nhân thường đau đầu vùng trán, chẩm, đau thường lan xuống cổ gây cứng cổ Hiệp hội phân loại đau đầu quốc tế định nghĩa đau đầu sau chọc thủng màng cứng xuất 15 phút sau bệnh nhân thay đổi sang tư thẳng đứng (ngồi đứng) vòng 15 phút sau bệnh nhân nằm ngửa 53 Theo định nghĩa đau đầu chọc thủng màng cứng phải có thêm triệu chứng sau: cứng cổ, ù tai, giảm thính lực, sợ ánh sáng, buồn nơn [22], [623 Để điều trị đau đầu sau GTTS có nhiều phương pháp: đau đầu nhẹ cần nghỉ ngơi, uống nhiều nước, dùng thuốc giảm đau nhẹ (paracetamol) dùng thuốc an thần diazepam, phenolbarbital Với trường hợp đau đầu nhiều không đáp ứng với giảm đau thuốc phải dùng phương pháp nút máu tự thân: bơm – 10 ml máu tĩnh mạch tự thân vào khoang NMC để bịt lỗ thủng NMC [23] Trong nghiên cứu không gặp trường hợp bị đau đầu hai nhóm nghiên cứu Có thể chúng tơi sử dụng kim gây tê kích thước nhỏ loại 27 G bệnh nhân độ tuổi niên không tăng cân mang thai nên khơng khó khăn thực kĩ thuật gây tê Nghiên cứu cho kết tương tự nghiên cứu Nguyễn Đức Lam [18],Trần Quang [27] 4.6.5 Bí tiểu Nguyên nhân gây bí tiểu GTTS tác dụng thuốc tê lên tủy sống gây ức chế thần kinh phó giao cảm chi phối bàng quang làm giãn vòng bàng quang gây tăng thể tích tối đa bàng quang Bí tiểu phiền nạn thường gặp sau GTTS có sử dụng thuốc họ morphin Trong nghiên cứu chúng tơi khơng gặp trường hợp bí tiếu sau mổ, Kết tương dương với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Chừng [1], Trần Văn Cường [17] 54 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 100 bệnh nhân GTTS Bupivacain 0,5% liều 7mg kết hợp với 30 mcg fentanyl mg bupivacain 0,5% kết hợp với 30 mcg fentanyl để mổ lấy thai đưa số kết luận sau: Hiệu vô cảm - Thời gian khởi tê đến mức T12, T10, T6 nhóm nhóm khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) - Thời gian vơ cảm nhóm ngắn có ý nghĩa thống kê so với 2(85,6 ± 11,5 phút so với 115,6 ± 21,9 phút) (p < 0,05) - Mức độ ức chế vận động tối đa (mức độ Bromage độ 3) nhóm 94% , nhóm (96%) (p > 0,05) - Thời gian phục hồi vận động nhóm nhanh có ý nghĩa thống kê so với nhóm (89,8 ± 39,4 phút so với 160,8 ± 31,5 phút) (p < 0,05) - 100% bệnh nhân đạt mức vô cảm mổ - Tất trẻ sơ sinh khóc tốt Chỉ số Apgar tốt nhóm - 2.Tác dụng không mong muốn - Tỷ lệ tụt huyết áp nhịp tim chậm nhóm thấp có ý nghĩa so với nhóm (12% 14% so với 32% 34% nhóm bupivacain) (p < 0,05) - Tỷ lệ nôn, buồn nôn sau mổ nhóm hơn so với nhóm (6% so với 18%) (p < 0,05) - Khơng có khác biệt tác dụng khơng mong muốn khác như: ngứa, rét run, đau đầu KIẾN NGHỊ 55 - Có thể sử dụng Bupivacain 0,5% 7mg 8mg kết hợp với 30 mcg fentanyl gây tê tủy sống phẫu thuật mổ lấy thai cho sản phụ có chiều cao 150cm-160cm, cân nặng từ 50 - 70kg - Cần có nhiều nghiên cứu liều lượng Bupivacain 0,5 % gây tê tủy sống đối tượng sản phụ có chiều cao cân nặng khác để đạt mức vơ cảm tốt tác dụng phụ nhất, phù hợp đối tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đông An, Nguyễn Văn Chừng (2005), “Hiệu gây tê tủy sống hỗn hợp bupivacaine (marcaine) fentanyl mổ lấy thai”, Chuyên đề gây mê hồi sức, Y học TP Hồ Chí Minh, tr.20 – 24 Chu Xuân Anh (2004), “So sánh tác dụng gây tê tủy sống Bupivacain kết hợp Adrenalin với Bupivacain đơn phẫu thuật chi dưới”, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Gây mê hồi sức, Học viện Quân y, Hà Nội Nguyễn Minh Lý (1997), "Đánh giá tác dụng gây tê màng nhện Marcain 0,5% phẫu thuật vùng bụng dưới, chi bệnh nhân cao tuổi, Luận văn thạc sĩ Y học, Học viên Quân Y, Hà Nội Đỗ Ngọc Lâm (2002), Thuốc giảm đau họ Morphin, Bài giảng gây mê hồi sức tập I: Nhà xuất Y học tr 407-23 Bùi ích Kim (1984), Gây tê tủy sống Marcain 0,5% kinh nghiệm qua 46 trường hợp" Báo cáo hội nghị gây mê hồi sức, Hà Nội Nguyễn Hoàng Ngọc (2010), "Đánh giá tác dụng vô cảm giảm đau sau mổ mổ lấy thai gây tê tủy sống Bupivacain kết hợp với Morphin liều khác nhau", Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Trần Đình Tú (2011), “Gây mê gây tê cho mổ lấy thai”, Bài giảng sản phụ khoa, tập II, Nhà xuất y học, tr 251 – 269 Jeong Eun Kim (2012), ‘‘The effect of type of anesthesia on intra and postoperative blood loss at elective cesarean section’’, Korean J Anesthesiol 2012 February 62 (2): 125-129 Johanna Sarvela P., Pekka M., halonen, Kari T Korttila (2000), Comparison of 9mg of Intrathecal plain and Hyperbaric bupivacaine both with fentanyl for cesarean delivery Obstetric Anesthesia section editor, David J Birnbach 10 Luo D and all, (2004) ‘‘The effect of propofol on isolated human pregnant uterine muscles ’’, Sichuan Da Xue Xue Bao Yi Xue Ban, 2004 Sep; 35(5): 668-670 11 Nguyễn Thị Hồng Vân (biên dịch), (2012), “Chestnut’s gây mê sản khoa: lý thuyết lâm sàng”, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh 2012 12 Alley E.A, Kopacz D.J, Mc Donald S.B, Liu S.S (2002), “Hyperbaric spinal Levobupivacaine: a comparison to racemic Bupivacaine in volunteers”, Anesth Analg, Jan 94 (1), pp 188-193 13 Choi D.H, Ahn H.J, Kim M.H (2000), "Bupivacaine sparing effect of fentanyl in spinal anesthesia for cesarean delivery", Regional Anesthesia Pain medicine., 25, pp 240-245 14 Ramanathan J, Vaddadi AK, Arheart KL (2001) Combined spinal and epidural anesthesia with low doses of intrathecal bupivacaine in women with severe preeclampsia: a preliminary report Reg Anesth Pain Med 2001 Jan- Feb; 26(1): 46-51 15 Nguyễn Trọng Kính (2001), So sánh tác dụng gây tê màng nhện bupivacain liều thấp kết hợp với fentanyl với liều thông thường phẫu thuật vùng bụng bệnh nhân cao tuổi, Luận văn thạc sỹ khoa học Y Dược - Học viện Quân Y, tr 1- 60 16 Đỗ Văn Lợi (2007) "Nghiên cứu gây tê tủy sống Bupivacain kết hợp Morphine mổ lấy thai", Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 17 Trần Văn Cường (2013), “Nghiên cứu hiệu gây tê tủy sống liều 7mg, 8mg 10mg bupivacain tỷ trọng cao 0,5% kết hợp với 40µg fentanyl để mổ lấy thai”, Luận án Tiến sỹ Y học, chuyên ngành 18 Gây mê hồi sức, Viện nghiên cứu khoa học Y dược Lâm sàng 108 Nguyễn Đức Lam (2013), “Đánh giá hiệu phương pháp gây tê tủy sống gây tê tủy sống – màng cứng phối hợp để mổ lấy thai bệnh nhân tiền sản giật nặng”, Luận án Tiến sỹ Y học, chuyên ngành 19 Gây mê hồi sức, trường Đại học Y Hà Nội Vũ Thị Thu Hiền (2013), “Nghiên cứu liều lượng bupivacain tỷ trọng cao theo chiều cao, cân nặng gây tê tủy sống để mổ lấy thai chủ động”, Luận văn Thạc sỹ Y học, chuyên ngành gây mê hồi sức, trường 20 Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thế Lộc (2014), “Nghiên cứu hiệu gây tê tủy sống hỗn hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao – sufentanil – morphin liều thấp để mổ lấy thai”, Luận án Tiến sỹ Y học, chuyên ngành Gây mê hồi 21 sức, Viện nghiên cứu khoa học Y dược Lâm sàng 108 Phan Đình Kỷ (2002), “Gây mê mổ lấy thai”, Bài giảng gây mê hồi sức, tập II, Nhà xuất y học, tr 274 – 310 22 Nguyễn Quang Quyền (1999), "Bài giảng giải phẫu học", Tập II, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 7- 17 23 Công Quyết Thắng (2014), "Gây tê tủy sống, tê màng cứng", Bài giảng gây mê hồi sức, Bộ môn gây mê hồi sức, Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 265 -276 24 Bùi Ích Kim (1997), Thuốc Bupivacain, Bài giảng Gây mê hồi sức 25 tr.1-8 Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2000), "Các thuốc giảm đau ho Morphin", Thuốc sử dụng gây mê, Nhà xuất Y 26 học, Hà Nội, tr 180-233 Heather Nixon and Lisa Leffert (2018), Anesthesia for cesarean 27 delyvery, Uptodate TS Trần Thế Quang (2020), ''Đánh giá tác dụng vô cảm phác đồ Ropivacain 0,5% phối hợp với 30mcg Fentanyl gây tê tủy sống cho sản phụ mổ lấy thai cao 155cm - 160cm", Bệnh viện phụ sản Hà 28 Nội Abouleizh E, Rawal N, Fallon K et al (1988) "Combined Intrathecal Morphine and Bupivacaine for Cesarean Section" Anesth Analg, 67, pp 29 370-374 cNamee (2002), Spinal anaesthesia: comparision of plain ropivacaine mg/ ml D.Awith bupivacaine 5mg/ml for major orthopaedic surgery 30 British Journal of Anaesthesia 89: 702-6 Hoàng Văn Bách (2014), so sánh tác dụng hỗn hợp ropivacain 12mg, fentanyl 0,025mg với hỗn hợp ropivacain 10mg,fentanyl 0,025mg gây tê tủy sống để mổ lấy thai Tạp chí y học thực hành 31 số 939 S Singh (2012), Intrathecal 0,75% isobaric Ropivacaine versus 0,5% heavy Bupivacaine for elective cesarean delivery: A randomized trial” 32 Original article, 75 J.B Whiteside (2003), Comparison of ropivacaine 0,5% (in glucose 5%) with bupivacaine 0,5% (in glucose 8%) for spinal anaesthesia for 33 elective surgery British Journal of Anaesthesia 90 (3): 304-8 Lê Nguyên Lượng (2016), So sánh tác dụng Levobupivacain với Bupivacain gây tê tủy sống để mổ lấy thai Luận văn bác sĩ 34 chuyên khoa cấp II, chuyên ngành GMHS Trường đại học Y Hà Nội Lirk P., Kleber N., Mitterschiffthaler G., Keller C., Benzer A., and Putz G (2010), Pulmonary effects of bupivacaine, ropivacaine, and levobupivacaine in parturients undergoing spinal anaesthesia for elective caesarean delivery: a randomised controlled study Int J Obstet 35 Anesth, 19(3): p 287-92 Ngan Kee KD, Khaw KS (2004), Comparison of phenylephedrine infusion regimens for maintaining maternal blood pressure during spinal anaeasthesia for caesarean section Br J Aneasth; 92: 469-474 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU - Nhóm 1: Macain 0,5% 7mg kết hợp Fentanyl 30µg - Nhóm 2: Macain 0,5% 8mg kết hợp Fentanyl 30µg I Phần Hành Họ tên:………………………………Tuổi:…… Số bệnh án Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: ……………………… Ngày phẫu thuật II Phần chuyên môn Chiều cao: …… cân nặng:…… ASA:…… Chẩn đoán: Thuốc: Macain:…… (mg) Fentanyl: ……… (µg) Giờ GTTS: …… …… phút Thời gian khởi tê: T12 …… T4…… phút >T4 phút T10 …… phút T6 ……… phút …… phút Thời gian bắt đầu PT:………………… Thời gian kết thúc PT:………… Lượng thuốc ephedrin cần dùng:………………… (mg) Lượng thuốc atropin cần dùng:…………………….(mg) Mức độ giảm đau cho PT: Tốt Trung bình Thời gian ức chế vận động: M1 .phút Kém M2…………phút M3………… phút M4………… phút Thời gian phục hồi vận động: M 3:………….phút M2:………….phút M1: ………….phút M0:………… phút Thời gian vô cảm: …………………… phút Tổng lượng dịch truyền mổ:………………………………… ……ml Các tác dụng phụ: Nôn- buồn nôn: Ngứa: Rét run: Đau đầu: Suy hô hấp: An thần: ………………………………Ap Gar: Các số theo dõi mổ: tần số tim HATT HATTr HATB SpO2 tần số thở (lần/phút) mmHg mmHg mmHg % (lần/phút) T0 T1 T2 T3 T4 T10 T15 T20 T30 T60 Rất hài lòng Bệnh nhân Phẫu thuật viên Hài lịng Khơng hài lịng DANH SÁCH BỆNH NHÂN ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Họ tên Tuổi Nghề nghiệ p Ngày vào viện Ngày PT Mã người bệnh 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 CN ĐỀ TÀI XÁC NHẬN PHÒNG KHTH ... tiêu: So sánh hiệu vô cảm gây tê tuỷ sống hỗn hợp 7mg 8mg Macain 0,5% phối hợp với fentanyl phẫu thuật mổ lấy thai So sánh tác dụng không mong muốn hỗn hợp thuốc gây tê tủy sống để mổ lấy thai. .. hiểu liều thuốc tê hiệu vơ cảm tốt, an tồn, tác dụng khơng muốn, tiến hành nghiên cứu ” So sánh tác dụng gây tê tủy sống Macain 0,5% liều 7mg 8mg phối hợp với fentanyl mổ lấy thai Bệnh viện Đa... trước gây tê tuỷ sống T3: sau gây tê tuỷ sống phút T1: sau gây tê tuỷ sống phút T4: sau gây tê tuỷ sống phút T2: sau gây tê tuỷ sống phút T10: sau gây tê tuỷ sống 10phút 24 T15: sau gây tê tuỷ sống

Ngày đăng: 07/06/2022, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Thị Hồng Vân (biên dịch), (2012), “Chestnut’s gây mê sản khoa: lý thuyết và lâm sàng”, Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chestnut’s gây mê sảnkhoa: lý thuyết và lâm sàng”
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Vân (biên dịch)
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ ChíMinh 2012
Năm: 2012
12. Alley E.A, Kopacz D.J, Mc Donald S.B, Liu S.S. (2002), “Hyperbaric spinal Levobupivacaine: a comparison to racemic Bupivacaine in volunteers”, Anesth. Analg, Jan 94 (1), pp. 188-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hyperbaricspinal Levobupivacaine: a comparison to racemic Bupivacaine involunteers”, "Anesth. Analg
Tác giả: Alley E.A, Kopacz D.J, Mc Donald S.B, Liu S.S
Năm: 2002
13. Choi D.H, Ahn H.J, Kim M.H. (2000), "Bupivacaine sparing effect of fentanyl in spinal anesthesia for cesarean delivery", Regional Anesthesia Pain medicine., 25, pp. 240-245 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bupivacaine sparing effect offentanyl in spinal anesthesia for cesarean delivery
Tác giả: Choi D.H, Ahn H.J, Kim M.H
Năm: 2000
15. Nguyễn Trọng Kính (2001), So sánh tác dụng gây tê dưới màng nhện bằng bupivacain liều thấp kết hợp với fentanyl với liều thông thường trong phẫu thuật vùng bụng dưới trên bệnh nhân cao tuổi, Luận văn thạc sỹ khoa học Y Dược - Học viện Quân Y, tr. 1- 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận vănthạc sỹ khoa học Y Dược
Tác giả: Nguyễn Trọng Kính
Năm: 2001
16. Đỗ Văn Lợi (2007) "Nghiên cứu gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp Morphine trong mổ lấy thai", Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu gây tê tủy sống bằng Bupivacain kếthợp Morphine trong mổ lấy thai
17. Trần Văn Cường (2013), “Nghiên cứu hiệu quả gây tê tủy sống bằng các liều 7mg, 8mg và 10mg bupivacain tỷ trọng cao 0,5% kết hợp với 40àg fentanyl để mổ lấy thai”, Luận ỏn Tiến sỹ Y học, chuyờn ngành Gây mê hồi sức, Viện nghiên cứu khoa học Y dược Lâm sàng 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả gây tê tủy sống bằngcác liều 7mg, 8mg và 10mg bupivacain tỷ trọng cao 0,5% kết hợp với40àg fentanyl để mổ lấy thai”, "Luận ỏn Tiến sỹ Y học
Tác giả: Trần Văn Cường
Năm: 2013
19. Vũ Thị Thu Hiền (2013), “Nghiên cứu liều lượng bupivacain tỷ trọng cao theo chiều cao, cân nặng trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai chủ động”, Luận văn Thạc sỹ Y học, chuyên ngành gây mê hồi sức, trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu liều lượng bupivacain tỷ trọngcao theo chiều cao, cân nặng trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai chủđộng”, "Luận văn Thạc sỹ Y học
Tác giả: Vũ Thị Thu Hiền
Năm: 2013
20. Nguyễn Thế Lộc (2014), “Nghiên cứu hiệu quả của gây tê tủy sống bằng hỗn hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao – sufentanil – morphin liều thấp để mổ lấy thai”, Luận án Tiến sỹ Y học, chuyên ngành Gây mê hồi sức, Viện nghiên cứu khoa học Y dược Lâm sàng 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả của gây tê tủy sốngbằng hỗn hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao – sufentanil – morphin liềuthấp để mổ lấy thai”, "Luận án Tiến sỹ Y học
Tác giả: Nguyễn Thế Lộc
Năm: 2014
21. Phan Đình Kỷ (2002), “Gây mê mổ lấy thai”, Bài giảng gây mê hồi sức, tập II, Nhà xuất bản y học, tr. 274 – 310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây mê mổ lấy thai”, "Bài giảng gây mê hồisức
Tác giả: Phan Đình Kỷ
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2002
22. Nguyễn Quang Quyền (1999), "Bài giảng giải phẫu học", Tập II, Nhà xuất bản Y học, TP Hồ Chí Minh, tr. 7- 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng giải phẫu học
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 1999
23. Công Quyết Thắng (2014), "Gây tê tủy sống, tê ngoài màng cứng", Bài giảng gây mê hồi sức, Bộ môn gây mê hồi sức, Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 265 -276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây tê tủy sống, tê ngoài màng cứng
Tác giả: Công Quyết Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2014
25. Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2000), "Các thuốc giảm đau ho Morphin", Thuốc sử dụng trong gây mê, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 180-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thuốcgiảm đau ho Morphin
Tác giả: Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2000
29. cNamee (2002), Spinal anaesthesia: comparision of plain ropivacaine 5 mg/ ml D.Awith bupivacaine 5mg/ml for major orthopaedic surgery.British Journal of Anaesthesia 89: 702-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British Journal of Anaesthesia 89
Tác giả: cNamee
Năm: 2002
31. S. Singh (2012), Intrathecal 0,75% isobaric Ropivacaine versus 0,5%heavy Bupivacaine for elective cesarean delivery: A randomized trial”.Original article, 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A randomized trial”
Tác giả: S. Singh
Năm: 2012
32. J.B. Whiteside (2003), Comparison of ropivacaine 0,5% (in glucose 5%) with bupivacaine 0,5% (in glucose 8%) for spinal anaesthesia for elective surgery. British Journal of Anaesthesia 90 (3): 304-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British Journal of Anaesthesia
Tác giả: J.B. Whiteside
Năm: 2003
33. . Lê Nguyên Lượng (2016), So sánh tác dụng của Levobupivacain với Bupivacain trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai. Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, chuyên ngành GMHS. Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh tác dụng của Levobupivacain vớiBupivacain trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai
Tác giả: Lê Nguyên Lượng
Năm: 2016
34. Lirk P., Kleber N., Mitterschiffthaler G., Keller C., Benzer A., and Putz G. (2010), Pulmonary effects of bupivacaine, ropivacaine, and levobupivacaine in parturients undergoing spinal anaesthesia for elective caesarean delivery: a randomised controlled study. Int J Obstet Anesth, 19(3): p. 287-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pulmonary effects of bupivacaine, ropivacaine, andlevobupivacaine in parturients undergoing spinal anaesthesia forelective caesarean delivery: a randomised controlled study
Tác giả: Lirk P., Kleber N., Mitterschiffthaler G., Keller C., Benzer A., and Putz G
Năm: 2010
35. Ngan Kee KD, Khaw KS (2004), Comparison of phenylephedrine infusion regimens for maintaining maternal blood pressure during spinal anaeasthesia for caesarean section. Br J Aneasth; 92: 469-474 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Aneasth
Tác giả: Ngan Kee KD, Khaw KS
Năm: 2004
14. Ramanathan J, Vaddadi AK, Arheart KL. (2001). Combined spinal and epidural anesthesia with low doses of intrathecal bupivacaine in women with severe preeclampsia: a preliminary report. Reg Anesth Pain Med 2001 Jan- Feb; 26(1): 46-51 Khác
18. Nguyễn Đức Lam (2013), “Đánh giá hiệu quả của phương pháp gây tê tủy sống và gây tê tủy sống – ngoài màng cứng phối hợp để mổ lấy thai Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thang điểm hình đồng dạng đánh giá độ đau VAS (Visual Analog scale) - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
hang điểm hình đồng dạng đánh giá độ đau VAS (Visual Analog scale) (Trang 1)
Hình 1.1: Những đường dẫn truyền thần kinh chi phối tử cung [22]. - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
Hình 1.1 Những đường dẫn truyền thần kinh chi phối tử cung [22] (Trang 13)
Hình 1.2. Công thức cấu tạo phân tử bupivacain - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
Hình 1.2. Công thức cấu tạo phân tử bupivacain (Trang 15)
- Bằng chỉ số Apgar: Phút thứ 1, phút thứ 5 sau lấy thai. Bảng điểm Apgar gồm 5 dấu hiệu được cho điểm từ 0 đến 2 - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
ng chỉ số Apgar: Phút thứ 1, phút thứ 5 sau lấy thai. Bảng điểm Apgar gồm 5 dấu hiệu được cho điểm từ 0 đến 2 (Trang 28)
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, chiều cao, cân nặng - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, chiều cao, cân nặng (Trang 31)
Bảng 3.3. Phân loại sức khỏe theo ASA - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
Bảng 3.3. Phân loại sức khỏe theo ASA (Trang 32)
Bảng 3.2. Nghề nghiệp - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
Bảng 3.2. Nghề nghiệp (Trang 32)
Bảng 3.5. Thời gian khởi tê đến T12, T10, T6 - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
Bảng 3.5. Thời gian khởi tê đến T12, T10, T6 (Trang 33)
3.2. Hiệu quả vô cảm của gây tê tủy sống - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
3.2. Hiệu quả vô cảm của gây tê tủy sống (Trang 33)
Bảng 3.7. Thời gian kéo dài ức chế cảm giác đau ở T10 - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
Bảng 3.7. Thời gian kéo dài ức chế cảm giác đau ở T10 (Trang 34)
Bảng 3.6. Tỷ lệ đạt mức ức chế cảm giác đau tối đa - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
Bảng 3.6. Tỷ lệ đạt mức ức chế cảm giác đau tối đa (Trang 34)
Bảng 3.9. Thời gian đạt ức chế vận động tối đa - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
Bảng 3.9. Thời gian đạt ức chế vận động tối đa (Trang 35)
Bảng 3.11. Thời gian phục hồi vận động hoàn toàn - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
Bảng 3.11. Thời gian phục hồi vận động hoàn toàn (Trang 36)
Bảng 3.10. Mức ức chế vận động cao nhất - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
Bảng 3.10. Mức ức chế vận động cao nhất (Trang 36)
Bảng 3.12. Thay đổi tần số tim trong mổ - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
Bảng 3.12. Thay đổi tần số tim trong mổ (Trang 37)
Bảng 3.13 .Thay đổi huyết áp tâm thu trong mổ - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
Bảng 3.13 Thay đổi huyết áp tâm thu trong mổ (Trang 37)
Bảng 3.15. Thay đổi huyết áp trung bình trong mổ - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
Bảng 3.15. Thay đổi huyết áp trung bình trong mổ (Trang 39)
Bảng 3.14. Thay đổi huyết áp tâm trương trong mổ - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
Bảng 3.14. Thay đổi huyết áp tâm trương trong mổ (Trang 39)
Bảng 3.16. Tỷ lệ bệnh nhân có các thay đổi về huyết động - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
Bảng 3.16. Tỷ lệ bệnh nhân có các thay đổi về huyết động (Trang 41)
Bảng 3.20. Thay đổi bão hòa oxy trong mổ - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
Bảng 3.20. Thay đổi bão hòa oxy trong mổ (Trang 43)
Bảng 3.22. Tác dụng không mong muốn - So sánh tác dụng gây tê tủy sống của Macain 0,5% liều 7mg và 8mg phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai tại Bệnh viện
Bảng 3.22. Tác dụng không mong muốn (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w