tài liệu thực hành hóa sinh học đầy đủ và rõ ràng nhất

51 8.8K 66
tài liệu thực hành hóa sinh học đầy đủ và rõ ràng nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ tài liệu thực hành hóa sinh học tổng hợp kiến thức đã học trên lớp và mở rộng thêm kiến thức bên ngoài để sinh viên có thể hiểu rõ và áp dụng vào thực tế một cách cụ thể và rõ ràng nhất. Ngoài ra có hệ thống bài rõ ràng phân theo từng bậc nhằm giúp sinh viên có thể sử dụng thành thạo kĩ năng từ dễ đến khó, phục vụ cho mục đích học tập và trao dồi khả năng tư duy

SVTH: Văn Sỷ Tài; Nguyễn Thị Ngọc Quyên BÀI 2: HĨA HỌC CHUYỂN HĨA LIPID VÀ ỨNG DỤNG Thí nghiệm 2.1: Khảo sát tính hòa tan lipid……………………… ………….3 Thí nghiệm 2.2: Phản ứng xà phòng hóa……………………………….………… Thí nghiệm 2.3: Sự nhũ tương hóa……………….……….………………….…….6 Thí nghiệm 2.6: Tìm thể ceton nước tiểu………………………… …….8 BÀI 3: HÓA HỌC CHUYỂN HĨA GLUCID VÀ ỨNG DỤNG Thí nghiệm 3.1: Phản ứng Molish……………………… …………………… 11 Thí nghiệm 3.2:Phản ứng Fehling…………………………….…………….…….13 Thí nghiệm 3.3: Phản ứng Seliwanoff (Đặc cho cetose)……………….……16 Thí nghiệm 3.4: Thủy phân Saccharose……………………………………….….18 Thí nghiệm 3.5: Phản ứng màu polysacchrid (Tác dụng Iod tinh bột) ……………………………………………………………………………… 21 Thí nghiệm 3.7: Phản ứng Glucose nước tiểu (Phản ứng BENEDICT)… 23 BÀI 4: HÓA HỌC CHUYỂN HÓA PROTID VÀ ỨNG DỤNG Thí nghiệm 4.1: Phản ứng Ninhydrin………………………………………….….26 Thí nghiệm 4.2: Phản ứng Biuret (Xác nhận liên kết peptid)……….……… 28 Thí nghiệm 4.3: Phản ứng tủa protein nhiệt mơi trường acid yếu…… … 29 Thí nghiệm 4.4: Phản ứng tủa acid mạnh không đun nóng……………… 31 Thí nghiệm 4.5: Tìm protein nước tiểu……………………… ………… 32 Thí nghiệm 4.6: Định lượng Albumin huyết (Phương pháp BIURET) ………………………………………………………………………….35 BÀI 5: HÓA HỌC CHUYỂN HĨA HEMOGLOBIN VÀ MỘT SỐ XÉT NGHIỆM CHẨN ĐỐN, THEO DÕI BỆNH GAN MẬT Page SVTH: Văn Sỷ Tài; Nguyễn Thị Ngọc Quyên Thí nghiệm 5.2: Phản ứng tìm sắc tố mật nước tiểu (Kỹ thuật FOUCHET) …………………… ……………………………………………… 37 Thí nghiệm 5.3: Phản ứng tìm muối mật nước tiểu (Phản ứng HAY) …………………………….…………………………………………….….40 Thí nghiệm 5.4: Phản ứng tìm máu nước tiểu (Phản ứng MAYER)……….41 Thí nghiệm 5.5: Định lượng GTP máu………………………………… …43 BÀI 7: ĐỊNH LƯỢNG ACID URIC, URE, CREATININ TRONG MÁU VÀ NƯỚC TIỂU SỬ DỤNG GIẤY NHÚNG NƯỚC TIỂU Thí nghiệm 7.5: Phân tích nước tiểu que thử 10 thông số máy tự động CLINITEK 50…………………………………… ………………………………46 Page SVTH: Văn Sỷ Tài; Nguyễn Thị Ngọc Quyên BÀI 2: HÓA HỌC CHUYỂN HÓA LIPID VÀ CÁC ỨNG DỤNG THÍ NGHIỆM 2.1: KHẢO SÁT TÍNH HỊA TAN CỦA LIPID  Ý Nghĩa: Khảo sát tính hòa tan lipid dung môi phân cực không phân cực  Ngun tắc: Lipid thuộc nhóm hợp chất khơng tan tan nước dung mơi phân cực, dễ tan dung môi hữu (không phân cực) như: choloroform, methanol, benzene…  Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm dung dịch sau: Dầu ăn Nước cất Ether (hay alcol) Ống giọt 1ml - Ống giọt - 1ml Lắc kỹ  Hiện tượng, giải thích: - Ống 1: dầu ăn khơng tan nước tạo thành hạt nhũ tương  Vì dầu ăn (lipid) chất khơng phân cực mà nước dung môi phân cực nên dầu ăn không tan nước tạo thành nhũ tương - Ống 2: dầu ăn tan alcol (ether)  Vì dầu ăn (lipid) chất không phân cực mà alcol (ether) dung môi không phân cực nên dầu ăn tan alcol (ether) Page SVTH: Văn Sỷ Tài; Nguyễn Thị Ngọc Quyên Nhũ tương Ống Ống THÍ NGHIỆM 2.2: PHẢN ỨNG XÀ PHỊNG HĨA  Ý Nghĩa: Điều chế tinh chế xà phòng  Nguyên tắc: Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm (NaOH KOH) tạo glixerol hỗn hợp muối acid béo Phản ứng chất béo với dung dịch kiềm gọi phản ứng xà phòng hóa  Cách tiến hành: * Cho vào bình nón: - 1ml dầu ăn + ml NaOH 10% alcohol Đậy phễu: Đun bếp điện (có lót lưới amian) khoảng 5-10 phút, lắc bình Khi dầu tan hết NaOH, lấy phễu ra, tiếp tục đun khơ xà phòng Page SVTH: Văn Sỷ Tài; Nguyễn Thị Ngọc Quyên (Đun hỗn hợp bếp điện) * Hòa tan xà phòng 10 ml nước, đun cho tan chia phần: - Lấy (khoảng 5ml) cho vào ống nghiệm đun cách thủy, thêm vào 10 giọt HCl đậm đặc, tiếp tục đun có phần đặc lên phần lỏng (Đun cách thủy) - Còn (khoảng 5ml) để lại làm phản ứng nhũ tương hóa  Hiện tượng giải thích: Dung dịch tách thành lớp: phần đặc lên xà phòng phần lỏng tạp chất gồm Glycerol, NaCl…Việc cho HCl vào ống nghiệm nhằm trung hòa lượng NaOH dư phản ứng xà phòng hóa Page SVTH: Văn Sỷ Tài; Nguyễn Thị Ngọc Quyên Xà phòng Tạp chất (Glycerin, NaCl…)  Phương trình phản ứng: dư THÍ NGHIỆM 2.3: SỰ NHŨ TƯƠNG HĨA  Ý nghĩa: Vai trò muối mật tiêu hóa hấp thu mỡ ruột  Nguyên tắc: - Nhũ tương hệ phân tán cao hai chất lỏng mà thơng thường khơng hòa tan vào - Nhũ tương dầu nước khơng bền để tạo độ bền cho nhũ tương cho thêm chất hoạt tính bề mặt (chất nhũ hóa) như: xà phòng, muối mật, protein, lecithin, Na2CO3… chất ngăn trở hỗn hợp lại tự tách thành thành phần riêng lẻ - Các phân tử nước tạo thành lực liên kết hiđrô phân tử lipid (mỡ) tạo thành lực van der Waals Chất nhũ hóa xà phòng liên kết chất lỏng Page SVTH: Văn Sỷ Tài; Nguyễn Thị Ngọc Quyên  Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm Nước cất Dầu ăn Na2CO3 10% Xà phòng Ống 10 ml giọt 10 giọt - Ống 10 ml giọt - 10 giọt Ống 10 ml giọt - - Lắc mạnh, để yên phút  Hiện tượng: - Ống 1: tách hạt nhỏ, cho Na2CO3 vào làm đục hỗn hợp dầu nước, kèm theo hạt li ti bám vào thành ống nghiệm - Ống 2: dầu ăn không tan nước cất, cho xà phòng vào hỗn hợp phần xà phòng lắng xuống đáy, phần mặt nước Page SVTH: Văn Sỷ Tài; Nguyễn Thị Ngọc Quyên - Ống 3: Dầu ăn không tan nước cất, kết cụm tạo thành hạt nhũ tương không bền  Giải thích: - Dầu ăn (lipid) chất khơng phân cực tan dung môi không phân cực, mà nước dung môi phân cực  nên dầu ăn không tan nước tạo thành hạt micelle * Muối mật có vai trò quan trọng tiêu hóa hấp thu mỡ vì: Muối mật có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt hạt mỡ thức ăn Các muối mật đóng vai trò xà phòng (chất nhũ tương hóa) kết hợp với phospholipid làm vỡ giọt mỡ trình nhũ tương hoá mỡ, tạo thành hạt micelle, nhờ hỗ trợ hấp thu mỡ THÍ NGHIỆM 2.6: TÌM CÁC THỂ CETON TRONG NƯỚC TIỂU  Ý nghĩa: Ứng dụng phản ứng để tìm thể ceton nước tiểu  Nguyên tắc: Natri nitroprussiat tác dụng với chất ceton cho phức chất màu tím, phản ứng xảy môi trường kiềm OH- Ceton + Natri nitroprussiat phức chất có màu tím  Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm: - 10 giọt nước tiểu - Acid acetic đậm đặc giọt - Natri nitroprussiat 10% giọt Page SVTH: Văn Sỷ Tài; Nguyễn Thị Ngọc Quyên Trộn đều, nghiêng ống nghiệm 45°, nhỏ cẩn thận theo thành ống 15 giọt NH đậm đặc ( khoảng 0.5 ml) Sau vài phút, có ceton thấy phần màu tím mặt phân cách hai dung dịch  Hiện tượng: -TH1: Khơng có ceton nước tiểu nên khơng có tượng xảy => Phản ứng âm tính (Âm tính) - TH2: ceton nước tiểu phản ứng natri nitroprussiat mồi trường kiềm tạo phức màu tím mặt phân cách hai dung dịch => Phản ứng dương tính  Giải thích: Nguyên nhân dẫn đến hình thành ceton thiếu hụt insulin Thiếu insulin làm tăng hocmon đối kháng với insulin (glucagon, cathecolamin, cortisol,…) Mặt khác, thiếu insulin ức chế trình tổng hợp lipid, glycerol lipid chuyển thành glucose dẫn đến đường máu lại tăng đồng thời kéo theo xuất thể ceton qua nước tiểu Trong điều kiện rối loạn chuyển hóa, acetyl coenzyme A tích tụ lại để tạo thành sản phẩm acid aceto acetic, acid hydroxybutyric acetone, chất có tên chung cetonic (thể cetone)  Biện luận: - Bình thường khơng có chất ceton nước tiểu - Có trường hợp: Page SVTH: Văn Sỷ Tài; Nguyễn Thị Ngọc Quyên + Bệnh tiểu đường nặng điều trị insulin không đủ liều, bệnh nhân đe dọa bị mê + Nhịn đói lâu, nơn nhiều + Vận động nhiều, Cushing…  Triệu chứng bệnh đái tháo đường: - Rối loạn tri giác - Khó thở, khát dội, sụt cân nhiều - Da khô nhăn nheo - Vết thương khó lành hoại tử (Bệnh gai đen) (Xơ cứng ngón tay) Page 10 (Hoại tử) SVTH: Văn Sỷ Tài; Nguyễn Thị Ngọc Quyên BÀI 5: HÓA HỌC CHUYỂN HÓA HEMOGLOBIN VÀ MỘT SỐ XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN, THEO DÕI BỆNH GAN MẬT THÍ NGHIỆM 5.2: PHẢN ỨNG TÌM SẮC TỐ MẬT TRONG NƯỚC TIỂU (Kỹ thuật FOUCHET) - Thành phần mật gồm: muối mật, sắc tố mật cholesterol - Sắc tố mật sản phẩm thoái hoá hemoglobin Tại gan xảy trình liên hợp bilirubin với acid glucuronic nhờ enzym bilirubin UDP-glucuronyl transferase - Sắc tố mật chủ yếu bilirubin liên hợp biliverdin  Ý nghĩa: Phản ứng ứng dụng để tìm sắc tố mật nước tiểu Phản ứng tìm sắc tố mật nước tiểu giúp chuẩn đoán bệnh tắc mật, viêm gan Sắc tố mật không xuống ruột nên tràn máu nước tiểu  Nguyên tắc: Dùng BaCl2 để kết tủa bilirubin dạng muối không tan bari bilirubin Phản ứng xảy sau: BaCl2 + Bilirubin bari bilirubin (khơng tan) Oxy hóa muối FeCl3, biến bilirubin thành biliverdin có màu xanh ve  Thuốc thử: - Dung dịch BaCl2 10% - Dung dịch amonisufat bão hòa (76%) - Thuốc thử Fouchet + Acid tricloacetic 25% 100ml + Dung dịch FeCl3 10% 10ml  Cách tiến hành: Trong ống nghiệm cho - Nước tiểu 5ml - BaCl2 10% 2,5ml - Amonisulfat bão hòa 2-3 giọt Page 37 SVTH: Văn Sỷ Tài; Nguyễn Thị Ngọc Quyên Lắc đều, lọc lấy kết tủa, mở rộng giấy lọc, nhỏ vào giọt thuốc thử Fuochet, có bilirubin xuất quanh giọt thuốc thử vòng màu xanh ve Nhận xét kết quả? Quan sát, nhận xét, giải thích tượng?  Hiện tượng giải thích: - Phản ứng âm tính: Khơng tượng - Phản ứng dương tính: có vòng màu xanh ve xung quanh thuốc thử Fouchet Do bilirubin bị oxy hóa thành biliverdin (Âm tính) (Dương tính) Biện luận kết quả: - Bình thường: Khơng có bilirubin nước tiểu - Bệnh lý: Nếu có bilirubin loại bilirubin trực tiếp Gặp trường hợp: bệnh lý gây vàng da gan sau gan  Vàng da trước gan: tán huyết gây o Nguyên nhân hồng cầu: + Bất thường màng hồng cầu + Thiếu men G6DP Page 38 SVTH: Văn Sỷ Tài; Nguyễn Thị Ngọc Quyên + Bệnh Thalassemia o Nguyên nhân hồng cầu: + Bất đồng nhóm máu + Tai biến truyền máu + Sốt rét  Vàng da gan: + Viêm gan siêu vi, viêm ngộ độc hóa chất + Xơ gan + Áp xe gan nhiễm ký sinh trùng (lỵ amip, sốt rét…)  Vàng da sau gan: + Tắc đường dẫn mật (Vàng da trẻ sơ sinh) (Xơ gan) THÍ NGHIỆM 5.3: Phản ứng tìm muối mật nước tiểu (Phản ứng HAY)  Ý nghĩa: Phản ứng ứng dụng để tìm muối mật nước tiểu Phản ứng tìm muối mật nước tiểu giúp chuẩn đốn bệnh tắc mật, viêm gan Muối mật không xuống ruột nên tràn máu nước tiểu Page 39 SVTH: Văn Sỷ Tài; Nguyễn Thị Ngọc Quyên  Nguyên tắc: Các muối kiềm acid mật làm giảm rõ rệt sức căng bề mặt nước tiểu Dùng lưu huỳnh thăng hoa để phát hiện tượng  Thuốc thử: Bột lưu huỳnh thăng hoa  Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm 10ml nước tiểu, rắc nhẹ nhàng lên mặt nước tiểu dúm lưu huỳnh thăng hoa  Kết quả: - Phản ứng dương tính: lưu huỳnh rơi xuống đáy ống nghiệm - Nếu có lượng nhỏ muối mật sau 15 phút lưu huỳnh dàn thành lớp mỏng mà không rơi xuống đáy ống nghiệm phải gõ nhẹ thành ống lưu huỳnh rơi xuống đáy - Phản ứng âm tính: gõ nhẹ mà lưu huỳnh không rơi xuống đáy Phản ứng khơng đặc hiệu, dương tính với nước tiểu có thymol, phenol chất dùng để bảo quản nước tiểu (Âm tính) (Dương tính) * Vai trò muối mật nước tiểu: Page 40 SVTH: Văn Sỷ Tài; Nguyễn Thị Ngọc Quyên - Muối mật có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt nước tiểu Lưu huỳnh thăng hoa có trọng lượng riêng sức căng bề mặt nước tiểu bình thường Vì có muối mật nước tiểu lưu huỳnh rơi xuống đáy  Biện luận kết quả: - Sắc tố mật, muối mật thành phần quan trọng mật, liên quan chủ yếu đến bệnh gan mật - Vai trò muối mật: nhũ tương hóa lipid thức ăn, giúp tiêu hóa chất mỡ vitamin mỡ - Phản ứng tìm sắc tố mật, muối mật nước tiểu giúp chuẩn đoán bệnh tắc mật, viêm gan Sắc tố mật, muối mật không xuống ruột nên tràn máu nước tiểu THÍ NGHIỆM 5.4: PHẢN ỨNG TÌM MÁU TRONG NƯỚC TIỂU (Phản ứng MAYER)  Ý nghĩa: Phản ứng dùng để phát hemoglobin nước tiểu  Nguyên tắc: Hemoglobin (ngay bị biến tính) có tác dụng peroxydase giải phóng oxy hoạt động từ hydroperoxyd ( nước oxy già) Oxy có khả oxy hóa số thuốc thử màu đặc biệt (ví dụ: phenolphtalein bị khử, pyrimidin, pyridin, ) Đối với phenolphtalein, O2 oxy hóa khử phenolphtalein tạo phức màu đỏ  Thuốc thử: - Cồn acetic 2% Acid acetic ml Cồn 90o 100 ml Phenolphthalein 1g - H2O2 12 thể tích - Thuốc thử Mayer Page 41 SVTH: Văn Sỷ Tài; Nguyễn Thị Ngọc Quyên KOH 20g Bột kẽm 10g Nước cất 100 ml Đun sôi tới màu, lọc nóng, để lọ thủy tinh, cho thêm bột kẽm để bảo quản  Cách tiến hành: Đun sôi nước tiểu để loại số peroxydase Cho vào ống nghiệm: - Nước tiểu đun sôi 1ml - Cồn acetic 1ml - Thuốc thử Mayer 0.3 ml - H2O2 12 thể tich giọt Nếu có máu hay Hb nước tiểu xuất màu đỏ phút * Chú ý: Phản ứng nhạy, mà phải xuất Nếu sau phút có màu coi phản ứng âm tính (tức khơng phải Hb tác dụng) - Phản ứng phát Hb nước tiểu Muốn phân biệt Hb hay hồng cầu phải ly tâm soi cặn nước tiểu, có hồng cầu kết luận có máu nước tiểu  Kết quả: - Phản ứng âm tính (-): Khơng có hemoglobin nước tiểu - Phản ứng dương tính (+): Có Hemglobin nước tiểu Page 42 SVTH: Văn Sỷ Tài; Nguyễn Thị Ngọc Quyên  Biện luận kết quả: - Bình thường khơng có máu hay Hb nước tiểu - Trong số trường hợp bệnh lý: + Có thể tiểu Hb bệnh thiếu G6PD, truyền nhầm nhóm máu,… + Có thể tiểu máu hồng cầu như: sạn đường tiểu, lao đường tiểu, ung thư bọng đái, ưng thư thận,… THÍ NGHIỆM 5.5: ĐỊNH LƯỢNG GPT TRONG MÁU  Ý nghĩa: - AST đóng vai trò lớn việc phát tổn thương gan - Xét nghiệm AST sử dụng để theo dõi q trình hỗ trợ điều trị người bị bệnh gan, để xem diễn biến bệnh kết hỗ trợ điều trị  Nguyên tắc: Dùng phương pháp đông học để xác định hoạt động độ men alanine aminotransferase (ASAT) theo khuyến cáo Hiệp hội quốc tế hóa học lâm sàng (IFCC) Page 43 SVTH: Văn Sỷ Tài; Nguyễn Thị Ngọc Quyên  Thuốc thử: Trong hộp: Mã số 12011 12022 12032 Reagent (R1): 10 chai x ml chai x 40 ml chai x 200 ml Reagent (R2): chai x 10 ml chai x 10 ml chai x 50 ml R1: Thuốc thử enzyme TRIS buffer (pH 7.8) 100 mmol/l L-alanine 500mmol/l LDH >= 1200 U/l R2: 2-oxoglutarate 12 mmol/l NADH 0.18 mmol/l + Phương pháp 1: Với thuốc thử không trộn lẫn, sử dụng ngay, tồn trữ 2-8°C đến hết hạn dùng (xem tài liệu) + Phương pháp 2: Với thuốc thử trộn lẫn (pha theo tỉ lệ thể tích 4R1 + 1R2) dung dịch sau pha bền tuần ̶ 8°C ngày 15 ̶ 25°C  Cách tiến hành: Dùng ống nghiệm cho R1  R2  huyết bệnh nhân vào sau lắc cho vào máy để chạy kết Ống nghiệm Reagent (R1) Reagent (R2) 400 µl 100 µl Page 44 Huyết 50 µl SVTH: Văn Sỷ Tài; Nguyễn Thị Ngọc Quyên  Biện luận:  Bình thường: Nhiệt độ 25°C 30°C 37°C Nam

Ngày đăng: 30/01/2019, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan