1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da

123 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 2 1 1 GIỚI THIỆU CÔNG TY 2 1 2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC 2 1 3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3 1 4 MẶT HÀNG PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA CỦA CÔNG TY PHÂN TÍCH 4 1 5 AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 4 1 5 1 AN TOÀN HÓA CHẤT TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 4 1 5 2 BIỂU TƯỢNG CÁC CHẤT ĐỘC HẠI 10 1 5 3 VẬT DỤNG BẢO HỘ CÁ NHÂN VÀ THIẾT BỊ BẢO HỘ 10 1 5 4 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM AN TOÀN 11 1 5 5 THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 15 1 5 6 CẤP CỨU KHẨN CẤP 16 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ.

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY 1.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC 1.3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.4 MẶT HÀNG PHÒNG THÍ NGHIỆM HĨA CỦA CƠNG TY PHÂN TÍCH 1.5 AN TỒN KHI LÀM VIỆC TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 1.5.1 AN TỒN HĨA CHẤT TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 1.5.2 BIỂU TƯỢNG CÁC CHẤT ĐỘC HẠI 10 1.5.3 VẬT DỤNG BẢO HỘ CÁ NHÂN VÀ THIẾT BỊ BẢO HỘ 10 1.5.4 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM AN TOÀN 11 1.5.5 THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 15 1.5.6 CẤP CỨU KHẨN CẤP 16 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 20 2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ SẮC KÝ KHÍ[1] 20 2.1.1 KHÁI MIỆM 20 2.1.2 SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA HỆ THỐNG SẮC KÝ KHÍ 20 2.1.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 25 2.1.4 CÁC PHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG SẮC KÝ KHÍ 26 2.1.5 CÁC LOẠI CỘT DÙNG TRONG SẮC KÝ KHÍ 32 2.1.6 PHA TĨNH DÙNG CHO CỘT SẮC KÝ 35 2.1.7 PHA ĐỘNG DÙNG TRONG SẮC KÝ KHÍ 41 2.1.8 NÂNG CAO HIỆU SUẤT TÁCH 44 2.1.9 ỨNG DỤNG CỦA SẮC KÝ KHÍ 44 2.1.10 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM 44 2.2 ĐẠI CƯƠNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU SUẤT CAO[2] 46 2.2.1 KHÁI NIỆM VỀ KỸ THUẬT SẮC KÝ LỎNG HIỆU SUẤT CAO (HPLC) 46 2.2.1 SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH TỪNG BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG HPLC 48 2.2.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 55 2.2.3 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG TRONG HPLC 55 2.2.4 CƠ CHẾ TÁCH TRONG PHƯƠNG PHÁP HPLC 60 2.2.5 CÁC KỸ THUẬT VÀ TỐI ƯU HĨA TRONG PHÂN TÍCH HPLC 61 2.2.6 HỆ THỐNG TRANG THIẾT BỊ ĐỂ THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH TÁCH 64 2.2.7 KỸ THUẬT TIẾN HÀNH SẮC KÝ 65 2.2.8 CÁC QUÁ TRÌNH XẢY RA 67 2.2.9 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 67 2.2.10 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA HPLC 71 2.2.11 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM 71 2.3 DA 72 2.3.1 NGUỒN GỐC 72 2.3.2 THUỘC DA 72 2.3.3 ỨNG DỤNG 74 2.4 AXIT BÉO 75 2.4.1 KHÁI NIỆM 75 2.4.2 PHÂN LOẠI 75 2.4.3 TÍNH CHÂT VẬT LÝ 77 2.4.4 TÍNH CHẤT HĨA HỌC 77 2.4.5 PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG 83 2.4.6 ĐIỀU CHẾ AXIT BÉO 84 2.5 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ 84 2.6 XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG pH 90 2.6.1 ĐƯỜNG CONG pH XÂY DỰNG TRÊN LÝ THUYẾT 90 2.6.2 XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG pH THỰC TẾ 93 2.7 PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY BẰNG VI SĨNG 94 2.7.1 NGUYÊN TẮC 94 2.7.2 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM 95 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 96 3.1 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AXIT BÉO TRONG DA TỰ NHIÊN 96 3.1.1 MỤC ĐÍCH 96 3.1.2 QUY TRÌNH TIẾN HÀNH 96 3.1.3 HÓA CHẤT 97 3.1.4 THIẾT BỊ 97 3.1.5 CHUẨN BỊ MẪU 99 3.1.6 CHUẨN BỊ CHẤT THỬ CHUẨN [4] 100 3.1.7 CHUẨN BỊ CHỈ THỊ 100 3.1.8 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH TIẾN HÀNH 101 3.1.9 TÍNH TỐN[5] 102 3.1.10 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG KHỐI LƯỢNG CÁC CHẤT CHIẾT RA BẰNG DICHLOROMETHAN 103 3.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM 103 3.3 QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 104 3.3.1 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG THỜI GIAN CHIẾT ĐẾN LƯỢNG AXIT BÉO THU ĐƯỢC 104 3.3.2 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA KÍCH THƯỚC MẪU ĐẾN LƯỢNG AXIT BÉO THU ĐƯỢC 106 3.3.3 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ SIÊU ÂM ĐẾN LƯỢNG AXIT BÉO THU ĐƯỢC 107 3.3.4 KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG MÔI CHIẾT ĐẾN HÀM LƯỢNG AXIT BÉO 108 3.3.5 KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG THỜI GIAN CHIẾT ĐẾN TỔNG KHỐI LƯỢNG CÁC CHẤT CHIẾT RA TRONG DA BẰNG DICHLOROMETHAN 109 3.3.6 KHẢO SÁT ĐỘ ẨM CỦA MẪU DA 110 3.3.7 KHẢO SÁT ĐƯỜNG CONG pH LÝ THUYẾT VÀ ĐƯỜNG CONG pH THỰC NGHIỆM 111 3.4 CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 113 CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC 114 4.1 PHƯƠNG PHÁP KHÁC ĐỂ CHIẾT AXIT BÉO TRONG DA 114 4.2 PHƯƠNG PHÁP KHÁC PHÂN TÍCH AXIT BÉO 116 LỜI NÓI ĐẦU Xã hội phát triển, nhu cầu người tiêu dùng ngày cao Con người mong muốn sử dụng sản phẩm khơng bắt mắt mà cịn phải có chất lượng tốt Để đáp ứng mong muốn người tiêu dùng Các nhà sản xuất cải tiến công nghệ kiểm tra khắt khe qui trình sản xuất Vì việc xây dựng phịng thí nghiệm hóa học cần thiết để kiểm định đánh giá sản phẩm từ thực phẩm đến sản phẩm tiêu dùng Cũng bao công ty khác, cơng ty TÜV Rheinland xây dựng phịng thí nghiệm Để kiểm tra tiêu chất lượng sản phẩm tiêu dùng, thực phẩm loại sản phẩm khác Nhằm đảm bảo sản phẩm đạt chuẩn quốc tế, phát triển thương hiệu ngày vững mạnh, uy tính chất lượng Được đồng ý ban giám đốc công ty Tôi thực tập công ty Qua q trình thực tập, tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp “Phương pháp xác định hàm lượng axit béo da tự nhiên” Với nỗ lực giúp đỡ tận tình anh chị công ty, với thầy hướng dẫn Nhưng thời gian thực tập có hạn, kiến thức hạn chế nên báo cáo nhiều sai sót Tơi mong góp ý thầy cô anh chị công ty Để báo cáo tơi hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh ngày……tháng……năm 2010 SVTT Trần Trương Trọng Trí CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY TÜV tên viết tắt tiếng Đức “Technischer-Überwachungs-Verein” Nghĩa tiếng Anh: “Technical Surveillance Association” Nghĩa tiếng Việt: “Hiệp Hội Giám Định Kỹ Thuật” Hình 1.1.1: Ảnh phịng thí nghiệm logo cơng ty 1.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC Sơ đồ 1.2.1: Sơ đồ tổ chức phịng thí nghiệm hóa cơng ty TUV Rheinland Vietnam 1.3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý tưởng sáng lập cách 138 năm là… − Bảo vệ sống người − Hỗ trợ trình phát triển kỹ thuật − Bảo vệ mơi trường Q trình hoạt động: Hơn 138 năm kinh ngiệm − 1872 Các nhà tư công nghiệp Đức sáng lập TÜV nhằm bảo toàn sở hạ tầng sản xuất họ − 1900 Lần giám định động kiểm tra lái xe − 1926 Thành lập phòng thử nghiệm nguyên vật liệu − 1969 Dịch vụ đánh giá, kiểm định, chứng nhận an tồn sản phẩm − 1970 Lập cơng ty trực thuộc bên nước Đức Khánh thành học viện TÜV Rheinland Cologne − 1978 Hội sở khu vực Châu Á thành lập Tokyo − 1989 Chứng nhận hệ thống theo tiêu chuẩn quốc tế − 2001 TÜV Rheinland Việt Nam thành lập TP.HCM − 2003 Thành lập văn phòng đại diện Hà Nội Học Viện TÜV − 2006 Thành lập phịng thí ngiệm Hóa TP.HCM − 2007 Thành lập phòng thử nghiệm Gỗ TP.HCM TÜV Rheinland LGA Triển khai dịch vụ Công Nghệ Thông Tin Truyền Thơng − 2009 Thành lập phịng thử nghiệm Thực phẩm TP.HCM 1.4 MẶT HÀNG PHỊNG THÍ NGHIỆM HĨA CỦA CƠNG TY PHÂN TÍCH Phịng thí nghiệm phân tích chủ yếu mặt hàng giày, dép, giỏ xách sản phẩm làm từ da chứa thành phần độc hại chì (Pb), Chromium (Cr), Cadmium (Cd)… gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng sản phẩm gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, ngồi cịn phân tích mặt hàng đồ chơi cho trẻ em, vãi, nhựa, cao su… sản phẩm chứa hợp chất độc hại Phịng thí nghiệm phân tích sản phẩm theo yêu cầu khách hàng, đưa số liệu xác từ thành phần đến hàm lượng chất độc hại sản phẩm chì (Pb), Chromium (Cr), Cadmium (Cd), formaldehyde (HCHO), hợp chất azo… nhiều loại sản phẩm khác Đảm bảo cho sản phẩm khách hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế (ISO) tiêu chuẩn khác chất lượng số lượng sản phẩm sản xuất phục vụ cho nhu cầu người 1.5 AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 1.5.1 AN TỒN HĨA CHẤT TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 1.5.1.1 Hóa chất độc hại Nhiều hóa chất ảnh hưởng xấu đến thể người môi trường Những hóa chất nguy hại chia thành nhiều chủng loại, mức độ nguy hiểm liên quan đến việc sử dụng chúng 1.5.1.2 Hóa chất ăn mịn Chẳng hạn axit sunfuric đặc (H2SO4) rơi vào vải, vải giả da, giấy, gỗ… tạo vết cháy đen Hình 1.5.1.2.1: Hình ảnh hóa chất ăn mịn vật liệu 1.5.1.3 Hóa chất nguy hiểm (Harmful substances) Một số hóa chất đe dọa sức khỏe người như: − Hơi iot (I2): gây khó chịu cho mắt màng nhầy Ngoài iot tiếp xúc với da gây thương tổn − Thuốc tím kali permanganat (KMnO4): có tính oxi hóa cao nên dùng để sát khuẩn rửa rau (với liều lượng định) Thậm chí bạn ngộ độc thuốc tím khơng may uống nhầm Nó khiến bạn nơn ói, loét niêm mạc, thủng dày − Nhôm clorua (AlCl3): gây kích ứng cho da, mắt đường hô hấp − Tuyệt đối không để mũi ngửi trực tiếp hóa chất thể khí, gây nguy hiểm cho đường hơ hấp, sức khỏe, chí tính mạng Hình 1.5.1.3.1: Hóa chất nguy hiểm 1.5.1.4 Hóa chất độc hại (Toxic substances): gây tử vong liều lượng Ví dụ: − Khí clo: cay mũi, cuống họng, mắt, chảy nước mắt, ho, khó thở, buồn nơn, ói mửa − Khí cacbon monooxit: làm giảm oxi máu gây tổn thương hệ thần kinh (Có khí lị than, khí sinh chạy máy phát điện) − Khí lưu huỳnh đioxit: gây viêm phổi, mắt,da − Metanol: đau đầu, buồn nơn, khó thở, chóng mặt, co giật, ảnh hưởng hệ thần kinh trung ương (Làm rượu giả, người ta hay pha hóa chất với nước để bán) Tuyệt đối khơng dùng mũi ngửi trực tiếp hóa chất Số lần TNo Thời gian (h) 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 FNaOH (mol/l) Mo (g) VNaOH (ml) FNaOH (mol/l) Mo (g) VNaOH (ml) VNaOH (ml) Trung bình 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 2 2 2 2 0.30 0.25 0.35 0.45 0.50 0.50 0.55 0.50 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 2 2 2 2 0.30 0.35 0.45 0.55 0.50 0.60 0.55 0.60 0.30 0.30 0.40 0.50 0.50 0.55 0.55 0.55 % hàm lượng axit béo tự 0,2115 0,2115 0,2820 0,3525 0,3525 0,3878 0,3878 0,3878 Bảng 3.2.1.1: Bảng kết khảo sát ảnh hưởng thời gian siêu âm Đồ thị 3.2.1.2: Đồ thị thể hàm lượng axit béo thông qua thời gian chiết Nhận xét: Trong trình khảo sát trên, thời gian đầu tổng hàm lượng axit béo tăng đạt kết tốt sau Nếu tiếp tục tăng thời gian chiết hàm lượng axit gần ổn định Vì thời gian thời gian chiết tối ưu 105 3.3.2 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA KÍCH THƯỚC MẪU ĐẾN LƯỢNG AXIT BÉO THU ĐƯỢC Khảo sát phụ thuộc tổng lượng axit chiết da vào kích thước mẫu trích ly phương pháp trích ly vi sống với dung môi dichloromethan, tiến hành sau: Lấy vial 20ml cho vào vial thứ 2g da cắt nhỏ với kích thước khoảng 24mm cho vào vial thứ hai 2g da cắt mịn sau thêm 10ml dichloromethan vào vial, đậy kín vial siêu âm 3h Lọc dung môi chiết làm bay dung mơi Sau hịa tan 10ml hỗn hợp dung môi diethylether ethanol, giọt thị phenolphtalein chuẩn độ dung dịch NaOH 0,05M để xác định tổng axit béo Làm lần thí nghiệm lấy kết trung bình Số lần TNo Số Vial FNaOH (mol/l) 0.05 0.05 Mo (g) 2 VNaOH (ml) 0.35 0.45 FNaOH (mol/l) 0.05 0.05 Mo (g) 2 VNaOH (ml) 0.45 0.55 VNaOH (ml) Trung bình 0.40 0.50 % hàm lượng axit béo tự 0.2820 0.3525 Bảng 3.2.2.1: Bảng kết khảo sát ảnh hưởng kích thước mẫu Đồ thị 3.2.2.2: Đồ thị thể hàm lượng axit béo với kích thước mẫu Nhận xét: Với mẫu cắt mịn tổng hàm lượng axit béo chiết nhiều so với mẫu cắt nhỏ 106 3.3.3 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ SIÊU ÂM ĐẾN LƯỢNG AXIT BÉO THU ĐƯỢC Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ siêu âm, tiến hành sau: Lấy vial 20ml, cho vào 2g mẫu da cắt nhỏ vào vial 20ml sau thêm 10ml dichloromethan đống kín vial 20ml lại Vial 20ml thứ siêu âm nhiệt độ 40oC, Vial 20ml thứ siêu âm nhiệt độ 50oC, Vial 20ml thứ siêu âm nhiệt độ 60oC Sau chuẩn độ NaOH 0,05M để xác định lượng tổng axit béo Làm lần thí nghiệm lấy kết trung bình Số lần TNo Nhiệt độ (oC) 40 50 FNaOH (mol/l) 0.05 0.05 Mo (g) 2 VNaOH (ml) 0.35 0.45 FNaOH (mol/l) 0.05 0.05 Mo (g) 2 VNaOH (ml) 0.45 0.55 VNaOH (ml) Trung bình 0.40 0.50 60 0.05 0.50 0.05 0.50 0.50 % Hàm lượng axit béo tự 0.2820 0.3525 0.3525 Bảng 3.2.3.1: Bảng kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ siêu âm Đồ thị 3.2.3.2: Đồ thị thể hàm lượng axit béo qua nhiệt độ siêu âm Nhận xét: Siêu âm nhiệt độ từ 40oC đến 60 oC tổng hàm lượng axit béo tăng lên nhiệt độ từ 50oC tổng hàm lượng axit béo chiết gần ổn định Vậy nhiệt độ siêu âm tốt 50oC cho trình chiết 107 3.3.4 KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG MÔI CHIẾT ĐẾN HÀM LƯỢNG AXIT BÉO Khảo sát ảnh hưởng dung môi chiết đến hàm lượng axit béo tiến hành sau: Lấy vial 20ml cho vào vial 2g da cắt nhỏ Vial thứ chiết dichloromethane, vial thứ chiết t-BME vial thứ chiết hexan Siêu âm 3h sau lọc dung mơi thu làm bay dung môi (cho bay tự nhiên) Sau dung môi bay hết ta hòa tan phần cặn với 10ml hỗn hợp dung môi diethyether:ethanol chuẩn độ NaOH 0,05 M để xác định hàm lượng tổng axit béo vial chiết dung môi khác Lập lại thí nghiệm lần lấy kết trung bình Mẫu FNaOH (mol/l) Mo (g) VNaOH (ml) trung bình Hàm lượng axit beo (%) Vial (CH2Cl2) 0,05 0,5 0,3525 Vial (t-BME) 0,05 0,45 0,3173 Vial (C6H14) 0,05 0,3 0,2115 Bảng 3.2.4.1: Bảng kết khảo sát ảnh hưởng dung môi chiết đến hàm lượng axit béo Đồ thị 3.2.4.2: Đồ thị thể hàm lượng axit béo thây đổi dung môi chiết Nhận xét: Thay dung môi dichloromethan t-BME hexan hàm lượng axit béo chiết thấp 108 3.3.5 KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG THỜI GIAN CHIẾT ĐẾN TỔNG KHỐI LƯỢNG CÁC CHẤT CHIẾT RA TRONG DA BẰNG DICHLOROMETHAN Khảo sát phụ thuộc tổng lượng chất chiết da vào thời gian chiết phương pháp trích ly vi sống với dung mơi dichloromethan, tiến hành sau: Cho vào vial 20ml vial 2g da cắt nhỏ với kích thước khoảng 24mm sau thêm 10ml dichloromethan, đậy kín vial siêu âm 4h Với khoảng thời gian cách 30 phút ta lấy vial lọc dung môi chiết Lấy phần mẫu sấy nhiệt độ 110oC 4h sau cân xác định M1 Làm lần thí nghiệm lấy kết trung bình Số lần FNaOH (mol/l) Mo (g) M1 (g) FNaOH (mol/l) Mo (g) M1 (g) M1 (g) Trung bình 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 2 2 2 2 1.98 1.98 1.97 1.95 1.94 1.92 1.93 1.93 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 2 2 2 2 1.97 1.98 1.96 1.96 1.94 1.93 1.92 1.93 1.975 1.980 1.965 1.955 1.940 1.925 1.925 1.930 TNo Thời gian (h) 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 % tổng khối lượng chất chiết 1.25 1.00 1.75 2.25 3.00 3.75 3.75 3.50 Bảng 3.2.5.1: Bảng kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến tổng khối lượng chất chiết da dichloromethan 109 Đồ thị 3.2.5.2: Đồ thị thể tổng lượng chất chiết từ da theo thời gian dichloromethan Nhận xét: Thời gian đầu tổng lượng chết không ổn định sau tăng lên nhanh gần ổn định 3.3.6 KHẢO SÁT ĐỘ ẨM CỦA MẪU DA Các tiến hành trình bày phần Kết thực nghiệm Số lần TNo Thời gian (h) mo (g) m1 (g) m2 (g) mo (g) m1 (g) m2 (g) 41.75 41.75 46.75 46.75 46.59 46.58 41.98 42.98 46.98 46.98 46.82 46.83 41.75 46.75 46.59 42.98 46.98 46.83 Bảng 3.2.6.1: Bảng kết khảo sát độ ẩm da 110 Thí nghiệm 1: Khối lượng cốc sau sấy đến khối lượng không đổi mo = 41.75 (g), khối lượng cốc mẫu trước sấy m1 = 46.75(g) khối lượng trung bình cốc mẫu sau sấy đến khối lượng không đổi m2 = 46.59 (g) Độ ẩm: 𝑤= 𝑚1 − 𝑚2 46.75 − 46.59 100 = 100 = 3.2 (%) 𝑚1 − 𝑚𝑜 46.75 − 41.75 Thí nghiệm 2: Khối lượng cốc sau sấy đến khối lượng không đổi mo = 41.98 (g), khối lượng cốc mẫu trước sấy m1 = 46.98(g) khối lượng trung bình cốc mẫu sau sấy đến khối lượng không đổi m2 = 46.83 (g) Độ ẩm: 𝑤= 𝑚1 − 𝑚2 46.98 − 46.83 100 = 100 = (%) 𝑚1 − 𝑚𝑜 46.98 − 41.98 Vậy độ ẩm trung bình da 3.1% 3.3.7 KHẢO SÁT ĐƯỜNG CONG pH LÝ THUYẾT VÀ ĐƯỜNG CONG pH THỰC NGHIỆM Mẫu dùng để khảo sát đường cong pH mẫu da bị có màu tím đậm, sần sùi, có mùi nhẹ da khảo sát Hình 3.2.7.1: Mẫu da dùng để khảo sát đường cong pH 111 Đường cong pH axit béo có Faxit beo = 0,002 (mol/l) có số ka = 1,75.10-8 chuẩn độ dung dịch NaOH có nồng độ FNaOH = 0,05 (mol/l) VNaOH (ml) pH thực tế đo máy đo pH pH tính theo lý thuyết 0,00 5,04 5,18 0,05 5,77 0,10 6,11 0,15 6,35 0,20 6,57 7,76 0,25 6,77 0,30 7,01 0,35 7,30 0,40 8,51 10,53 0,45 10,59 0,50 11,20 0,55 11,41 0,60 11,68 12,70 0,65 11,90 0,70 12,01 Bảng 3.2.7.2: Bảng kết pH thực tế pH tính theo lý thuyết Đồ thị 3.2.7.3: Đồ thị thể đường cong thực tế đường cong lý thuyết Nhận xét: Đường cong pH lý thuyết cao đường cong thực tế 112 3.4 CƠ CHẾ PHẢN ỨNG Khi chuẩn độ cho từ từ NaOH vào hỗn hợp dung mơi axit béo có thị PP Ban đầu NaOH tác dụng với axit béo dung môi, axit béo phản ứng hết với NaOH điểm tương đương giọt NaOH dư làm cho dung môi chuyển từ không màu sang màu hồng nhạt Phenolphthalein(InH) phản ứng với NaOH mơi trường bazo Phương trình phản ứng sau: R − COOH + NaOH ⟶ R − COONa + H2 O InH + OH − ⇆ In− + H2 O 113 CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC 4.1 PHƯƠNG PHÁP KHÁC ĐỂ CHIẾT AXIT BÉO TRONG DA Ngồi phương pháp tách axit béo vi sóng cịn có phương pháp chiết hệ thống soxhlet với dung môi dichloromethane theo phương pháp tiêu chuẩn DIN EN ISO 4048 10 11 Cá từ Bình cầu chưng cất Cánh tay chưng cất Ống chiết (Thimble) Vật liệu rắn Đỉnh ống si phong Đáy thoát ống si phong Ống nối Hệ thống ngưng tụ (sinh han) Nước lạnh vào Nước lạnh Hình 4.1.1: Hệ thống chiết soxhlet Hệ thống chiết Sohxlet phần thiết bị phịng thí nghiệm [6] phát minh vào năm 1879 Franz von Soxhlet [7] Ban đầu thiết kế để tách chất béo từ vật liệu rắn Tuy nhiên hệ thống chiết Soxhlet không giới hạn chiết chất béo Thông 114 thường, hệ thống chiết soxhlet yêu cầu chất mong muốn hoàn tan giới hạn dung mơi tạp chất khơng hồn tan dung mơi Thường vật liệu rắn có chứa số hợp chất cần chiết đặt bên thimble làm từ giấy lọc dày, nạp vào buồn hệ thống soxhlet Hệ thống đặc vào bình cầu chứa dung mơi chiết Hệ thống cịn trang bị bình ngưng tụ Dung mơi đun nóng đến ngưng tụ Hơi dung mơi vào cánh tay chưng cất, tràng đày buồng thimble vật liệu rắn Thiết bị ngưng tụ đảm bảo dung mơi bay ngưng tụ lại, nhỏ giọt xuống buồng chứa vật liệu rắn Các buồng chứa vật liệu rắn từ từ làm đầy với dung môi ấm Một số hợp chất mong muốn hịa tan vào dung mơi ấm Khi buồng Soxhlet gần đầy, buồng tự động làm trống ống xiphong bên cạnh, với dung mơi chảy ngược trở xuống bình chưng cất Chu kỳ lập lại nhiều lần, qua ngày Trong chu kỳ, phần hợp chất khơng bay hịa tan vào dung mơi Sau chu kỳ hợp chất mong muốn tập trung bình chưng cất Ưu điểm hệ thống thây nhiều phần dung môi ấm truyền qua mẫu, loạt dung môi hồi lưu So sánh trích ly vi sóng với hệ thống soxhlet phân tích axit béo Trích ly vi sóng Chiết Soxhlet Tiết kiệm thời gian chuẩn bị Mất nhiều thời gian chuẩn bị Thiết bị đơn giản Thiết bị phức tạp Ít tốn mẫu Tốn nhiều mẫu Một mẫu phân tích lần Một mẫu phân tích nhiều lần Bảng 4.1.2: Bảng so sánh phương pháp trích ly vi sóng trích ly hệ thống soxhlet Ngồi ta hết hợp hệ thống soxlet trích ly vi sóng [8] 115 Hình 4.1.3: Hệ thống chiết soxhlet kết hợp vi sóng Ưu điểm: Nhanh, an toàn chất dễ bị phân hủy thời gian cấp nhiệt ngắn, tiết kiệm lượng Nhược điểm: Chưa tự động hóa q trình trích ly, tất hoạt động điều khiển thực tay, lượng mẫu nạp vào giới hạn 4.2 PHƯƠNG PHÁP KHÁC PHÂN TÍCH AXIT BÉO Phân tích axit béo phương pháp sắc ký hấp thụ Hỗn hợp axit béo sau tách sơ tách phân đoạn phương pháp sắc ký hấp phụ dựa độ phân cực khác chúng (thường sử dụng chất mang phân cực silicagel Si(OH)4 dạng hạt mịn nhồi cột) Hỗn hợp axit béo dịch chloroform nạp vào phần cột 116 Axit béo phân cực mạnh hấp phụ vào cột Axit béo trung hịa khơng hấp thụ mà di chuyển dọc theo cột dịch rửa chloroform Axit béo phân cực lại cột tách từ từ phần, theo đà tăng dần độ phân cực dung mơi cột rửa Ngồi axit béo sau tách xác định thành phần hàm lượng loại axit béo dạng metyl este sắc kí khí GC theo phương pháp tiêu chuẩn ISO/FDIS 5509:1998, LB Đức Ta tạo dẫn xuất cho axit béo dạng butyl esters hay cyanomethyl esters (R-COO-CH2-CN) nhằm làm tăng độ phân cực axit béo Sau chạy GC/MS hay HPLC/MS dựa vào dẫn xuất tính tốn hàm lượng axit béo 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Bằng phương pháp chuẩn độ tơi xác định da có hàm lượng axit béo tự da tự nhiên thấp khoảng 0,4% Vì trình thuộc gia người ta loại gần hoàn toàn chất béo với axit béo khỏi bề mặt da KIẾN NGHỊ Do điều kiện thời gian thực tập có hạn nên tơi chưa xác định thành phần cụ thể axit béo da Tôi mong muốn tạo điều kiện tiếp tục nghiên cứu xác định hàm lượng thành phần loại axit béo da hệ thống HPLC hay GC/MS 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Bá Hoài Anh, Đại Cường Về Sắc Ký Khí [2] Donald A Wellings A Practical Handbook of Preparative HPLC [3] The Oxford English Dictionary, Second edition, Volume VI, ISBN 19861218-4 entry: "grindery" [4] Dr Murli Dharmadhikari and Tavis Harris Preparing Standard Sodium Hydroxide Solution [5] Australian Meat Technology Free fatty acid 1997 [6] Laurence M Harwood, Christopher J Moody Experimental organic chemistry: Principles and Practice (Illustrated edition ed.) pp 122–125 ISBN 978-0632020171 [7] F Die gewichtsanalytische Bestimmung des Milchfettes, Polytechnisches J Soxhlet, (Dingler's) 1879, 232, 461 [8] Phạm Thành Lộc, Lê Ngọc Thạch Nghiên cứu sử dụng thiết bị soxhlet vi sóng ly trích số hợp chất thiên nhiên Tập chí phát triển khoa học công nghệ, tập 12, số 07-2009 119 ... pha không tan vào Kỹ thuật sắc ký có hai loại dựa theo trạng thái chất mẫu tiến hành tách sắc ký Đó : - Kỹ thuật phân tích sắc ký khí - Kỹ thuật phân tích sắc ký lỏng Kỹ thuật sắc ký lỏng lại... nhóm : - Sắc ký lỏng áp suất thường (sắc ký cổ điển) - Sắc ký lỏng hiệu suất cao (áp suất cao : HPLC) Kỹ thuật phân tích HPLC bao gồm hai nhóm : - Sắc ký lớp mỏng áp suất cao (HPTLC) - Sắc ký cột... cao hay sắc ký hiệu suất cao (HPLC) 46 Trong nhóm HPLC, tùy theo chất trình sắc ký pha tĩnh cột tách mà người ta chia thành : (1) Sắc ký phân bố (PC) chất tan hai pha không trộn (2) Sắc ký hấp

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY  - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
1 TỔNG QUAN 1.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY (Trang 6)
Hình 1.5.1.3.1: Hóa chất nguy hiểm - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 1.5.1.3.1 Hóa chất nguy hiểm (Trang 10)
Hình 1.5.1.4.1: Hóa chất độc hại - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 1.5.1.4.1 Hóa chất độc hại (Trang 11)
Hình 1.5.1.6.1: Các chất dễ cháy - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 1.5.1.6.1 Các chất dễ cháy (Trang 12)
Hình 1.5.1.7.1: Chất gây nguy hiểm cho môi trường - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 1.5.1.7.1 Chất gây nguy hiểm cho môi trường (Trang 13)
Hình 1.5.2.1: Biểu tượng các chất độc hại - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 1.5.2.1 Biểu tượng các chất độc hại (Trang 14)
Hình 1.5.3.2.1: Tủ hút - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 1.5.3.2.1 Tủ hút (Trang 15)
Hình 1.5.6.1.1: Sơ cứu khi bị đứt tay - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 1.5.6.1.1 Sơ cứu khi bị đứt tay (Trang 20)
Hình 1.5.6.2.1: Sơ cứu khi bị phỏng - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 1.5.6.2.1 Sơ cứu khi bị phỏng (Trang 21)
Hình 2.1.2.1.1: Sơ đồ cấu tạo hệ thống sắc ký khí - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 2.1.2.1.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống sắc ký khí (Trang 24)
Hình 2.1.2.2.2: Máy sắc ký nhìn từ phía trước - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 2.1.2.2.2 Máy sắc ký nhìn từ phía trước (Trang 26)
Hình 2.1.2.2.3: Cổng tim mẫu cho cột nhồi và mao quản - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 2.1.2.2.3 Cổng tim mẫu cho cột nhồi và mao quản (Trang 26)
Hình 2.1.2.2.5: Đầu dò FPD - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 2.1.2.2.5 Đầu dò FPD (Trang 27)
Hình 2.1.2.2.6: Đầu dò ECD - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 2.1.2.2.6 Đầu dò ECD (Trang 28)
Hình 2.1.2.2.7: Đầu dò FTD cho cột Capillary và đầu dò FTD cho cột nhồi - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 2.1.2.2.7 Đầu dò FTD cho cột Capillary và đầu dò FTD cho cột nhồi (Trang 28)
Hình 2.1.2.2.8: Máy GC với đầu dò MS và hệ thống tiêm mẫu tự động (bao gồm cả head space) - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 2.1.2.2.8 Máy GC với đầu dò MS và hệ thống tiêm mẫu tự động (bao gồm cả head space) (Trang 29)
Giá trị R liên quan đến khả năng tách, được mô tả trong bảng dưới: - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
i á trị R liên quan đến khả năng tách, được mô tả trong bảng dưới: (Trang 35)
Hình 2.1.4.1.1: Cấu tạo một số loại cột trong sắc ký - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 2.1.4.1.1 Cấu tạo một số loại cột trong sắc ký (Trang 37)
Hình 2.2.1.2.2: Hệ thống bơm cao áp - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 2.2.1.2.2 Hệ thống bơm cao áp (Trang 54)
Hình 2.2.1.2.7: Phần mềm ghi nhận và xử lý tín hiệu - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 2.2.1.2.7 Phần mềm ghi nhận và xử lý tín hiệu (Trang 58)
Hình 2.4.2.1: Axit béo bão hòa và axit béo không bão hòa - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 2.4.2.1 Axit béo bão hòa và axit béo không bão hòa (Trang 79)
Hình 2.7.1.1: Thiết bị rữa bằng vi sóng - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 2.7.1.1 Thiết bị rữa bằng vi sóng (Trang 99)
Bảng 3.2.1.1: Bảng kết quả khảo sát ảnh hưởng thời gian siêu âm - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Bảng 3.2.1.1 Bảng kết quả khảo sát ảnh hưởng thời gian siêu âm (Trang 109)
3.3.3. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ SIÊU ÂM ĐẾN LƯỢNG AXIT BÉO THU ĐƯỢC  - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
3.3.3. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ SIÊU ÂM ĐẾN LƯỢNG AXIT BÉO THU ĐƯỢC (Trang 111)
3.3.4. KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG MÔI CHIẾT ĐẾN HÀM LƯỢNG AXIT BÉO  - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
3.3.4. KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG MÔI CHIẾT ĐẾN HÀM LƯỢNG AXIT BÉO (Trang 112)
Bảng 3.2.5.1: Bảng kết quả khảo sát sự ảnh hưởng thời gian chiết đến tổng khối lượng các chất chiết ra trong da bằng dichloromethan - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Bảng 3.2.5.1 Bảng kết quả khảo sát sự ảnh hưởng thời gian chiết đến tổng khối lượng các chất chiết ra trong da bằng dichloromethan (Trang 113)
Bảng 3.2.6.1: Bảng kết quả khảo sát độ ẩm của da - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Bảng 3.2.6.1 Bảng kết quả khảo sát độ ẩm của da (Trang 114)
Hình 4.1.1: Hệ thống chiết soxhlet - Lý thuyết sắc ký và xác định axit béo trong da
Hình 4.1.1 Hệ thống chiết soxhlet (Trang 118)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w