c. Định tính Proanthocyanidin
Lấy 5ml dịch chiết cho vào ống nghiệm. Thêm 2ml dung dịch HCL 10% và dung trong bếp cách thủy 10 phút. Nếu dung dịch có màu hồng tới đỏ. Có proanthocyanidin.
Hình 3.4.1.24 Kết quả định tính Proanthocyanidin
Kết luận: Khơng có Flavonoid (-)
- Định tính tanin
(1) Lấy 0,5ml dich chiết cho vào 1 ống nghiệm nhỏ. THêm 2-3 giọt thuốc thử FeCl3 5%, lắc đều. Nếu dung dịch có màu xanh đen hay xanh rêu: Có polyphenol.
(2) Lấy 2ml dịch chiết, thêm vào 5 giọt dung dịch gelatin- muối lắc đều, so sánh với dung dịch ban đầu. Nếu có tủa bơng trắng: Có tanin.
Hình 3.4.1.25 Kết quả định tính tanin
Kết luận: Khơng có Tanin (-)
52 - Định tính saponin
Lấy 5ml dịch chiết cồn cho vào chén sứ, cô trên bếp cách thủy tới cắn. Hòa cắn trong 5ml cồn 25% trên bếp cách thủy, lọc vào ống nghiệm. Thêm 5ml nước và lắc mạnh theo chiều dọc ống. Nếu có bọt bền trong 15 phút: Có saponin
Hình 3.4.1.26 Kết quả định tính saponin
Kết luận: Có Saponin (+++)
- Định tính hợp chất khử
Lấy 5ml dịch chiết cơ cạn, hịa tan cắn trong cồn 25%, lọc. Cho dịch lọc vào ống nghiệm, thêm 0,5 dd Fehling A , 0,5 ml Fehling B. đun cách thủy 5phút. nếu có kết tủa đỏ ghạch lắng dưới đáy ống: có hợp chất khử (chủ yếu là đường khử)
Hình 3.4.1.27 Kết quả định tính chất khử
Kết luận: Có chất khử (+)
- Định tính hợp chất Polyuronid
Nhỏ từng giọt 2ml dịch chiết nước vào một ống nghiệm có chứa 10ml cồn 95%. nếu có nhiều tủa bơng dược tạo thành: có các polyuronid
Hình 3.4.1.28 Kết quả định tính polyuronid Kết luận: Có hợp chất Polyuronid (+) Bọt bền >30 phút Tủa đỏ gạch dưới đáy ống nghiệm Tủa bông
53
BẢNG TĨM TẮT KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HĨA THỰC VẬT
(-) Khơng có (±) Nghi ngờ (+) có ít (++) có nhiều (+++) có rất nhiều
Ghi chú: Có thể phản ứng nhưng khơng thực hiện
Khơng có mặt nhóm hợp chất trong dịch chiết
Nhóm hợp chất Thuốc thử Cách thực hiện Phản ứng dương tính Kết quả định tính trên các dịch chiết Kết quả định tính chung Dịch chiết ether Dịch chiết cồn Dịch chiết nước
Chất béo Nhỏ dd lên giấy Vết trong mờ - - - Khơng có Carotenoid Carr-Price Xanh→ đỏ
H2SO4 Xanh dương hay lục→ xanh dương
-
Tinh dầu Bốc hơi tới cắn Có mùi thơm - Khơng có Triterpenoid tự
do Liebermann-Burchard
Đỏ nâu-tím, lớp trên có màu xanh lục
+ Khơng có
Alkaloid T/thử chung alkaloid Kết tủa - - - Khơng có Coumarin Phát quang trong
kiềm Phát quang mạnh hơn
- - Khơng có Anthraglycosid KOH 10% Dd kiềm có màu hồng tới đỏ - Khơng có Flavonoid Mg/HCl đđ Dd có màu hồng tới đỏ - - - Khơng có Glycosid tim Thuốc thử vịng
lacton Tím
- Khơng có T/thử đường 2-desoxy Đỏ mận - Khơng có
Anthocyanosid HCl Đỏ - - Khơng có
KOH Xanh - - Khơng có
Proanthocyanidin HCl/toĐỏ - - Khơng có Tannin Dd FeCl3 Xanh rêu hay xanh đen
(Polyphenol)
- + Nghi ngờ Dd gelatin muối Tủa bông trắng (Tannin) - + Nghi ngờ Saponin Tt Liebermann Có vịng tím nâu
Lắc mạnh dd nước Bọt bền ++ +++ Có nhiều Acid hữu cơ Na2CO3 Sủi bọt - - Khơng có
Chất khử T/thử Fehling Tủa đỏ gạch + + Có Hợp chất
polyuronic
Pha lỗng với cồn
90% Tủa bơng trắng – vàng nâu
54
3.4.2Định tính Saponin bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng
Chuẩn bị mẫu: Lấy 3g bột thân, thêm 10 ml Methanol 70%, đun cách thủy 15 phút,
lọc. Dịch lọc được dùng chấm sắc ký. Lặp lại quá trình chiết 3 lần thu được 3 mẫu dung dịch thử. Khai triển 3 mẫu trên cùng một bản mỏng với điều kiện sắc ký như sau:
Pha tĩnh: bản mỏng silica gel 60 F254 (Merck), bản mỏng silical gel 60 RP – 18 F254S
(Merck) đã được hoạt hóa ở nhiệt độ 105°C trong 60 phút trước khi dùng.
Phát hiện vết: quan sát dưới ánh sáng tử ngoại UV 254 nm và UV 366 nm, phun thuốc
thử vanilin sulfuric (VS) và sấy bản mỏng ở 105o C cho đến khi rõ vết. Quan sát dưới ánh sáng thường.
Tiến hành: chấm riêng biệt 10 µl mỗi mẫu thử lên bản mỏng đã hoạt hóa ở
105°C trong 1 giờ, tiến hành sắc ký theo DĐVN V, phụ lục 5.4. Sau khi triển khai hệ dung môi được khoảng 8 cm, lấy bản mỏng ra, sấy bay hơi hết dung môi. Quan sát bản mỏng dưới UV 254 nm, UV 366nm. Phun thuốc thử. Sấy bản mỏng ở 105°C đến khi hiện vết. Quan sát bản mỏng dưới ánh sáng thường
o (1) Dung môi khai triển: cloroform – methanol – nước (6,5; 3,5: 1)
Soi đèn UV 254nm Soi đèn UV 365nm Sau khi nhúng TT VS
Hình 3.4.2.1 SLKM Saponin hệ cloroform – methanol – nước (6,5; 3,5: 1)
o (2) Dung môi khai triển: cloroform – methanol (8:2)
Rf = 0.13 Rf = 0.6 Rf = 0.73 Rf = 0.78 0 Rf = 0.46
55
Phát hiện vết: quan sát dưới ánh sáng tử ngoại UV 254 nm và UV 366 nm, phun
thuốc thử vanilin sulfuric (VS) và sấy bản mỏng ở 105o C cho đến khi rõ vết. Quan sát dưới ánh sáng thường.
Soi đèn UV 254nm Soi đèn UV 365nm Sau khi nhúng TT VS
Hình 3.4.2.2 SLKM Saponin hệ cloroform – methanol (8:2)
Nhận xét:
Qua 2 hệ dung mơi khảo sát thì chọn hệ 2 (cloroform – methanol (8:2)) vì khi soi UV 254 nm và 365nm các vết hiện rõ không kéo vệt. Khi nhúng thuốc thử VS các vết tách đều, không kéo vệt Rf cao…Không chọn hệ 1(cloroform-methanol-nước(6.5;3.5;1)) vì các vết nằm gần nhau, khơng tách rõ, Rf còn thấp. Rf = 0.12 Rf = 0.23 Rf = 0.42 Rf = 0.57 Rf = 0.6 Rf = 0.66 Rf = 0.74 Rf = 0.82
56
CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU THÂN CÂY CÁT LỒI IV. Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu thân cây Cát Lồi
1.Định nghĩa
- Tên khác: Cịn gọi là Tậu chó (Lạng Sơn), Đọt đắng, Mía dị, Sẹ vịng, Co ướng bơn (Thái), Nó ưởng (Tày), Củ chóc, Mía voi.
- Tên khoa học: Costus speciosus (Koenig) Smith thuộc họ Costaceae (Họ Mía Dị)
2.Đặc điểm cảm quan:
Cát Lồi là loại cây thân thảo, sống lâu năm, cao 50-60 cm cũng có thể cao đến 2m, có khi phân nhánh, thân mọc thẳng. Thân khí sinh gồm nhiều đoạn khơng đều nhau, có thiết diện gần trịn, thẳng, đường kính 0.5-1cm, chia đốt, xốp; Thân tươi mặt ngồi có màu xanh. Thân khơ có màu nâu và có bẹ lá ơm thân. Thân có mùi thơm, vị ngọt nhẹ.
3.Đặc điểm vi phẫu thân Cát Lồi:
Vi phẫu thân cắt ngang hình gần trịn. Biểu bì 1 lớp tế bào hình đa giác hay hình chữ nhật, kích thước khá đều. Mơ mềm đạo tế bào hình đa giác khơng đều, vách mỏng, kích thước to hơn tế bào biểu bì. Mơ cứng tế bào hình đa giác, kích thước nhỏ, 2 - 4 lớp xếp thành vòng, vòng này bị gián đoạn bởi các bó mạch. Các bó dẫn ở phía ngồi vịng đai mơ cứng được bao bởi bao mô cứng gồm 2-3 lớp tế bào vách dày. Rất nhiều bó dẫn kích thước không đều xếp lộn xộn trong vùng tủy. Mơ mềm tủy có những khuyết nhỏ, tế bào hình trịn, vách mỏng.
4.Đặc điểm bột thân Cát Lồi:
Bột thân Cát Lồi màu nâu đen, không mùi, vị ngọt dịu. Soi dưới kính hiển vi thấy: Mảnh mơ mềm chứa tinh thể hình khối; Mảnh biểu bì; Mạch vạch, mạch xoắn, mạch điểm; Lơng che chở đơn bào đầu nhọn, lông che chở đa bào; Tế bào sợi.
5.Đặc điểm bóc tách biểu bì:
Lỗ khí kiểu song bào: Lỗ khí bao bọc bởi hai tế bào bạn song song với khe lỗ khí. Lỗ khí tập trung nhiều ở biểu bì dưới.
6.Định tính Saponin trong thân Cát Lồi bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng
Chuẩn bị mẫu: Lấy 3g bột thân, thêm 10 ml Methanol 70%, đun cách thủy 15 phút,
lọc. Dịch lọc được dùng chấm sắc ký. Lặp lại quá trình chiết 3 lần thu được 3 mẫu dung dịch thử. Khai triển 3 mẫu trên cùng một bản mỏng với điều kiện sắc ký như sau:
Pha tĩnh: bản mỏng silica gel 60 F254 (Merck), bản mỏng silical gel 60 RP – 18 F254S
57
Phát hiện vết: quan sát dưới ánh sáng tử ngoại UV 254 nm và UV 366 nm, phun thuốc
thử vanilin sulfuric (VS) và sấy bản mỏng ở 105o C cho đến khi rõ vết. Quan sát dưới ánh sáng thường.
Dung môi khai triển: cloroform – methanol (8; 2)
Tiến hành: chấm riêng biệt 10 µl mỗi mẫu thử lên bản mỏng đã hoạt hóa ở
105°C trong 1 giờ, tiến hành sắc ký theo DĐVN V, phụ lục 5.4. Sau khi triển khai hệ dung môi được khoảng 7.5 cm, lấy bản mỏng ra, sấy bay hơi hết dung môi. Quan sát bản mỏng dưới UV 254 nm, UV 366nm. Phun thuốc thử. Sấy bản mỏng ở 105°C đến khi hiện vết. Quan sát bản mỏng dưới ánh sáng thường.
7.Tạp chất
Không được quá 1%
8.Chế biến
Thu hái thân, loại bỏ tạp chất, phơi hoặc sấy cho khô
9.Bảo quản:
Để nơi khơ ráo, thống mát, tránh móc
10. Tính vị, quy kinh:
Vị chua, đắng, cay, tính mát, hơi có độc. Quy kinh vào can, tâm, tỳ, thận
11.Cơng năng, chủ trị
Có tác dụng lợi thuỷ tiêu thũng, giải độc, chấn dương. Rễ cây được xem như có tác dụng xổ, lọc máu, kích thích, bổ, trừ giun.
58
CHƯƠNG V: NHẬN XÉT V. Nhận xét:
Trên đây là tiêu chuẩn xây dựng cho thân cây Cát Lồi Costus speciosus (Koenig) Smith, Costaceae (Họ Mía Dị) dựa trên thực nghiệm được thực hiện tại phòng thực tập Dược Liệu – Bộ môn Dược Liệu – Khoa Dược – Trường Đại học Nam Cần Thơ. Căn cứ vào kết quả thực nghiệm có thể thấy được tiêu chuẩn trên có những đặc điểm sau:
- Về mô tả cảm quan: Tiêu chuẩn đã đưa ra những đặc điểm thực vật đặc trưng của
thân Cát Lồi, góp phần nhận dạng và chống nhằm lẫn với các dược liệu khác khi thu mua cung như sử dụng
- Về vi phẫu: trong quá trình thực nghiệm đã phát hiện ra được những đặc điểm đặc
trưng trong thân như trong phần mô tả vi phẫu thân đã đề cập, dựa vào những đặc điểm trên có thể giúp phân biệt với những cây trong Họ tránh nhằm lẫn, dễ dàng hơn cho quá trình thu mua dược liệu tránh giả mạo.
- Về soi bột: Các cấu tử đặc trưng của thân Cát Lồi được tìm thấy như mảnh biểu bì,
mảnh mơ mềm, mạch mạng, mạch xoắn, mạch vạch, lông che chở đơn bào, đa bào, tinh thể calci oxalat hình khối…những đặc điểm trên đã góp phần phong phú thêm các tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu
- Định tính Saponin bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng: dựa trên phần định tính
bằng SKLM trong Dược điển Việt Nam V và sau khi khảo sát nhiều hệ dung mơi cũng như với nhiều tỉ lệ khác nhau thì nhận thấy rằng hệ dung môi Cloroform - Methanol (8; 2) cho vết tách rõ và đẹp hơn so với hệ còn lại.
59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
[1] GS.TS Đỗ Tất Lợi (2004), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” NXB Y học, Hà Nội. [2]. Bộ môn Dược liệu, trường Đại học Nam Cần Thơ (2017), “Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Dược liệu”.
[4]. Trần Thị Diệu Linh, “Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học
của thân rễ Mía Dị”, 2013.
[5]. TS. Trương Thị Đẹp (2007), “Thực vật dược”, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[6]. “Khám phá tác dụng của cây Mía dị với sức khỏe”, Bs Dương Thị Ngọc Lan, Y học cổ truyền, 2021.
Tài liệu tiếng anh
[7]. “Physical Charaterisation of Costus specious (Koenig Ex Ret.z).Smith – A well know Ayurvedic Drug Plan”t, P.Y Bhogaonkar, V.D. Devarkar and S.K.Lande, 2012
[8]. “Costus specious: Tranditinal Uses, Phytochemistry, and Therapeutic Potentials”, Ali Hafez El-Far, Hazem M. Shaheen1, Abdel Wahab Alsenosy, Yasser S. El-Sayed2, Soad K. Al Jaouni3,4, Shaker A. Mousa
[9]. “Pharmacognostical study and establishment of quality parameters of aerial parts of
Costus speciosus a well known tropical folklore medicine” , Pradeep Singh, Shruti Srivastava, Garima Mishra, Ratan Lal Khosa, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 2014 [10]. “Costus speciosus (Koen ex. Retz.) Sm.: Current status and future industrial prospects,