TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y – DƯỢC ĐÀ NẴNG KHOA DƯỢC BÁO CÁO THỰC TẬP XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU LÁ BẰNG LĂNG NƯỚC Giáo viên hướng dẫn ThS DS Nguyễn Thị Thương ThS DS Võ Văn Sỹ Thực hiện Tổ 1 – Lớp Đ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y – DƯỢC ĐÀ NẴNG KHOA DƯỢC BÁO CÁO THỰC TẬP XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU LÁ BẰNG LĂNG NƯỚC Giáo viên hướng dẫn: ThS DS Nguyễn Thị Thương ThS.DS Võ Văn Sỹ Thực hiện: Tổ – Lớp ĐH Dược 04B Đà Nẵng, tháng 10/2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng ngành dược liệu việt nam 1.1.1 Cơ sở xây dựng tiêu chuẩn sở 1.1.2 Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn sở tổng quát 1.2 Đặc điểm thực vật chi lagerstroemia 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ Bằng Lăng (Lythraceae) chi Lagerstroemia 1.3 Những nghiên cứu Bằng Lăng Nước 1.2.1 Danh pháp 1.2.2 Đặc điểm thực vật 1.2.3 Phân bố sinh thái 1.2.4 Bộ phận dùng 1.2.5 Thành phần hóa học 1.2.6 Tác dụng dược lý 1.2.7 Công dụng CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Thuốc thử - Dung mơi – Hóa chất – Phương tiện nghiên cứu 12 2.2.1 Thuốc thử - Dung mơi – Hóa chất 12 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Mô tả đặc điểm thực vật 13 2.3.2 Vi phẫu 13 2.3.3 Bột dược liệu 15 2.3.4 Định tính thành phần hóa học 15 2.3.5 Độ ẩm 20 2.3.6 Tro toàn phần 21 2.3.7 Tro không tan acid 21 2.3.8 Tạp chất 21 2.3.9 Tỷ lệ vụn nát 22 2.3.10 Xác định hàm lượng 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Mô tả đặc điểm thực vật 23 3.2 Đặc điểm vi phẩu 24 3.2.1 Vi phẫu thân 24 3.2.2 Vi phẫu 25 3.3 Đặc điểm soi bột dược liệu 27 3.4 Định tính thành phần hóa học 28 3.4.1 Phân tích sơ thành phần hóa học 28 3.4.2 Kết định tính sắc ký lớp mỏng 29 3.5 Độ ẩm 30 3.5.1 Hàm lượng nước dược liệu tươi 30 3.5.2 Độ ẩm 30 3.6 Tro toàn phần 31 3.7 Tro không tan acid 31 3.8 Tạp chất 31 3.9 Tỷ lệ vụn nát 31 3.10 Định lượng saponin Bằng Lăng Nước 32 CHƯƠNG XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU LÁ BẰNG LĂNG 33 DANH SÁCH TỔ - LỚP ĐẠI HỌC DƯỢC 04B STT HỌ VÀ TÊN Trương Nguyễn Khánh An Đỗ Mai Anh Nguyễn Thị Ngọc Anh Lê Thị Kim Anh Nguyễn Thị Lan Anh Lương Thị Ngọc Ánh Nguyễn Phan Quốc Bảo Trần Đình Chinh Phạm Thành Danh 10 Phan Lê Như Đức 11 Nguyễn Thị Thanh Dung 12 Phan Thị Dung 13 Ngô Tấn Hồng Duy 14 Phan Phạm Hương Giang 15 Trần Thị Thu Giang 16 Nguyễn Thị Thu Hà 17 Đinh Nguyễn Minh Hạnh 18 Trần Lê Thanh Hiền 19 Trần Phan Lý Hoàn 20 Lê Thị Ngọc Hương 21 Lê Xuân Huy 22 Nguyễn Bích Huyền 23 Nguyễn Thị Ngọc Huyền 24 Nguyễn Thị Huyền 25 Trương Thị Huyền ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện người có xu hướng sử dụng thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên để hạn chế tác dụng phụ hay gặp phải dùng thuốc tân dược Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều, cối tươi tốt quanh năm, vốn tiếng nguồn dược liệu phong phú đa dạng Trong số hàng trăm loài thuộc họ Bằng Lăng (hoặc Tử Vi ) Lythraceae nước ta, Bằng Lăng loài dược liệu sử dụng từ lâu đời nước ta Bằng Lăng (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.) có láng bóng , lồi chứa Corosolic acid mức cao (Corosolic acid hóa chất thực vật tiếng làm hạ mức đường máu) Trong Y học truyền thống Châu Á dùng Bằng Lăng nước làm nước trà để trị đau bao tử bệnh tiểu đường Nhận thấy giá trị tuyệt vời chữa bệnh có nguồn nguyên liệu phong phú, rẻ tiền Các nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu tác dụng dược lý Bằng Lăng nhằm mục đích ứng dụng vào y học nước nhà Từ cho thấy Bằng Lăng lồi có tiềm phát triển mạnh mẽ có giá trị ứng dụng cao y học đại Tuy nhiên, vấn đề việc phát triển rộng rãi xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho Bằng Lăng nước khác cho giá trị dunh dưỡng khác Từ vấn đề việc xây dựng dựng tiêu chuẩn chất lượng cho Bằng Lăng khu vực phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng để làm đối tượng nghiên cứu Mục tiêu đề tài mô tả tổng quan Bằng Lăng, đặc điểm vi học vi hóa Bằng Lăng Từ xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Bằng Lăng Từ xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Bằng Lăng để bổ sung vào Dược Điển Việt Nam V nhằm nâng cau công tác kiểm nghiệm chất lượng dược liệu, góp phần đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng ngành dược liệu việt nam Hiện nay, nghiên cứu dược liệu trọng phát triển Tuy nhiên báo cáo, Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền đưa số báo động, hàng năm, ngành Dược Việt Nam sử dụng khoảng 60.000 dược liệu loại, có khoảng 80- 85% nhập (chủ yếu nhập từ Trung Quốc) Như vậy, có khoảng 1.400 dược liệu nhập có nguồn gốc rõ ràng so với nhu cầu sử dụng dược liệu Qua thấy tình hình dược liệu khơng rõ nguồn gốc người tiêu dùng phải đối mặt với nguy sử dụng loại dược liệu giả, chất lượng Việc thông quan dược liệu qua cửa nhiều hạn chế Tại cửa khẩu, cán hải quan kiểm tra số lượng, trọng lượng bao hàng, không kiểm tra chất lượng dược liệu việc xây dựng tiêu chuẩn sở cho dược liệu sản phẩm từ dược liệu hạn chế, số dược liệu cịn chưa có tiêu chuẩn cụ thể [1] [2] 1.1.1 Cơ sở xây dựng tiêu chuẩn sở Tiêu chuẩn sở xây dựng dựa kết nghiên cứu khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật, nhu cầu khả thực tiễn Các tiêu chuẩn quốc gia tương ứng khuyến khích sử dụng để xây dựng chấp hành tiêu chuẩn sở [1] 1.1.2 Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn sở tổng quát Tiêu chuẩn sở xây dựng theo phương thức sau: Chấp nhận tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực tiêu chuẩn nước tương ứng thành tiêu chuẩn sở Ví dụ việc xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu ta tham khảo DĐVN V, Dược điển nước như: Dược điển Anh, Mỹ, Trung Quốc làm tài liệu tham chiếu Sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn sở hành Xây dựng tiêu chuẩn sở sở sử dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ, kết thực nghiệm, đánh giá phân tích thực nghiệm Đây phương pháp mà báo cáo khóa luận chúng tơi muốn hướng tới để xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu Bướm bạc Đồng thời dựa sở quy định DĐVN V văn pháp luật liên quan [3] [4] Thông thường dựa vào phương pháp sau để xây dựng tiêu chuẩn sở: - Phương pháp cảm quan: quan sát hình dạng, thể chất, màu sắc, mùi vị,… nhận biết vị dược liệu, cao dược liệu hay sản phẩm tương tự chúng Phương pháp xác định sơ tên, phận dùng, công dụng - Phương pháp vi học: bao gồm quan sát đặc điểm vi học vi phẫu bột dược liệu Đối với vi phẫu ta cần phải cắt nhuộm vi phẫu dược liệu, lên tiêu vi phẫu, lên tiêu bột, nhận biết đặc điểm vi phẫu, đặc điểm bột dược liệu - Phương pháp hóa học: bao gồm phương pháp định tính, định lượng qua giai đoạn chiết xuất, phản ứng định tính định lượng, phản ứng hóa học vi phẫu phản ứng vi thăng hoa Một số phương pháp khác xác định độ ẩm, hàm lượng tro, tỷ lệ vụn nát, tạp chất, độ nhiễm khuẩn,… 1.2 Đặc điểm thực vật chi lagerstroemia 1.1.1 Vị trí phân loại Bảng: Phân loại khoa học Bằng lăng [5] Giới (regnum) Plantae Ngành Magnoliophyta Lớp Magnoliopsida Bộ (ordo) Sim (Myrtales) Họ (familia) Bằng Lăng (Lythraceae) Bằng Lăng (Lagerstroemia) Chi (genus) Loài (species) L speciosa Danh pháp hai phần Lagerstroemia speciosa (L.) Pers 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ Bằng Lăng (Lythraceae) chi Lagerstroemia Lythraceae danh pháp khoa học họ thực vật có hoa Nó bao gồm khoảng 500-620 loài, chủ yếu thân thảo, với loài bụi thân gỗ, 32 chi Trong tiếng Việt gọi họ Bằng lăng họ Tử vi (theo chi Lagerstroemia) Nếu đặt tên họ theo chi Lythrum (khơng thấy có Việt Nam) họ Thiên khuất Họ Lythraceae phân bổ khắp toàn cầu, với phần lớn loài vùng nhiệt đới chúng sinh sống tốt khu vực có khí hậu ơn đới Chi từ có danh pháp Lythraceae chi Lythrum, chứa loài thiên khuất (chẳng hạn Lythrum salicaria hay thiên khuất tía) Hiện người ta gộp lựu, trước xếp họ riêng Punicaceae [6] Chi Bằng lăng (danh pháp khoa học: Lagerstroemia) chi khoảng 50 loài sớm rụng thường xanh thân gỗ hay bụi lớn có nguồn gốc vùng Đơng Á Úc Chi đặt tên theo tên thương gia người Thụy Điển Magnus von Lagerström, người cấp cho Carolus Linnaeus mẫu mà ông ta thu thập Chúng có thân giống gân tạo nếp máng, hàng năm lột vỏ; năm phần vỏ bị lột nằm phần bị lột từ năm trước, nơi bị lồi động vật, sóc cào rách, tạo bề loang lổ Lá mọc đối, đơn, với entire mép dao động từ 5–20 cm theo chiều dài Hoa có hay cánh hoa có mép cánh nhàu cuống hoa, phình đài hoa Hoa mọc thành cụm dài (20–40 cm) dạng bơng, có màu trắng, hồng, tía hay tím giống màu oải hương; nở hoa từ mùa hè đến cuối mùa hè Quả dạng nang, ban đầu có màu xanh lục, sau chín chuyển thành màu đen, mở dọc theo hay đường, tạo giống đài hoa, giải phóng nhiều hạt nhỏ có cánh [6] 1.3 Những nghiên cứu Bằng Lăng Nước 1.2.1 Danh pháp ▪ Tên thông dụng: o Bằng lăng (Miền nam) o Kwer (dân tộc Ma, Tây Nguyên) o Thao Lao, Truol (dân tộc Rađê, Tây Nguyên) ▪ Tên khoa học: Lagerstroemia Calyculata Kurz ▪ Tên nước ngoài: o Tên tiếng Pháp: Lilas des Indes o Tên Tiếng Anh: Giant Crape- myrle, Qeen’s Crape- myrtle 1.2.2 Đặc điểm thực vật Cây gỗ cao tầm 20m, đường kính thân gỗ 40- 80cm, cành mảnh khảnh, có lơng mềm màu hung, lơng hình sao, có hình trụ Lá mũi mác, thuôn dài, tù gốc, dài 7-14cm, rộng 20-50mm, có nhiều lơng mềm mặt dưới, gân phụ 10- 13 đơi Hoa màu tím nhạt, mọc thành chùm dài từ 20-40cm, thường thấy vào mùa hè Cụm hoa mọc đỉnh với 6-9 hoa, nụ hình nón hay trái xoan, đài hình chng, cánh hoa 6, hình mắt chim, nhị bầu xù xì có 5-6 ô Quả nang hình trứng dài 12mm lúc tươi màu tím nhạt pha xanh lục, mềm, già có đường kính 1,5-2cm, khơ Mùi thơm đặc trưng Vị chát [6] Quả Bằng Lăng Nước Lagerstromia speciosa 1.2.3 Phân bố sinh thái Loài lăng nước (L speciosa) có nguồn gốc vùng nhiệt đới Ấn Độ, loại trồng khu vực nóng ấm Hoa Kỳ, chẳng hạn Texas, Louisiana, Oklahoma, New Mexico, Arizona, California, Georgia, bang xung quanh Ở Việt Nam, Bằng lăng nước có nhiều Hà Nội, Lâm Đồng, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh,….Chi Bằng lăng (Lagerstroemia) Việt Nam có khoảng 20 loài [7] 1.2.4 Bộ phận dùng - Lá Bằng Lăng 1.2.5 Thành phần hóa học 1.2.5.1 Nghiên cứu nước Nghiên cứu Nguyễn Quyết Tiến cộng phân tách hợp chất: βsitosterol-3-yl-lucopyranosid, β-sitosterol 3,7,8-tri-O-methylellagic acid [7] 1.2.5.2 Nghiên cứu nước CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Mô tả đặc điểm thực vật Cây gỗ cao 30 - 35m, thân gỗ có đường kính 40 - 80cm Cành mảnh khảnh, cành có lơng mềm màu hung, lơng hình sao, phần sau cành nhẵn, hình trụ Lá mũi mác, thn dài, hẹp dần đến ngọn, tù góc sát cuống lá, dài - 14cm, rộng 20 - 50mm, dai Phần đầu nhọn, màu nâu, lớp cutin phủ mặt không dày Gân lông chim, gân phụ từ 10 - 15 bên Cụm hoa mọc đỉnh - 10 bơng, nụ hoa hình nón ngược Đài hình chng, thùy hình tam giác Hoa cánh, hình mắt chim Nhị nhiều sợi nhị, Nhuỵ bầu dưới, có - Quả khơ tự mở, nang cắt vách chẻ ơ, hình trứng trịn, đường kính 15 - 20mm Hình Đặc điểm hình thái Cây Bằng Lăng Nước – L speciose Lythraceae 1a Cây lăng nước 6a Hoa mang nhị 1b Thân gỗ 6b Nhị 2a 2b Cành mang 7a Nhuỵ, bầu đài hoa 3a Mặt trước 7b Bầu 3b Mặt sau 8a Cành mang 23 Nụ hoa 8b Quả Hoa 8c Quả khô tự mở 3.2 Đặc điểm vi phẩu 3.2.1 Vi phẫu thân Thân gồm biểu bì biểu bì Dưới biểu bì lớp mơ mềm chứa tinh thể calci oxalat Lớp libe gỗ cụm mơ cứng, phía libe gỗ lớp mô mềm tủy Libe lớp màu hồng mô cứng, gỗ lớp màu xanh nằm libe Hình Cấu tạo vi phẫu thân Bằng lăng nước 1: Biểu bì 6: Gỗ 2: Mơ mềm 7: Mơ mềm ruột 3: Nội bì 8: Tinh thể Calci Oxalat 4: Libe 9: Cụm mô cứng 5: Tia ruột 24 3.2.2 Vi phẫu Đặc điểm: - Gân giữa: Mặt lồi nhiều rộng, mặt lồi hẹp Biểu bì gân gồm lớp tế bào hình chữ nhật, xếp đặn Lơng che chở đa bào Mơ dày góc phía gồm 6-8 lớp tế bào mô dày gồm 2-3 lớp tế bào, hình đa giác xếp lộn xộn Tế bào mơ mềm gần trịn, có góc cạnh, kích thước khơng Tinh thể calci oxalat nhiều phân bố rộng khắp mô mềm Tế bào mô cứng dày khoảng 3-5 lớp tụ thành đám nhỏ đứng kề xen lớp tế bào mơ mềm tạo thành vịng mơ cứng chạy ngồi lớp libe-gỗ Libe cấp gồm 3-4 lớp xếp lộn xộn Gỗ cấp gồm 2-3 lớp tế bào hình đa giác gần trịn, kích thước tương tự xếp dọc đặn Có mạch gỗ tụ thành đám chạy tế bào gỗ xen với tia ruột Mô mềm ruột tế bào có thành mỏng, kích thước to nhỏ không nằm bên lớp gỗ - Phiến lá: Biểu bì lớp tế bào hình chữ nhật dày, kích thước tương tự xếp đặn Lông che chở đơn bào, nhỏ Tế bào mơ mềm khuyết hình dạng thay đổi, xếp lộn xộn Trong thịt chứa nhiều tính thể calci oxalat Có lỗ khí biểu 25 Hình Cấu tạo vi phẫu Bằng lăng Biểu bì Mơ mềm vỏ 1.1 Biểu bì Mơ cứng 1.2 Biểu bì Libe cấp Mạch gỗ Mơ dày góc 26 6’ Gỗ cấp hình cầu gai 6” Tia ruột Lông che chở Mô mềm ruôt 10 Lỗ khí Tinh thể calci oxalat 3.3 Đặc điểm soi bột dược liệu Bột lá:Bột màu xanh rêu, vị chát Soi kính hiển vi thấy: Mảng mơ mềm, mơ mềm chứa tinh thể calci oxalat, khí khổng, mạch vạch, mạch xoắn, mạch điểm, mạch mạng, lông che chở đa bào, tinh thể calci oxalat hình cầu gai Hình Đặc điểm bột lăng Mảng mô mềm Mạch xoắn Mô mềm chứa calci oxalat Mạch điểm Khí khổng Mạch mạng Mạch vạch Lông che chở đa bào Tinh thể calci oxalat 27 3.4 Định tính thành phần hóa học 3.4.1 Phân tích sơ thành phần hóa học Bảng 1: Kết định tính nhóm hoạt chất dược liệu Bằng lăng Lagerstroemia speciosa (L.) STT Nhóm chất Alcaloid Flavonoid Phản ứng Pư với TT Mayer - Pư với TT Bouchardat - Pư với TT Dragendorff - Pư Cyanidin - Pư Anthocyanidin - Khơng - Khơng Coumarin Pư Prothoanthocyanidin Pư Mở đóng vòng lacton Anthranoid Pư Borntraeger Saponin Hiện tượng tạo bọt Glycosid tim Kết Kết luận ++ Pư Liebermann-Burchardt - Pư Keller-Kiliani - Pư Baljet - Pư Legal - Khơng Khơng Có Khơng Tanin Pư với dd gelatin 1% + Có Chất béo Vết mờ giấy lọc - Không Sterol Pư Liebermann – Bouchardt - Không 10 Acid hữu Pư với Na2CO3 - Khơng 11 Caroten Pư với H2SO4 đặc + Có 12 Đường khử Pư với TT Fehling + Có Pư với dd Lugol - Không 13 Polysaccarid Ghi chú: (-) Pư âm tính (++) Pư dương tính rõ (+) Pư dương tính (+++) Pư dương tính rõ 28 Nhận xét: Các chất có chứa Bằng lăng gồm: saponin (++), tanin (+), carotenoid (+), chất khử (+) Kết luận: Sơ kết luận nhóm hợp chất có dược liệu Bằng lăng gồm: saponin, tanin, carotenoid, chất khử 3.4.2 Kết định tính sắc ký lớp mỏng Hình Kết định tính SKLM Bảng 2: Kết định tính SKLM Saponin Bằng lăng Lagerstroemia speciosa (L.) Ánh sáng thường UV 254 nm Vết Rf Màu sắc Màu sắc Độ rõ Màu sắc Độ rõ 0.8 Xanh nhạt + Đen ++ Đỏ +++ 0.25 Xanh đậm +++ Đen +++ Đỏ ++++ 0.15 Đỏ nhạt + 0.1 Đỏ ++ Độ rõ UV 356 nm Nhận xét: Dưới ánh sáng bước sóng 254nm, có vết xuất hiện, có thuốc thử phun màu xuất vạch màu đỏ Kết luận sơ bộ: Có hoạt chất thành phần Bằng lăng 29 3.5 Độ ẩm 3.5.1 Hàm lượng nước dược liệu tươi Bảng 3: Kết hàm lượng nước dược liệu tươi Bằng lăng Lagerstroemia speciosa (L.) Ban đầu Lần Lần Lần Lần Mbì (g) 32.60 32.60 32.60 32.60 32.60 Mthử(t) (g) 2.00 Mthử+bì (g) 34.60 34.04 33.50 33.15 33.15 Hàm lượng nước (%) = = 𝑀 𝑡ℎử(𝑡)−(𝑀 𝑡ℎử+𝑏ì−𝑀𝑏ì) 𝑀 𝑡ℎử(𝑡) 2.00 − (33.15 − 32.60) 2.00 x 100% x 100% = 72.5% Nhận xét:Hàm lượng nước chiếm 72.5% khối lượng dược liệu tươi 3.5.2 Độ ẩm Bảng 4: Kết độ ẩm dược liệu Bằng lăng Lagerstroemia speciosa (L.) Ban đầu Lần Lần Mbì (g) 32.60 32.60 32.60 Mthử(t) (g) 1.00 Mthử+bì (g) 33.60 33.52 33.52 Độ ẩm dược liệu (%) = = 𝑀 𝑡ℎử(𝑡)−(𝑀 𝑡ℎử+𝑏ì−𝑀𝑏ì) 𝑀 𝑡ℎử(𝑡) 1.00 − (33.52 −32.60) 1.00 x 100% x 100% = 8% Nhận xét: Độ ẩm dược liệu Bằng lăng khô 8% Kết luận: Dược liệu đạt tiêu chí độ ẩm 10% 30 3.6 Tro toàn phần Bảng 5: Kết độ tro toàn phần dược liệu Bằng lăng Lagerstroemia speciosa (L.) Lần Lần Trung bình Mbì (g) 41.43 41.43 Độ TTP trung bình(%) = Mbột (g) 2.00 2.00 Mbì+cắn (g) 41.45 41.44 Tro tồn phần X(%) 1,09 0.54 = 1.09+0.54 X1+X2 = 0.815% Nhận xét: Tro tồn phần dược liệu 0.815%, q trình thực hành chọn lọc dược liệu tươi rửa sấy cẩn thận Kết luận: Dược liệu đạt tiêu chí tro tồn phần 7% 3.7 Tro khơng tan acid 3.8 Tạp chất Nhận xét: Trong trình thực hành, dược liệu Bằng lăng chọn lựa kỹ, rửa sấy khô cẩn thận nên lẫn tạp chất Kết luận: Dược liệu đạt tiêu tạp chất 3.9 Tỷ lệ vụn nát Bảng 6: Kết tỷ lệ vụn nát dược liệu Bằng lăng Lagerstroemia speciosa (L.) 31 Lần Lần Lần p (g) 5.00 4.98 5.01 a (g) 0.00 0.00 0.00 Tỷ lệ vụn 0 Trung bình Độ TTP trung bình(%) = nát X(%) 3.10 Định lượng saponin Bằng Lăng Nước Kết quả: m = 15,5g; m1 = 221,03g; m2 = 221.83g %𝑋 = Trong đó: 𝑚2 −𝑚1 𝑚(1−ℎ) x 100% %X: Hàm lượng cắn h: phần trăm nước dược liệu %𝑋 = 221,83−221,03 15,5(1−0,725) x 100% = 18,77% Kết luận: Hàm lượng cắn dược liệu 18.77% 32 X1+X2+X3 = 0% CHƯƠNG XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU LÁ BẰNG LĂNG Định nghĩa Tên khác: Bằng lăng tím, Bằng lăng nước Tên khoa học: Lagerstroemia speciosa (L.) Họ thực vật: Lythraceae (Bằng Lăng) Đặc điểm thực vật Cây gỗ cao 30 - 35m, thân gỗ có đường kính 40 - 80cm Cành mảnh khảnh, cành có lơng mềm màu hung, lơng hình sao, phần sau cành nhẵn, hình trụ Lá mũi mác, thuôn dài, hẹp dần đến ngọn, tù góc sát cuống lá, dài - 14cm, rộng 20 - 50mm, dai Phần đầu nhọn, màu nâu, lớp cutin phủ mặt không dày Gân lông chim, gân phụ từ 10 - 15 bên Cụm hoa mọc đỉnh - 10 bông, nụ hoa hình nón ngược Đài hình chng, thùy hình tam giác Hoa cánh, hình mắt chim Nhị nhiều sợi nhị, Nhuỵ bầu dưới, có - ô Quả khô tự mở, nang cắt vách chẻ ơ, hình trứng trịn, đường kính 15 - 20mm Đặc điểm vi phẫu Thân Thân gồm biểu bì biểu bì Dưới biểu bì lớp mơ mềm chứa tinh thể calci oxalat Lớp ngồi libe gỗ cụm mơ cứng, phía libe gỗ lớp mô mềm tủy Libe lớp màu hồng mô cứng, gỗ lớp màu xanh nằm libe Lá Gân giữa: Mặt lồi nhiều rộng, mặt lồi hẹp Biểu bì gân gồm lớp tế bào hình chữ nhật, xếp đặn Lơng che chở đa bào Mơ dày góc phía gồm 6-8 lớp tế bào mô dày gồm 2-3 lớp tế bào, hình đa giác xếp lộn xộn Tế bào mơ mềm gần trịn, có góc cạnh, kích thước không Tinh thể calci oxalat nhiều phân bố rộng khắp mô mềm Tế bào mô cứng dày khoảng 3-5 lớp tụ thành đám nhỏ đứng kề xen lớp tế bào mô mềm tạo thành vịng mơ cứng chạy ngồi lớp libe-gỗ 33 Libe cấp gồm 3-4 lớp xếp lộn xộn Gỗ cấp gồm 2-3 lớp tế bào hình đa giác gần trịn, kích thước tương tự xếp dọc đặn Có mạch gỗ tụ thành đám chạy tế bào gỗ xen với tia ruột Mô mềm ruột tế bào có thành mỏng, kích thước to nhỏ không nằm bên lớp gỗ Phiến lá: Biểu bì lớp tế bào hình chữ nhật dày, kích thước tương tự xếp đặn Lông che chở đơn bào, nhỏ Tế bào mơ mềm khuyết hình dạng thay đổi, xếp lộn xộn Trong thịt chứa nhiều tính thể calci oxalat Có lỗ khí biểu Đặc điểm bột Bột lá:Bột màu xanh rêu, vị chát Soi kính hiển vi thấy: Mảng mơ mềm, mơ mềm chứa tinh thể calci oxalat, khí khổng, mạch vạch, mạch xoắn, mạch điểm, mạch mạng, lông che chở đa bào, tinh thể calci oxalat hình cầu gai Định tính saponin Quan sát tượng tạo bọt Cho 5g dược liệu vào bình nón 100ml, thêm 50ml nước Đun sơi cách thủy vài phút, lọc Cho 2ml dịch lọc vào ống nghiệm, thêm 5ml nước Lắc mạnh phút theo chiều dọc ống nghiệm, để yên Quan sát Cột bọt bền vững sau 15 phút Pư dương tính (+) Sắc ký lớp mỏng Bản mỏng: Silicagel GF254 Hệ dung môi khai triển: CHCl3 – MeOH (19:1) Dung dịch thử: Cân 15,5g dược liệu tươi cho vào bình nón dung tích 250ml có nút mài Thêm ethanol 70% ngập dược liệu Tiến hành chiết xuất thời gian khoảng Lấy dịch chiết cô cách thủy thành dung dịch đậm đặc - Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên mỏng khoảng 15𝜇l dung dịch thử Sau triển khai sắc ký, lấy mỏng ra, để khô nhiệt độ phịng, soi UV bước sóng 34 254nm 365nm Trên sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết phát quang giá trị Rf màu sắc với vết đạt sắc ký đồ dung dịch đối chiếu Độ ẩm Không 10,0% Tro tồn phần Khơng q 7,0% Tro khơng tan acid Không 2,0% Tạp chất Không 1,0% Tỷ lệ vụn nát Cân lượng dược liệu định (p gam) loại tạp chất Rây qua rây Cân toàn phần lọt qua rây (a gam) Lặp lại lần Chế biến Bằng lăng thu hoạch quanh năm tốt vào mùa thu Sau thu hái, rửa sạch, phơi vài nắng to cho thật khơ cất vào bịch nilon cột kín miệng để dùng dần Tính vi, quy kinh Vị chát, tính lương Quy kinh: đại tràng Công năng, chủ trị Chữa nấm da, hắc lào Điều trị lỵ trực khuẩn Điều trị bỏng da Chữa tiểu đường Bệnh thừa cân béo phì Bệnh gout Bệnh đường tiết niệu 35 Bảo quản Tránh ánh sáng, độ ẩm Bảo quản nhiệt độ phòng 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 B.Y.Tế, Thông tư số 09/2010/ TT-BYT Hướng dẫn việc quản lý chất lượng thuốc 2010 B.Y.Tế, Sổ tay đăng ký thuốc (ban hành kèm định số 07/QĐ-QLD ngày 11/1 việc ban hành sổ tay hướng dẫn đăng ký thuốc), phụ lục 2013 B.Y.Tế, Dược điển Việt Nam V, NXB Y học, Hà Nội 2018 B.Y.Tế, Kiểm nghiệm dược phẩm, NXB Y học, Hà Nội 2007 https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%B1ng_l%C4%83ng_n%C6%B0%E1%BB%9Bc P.H.Hộ, Mục loài 4051, Cây cỏ Việt Nam Nhà xuất Trẻ 2000 Tiến, N.Q., et al., GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BẰNG LĂNG NƯỚC (LAGERSTROEMIA SPECIOSA) Ở VIỆT NAM 2012 Thitikornpong, W., T Phadungcharoen, and S Sukrong, Pharmacognostic evaluations of Lagerstroemia speciosa leaves Journal of Medicinal Plants Research, 2011 5(8): p 13301337 Hou, W., et al., Triterpene acids isolated from Lagerstroemia speciosa leaves as α‐glucosidase inhibitors Phytotherapy Research: An International Journal Devoted to Pharmacological and Toxicological Evaluation of Natural Product Derivatives, 2009 23(5): p 614-618 Schofield, P., D Mbugua, and A Pell, Analysis of condensed tannins: a review Animal feed science and technology, 2001 91(1-2): p 21-40 37 ... nghiên cứu Mục tiêu đề tài mô tả tổng quan Bằng Lăng, đặc điểm vi học vi hóa Bằng Lăng Từ xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Bằng Lăng Từ xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Bằng Lăng để bổ sung vào Dược Điển... lượng dược liệu việc xây dựng tiêu chuẩn sở cho dược liệu sản phẩm từ dược liệu hạn chế, số dược liệu cịn chưa có tiêu chuẩn cụ thể [1] [2] 1.1.1 Cơ sở xây dựng tiêu chuẩn sở Tiêu chuẩn sở xây dựng. .. Chấp nhận tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực tiêu chuẩn nước tương ứng thành tiêu chuẩn sở Ví dụ việc xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu ta tham khảo DĐVN V, Dược điển nước như: Dược điển