1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi

59 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Tiêu Chuẩn Dược Liệu Thân Cây Cát Lồi
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Quyên
Người hướng dẫn Th.S Thái Thị Cẩm
Trường học Đại học Nam Cần Thơ
Chuyên ngành Dược học
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA Y – DƯỢC o0o BÁO CÁO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU Đề tài XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU THÂN CÂY CÁT LỒI Costus speciosus (Koenig) Smith, Costaceae (họ Mía Dò) GVHD Th S Thái Thị Cẩm SVTH Nguyễn Thị Ngọc Quyên Lớp DH17DUO03 MSSV 177810 Cần Thơ, 2022 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA Y – DƯỢC o0o BÁO CÁO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU Đề tài XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU THÂN CÂY CÁT LỒI Costus speciosus (Koenig).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA Y – DƯỢC -o0o - BÁO CÁO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU Đề tài: XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU THÂN CÂY CÁT LỒI Costus speciosus (Koenig) Smith, Costaceae (họ Mía Dị) GVHD: Th.S Thái Thị Cẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Lớp: DH17DUO03 MSSV: 177810 Cần Thơ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA Y – DƯỢC -o0o - BÁO CÁO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU Đề tài: XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU THÂN CÂY CÁT LỒI Costus speciosus (Koenig) Smith, Costaceae (họ Mía Dị) GVHD: Th.S Thái Thị Cẩm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Quyên Lớp: DH17DUO03 MSSV: 177810 Cần Thơ, 2022 LỜI CẢM ƠN Em Nguyễn Thị Ngọc Quyên, sinh viên K5 Dược học Lời em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Ban Chủ nhiệm Khoa Y Dược, Đại học Nam Cần Thơ Bộ môn Dược liệu – Dược cổ truyền tạo điều kiện cho em làm tiểu luận Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Th.S Thái Thị Cẩm, Th.S Nguyễn Thị Linh Em thầy cô mơn Dược Liệu quan tâm, tận tình bảo, hướng dẫn, tạo điều kiện cho học hỏi giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Dược học cổ truyền, Bộ mơn Dược liệu phịng ban nhà trường cung cấp cho em dụng cụ trang thiết bị phục vụ cho viện nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cảm ơn thân thương tới gia đình, bạn bè, người ln bên, động viện, khích lệ, hỗ trợ phần chi phí cho tơi để tiếp thêm động lực cho phần nghiên cứu thêm tốt đẹp Dù cố gắng, lần đầu em làm nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy đế tiểu luận thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn !! Cần Thơ, ngày…….tháng….…năm …… NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Ngọc Quyên Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ 10 I TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC 11 1.1 Đặc điểm thực vật .11 1.1.1 Tên gọi .11 1.1.2 Phân loại thực vật .11 1.1.3 Đặc điểm chung Chi Cheilocostus .11 1.1.4 Đặc điểm hình thái .12 1.1.5 Phân bố, sinh thái, phận dùng .14 1.1.6 Thành phần hóa học 15 1.2 Tác dụng dược lý 17 1.2.1 Tác dụng kháng viêm .17 1.2.2 Bảo vệ gan 17 1.2.3 Tác dụng giảm đau 17 1.2.4 Tác dụng hạ đường huyết .17 1.3 Tính vị, quy kinh & tác dụng theo YHCT 17 1.4 Công dụng liều dùng 17 II TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC 19 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Dung mơi, hóa chất, thiết bị .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Mô tả 19 2.2.2 Vi phẫu lá, thân Cát Lồi .19 2.2.3 Khảo sát bột dược liệu .20 2.2.4 Phân tích thành phần hóa thực vật .20 III Kết 23 3.1 Mô tả đặc điểm thực vật 23 3.2 Mô tả đặc điểm vi phẫu 23 3.2.1 Bóc tách biểu bì Cát Lồi 23 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi 3.2.2 Mô tả vi phẫu Lá 24 3.2.3 Mô tả vi phẫu bẹ 28 3.2.4 Mô tả vi phẫu thân .29 3.2.5 Mô tả vi phẫu rễ 30 3.2.6 Mô tả đặc điểm vi phẫu (Hình vẽ) .34 3.3 3.3.1 Soi bột Cát Lồi .36 3.3.2 Soi bột thân Cát Lồi 38 3.3.3 Soi bột rễ Cát Lồi .40 3.4 Kết định tính 41 3.4.1 Định tính phản ứng hóa học 41 3.4.2 Định tính Saponin phương pháp sắc ký lớp mỏng 54 Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu thân Cát Lồi 56 IV V Đặc điểm bột dược liệu .36 Định nghĩa .56 Đặc điểm cảm quan: 56 Đặc điểm vi phẫu thân Cát Lồi: 56 Đặc điểm bột thân Cát Lồi: .56 Đặc điểm bóc tách biểu bì: .56 Định tính Saponin thân Cát Lồi phương pháp sắc ký lớp mỏng 56 Tạp chất 57 Chế biến 57 Bảo quản: 57 10 Tính vị, quy kinh: .57 11 Công năng, chủ trị 57 Nhận xét: 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.1.1 Cây Cát Lồi (Costus speciosus)Koenig Smith, Costaceae (Họ Mía Dị) 11 Hình 1.1.4.1 Thân Cát Lồi (Costus speciosus) 12 Hình 1.1.4.2 Thân rễ Cát Lồi (Costus speciosus) 12 Hình 1.1.4.3 Lá Cát Lồi (Costus specious) 13 Hình 1.1.4.4 Cụm hoa Cát Lồi (Costus speciosus) 13 Hình 1.1.4.5 Tràng hoa đài hoa Cát Lồi (Costus speciosus) 13 Hình 1.1.4.6 Mơ nhị & nhụy .14 Hình 1.1.4.7 Qua nang Cát Lồi (Costus speciosus) 14 Hình 1.1.5.1 Các giai đoạn phát triển Costus speciosus 15 Hình 1.1.5.2 Thân rễ Cát Lồi phơi khô 15 Hình 1.1.6.1 Cấu trúc hóa học số Costus speciosus thành phần hoạt tính .16 Hình 1.2.4.1 Hình ảnh so sánh Củ Chóc (Mía dị) Củ chóc (Bán hạ nam) .18 Hình 2.2.4.1 Thân Cát Lồi (Costus specious) 23 Hình 3.2.2.1 Cấu tạo vi phẫu gân Cát Lồi 24 Hình 3.2.2.2 Biểu bì biểu bì .25 Hình 3.2.2.3 Cấu tạo libe – gỗ Lá Cát Lồi .25 Hình 3.2.2.4 Cấu tạo bó dẫn phụ 25 Hình 3.2.2.5 Mơ dày góc lơng che chở .26 Hình 3.2.2.6 Cấu tạo phiến Cát Lồi (Phiến cấu tạo đồng thể) 26 Hình 3.2.2.7 Lỗ khí tinh thể calci oxalat hình khối 27 Hình 3.2.2.8 Biểu bì lông tiết 27 Hình 3.2.2.9 Vi phẫu phiến Cát Lồi (40x) 27 Hình 3.2.3.1 Cấu tạo vi phẫu bẹ Cát Lồi (10x) 28 Hình 3.2.3.2 Cấu tạo vi phẫu be Cát Lồi (40x) 28 Hình 3.2.4.1 Cấu tạo vi phẫu thân Cát Lồi (5x) .29 Hình 3.2.4.2 Cấu tạo vi phẫu thân Cát Lồi (10x) 29 Hình 3.2.4.3 Vi phẫu thân Cát Lồi (40x) .30 Hình 3.2.4.4 (a) Bó dẫn (b)bó dẫn phụ 30 Hình 3.2.5.1 Cấu tạo vi phẫu rễ Cát Lồi (5x) 31 Hình 3.2.5.2 Cấu tạo vi phẫu rễ Cát Lồi (10x) .32 Hình 3.2.6.1 Cấu tạo vi phẫu gân Cát Lồi (vẽ tay) 34 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi Hình 3.2.6.2 Cấu tạo vi phẫu bẹ Cát Lồi (vẽ tay) 34 Hình 3.2.6.3 Cấu tạo vi phẫu rễ Cát Lồi (vẽ tay) 35 Hình 3.2.6.4 Cấu tạo vi phẫu thân Cát Lồi (vẽ tay) 35 Hình 3.3.1.1 Bột Cát Lồi 36 Hình 3.3.1.2 Mảnh mô mềm 36 Hình 3.3.1.3 Mảnh biểu bì mang lơng che chở 37 Hình 3.3.1.4 (a) Lơng che chở đơn bào; (b) Lông che chở đa bào 37 Hình 3.3.1.5 (a) Mạch xoắn; (b) Mạch vạch 37 Hình 3.3.1.6 Tinh thể calci oxalat hình khối 38 Hình 3.3.2.1 Bột thân Cát Lồi 38 Hình 3.3.2.2 Mảnh biểu bì 38 Hình 3.3.2.3 Mảnh mơ mềm chứa tinh thể calci oxalat hình khối 39 Hình 3.3.2.4 (a) Mạch vạch; (b) Mạch xoắn; (c) Mạch điểm 39 Hình 3.3.2.5 (a) Lơng che chở đa bào; (b) Lông che chở đơn bào; (c) Sợi 39 Hình 3.3.3.1 Bột rễ Cát Lồi 40 Hình 3.3.3.2 Bột rễ Cát Lồi (10x) 40 Hình 3.3.3.3 Hạt tinh bột hình trứng 40 Hình 3.3.3.4 (a) Mạch điểm; (b) Mạch xoắn 41 Hình 3.4.1.1 Kết định tính tinh dầu 41 Hình 3.4.1.2 Kết định tính chất béo (-) 41 Hình 3.4.1.3 Kết định tính Carotenoid 42 Hình 3.4.1.4 Kết định tính triterpenoid 42 Hình 3.4.1.5 Kết định tính alkaloid (-) 43 Hình 3.4.1.6 Kết định tính coumarin (-) 43 Hình 3.4.1.7 Kết định tính Anthraquinon (-) 44 Hình 3.4.1.8 Kết định tính Anthraquinon (-) 44 Hình 3.4.1.9 Kết định tính Coumarin (-) 45 Hình 3.4.1.10 Kết định tính vịng lacton cạnh (-) .45 Hình 3.4.1.11 Kết định tính đường 2-desoxy (-) .45 Hình 3.4.1.12 Kết định tính -pyron -dihydropyron 46 Hình 3.4.1.13 Kết định tính anthrocyanid 46 Hình 3.4.1.14 Kết định tính proanthocyanidin 47 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi Hình 3.4.1.15 Kết định tính tanin 47 Hình 3.4.1.16 Kết định tính saponin 48 Hình 3.4.1.17 Kết định tính chất khử 48 Hình 3.4.1.18 Kết định tính acid hữu 48 Hình 3.4.1.19 Kết định tính alkaloid .49 Hình 3.4.1.20 Kết định tính vịng lacton cạnh 49 Hình 3.4.1.21 Kết định tính đường 2-desoxy 50 Hình 3.4.1.22 Kết định tính nhân  - pyron  - dihydropyron 50 Hình 3.4.1.23 Kết định tính anthocyanid 51 Hình 3.4.1.24 Kết định tính Proanthocyanidin 51 Hình 3.4.1.25 Kết định tính tanin 51 Hình 3.4.1.26 Kết định tính saponin 52 Hình 3.4.1.27 Kết định tính chất khử 52 Hình 3.4.1.28 Kết định tính polyuronid 52 Hình 3.4.2.1 SLKM Saponin hệ cloroform – methanol – nước (6,5; 3,5: 1) 54 Hình 3.4.2.2 SLKM Saponin hệ cloroform – methanol (8:2) 55 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Ký hiệu DĐVN V Dược điển Việt Nam V TNF -  Yếu tố hoại tử khối u -  IF Interleukin – IgE Quantitative immunoglobulin E – globulin miễn dịch HPLC High Performance Liquid Chromatography – sắc ký lỏng hiệu nâng cao EtOH Ethanol Et2O Ether H2 O Nước Rf Hệ số di chuyển TCCS Tiêu chuẩn sở UV Ánh sáng tử ngoại v/v Tỉ lệ thể tích/thể tích DD Dung dịch 10 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi ĐẶT VẤN ĐỀ Cây thuốc nguồn dự trữ tự nhiên thành phần có hoạt tính sinh học trị liệu, đóng vai trị quan trọng phòng chống bệnh tật nâng cao sức khỏe người Các loại thuốc tổng hợp đại sử dụng rộng rãi có liên quan đến số tác dụng phụ khơng mong muốn dẫn đến biến chứng bệnh lý khác Do đó, thuốc từ dược liệu tự nhiên dường có vai trị quan trọng mà khơng có tác dụng phụ so với loại thuốc tổng hợp Việt Nam đất nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có tiềm lớn thuốc tiền đề để nghiên cứu phát triển thuốc từ dược liệu Cát Lồi phân bố chủ yếu quốc gia Châu Á, Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Lào…là loại ưa ẩm, ưa sáng, mọc thành nhiều khớm lớn đất ẩm ven rừng, ven sông Là lồi thực vật chữa bệnh đái tháo đường cịn gọi “nhà máy Insulin” Ngồi ra, cịn có tác dụng khác như: nhiệt giải độc, chống viêm, chữa viêm khớp,… Tuy nhiên, Việt Nam, Cát Lồi chưa nghiên cứu nhiều thành phần hóa học, tác dụng sinh học tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Do đó, nghiên cứu tiền đề góp phần xây dựng sở liệu cât Cát Lồi, tạo tảng cho việc dần đưa vào thực tế sử dụng cách khoa học Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “ Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Cát Lồi (Cheilocostus speciosus)” thực với mục tiêu sau: Nghiên cứu tổng quan dược liệu Cát Lồi (Costus speciosus), đặc điểm vi phẫu, thành phần hoạt chất Xác định tiêu chất lượng dược liệu Cát Lồi Xây dựng tiêu chuẩn sở Cát Lồi 10 45 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi (2) (1) Hình 3.4.1.9 Kết định tính Coumarin (-)  Kết luận: Khơng có Coumarin (-) - Định tính glycosid tim: a Định tính vịng lacton cạnh: Lấy 5ml dịch cổn cho vào chén sứ bốc tới cắn Hòa lại cắn với 2ml cồn, gạn dịch cổn vào ống nghiệm nhỏ Cho 2-3 giọt dung dịch m-dinitrobenzen 1% cồn 96 (rồi thêm vào giọt KOH 5%) (Phản ứng Raymond-Marthoud) Nếu xuất màu tím: Có cardenolid Hình 3.4.1.10 Kết định tính vịng lacton cạnh (-) b Định tính đường 2-desoxy: Lấy 5ml dịch cồn cho vào chén sứ bốc cắn Hòa lại cắn với 5ml thuốc thử xanthydrol khuấy cho tan hết cắn, đậy ống nghiệm nút bơng gịn, cách thủy phút Nếu có màu hồng đến đỏ mận: Có đường 2-desoxy Hình 3.4.1.11 Kết định tính đường 2-desoxy (-)  Kết luận: Khơng có Glycosid (-) 45 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi 46 - Định tính flavonoid: a Định tính dẫn chất có cấu trúc -pyron -dihydropyron Lấy khoảng ml dịch cồn cho vào chén sứ, bốc khoảng ml gạn dịch cồn vào ống nghiệm nhỏ Thêm vào dung dịch bột magiesi kim loại 0,5 ml HCl đđ Nếu dung dịch có màu từ hồng tới : Có flavonoid Hình 3.4.1.12 Kết định tính -pyron -dihydropyron b Định tính anthrocyanid Lấy 1ml dịch chiết cho vào ống nghiệm nhỏ Thêm – giọt dung dịch acid hydrocloric 10% Nếu dung dịch có màu hồng đỏ tới đỏ chuyển sang màu xanh kiềm hóa dung dịch NaOH 10% Có anthocyanosid Hình 3.4.1.13 Kết định tính anthrocyanid c Định tính proanthocyanidin Lấy 5ml dịch chiết cho vào ống nghiệm Thêm 2ml dung dịch acid hydrocloric 10% đun bếp cách thủy 10 phút Nếu dung dịch có màu hồng tới đỏ Có proanthocyanidin 46 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi 47 Hình 3.4.1.14 Kết định tính proanthocyanidin  Kết luận: Khơng có Flavonoid (-) - Định tính tanin: Lấy 2ml dịch chiết cho vào chén sứ, bốc tới cắn Hòa cắn với 4ml nước bếp cách thủy Lọc, chia dịch chiết vào ống nghiệm (1) Ống nghiệm thứ nhất: pha loãng 0.5ml dịch chiết với 1ml nước cất thêm 2-3 giọt thuốc thử FeCl3 5%, lắc Nếu dung dịch có màu xanh đen hay xanh rêu Có polyphenol (2) Ống nghiệm thứ hai: Thêm vào dịch lọc giọt dung dịch gelatin muối, lắc đều, so sánh với ống chứng chứa dịch chiết ban đầu Nếu có tủa bơng trắng Có tannin (1) (2) Hình 3.4.1.15 Kết định tính tanin  Kết luận: Khơng có Tanin (-) - Định tính saponin: Lấy 5ml dịch chiết cồn cho vào chén sứ, cô bếp cách thủy tới cắn Hòa cắn 5ml cồn 25% bếp cách thủy, lọc vào ống nghiệm Thêm 5ml nước lắc mạnh theo chiều dọc ống Nếu có bọt bền 15 phút: Có saponin 47 48 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi Bọt bền >15 phút Hình 3.4.1.16 Kết định tính saponin  Kết luận: Có Saponin (+) - Định tính chất khử: Lấy 5ml dịch chiết cồn cho vào chén sứ, bốc dịch cồn đến cắn Hòa cắn với ml nước cất bếp cách thủy, để nguội lọc qua giấy lọc Thêm vào dịch lọc 0.5ml dung dịch Fehling A 0.5 ml dung dịch Fehling B Đun cách thủy phút Nếu có kết tủa đỏ gạch đáy ống nghiệm: Có hợp chất khử (chủ yếu đường khử) Tủa đỏ gạch đáy ống nghiệm Hình 3.4.1.17 Kết định tính chất khử  Kết luận: Có chất khử (++) - Định tính acid hữu cơ: Lấy 2ml dịch chiết cho vào ống nghiệm Pha loãng với 1ml nước thêm vào dung dịch tinh thể natri carbonat Nếu có bọt khí nhỏ sủi lên từ tinh thể Na2SO4: Có acid hữu Hình 3.4.1.18 Kết định tính acid hữu  Kết luận: Khơng có acid hữu (-)  Dịch chiết nước 48 49 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi - Định tính alkaloid Lấy khoảng 10ml dịch nước cho vào bình lắng ngạn 50ml, kiềm hóa NH4OH 10% đến pH 10 chiết chloroform ( 10x3 lần) Gộp chung rửa lớp dung môi với 10ml nước cất Lắc lớp ether với dung dịch HCl 5% ( 2ml x lầm) Chia dung dịch acid vào ống nghiệm nhỏ Định tính alkaloid thuốc thử: Mayer, Bertrand Bouchardat TT Bouchardat : tủa đỏ cam TT Dragendorff : tủa đỏ cam TT Valse - Mayer : tủa trắng - vàng nhạt So sánh với ống chứng Nếu dung dịch đục có tủa: Có alkaloid (1) (2) (3) (4) (1) Bouchardat; (2) Dragendorff; (3) Valse-Mayer; (4) Ống chứng Hình 3.4.1.19 Kết định tính alkaloid  Kết luận: Khơng có ankaloid (-) - Định tính Glycosid tim a Định tính vịng lacton cạnh: Lấy 5ml dịch chiết nước cho vào chén sứ bốc đến cắn Hòa tan cắn với 2ml cồn 25%, gạn dịch cồn vào ống nghiệm nhỏ Cho 2-3 giọt dd 1% m-dinitrobenzen/ cồn 96% thêm vào giọt KOH 5% Xuất màu tím: có cardenolid Hình 3.4.1.20 Kết định tính vịng lacton cạnh 49 50 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi b Định tính đường -desoxy: Lấy 5ml dịch chiết nước bốc đến cắn Hòa tan cắn với 5ml xanthydrol khuấy cho tan hết cắn, đậy ống nghiệm nút gịn, cách thủy phút Nếu có màu hồng đến đỏ mận: có đường 2-desoxy Hình 3.4.1.21 Kết định tính đường 2-desoxy  Kết luận: Khơng có Glycosid tim (-) - Định tính flavonoid a Định tính dẫn chất có nhân  - pyron  - dihydropyron Lấy khoảng 5ml dịch nước cho vào chén sứ bốc đến cắn Hòa tan cắn 2ml cồn 25% , lọc vào ống nghiệm nhỏ Thêm vào dung dịch bột Mg 0,5ml HCL đđ ( phản ứng cyanidin) Nếu dd có màu hồng tới đỏ: có flavonoid Hình 3.4.1.22 Kết định tính nhân  - pyron  - dihydropyron b Định tính anthocyanosid Lấy ml dịch chiết nước cho vào ống nghiệm nhỏ THêm 2-3 giọt dung dịch acid HCL 10% Nếu dung dịch có màu hồng tới đỏ chuyển sang màu xanh kiềm hóa dung dịch NaOH 10%: có anthocyanosid 50 51 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi Hình 3.4.1.23 Kết định tính anthocyanid c Định tính Proanthocyanidin Lấy 5ml dịch chiết cho vào ống nghiệm Thêm 2ml dung dịch HCL 10% dung bếp cách thủy 10 phút Nếu dung dịch có màu hồng tới đỏ Có proanthocyanidin Hình 3.4.1.24 Kết định tính Proanthocyanidin  Kết luận: Khơng có Flavonoid (-) - Định tính tanin (1) Lấy 0,5ml dich chiết cho vào ống nghiệm nhỏ THêm 2-3 giọt thuốc thử FeCl3 5%, lắc Nếu dung dịch có màu xanh đen hay xanh rêu: Có polyphenol (2) Lấy 2ml dịch chiết, thêm vào giọt dung dịch gelatin- muối lắc đều, so sánh với dung dịch ban đầu Nếu có tủa bơng trắng: Có tanin (1) (2) Hình 3.4.1.25 Kết định tính tanin  Kết luận: Khơng có Tanin (-) 51 52 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi - Định tính saponin Lấy 5ml dịch chiết cồn cho vào chén sứ, bếp cách thủy tới cắn Hịa cắn 5ml cồn 25% bếp cách thủy, lọc vào ống nghiệm Thêm 5ml nước lắc mạnh theo chiều dọc ống Nếu có bọt bền 15 phút: Có saponin Bọt bền >30 phút Hình 3.4.1.26 Kết định tính saponin  Kết luận: Có Saponin (+++) - Định tính hợp chất khử Lấy 5ml dịch chiết cạn, hòa tan cắn cồn 25%, lọc Cho dịch lọc vào ống nghiệm, thêm 0,5 dd Fehling A , 0,5 ml Fehling B đun cách thủy 5phút có kết tủa đỏ ghạch lắng đáy ống: có hợp chất khử (chủ yếu đường khử) Tủa đỏ gạch đáy ống nghiệm Hình 3.4.1.27 Kết định tính chất khử  Kết luận: Có chất khử (+) - Định tính hợp chất Polyuronid Nhỏ giọt 2ml dịch chiết nước vào ống nghiệm có chứa 10ml cồn 95% có nhiều tủa bơng dược tạo thành: có polyuronid Tủa bơng Hình 3.4.1.28 Kết định tính polyuronid  Kết luận: Có hợp chất Polyuronid (+) 52 53 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi BẢNG TĨM TẮT KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HĨA THỰC VẬT (-) Khơng có Chất béo Carotenoid Thuốc thử Cách thực Nhỏ dd lên giấy Carr-Price H2SO4 Tinh dầu Triterpenoid tự Alkaloid Bốc tới cắn Liebermann-Burchard T/thử chung alkaloid Phát quang Coumarin kiềm Anthraglycosid KOH 10% Flavonoid Mg/HCl đđ Thuốc thử vòng Glycosid tim lacton T/thử đường 2-desoxy Anthocyanosid HCl KOH Proanthocyanidin HCl/to Tannin Saponin Acid hữu Chất khử Hợp chất polyuronic (++) có nhiều (+++) có nhiều Có thể phản ứng khơng thực Khơng có mặt nhóm hợp chất dịch chiết Ghi chú: Nhóm hợp chất (±) Nghi ngờ (+) có Dd FeCl3 Dd gelatin muối Tt Liebermann Lắc mạnh dd nước Na2CO3 T/thử Fehling Pha lỗng với cồn 90% Kết định tính dịch chiết Phản ứng dương tính Vết mờ Xanh→ đỏ Xanh dương hay lục→ xanh dương Có mùi thơm Đỏ nâu-tím, lớp có màu xanh lục Kết tủa Phát quang mạnh Dd kiềm có màu hồng tới đỏ Dd có màu hồng tới đỏ Tím Đỏ mận Đỏ Xanh Đỏ Xanh rêu hay xanh đen (Polyphenol) Tủa bơng trắng (Tannin) Có vịng tím nâu Bọt bền Sủi bọt Tủa đỏ gạch Tủa trắng – vàng nâu 53 Dịch chiết ether - Dịch chiết cồn - Dịch chiết nước - Kết định tính chung Khơng có + - Khơng có Khơng có - - - - Khơng có Khơng có Khơng có Khơng có Khơng có - + Khơng có Khơng có Khơng có Khơng có Nghi ngờ - + Nghi ngờ ++ + +++ + + Có nhiều Khơng có Có Có 54 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi 3.4.2 Định tính Saponin phương pháp sắc ký lớp mỏng Chuẩn bị mẫu: Lấy 3g bột thân, thêm 10 ml Methanol 70%, đun cách thủy 15 phút, lọc Dịch lọc dùng chấm sắc ký Lặp lại trình chiết lần thu mẫu dung dịch thử Khai triển mẫu mỏng với điều kiện sắc ký sau: Pha tĩnh: mỏng silica gel 60 F254 (Merck), mỏng silical gel 60 RP – 18 F254S (Merck) hoạt hóa nhiệt độ 105°C 60 phút trước dùng Phát vết: quan sát ánh sáng tử ngoại UV 254 nm UV 366 nm, phun thuốc thử vanilin sulfuric (VS) sấy mỏng 105o C rõ vết Quan sát ánh sáng thường Tiến hành: chấm riêng biệt 10 µl mẫu thử lên mỏng hoạt hóa 105°C giờ, tiến hành sắc ký theo DĐVN V, phụ lục 5.4 Sau triển khai hệ dung môi khoảng cm, lấy mỏng ra, sấy bay hết dung môi Quan sát mỏng UV 254 nm, UV 366nm Phun thuốc thử Sấy mỏng 105°C đến vết Quan sát mỏng ánh sáng thường o (1) Dung môi khai triển: cloroform – methanol – nước (6,5; 3,5: 1) Rf = 0.78 Rf = 0.73 Rf = 0.6 Rf = 0.46 Soi đèn UV 254nm Soi đèn UV 365nm Rf = 0.13 Sau nhúng TT VS Hình 3.4.2.1 SLKM Saponin hệ cloroform – methanol – nước (6,5; 3,5: 1) o (2) Dung môi khai triển: cloroform – methanol (8:2) 54 55 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi Phát vết: quan sát ánh sáng tử ngoại UV 254 nm UV 366 nm, phun thuốc thử vanilin sulfuric (VS) sấy mỏng 105o C rõ vết Quan sát ánh sáng thường Rf = 0.82 Rf = 0.74 Rf = 0.66 Rf = 0.6 Rf = 0.57 Rf = 0.42 Rf = 0.23 Rf = 0.12 Soi đèn UV 254nm Soi đèn UV 365nm Sau nhúng TT VS Hình 3.4.2.2 SLKM Saponin hệ cloroform – methanol (8:2) Nhận xét: Qua hệ dung mơi khảo sát chọn hệ (cloroform – methanol (8:2)) soi UV 254 nm 365nm vết rõ không kéo vệt Khi nhúng thuốc thử VS vết tách đều, không kéo vệt Rf cao…Khơng chọn hệ 1(cloroform-methanol-nước(6.5;3.5;1)) vết nằm gần nhau, khơng tách rõ, Rf cịn thấp 55 56 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU THÂN CÂY CÁT LỒI IV Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu thân Cát Lồi Định nghĩa - Tên khác: Cịn gọi Tậu chó (Lạng Sơn), Đọt đắng, Mía dị, Sẹ vịng, Co ướng bơn (Thái), Nó ưởng (Tày), Củ chóc, Mía voi - Tên khoa học: Costus speciosus (Koenig) Smith thuộc họ Costaceae (Họ Mía Dị) Đặc điểm cảm quan: Cát Lồi loại thân thảo, sống lâu năm, cao 50-60 cm cao đến 2m, có phân nhánh, thân mọc thẳng Thân khí sinh gồm nhiều đoạn khơng nhau, có thiết diện gần trịn, thẳng, đường kính 0.5-1cm, chia đốt, xốp; Thân tươi mặt ngồi có màu xanh Thân khơ có màu nâu có bẹ ơm thân Thân có mùi thơm, vị nhẹ Đặc điểm vi phẫu thân Cát Lồi: Vi phẫu thân cắt ngang hình gần trịn Biểu bì lớp tế bào hình đa giác hay hình chữ nhật, kích thước Mơ mềm đạo tế bào hình đa giác khơng đều, vách mỏng, kích thước to tế bào biểu bì Mơ cứng tế bào hình đa giác, kích thước nhỏ, - lớp xếp thành vòng, vòng bị gián đoạn bó mạch Các bó dẫn phía ngồi vịng đai mơ cứng bao bao mơ cứng gồm 2-3 lớp tế bào vách dày Rất nhiều bó dẫn kích thước khơng xếp lộn xộn vùng tủy Mơ mềm tủy có khuyết nhỏ, tế bào hình trịn, vách mỏng Đặc điểm bột thân Cát Lồi: Bột thân Cát Lồi màu nâu đen, không mùi, vị dịu Soi kính hiển vi thấy: Mảnh mơ mềm chứa tinh thể hình khối; Mảnh biểu bì; Mạch vạch, mạch xoắn, mạch điểm; Lơng che chở đơn bào đầu nhọn, lông che chở đa bào; Tế bào sợi Đặc điểm bóc tách biểu bì: Lỗ khí kiểu song bào: Lỗ khí bao bọc hai tế bào bạn song song với khe lỗ khí Lỗ khí tập trung nhiều biểu bì Định tính Saponin thân Cát Lồi phương pháp sắc ký lớp mỏng Chuẩn bị mẫu: Lấy 3g bột thân, thêm 10 ml Methanol 70%, đun cách thủy 15 phút, lọc Dịch lọc dùng chấm sắc ký Lặp lại trình chiết lần thu mẫu dung dịch thử Khai triển mẫu mỏng với điều kiện sắc ký sau: Pha tĩnh: mỏng silica gel 60 F254 (Merck), mỏng silical gel 60 RP – 18 F254S (Merck) hoạt hóa nhiệt độ 105°C 60 phút trước dùng 56 57 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi Phát vết: quan sát ánh sáng tử ngoại UV 254 nm UV 366 nm, phun thuốc thử vanilin sulfuric (VS) sấy mỏng 105o C rõ vết Quan sát ánh sáng thường Dung môi khai triển: cloroform – methanol (8; 2) Tiến hành: chấm riêng biệt 10 µl mẫu thử lên mỏng hoạt hóa 105°C giờ, tiến hành sắc ký theo DĐVN V, phụ lục 5.4 Sau triển khai hệ dung môi khoảng 7.5 cm, lấy mỏng ra, sấy bay hết dung môi Quan sát mỏng UV 254 nm, UV 366nm Phun thuốc thử Sấy mỏng 105°C đến vết Quan sát mỏng ánh sáng thường Tạp chất Không 1% Chế biến Thu hái thân, loại bỏ tạp chất, phơi sấy cho khô Bảo quản: Để nơi khơ ráo, thống mát, tránh móc 10 Tính vị, quy kinh: Vị chua, đắng, cay, tính mát, có độc Quy kinh vào can, tâm, tỳ, thận 11 Cơng năng, chủ trị Có tác dụng lợi thuỷ tiêu thũng, giải độc, chấn dương Rễ xem có tác dụng xổ, lọc máu, kích thích, bổ, trừ giun 57 58 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi CHƯƠNG V: NHẬN XÉT V Nhận xét: Trên tiêu chuẩn xây dựng cho thân Cát Lồi Costus speciosus (Koenig) Smith, Costaceae (Họ Mía Dị) dựa thực nghiệm thực phịng thực tập Dược Liệu – Bộ mơn Dược Liệu – Khoa Dược – Trường Đại học Nam Cần Thơ Căn vào kết thực nghiệm thấy tiêu chuẩn có đặc điểm sau: - Về mô tả cảm quan: Tiêu chuẩn đưa đặc điểm thực vật đặc trưng thân Cát Lồi, góp phần nhận dạng chống nhằm lẫn với dược liệu khác thu mua cung sử dụng - Về vi phẫu: trình thực nghiệm phát đặc điểm đặc trưng thân phần mô tả vi phẫu thân đề cập, dựa vào đặc điểm giúp phân biệt với Họ tránh nhằm lẫn, dễ dàng cho trình thu mua dược liệu tránh giả mạo - Về soi bột: Các cấu tử đặc trưng thân Cát Lồi tìm thấy mảnh biểu bì, mảnh mơ mềm, mạch mạng, mạch xoắn, mạch vạch, lông che chở đơn bào, đa bào, tinh thể calci oxalat hình khối…những đặc điểm góp phần phong phú thêm tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu - Định tính Saponin phương pháp sắc ký lớp mỏng: dựa phần định tính SKLM Dược điển Việt Nam V sau khảo sát nhiều hệ dung môi với nhiều tỉ lệ khác nhận thấy hệ dung môi Cloroform - Methanol (8; 2) cho vết tách rõ đẹp so với hệ lại 58 59 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng việt [1] GS.TS Đỗ Tất Lợi (2004), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” NXB Y học, Hà Nội [2] Bộ môn Dược liệu, trường Đại học Nam Cần Thơ (2017), “Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Dược liệu” [4] Trần Thị Diệu Linh, “Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học thân rễ Mía Dị”, 2013 [5] TS Trương Thị Đẹp (2007), “Thực vật dược”, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] “Khám phá tác dụng Mía dị với sức khỏe”, Bs Dương Thị Ngọc Lan, Y học cổ truyền, 2021  Tài liệu tiếng anh [7] “Physical Charaterisation of Costus specious (Koenig Ex Ret.z).Smith – A well know Ayurvedic Drug Plan”t, P.Y Bhogaonkar, V.D Devarkar and S.K.Lande, 2012 [8] “Costus specious: Tranditinal Uses, Phytochemistry, and Therapeutic Potentials”, Ali Hafez El-Far, Hazem M Shaheen1, Abdel Wahab Alsenosy, Yasser S El-Sayed2, Soad K Al Jaouni3,4, Shaker A Mousa [9] “Pharmacognostical study and establishment of quality parameters of aerial parts of Costus speciosus a well known tropical folklore medicine” , Pradeep Singh, Shruti Srivastava, Garima Mishra, Ratan Lal Khosa, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 2014 [10] “Costus speciosus (Koen ex Retz.) Sm.: Current status and future industrial prospects, Priti Maji a1Debasmita Ghosh Dhar b1Piyali Misra a1Priyanka Dhar”, 2020 59 ... vi phẫu, thành phần hoạt chất Xác định tiêu chất lượng dược liệu Cát Lồi Xây dựng tiêu chuẩn sở Cát Lồi 10 11 Phương pháp nghiên cứu dược liệu – Thân Cát Lồi CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I TỔNG... thực tế trên, đề tài “ Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Cát Lồi (Cheilocostus speciosus)” thực với mục tiêu sau: Nghiên cứu tổng quan dược liệu Cát Lồi (Costus speciosus), đặc điểm vi... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA Y – DƯỢC -o0o - BÁO CÁO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU Đề tài: XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU THÂN CÂY CÁT LỒI Costus speciosus (Koenig) Smith, Costaceae

Ngày đăng: 05/06/2022, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] GS.TS Đỗ Tất Lợi (2004), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”
Tác giả: GS.TS Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
[2]. Bộ môn Dược liệu, trường Đại học Nam Cần Thơ (2017), “Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Dược liệu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Dược liệu
Tác giả: Bộ môn Dược liệu, trường Đại học Nam Cần Thơ
Năm: 2017
[4]. Trần Thị Diệu Linh, “Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của thân rễ Mía Dò”, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của thân rễ Mía Dò”
[5]. TS. Trương Thị Đẹp (2007), “Thực vật dược”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực vật dược”
Tác giả: TS. Trương Thị Đẹp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[6]. “Khám phá tác dụng của cây Mía dò với sức khỏe”, Bs Dương Thị Ngọc Lan, Y học cổ truyền, 2021. Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khám phá tác dụng của cây Mía dò với sức khỏe”
[7]. “Physical Charaterisation of Costus specious (Koenig Ex Ret.z).Smith – A well know Ayurvedic Drug Plan”t, P.Y Bhogaonkar, V.D. Devarkar and S.K.Lande, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physical Charaterisation of Costus specious" (Koenig Ex Ret.z).Smith – "A well know Ayurvedic Drug Plan”t
[8]. “Costus specious: Tranditinal Uses, Phytochemistry, and Therapeutic Potentials”, Ali Hafez El-Far, Hazem M. Shaheen1, Abdel Wahab Alsenosy, Yasser S. El-Sayed2, Soad K.Al Jaouni3,4, Shaker A. Mousa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Costus specious: Tranditinal Uses, Phytochemistry, and Therapeutic Potentials”

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.4.1 Thân cây Cát Lồi (Costus speciosus) - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 1.1.4.1 Thân cây Cát Lồi (Costus speciosus) (Trang 12)
Hình 1.1.4.3 Lá cây Cát Lồi (Costus specious) - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 1.1.4.3 Lá cây Cát Lồi (Costus specious) (Trang 13)
Hình 1.1.4.6 Mô phỏng nhị & nhụy - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 1.1.4.6 Mô phỏng nhị & nhụy (Trang 14)
Bảng 2.2.4.1 Phân tích các hợp chất có trong dịch chiết - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Bảng 2.2.4.1 Phân tích các hợp chất có trong dịch chiết (Trang 21)
Hình 3.2.2.1 Cấu tạo vi phẫu gân giữa Cát Lồi - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.2.2.1 Cấu tạo vi phẫu gân giữa Cát Lồi (Trang 24)
Hình 3.2.2.2 Biểu bì trên và biểu bì dưới - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.2.2.2 Biểu bì trên và biểu bì dưới (Trang 25)
Hình 3.2.2.5 Mô dày góc dưới và lông che chở - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.2.2.5 Mô dày góc dưới và lông che chở (Trang 26)
Hình 3.2.2.8 Biểu bì dưới và lông tiết - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.2.2.8 Biểu bì dưới và lông tiết (Trang 27)
Hình 3.2.3.1 Cấu tạo vi phẫu bẹ lá Cát Lồi (10x) - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.2.3.1 Cấu tạo vi phẫu bẹ lá Cát Lồi (10x) (Trang 28)
Hình 3.2.4.1 Cấu tạo vi phẫu thân Cát Lồi (5x) - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.2.4.1 Cấu tạo vi phẫu thân Cát Lồi (5x) (Trang 29)
Hình 3.2.4.3 Vi phẫu thân Cát Lồi (40x) - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.2.4.3 Vi phẫu thân Cát Lồi (40x) (Trang 30)
Hình 3.2.5.2 Cấu tạo vi phẫu rễ Cát Lồi (10x) - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.2.5.2 Cấu tạo vi phẫu rễ Cát Lồi (10x) (Trang 32)
1. Nội bì hình chữ U 2. Trụ bì 3. Mô mềm vỏ khuyết - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
1. Nội bì hình chữ U 2. Trụ bì 3. Mô mềm vỏ khuyết (Trang 33)
Hình 3.2.6.1 Cấu tạo vi phẫu gân giữa Cát Lồi (vẽ tay) - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.2.6.1 Cấu tạo vi phẫu gân giữa Cát Lồi (vẽ tay) (Trang 34)
3.2.6 Mô tả đặc điểm vi phẫu (Hình vẽ) - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
3.2.6 Mô tả đặc điểm vi phẫu (Hình vẽ) (Trang 34)
Hình 3.2.6.4 Cấu tạo vi phẫu thân cây Cát Lồi (vẽ tay) - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.2.6.4 Cấu tạo vi phẫu thân cây Cát Lồi (vẽ tay) (Trang 35)
Hình 3.2.6.3 Cấu tạo vi phẫu rễ cây Cát Lồi (vẽ tay) - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.2.6.3 Cấu tạo vi phẫu rễ cây Cát Lồi (vẽ tay) (Trang 35)
Hình 3.3.1.1 Bột lá Cát Lồi - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.3.1.1 Bột lá Cát Lồi (Trang 36)
Hình 3.3.1.2 Mảnh mô mềm - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.3.1.2 Mảnh mô mềm (Trang 36)
Hình 3.3.1.3 Mảnh biểu bì mang lông che chở - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.3.1.3 Mảnh biểu bì mang lông che chở (Trang 37)
Hình 3.3.2.1 Bột thân Cát Lồi - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.3.2.1 Bột thân Cát Lồi (Trang 38)
Hình 3.3.1.6 Tinh thể calci oxalat hình khối - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.3.1.6 Tinh thể calci oxalat hình khối (Trang 38)
Hình 3.3.2.4 (a) Mạch vạch; (b) Mạch xoắn; (c) Mạch điểm - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.3.2.4 (a) Mạch vạch; (b) Mạch xoắn; (c) Mạch điểm (Trang 39)
Hình 3.3.2.3 Mảnh mô mềm chứa tinh thể calci oxalat hình khối - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.3.2.3 Mảnh mô mềm chứa tinh thể calci oxalat hình khối (Trang 39)
Hình 3.4.1.5 Kết quả định tính alkaloid (-) - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.4.1.5 Kết quả định tính alkaloid (-) (Trang 43)
Hình 3.4.1.24 Kết quả định tính Proanthocyanidin - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.4.1.24 Kết quả định tính Proanthocyanidin (Trang 51)
BẢNG TÓM TẮT KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA THỰC VẬT  - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
BẢNG TÓM TẮT KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA THỰC VẬT (Trang 53)
Hình 3.4.2.1 SLKM Saponin hệ cloroform – methanol – nước (6,5; 3,5: 1) - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.4.2.1 SLKM Saponin hệ cloroform – methanol – nước (6,5; 3,5: 1) (Trang 54)
Hình 3.4.2.2 SLKM Saponin hệ cloroform – methanol (8:2) - Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cây Cát Lồi
Hình 3.4.2.2 SLKM Saponin hệ cloroform – methanol (8:2) (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w