1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) nâng cao hiệu quả giờ dạy học bài đại cáo bình ngô ( nguyễn trãi ngữ văn 10, tập 2) thông qua việc áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi

46 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Giờ Dạy- Học Bài “Bình Ngô Đại Cáo” (Nguyễn Trãi- Ngữ Văn 10, Tập 2) Thông Qua Việc Áp Dụng Kĩ Thuật Đặt Câu Hỏi
Tác giả Nguyễn Thị Tính
Trường học Trường THPT Hà Trung
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Hoá
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 124,33 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY- HỌC BÀI “BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO”(NGUYỄN TRÃI-NGỮ VĂN 10, TẬP 2) THÔNG QUA VIỆC ÁP DỤNG KĨ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI Người thực hiện: Nguyễn Thị Tính Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Hà Trung SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ Văn THANH HỐ NĂM 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực khơng xu hướng chung Giáo dục đại mà trở thành pháp lệnh Luật Giáo dục nước ta nêu rõ : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, cốt lõi đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Và điều quan tâm giáo viên khơng dạy nào, mà cịn quan tâm đến việc học sinh học để điều chỉnh tổ chức hoạt động dạy học cho phù hợp nhằm tăng cường, lôi cuốn, thu hút học sinh tham gia tích cực vào 3các hoạt động học nhằm đạt mục tiêu học Đổi phương pháp dạy học phải gắn liền với đổi tổ chức dạy học, đó, việc tổ chức dạy học phải phát huy tính tích cực học tập học sinh Học sinh tích cực thay đổi vị thế, trở thành trung tâm hoạt động dạy học Đây mục tiêu dạy học đại Trong dạy học phát triển lực, học sinh giáo viên chủ động tham gia vào giảng Giáo viên người tổ chức, cố vấn, hỗ trợ học sinh lĩnh hội kiến thức cách sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khám phá thơng tin, kiến thức, kĩ mới… Đồng thời, biết cách thực hành đọc, viết, nói nghe cách chủ động vấn đề có liên quan Thơng qua câu trả lời, giáo viên đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức kết học tập học sinh Học sinh thường xuyên phải sử dụng câu hỏi để tìm kiếm tư vấn, gợi ý từ giáo viên bạn khác lớp… Vì vậy, thấy vai trị quan trọng kỹ thuật đặt câu hỏi dạy học phát triển lực Kỹ thuật đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia vào học học sinh cao, học sinh học tập tích cực hơn, hiệu Thực tế, đặt câu hỏi cho học sinh lên lớp công việc quen thuộc giáo viên Tuy nhiên, làm để việc sử dụng câu hỏi giáo viên phải kích thích học sinh suy nghĩ biết cách suy nghĩ, chủ động, tự chủ có tinh thần hợp tác việc lĩnh hội tri thức Không thế, giúp học sinh từ biết, biết liên hệ, tìm kiến thức cách sáng tạo Trên sở đó, giáo viên nắm bắt tình hình học tập học sinh để chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng Sau nghiên cứu tiếp thu, ứng dụng vào thực tiễn dạy học, nhận thấy, với đặc thù môn Ngữ Văn nói chung đọc văn nói riêng, số phương pháp kĩ thuật sử dụng cách hiệu quả, đặc biệt kĩ thuật đặt câu hỏi Từ lí trên, lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu dạy- học “Đại cáo bình Ngơ” ( Nguyễn Trãi- Ngữ văn 10, tập 2) thông qua việc áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi” với mong muốn đề xuất biện pháp, cách thức áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn văn học cách độc lập sáng tạo 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài tơi hướng đến đề xuất quy trình, biện pháp, cách thức phát triển kĩ thuật đặt câu hỏi góp phần hình thành kĩ đọc độc lập sáng tạo học sinh Từ đó, mở rộng áp dụng vào học khác nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học văn văn học trường THPT phát triển học sinh lực đọc hiểu, góp phần thực mục tiêu phát triển lực phẩm chất học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giải pháp áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi cho học sinh tìm hiểu “Đại cáo bình Ngơ” (Nguyễn Trãi- Ngữ văn 10, tập 2) học văn văn học chương trình Ngữ Văn THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm hệ thống hóa vấn đề lí luận liên quan đến kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh giải pháp cũ thường làm với giải pháp để có kế thừa phát huy - Phương pháp quan sát: dự giờ, thăm lớp, tích lũy kinh nghiệm thực tế - Phương pháp trao đổi, thảo luận: trao đổi nhóm trao đổi với đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện tiết dạy; trao đổi với học sinh, lắng nghe ý kiến từ phía học sinh - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thiết kế giáo án dạy thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi biện pháp áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi cho học sinh đề xuất 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Đề xuất biện pháp áp dụng kĩ đặt câu hỏi cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học - Cách tổ chức dạy học, áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi đề xuất sáng kiến định hướng cho giáo viên cách khai thác kĩ thuật đặt câu hỏi cách hiệu quả, giúp cho học sinh cách đọc hiểu văn văn học chương trình sách giáo khoa mà cịn biết cách đọc văn văn học khác chương trình NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận việc áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi dạy học 2.1.1 Một số khái niệm - Câu hỏi dạy học kiểu câu nghi vấn sử dụng dạy học nhằm tổ chức trình lĩnh hội, tương tác, trao đổi người dạy với người học người học với Từ đó, giúp người học tìm hiểu, làm rõ đối tượng học tập cung cấp, giải thích, nhận xét, đánh giá thông tin đối tượng học tập hình thức trả lời - Kĩ thuật đặt câu hỏi dạy học số kĩ thuật dạy học mà đó, người dạy đưa hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh, với mục tiêu học, nhằm khơi gợi tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học tập, tạo niềm hứng khởi, say mê cho người học Cần phân biệt câu hỏi đặt sống dạy học Trong sống, trước vấn đề chưa biết biết chưa rõ, người ta thường hỏi để tăng hiểu biết, tự bổ sung kiến thức cho Nhưng câu hỏi đưa q trình dạy học lại khơng nhằm mục đích Người dạy hỏi thường hỏi mà họ biết với mong muốn giúp người học có hiểu biết Vì thế, câu hỏi dạy học thường mang yếu tố gợi mở, yếu tố nhận biết khám phá dạng thông tin cách cho người học tìm mối quan hệ, mối liên hệ quy tắc, đường để tự tìm câu trả lời cách giải thích Giáo viên đặt câu hỏi nhằm định hướng, giúp học sinh tự giác, chủ động, tích cực sáng tạo việc nắm bắt tri thức 2.1.2 Tại đặt câu hỏi xem kĩ thuật dạy học? Trong dạy học, việc dẫn dắt, khơi gợi vấn đề từ hệ thống câu hỏi giáo viên đóng vai trị quan trọng góp phần đổi phương pháp dạy học, đồng thời kéo học sinh vào guồng hoạt động, khiến cho việc học trở nên tích cực Và hệ thống câu hỏi học giáo viên chuẩn bị cách chu đáo, công phu, bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp với đối tượng học sinh kĩ thuật đặt câu hỏi nâng lên thành nghệ thuật đặt câu hỏi chắn gây niềm hứng thú say mê cho người học Thực tế, thiết kế giáo án với hệ thống câu hỏi đầy đủ, công phu, giáo viên phải đầu tư nhiều công sức, thời gian Từ hệ thống câu hỏi mà giáo viên đưa ra, học sinh suy nghĩ phát kiến thức, phát triển nội dung học Khơng thế, cịn kích thích tính tích cực, tự giác, ham hiểu biết học sinh Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, học sinh chủ động tìm tịi, sáng tạo, phát kiến thức Học sinh không lĩnh hội kiến thức mà biết cách khai thác, khám phá Việc thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ tư rõ ràng nhiều thời gian thuyết trình giảng giải, có tác dụng khắc sâu kiến thức phát triển tư học sinh Như vậy, thấy: đặt câu hỏi kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Hệ thống câu hỏi phần “Hướng dẫn học bài” học “Đại cáo bình Ngô” ( Nguyễn Trãi- Ngữ văn 10, tập 2) Thực tế dạy học, nhận thấy, việc em học sinh soạn bài, chuẩn bị học trước nhà theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa nhiều lúng túng, chưa thật hiệu quả, cịn mang tính chất đối phó Trong đó, hệ thống câu hỏi sau học sách giáo khoa tương đối khái quát, giáo viên không sáng tạo không vào thực tiễn để hướng dẫn học sinh chuẩn bị tìm hiểu học lớp theo hệ thống câu hỏi cho học sinh tự khám phá, tìm hiểu khó khơi gợi hứng thú cho em Vì vậy, khâu chuẩn bị, thiết kế học, dự kiến tình sư phạm quan trọng Khơng có kinh nghiệm lên lớp nhiều năm mà bỏ qua sơ sài khâu chuẩn bị khó có hiệu 2.2.2 Việc sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi giáo viên nhiều hạn chế - Do dung lượng kiến thức nhiều, số giáo viên chưa (hoặc chưa chịu khó) tìm biện pháp pháp phù hợp để kích thích tìm tịi, sáng tạo học sinh học, chưa phát huy hết khả phát giải vấn đề học sinh - Một số câu hỏi đưa vụn vặt, câu hỏi chưa rõ, rối chưa làm rõ trọng tâm vấn đề - Qua khảo sát thực tế (dự giờ, thăm lớp), số giáo viên có đưa câu hỏi thảo luận cho học sinh trao đổi nhóm, câu hỏi chưa phù hợp với yêu cầu nên mang nặng tính hình thức, vấn đề thảo luận chưa có sức hấp dẫn Học sinh có phát biểu, trả lời câu hỏi chưa thật hứng thú - Khi đưa câu hỏi, học sinh không trả lời, giáo viên khơng chuẩn bị kĩ lưỡng câu hỏi tình nên chưa đưa câu hỏi khác giúp học sinh tiếp cận vấn đề gần hơn, thường giáo viên tự trả lời ln câu hỏi thường phàn nàn học sinh kém, khơng có ý thức học tập - Sau đặt câu hỏi, giáo viên thường gọi học sinh ( thường học sinh “quen” giơ tay phát biểu) trả lời Nếu không gọi học sinh khác giáo viên chưa nhận xét cặn kẽ vấn đề Giáo viên giảng giải cắt nghĩa, cuối đưa kết luận đọc cho học sinh ghi vào Và kết thúc học.Cơng việc tìm kiến thức, tìm vấn đề giáo viên, giáo viên trình bày đáp án trung thành với bảng đen phấn trắng, chưa thoát li giáo án Giáo viên vị trí trung tâm Cách đặt câu hỏi “Bình rượu cũ”, nghĩa đặt câu hỏi, chí tung nhiều câu hỏi cuối cùng, giáo viên không dẫn dắt vấn đề để học sinh khám phá, phát chủ động lĩnh hội tri thức 2.2.3.Thái độ, ứng xử học sinh câu hỏi giáo viên đưa - Một số học sinh chưa tích cực tự giác, lười học, thụ động, giáo viên nêu câu hỏi mà không trả lời khiến giáo viên không mặn mà, hứng thú - Học sinh có sách giáo khoa, nguồn tài liệu tham khảo 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng - Nhiều giáo viên cho khó thực đối tượng học sinh không quan tâm đến môn học Đặt câu hỏi mà học sinh không trả lời giáo viên giảng giải ln cho khỏi - Về văn văn học, giáo viên chưa chủ động tìm tịi, nắm bắt tinh thần tác phẩm mà lại dựa vào nhiều tài liệu tham khảo Dẫn đến việc giáo viên linh hoạt, chủ động đưa câu hỏi học Không hiểu rõ tác phẩm đưa câu hỏi kích thích tư người học - Một phận học sinh thờ với môn học 2.3 Các giải pháp áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi học “Đại cáo bình Ngơ” ( Nguyễn Trãi- Ngữ văn 10, tập 2) Kĩ thuật đặt câu hỏi phù hợp với kiểu dạy học mơn Ngữ Văn Nếu sử dụng có hiệu quả, người học hút, tham gia tích cực nhiệt tình vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, qua đó, tự khám phá, phát vấn đề đặt Muốn vậy, hết, người đứng lớp phải hiểu rõ đối tượng học sinh, hiểu rõ văn để thiết kế câu hỏi phù hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học Khuyến khích học sinh tham gia vào hoạt động giáo viên tổ chức Tạo hội cho học sinh tham gia vào hoạt động, không nên dành cho số học sinh quen mặt, quen phát biểu Khi chuẩn bị thiết kế học, giáo viên ý đến cách đặt câu hỏi xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với nội dung học Để thiết kế câu hỏi, đòi hỏi giáo viên phải rèn luyện lực cảm thụ, khả tự phân tích đánh giá để chủ động nắm bắt nội dung tư tưởng, tìm hiểu kĩ chi tiết Không nên phụ thuộc vào tài liệu tham khảo, điều quan trọng phù hợp với đối tượng lớp, địa phương đặc điểm lớp học để điều chỉnh Sau xin đề xuất giải pháp áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi cho hoạt động tìm hiểu văn “Đại cáo bình Ngơ” chương trình Ngữ Văn 10 THPT 2.3.1 Tổ chức , hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả Nguyễn Trãi thông qua hệ thống câu hỏi - Câu hỏi nhận biết: + Mục tiêu : Nhằm kiểm tra trí nhớ học sinh liệu, số liệu, định nghĩa, khái niệm văn học, tên tác giả, quê quán, kiện bật liên quan đến đời, nghiệp sáng tác… + Tác dụng học sinh : Giúp học sinh ơn lại biết, trải qua + Cách thức đặt câu hỏi: Khi hình thành câu hỏi giáo viên sử dụng từ sau đây: Ai…? Cái gì…? Ở đâu …? Thế …? Khi nào…? Hãy kể lại Ví dụ: - Hãy kể tên số tác giả văn học trung đại có đóng góp quan trọng lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc - Hãy chia sẻ vài thông tin tác giả mà em ngưỡng mộ - Hãy kể tên tác phẩm văn học, nghệ thuật mà em biết nói đời, nghiệp danh nhân Nguyễn Trãi -… Sách giáo khoa phần Tiểu dẫn có cung cấp cách đầy đủ, ngắn gọn tiểu sử, đời, nghiệp tác số nét tác phẩm xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, vị trí,… Đối với học sinh, giáo viên cần đưa câu hỏi dạng “ nhận biết” để kiểm tra trí nhớ, khả tái học sinh nắm Bởi phần này, em tìm hiểu, chuẩn bị nhà Từ câu trả lời học sinh, học sinh khác tái kiến thức, tự bổ sung kiến thức chưa tìm hiểu kĩ, nhớ khơng xác nội dung thông tin - Câu hỏi thông hiểu: + Mục tiêu : Nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ kết nối kiện, số liệu, đặc điểm … tiếp nhận thông tin tác giả Nguyễn Trãi + Tác dụng học sinh : Giúp học sinh có khả nêu yếu tố học Biết cách so sánh yếu tố, kiện … học + Cách thức đặt câu hỏi: Khi hình thành câu hỏi giáo viên sử dụng từ sau : Vì sao…? Hãy giải thích…? Hãy so sánh…, Hãy liên hệ … Sau cho học sinh khác nhận xét, kết luận câu trả lời bạn, giáo viên bổ sung xác nhận Tiếp tục đưa dạng câu hỏi “thông hiểu” để kiểm tra cách liên hệ, kết nối thơng tin có Ví dụ: - Đọc vần thơ Nguyễn Trãi viết nỗi niềm sự, em hình dung người tác giả? -… - Câu hỏi vận dụng: + Mục tiêu : Nhằm kiểm tra học sinh khả áp dụng thông tin tiếp thu (các kiện, số liệu, đặc điểm … ) vào tình + Tác dụng học sinh : Giúp học sinh hiểu nội dung kiến thức, khái niệm, định luật Biết cách lựa chọn nhiều phương pháp để giải vấn đề sống + Cách thức đặt câu hỏi: Khi dạy học giáo viên cần tạo tình mới, tập, ví dụ, giúp học sinh vận dụng kiến thức học Giáo viên đưa nhiều câu trả lời khác để học sinh lựa chọn câu trả lới Chính việc so sánh lời giải khác trình tích cực Có thể tuỳ theo tình hình lớp học, khả tiếp thu học sinh, giáo viên đưa thêm vài câu hỏi dạng “phân tích”, “đánh giá”, “ tổng hợp” câu hỏi giả định nhằm kiểm tra khả phân tích, khả đóng góp ý kiến việc tìm hiểu nội dung Ví dụ: - Nêu cảm nhận em tâm hồn Nguyễn Trãi qua thơ viết thiên nhiên - Văn luận Nguyễn Trãi thể sức tác động mạnh mẽ nào? Những yếu tố làm nên sức mạnh đó? - Sưu tầm thơ Nguyễn Trãi viết đoạn văn 150 chữ giới thiệu thơ -… 2.3.2 Hoạt động tổ chức, hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu văn “ Đại cáo bình Ngơ” - Ở phần Hướng dẫn học bài, sách giáo khoa có đưa câu hỏi mang tính khái qt, sở giáo viên định hướng khai thác, đưa câu hỏi phù hợp khơng nên lấy ngun xi câu hỏi để đưa cho đối tượng học sinh Để đưa câu hỏi phù hợp, giáo viên cần đọc kĩ văn để nắm bắt tinh thần chung tác phẩm Tìm vấn đề cần có câu hỏi để dẫn dắt, khơi gợi học sinh tìm vấn đề - Để giúp học sinh phát hình ảnh làm chìa khố giải mã văn bản, giáo viên nêu câu hỏi phát Ví dụ: - Hãy cho biết tư cách phát ngôn Nguyễn Trãi viết tác phẩm này? - Sự kiện tái bàn luận tác phẩm gì? - Đối tượng tác động mục đích viết cáo? - Xác định luận đề văn nêu lí em lại xác định vậy? - Chủ quyền dân tộc thể phương diện nào? - Theo em, đoạn văn bản, câu văn thể rõ mục đích việc thực thi lí tưởng nhân nghĩa? -… - Câu hỏi phân tích + Mục tiêu : Nhằm kiểm tra học sinh khả phân tích nội dung vấn đề, để tìm mối liên hệ chứng minh luận điểm đến kết luận + Tác dụng học sinh : Giúp học sinh tìm mối quan hệ tượng, kiện, tự diễn giải đưa kết luận riêng, từ phát triển tư lơgic + Cách thức đặt câu hỏi: Câu hỏi phân tích thường đòi hỏi học sinh phải trả lời : Tại sao? (khi giải thích ngun nhân) Em có nhận xét gì? (khi đến kết luận) Em diễn đạt nào? (khi chứng minh luận điểm) Câu hỏi phân tích thường có nhiều lời giải Ví dụ: - Hãy khái quát nội dung đoạn từ 2-5, cho biết chức đoạn mạch lập luận - Tâm trạng phẫn uất tác giả trước tội ác kẻ thù thể nào? - Chủ tướng Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn có suy nghĩ hành động trước tội ác giặc Minh? - Những khó khăn nghĩa qn Lam Sơn buổi đầu dấy binh ý nhấn mạnh? - Tinh thần đồng cam cộng khổ tướng sĩ thể qua chi tiết, hình ảnh nào? - Ý câu văn “ Đem đại nghĩa để thắng tàn/ Lấy chí nhân để thay cường bạo” có mối liên hệ với chủ trương “ Mưu phạt tâm công” tư tưởng nhân nghĩa? - Hành động lật lọng bội ước kẻ thù dẫn đến kết cục nào? -… - Sau học sinh tìm (có thể hỏi thêm vài học sinh bổ sung), giáo viên nêu câu hỏi đánh giá + Mục tiêu : Nhằm kiểm tra khả đóng góp ý kiến, phán đốn học sinh việc nhận định đánh giá ý tưởng, kiện, tượng … dựa tiêu chí đưa + Tác dụng học sinh : Thúc đẩy tìm tịi tri thức, xác định giá trị học sinh + Cách thức đặt câu hỏi: Câu hỏi đánh giá thường hướng đến mục tiêu để học sinh nêu lên quan điểm Một số gợi ý sau để xây dựng câu hỏi đánh giá : Hiệu sử dụng …(từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,…) nào? Việc làm có thành cơng khơng? Tại sao? Theo em số giả thuyết nêu ra, giả thuyết hợp lý sao? Ví dụ: - Em có nhận xét giọng văn tác giả nói nỗi khổ cực mà nhân dân ta phải chịu đựng? - Mục tiêu: + Bản anh hùng ca tổng kết kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng quân dân Đại Việt + Bản Tuyên ngôn Độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước khát vọng hồ bình + Nghệ thuật mang đậm tính chất sử thi, lí lẽ chặt chẽ, đanh thép, chứng giàu sức thuyết phục - Phương pháp/kĩ thuật: Đặt câu hỏi, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận cặp đơi * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: GV đặt câu hỏi Hoàn cảnh sáng tác - Trình bày hồn cảnh sáng tác? - Cuối năm 1427, sau quân ta đại thắng, tiêu diệt làm tan rã 15 vạn viện binh giặc - Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo ĐCBN để tổng kết toàn diện kháng chiến vĩ đại DT ta, báo cáo cho toàn dân biết - ĐCBN có ý nghĩa trọng đại TNĐL công bố vào tháng chạp năm 1428 Thể loại - Trình bày hiểu biết em Thể văn nghị luận có từ thời cổ TQ thể loại cáo? thường vua chúa, thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương, tun ngơn kiện để người biết Nhan đề - Đại cáo: đại cáo mang tính chất - Em hiểu nhan đề quốc gia trọng đại cáo? - Ngô: giặc Minh, gợi lên khinh bỉ lòng căm thù nhân dân ta giặc phương bắc => “Đại cáo bình Ngơ”: cáo lớn việc dẹp yên giặc Minh Bố cục ( SGK) Hướng dẫn đọc – hiểu văn II Đọc – hiểu văn HS đọc văn từ đầu chứng cớ Luận đề nghĩa: ghi - Theo em tư tưởng nhân nghĩa đúc kết qua câu nào? Em hiểu nhân nghĩa? Truyền thống: nhân lòng thương người, mối quan hệ tốt đẹp người với người sở tình thương đạo lí + Tiến bộ, mẻ NT: nhân nghĩa gắn với yên dân, hướng dân, làm cho dân yên vui, no đủ Trong hồn cảnh dân khổ, dân nơ lệ, dân nước trước hết phải tiễu trừ bạo ngược, trừ giặc, diệt ác để cứu dân Thảo luận cặp đôi - Từ tiền đề nhân nghĩa ấy, NT khẳng định chân lí độc lập dân tộc ta phương diện nào? So sánh với Nam quốc Sơn Hà Gv dẫn dắt: Dân tộc ta chiến đấu chống quân xâm lược nhân nghĩa, phù hợp với ngun lí nghĩa tồn độc lập, có chủ quyền dân tộc Việt Nam chân lí khách quan phù hợp với nguyên lí * Tư tưởng nhân nghĩa - Theo quan niệm đạo Nho: nhân nghĩa mối quan hệ tốt đẹp người với người sở tình thương đạo lí - Nguyễn Trãi: + Chắt lọc lấy hạt nhân tư tưởng nhân nghĩa: nhân nghĩa chủ yếu để yên dân + Đem đến nội dung mới: nhân nghĩa yên dân trừ bạo  Đó sở để bóc trần luận điệu xảo trá giặc Minh (phù Trần diệt Hồ giúp Đại Việt)  Khẳng định lập trường nghĩa ta tính chất phi nghĩa kẻ thù xâm lược * Chân lí tồn độc lập, có chủ quyền nước Đại Việt: - Cương vực lãnh thổ: nước Đại Việt tanúi sông bờ cõi chia - Nền văn hiến: vốn xưng văn hiến lâu - Phong tục: phong tục Bắc Nam khác - Lịch sử riêng, chế độ riêng: Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập/ Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương - Hào kiệt: đời có -> Những thực tế khách quan mà NTrãi đưa chân lý phủ nhận - câu cuối: NT nhắc tới thất bại thảm hại giặc phương Bắc tới kết luận nịch: “Việc xưa xem xét – Chứng cớ ghi” - Nhận xét nghệ thuất viết cáo * Nghệ thuật : Nguyễn Trãi? - Các từ ngữ: “từ trước”, “đã lâu”, “vốn (từ ngữ, giọng điệu, biện pháp nghệ xưng”, “đã chia”, “cũng khác” cho thấy thuật) tồn hiển nhiên, vốn có, lâu đời nước Đại Việt độc lập, có chủ quyền văn hiến - Giọng điệu: trang trọng, hào hùng mang tính chất lời tuyên ngôn - Biện pháp so sánh, câu văn biền ngẫu sóng đơi-> đặt ta ngang hàng với TQ - Đưa d/c cụ thể xác thực để cminh sức mạnh nghĩa : Lưu Cung… => nêu cao tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân, khẳng định độc lập dân tộc, quyền tự chủ truyền thông lâu đời với yếu tố văn hoá, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán tự ý thức sức mạnh dân tộc c Hoạt động 3: Thực hành ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Thảo luận nhóm theo bàn - So sánh với Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt) để thấy phát triển tư tưởng chủ quyền độc lập dân tộc? * So sánh với Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt): ý thức độc lập dân tộc Đại cáo bình Ngơ phát triển tồn diện sâu sắc - Tồn diện, vì: + Lí Thường Kiệt xác định dân tộc hai phương diện: lãnh thổ chủ quyền + Nguyễn Trãi xác định dân tộc nhiều phương diện: lãnh thổ, văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử, chế độ, người - Sâu sắc, vì: + Lí Thường Kiệt vào “thiên thư” (sách trời)- yếu tố thần linh ko phải thực tiễn lịch sử + Nguyễn Trãi ý thức rõ văn hiến, truyền thống lịch sử ngườinhững yếu tố thực tiễn nhất, hạt nhân xác định dân tộc d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Viết đoạn văn ngắn( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ trách nhiệm công dân Tổ quốc Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư grap - Chuẩn bị Bình Ngơ đại cáo – phần Tác phẩm(tiếp theo) + Nguyễn Trãi tố cáo tội ác kẻ thù nào? + Thuật lại trình chinh phạt gian khổ tất thắng khởi nghĩa Lam Sơn + Lời tuyên bố chiến thắng ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ PHẦN II: TÁC PHẨM Tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Bản anh hùng ca tổng kết kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng quân dân Đại Việt - Bản Tun ngơn Độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa, u nước khát vọng hồ bình - Nghệ thuật mang đậm tính chất sử thi, lí lẽ chặt chẽ, đanh thép, chứng giàu sức thuyết phục - Tích hợp GDBVMT: Liên hệ thực hành đọc - hiểu VB: Tội ác giặc Minh: Huỷ diệt mơi trường; Bảo tồn thiên nhiên - Tích hợp GDTTĐĐ Hồ Chí Minh: Yêu nước, độc lập dân tộc Về kĩ năng: - Kỹ đọc hiểu: đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Kỹ trình bày vấn đề: trình bày kiến thức tác giả, tác phẩm văn học Về thái độ: - Niềm tự hào truyền thống lịch sử hào hùng dân tộc; - Lòng yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam; - Ý thức trách nhiệm công dân với cộng đồng, với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Định hướng phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm luận trung đại Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân tác phẩm luận trung đại Việt Nam - Năng lực hợp tác, giao tiếp trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm luận trung đại Việt Nam - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm tác phẩm luận trung đại Việt Nam - Năng lực tự học, tạo lập văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 2); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 10; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; - Tư liệu tham khảo: Văn học trung đại Việt Nam (NXB Giáo dục 2002) Chuẩn bị học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 10 (tập 2) soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi - Chuẩn bị Bình Ngơ đại cáo – phần Tác giả + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học + Soạn “Bình Ngơ đại cáo” phần tác phẩm: Hồn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục cáo? Em hiểu ý nghĩa hai câu thơ? Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Câu Cáo chứng minh nhân nghĩa trở thành phương châm, vũ khí đánh giặc? III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, thuyết trình, trình bày phút * Hình thức tổ chức hoạt động: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh dân tộc buổi đầu gặp phải khó khăn gì? A Lực lượng ta - địch khơng cân sức B Khơng có người lãnh đạo tài giỏi C Thiếu thốn lương thực vũ khí D Gồm A C Câu Trong giai đoạn cuối kháng chiến, nghĩa quân ta “Dùng đại nghĩa chí nhân để đối xử với kẻ bại trận" Mục đích cách ứng xử gì? A Để cho thấy chiến đấu nghĩa B Để giặc khơng gây thù chuốc oán sau C Để giặc tự nhận sai lầm tàn ác chúng D Cả ý Câu Chữ "nhân" câu “Lấy chí nhân để thay cường bạo” dùng với nghĩa nghĩa sau đây? A Chỉ người nói chung B Chỉ lịng vị lãnh tụ nghĩa quân C Chỉ khái niệm đạo đức Khổng học: lòng yêu thương, quý trọng người D Chỉ lòng tất nghĩa quân Lam Sơn Câu 10 Nội dung sau ứng với đoạn cuối Bình Ngơ đại cáo? A Tun bố độc lập dân tộc lập lại B Thể niềm tin tưởng vào tương lai C Nêu lên học lịch sử cho hậu D Cả A, B C GV giới thiệu mới: b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Bản anh hùng ca tổng kết kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng quân dân Đại Việt + Bản Tuyên ngôn Độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước khát vọng hồ bình + Nghệ thuật mang đậm tính chất sử thi, lí lẽ chặt chẽ, đanh thép, chứng giàu sức thuyết phục - Phương pháp/kĩ thuật: Đặt câu hỏi, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn HS tìm hiểu văn Thảo luận nhóm: Trong thời gian 7p Các nhóm thảo luận, hai nhóm chung nội dung, trao đổi kết quả, thống Nhóm 1, 2: Bản cáo trạng Nguyễn Trãi với giặc Minh Chuyển: Ở đoạn cho thấy hành động giặc Minh trái với nhân nghĩa, với chân lí độc lập dt, lập cáo trạng tội ác giặc Minh HS đọc đoạn 2, giọng đọc vừa thể nỗi xót xa, vừa thể lòng căm thù - Nguyễn Trãi tố cáo tội ác giặc Minh? Tác giả đứng lập trường nào? II Đọc – hiểu văn Tố cáo tội ác kẻ thù - Những âm mưu tội ác kẻ thù: + Âm mưu xâm lược quỷ quyệt giặc Minh: “Vừa rồi: Nhân họ Hồ phiền hà, Để nước lịng dân ốn hận Qn cuồng Minh thừa gây họa” Chữ “nhân”, “thừa cơ”  vạch rõ luận điệu giả nhân giả nghĩa, “mượn gió bẻ măng” kẻ thù  Nguyễn Trãi đứng lập trường dân tộc + Tố cáo chủ trương, sách cai trị vơ nhân đạo, vô hà khắc kẻ thù:  Tàn sát người vô tội - “Nướng dân đen tai vạ”  Bóc lột tàn tệ, dã man: “Nặng thuế núi”  Huỷ diệt môi trường sống: “Người bị ép cỏ”  Nguyễn Trãi đứng lập trường - Hình ảnh nhân dân Đại Việt ách thống trị giặc Minh hình tượng hóa hình ảnh nào? - Những tên giặc Minh tàn bạo hình tượng hóa hình ảnh nào? - Nghệ thuật viết cáo trạng tác giả? Gv dẫn dắt: Đoạn đoạn văn dài cáo, chia làm phần tương ứng với giai đoạn khởi nghĩa - Tìm phần tương ứng với giai đoạn khởi nghĩa đó? nhân nghĩa - Hình ảnh nhân dân: tội nghiệp, đáng thương, khốn khổ, điêu linh, bị dồn đuổi đến đường Cái chết đợi họ rừng, biển: “Nặng nề canh cửi”, - Hình ảnh kẻ thù: tàn bạo, vơ nhân tính tên ác quỷ: “Thằng há miệng chưa chán” - Nghệ thuật viết cáo trạng: + Dùng hình tượng để diễn tả tội ác kẻ thù: “Nướng dân đen tai vạ” + Nghệ thuật đối lập: Hình ảnh người dân vơ tội  Kẻ thù bị bóc lột, tàn sát dã man tàn bạo, vơ nhân tính + Phóng đại:“Độc ác thay, trúc Nam Sơn ko ghi hết tội/ Dơ bẩn thay, nước Đông Hải ko rửa mùi”  Trúc Nam Sơn- tội ác kẻ thù Nước Đông Hải- nhơ bẩn kẻ thù + Câu hỏi tu từ: “Lẽ chịu được?”  tội ác trời ko dung đất ko tha quân thù + Giọng điệu: uất hận trào sôi, cảm thương tha thiết, nghẹn ngào đến tức => Bản cáo trạng tội ác xây dựng tư tưởng nhân nghĩa lập trường dân tộc, dân mà lên án tội ác giặc nên lời văn gan ruột, thông thiết; chứng đầy sức thuyết phục Quá trình chinh phạt gian khổ tất thắng khởi nghĩa Lam Sơn (Bản hùng ca khởi nghĩa Lam Sơn): Nhóm 3, 4: - Hình tượng Lê Lợi khắc họa ntn (tìm chi tiết)? So sánh với hình tượng Trần Quốc Tuấn Hịch tướng sĩ? Hình tượng Lê Lợi Trần Quốc Tuấn Hịch tướng sĩ có chung ý thức trách nhiệm cao với đất nước, có ý chí hồi bão cao lịng căm thù giặc sâu sắc - Qua lời bộc bạch Lê Lợi, em thấy ngày đầu nghĩa quân Lam Sơn gặp phải khó khăn gì? (Khi Khơi Huyện quân ko đội), thiếu nhân tài (Tuấn kiệt buổi sớm/ Nhân tài mùa thu/ Việc bôn tẩu thiếu kẻ đỡ đần/ Nơi ác người bàn bạc), lương thảo khan (Khi Linh Sơn lương hết tuần) * Hình tượng người chủ tướng Lê Lợi năm tháng gian khổ buổi đầu khởi nghĩa Lam Sơn: - Hình tượng chủ tướng Lê Lợi- hình tượng tâm lí, miêu tả bút pháp chủ yếu: tự sự- trữ tình + Cách xưng hô: “ta”  khiêm nhường + Nguồn gốc xuất thân: chốn hoang dã nương  bình thường  người anh hùng áo vải + Có nội tâm vận động dội (diễn tả qua hàng loạt từ miêu tả tâm lí, biến động nội tâm người: ngẫm, căm, đau lịng nhức óc, nếm mật nằm gai, quên ăn giận, đắn đo, trằn trọc, mộng mị, băn khoăn, đăm đăm, cầu hiền, chăm chăm)  Lòng căm thù giặc sâu sắc: “Ngẫm thù lớn ko sống”, “Quên ăn giận ”  ý chí, hồi bão cao cả: ngày đêm vượt gian khó, cầu nhiều người hiền giúp để hồn thành nghiệp cứu nước: “Đau lòng đồ hồi”, “Tấm lịng cứu nước phía tả” - Những khó khăn nghĩa quân Lam Sơn qua lời bộc bạch Lê Lợi: + Quân thù: mạnh, tàn bạo, xảo trá + Quân ta: lực lượng mỏng - Nhưng sức mạnh giúp quân - Sức mạnh giúp ta chiến thắng: ta chiến thắng? + Tấm lòng cứu nước + Ý chí khắc phục gian nan + Sức mạnh đồn kết: “tướng sĩ lịng phụ tử”, “nhân dân bốn cõi nhà” - Câu hỏi nâng cao: Từ sớm, Nguyễn + Sử dụng chiến lược, chiến thuật Trãi đánh giá nguyên linh hoạt: “Thế trận xuất kì địch nhân quan trọng làm nên thắng nhiều” lợi khởi nghĩa Lam Sơn? + Tư tưởng nghĩa: “Đem đại nghĩa thay cường bạo”  Nguyễn Trãi đề cao tính chất nhân dân, tính chất tồn dân, đặc biệt đề cao vai trị người dân nghèo, địa vị thấp hèn (nguyên tác: “manh lệ”  “manh”- người dân cày lưu tán, “lệ”Gv dẫn dắt: giai đoạn người tớ, ở) khởi khởi khởi nghĩa, tác giả dựng lên nghĩa Đó tư tưởng lớn, nhân văn, tranh toàn cảnh khởi nghĩa tiến trước ơng chưa có đến tận Lam Sơn với bút pháp nghệ thuật kỉ XIX Nguyễn đậm chất anh hùng ca từ hình tượng Đình Chiểu tiếp tục cơng khai ca ngợi đến ngơn ngữ, từ màu sắc đến âm thanh, nhịp điệu Nhóm 5, 6: - Khí chiến thắng * Q trình phản cơng chiến thắng: qn ta miêu tả ntn? - Khí quân ta: hào hùng sóng trào bão (“sấm vang chớp - Đối lập với khí “chẻ tre” hào giật”, “trúc chẻ tro bay”, “sạch ko kình hùng, sức mạnh vô địch quân ta, ngạc”, “tan tác chim mng”, “qt hình ảnh kẻ thù thất bại thê thảm, khơ”, “đá núi phải mịn”, “nước nhục nhã ntn? sơng phải cạn”  hình ảnh so sánh- phóng đại  tính chất hào hùng) Trần Trí, Sơn Thọ- vía - Khung cảnh chiến trường: ác liệt, Lí An, Phương Chính- nín thở cầu dội khiến trời đất đảo lộn ( “sắc thoát thân phong vân phải đổi”, “ánh nhật nguyệt Đô đốc Thôi Tụ- lê gối dâng tờ tạ phải mờ”) tội - Những chiến thắng ta: dồn dập, Thượng thư Hoàng Phúc- trói tay để liên tiếp (các câu văn điệp cấu trúc, tự xin hàng mang tính chất liệt kê: “Ngày 18 / Quân Vân Nam – khiếp vía mà vỡ mật Quân Mộc Thạnh – xéo lên chạy để thân Mã Kì, Phương Chính- hồn bay phách lạc Vương Thông, Mã Anh – tim đập chân run Ngày 20 / Ngày 25 / Ngày 28 ”) - Hình ảnh kẻ thù: + Tham sống, sợ chết, hèn nhát, thảm hại: + Thất bại kẻ thù: thê thảm nhục nhã “trí lực kiệt”, “máu chảy thành sông”, “thây chất đầy đường”, “máu chảy trôi chày”, “thây chất thành núi”, + Cách gọi, cách miêu tả kẻ thù đầy khinh bỉ, mỉa mai: thằng nhãi Tuyên Đức; đồ nhút nhát Thạnh, Thăng; tướng giặc bị cầm tù- hổ đói vẫy xin cứu mạng; Mã Kì, Phương Chính đến bể mà hồn bay phách lạc; Vương Thông, Mã Anh đến nước mà tim đập chân run; - Phân tích tính chất hùng tráng - Tính chất hùng tráng đoạn văn: đoạn văn gợi lên từ ngơn ngữ, + Ngơn ngữ: hình ảnh, nhịp điệu câu văn?  Sử dụng nhiều động từ mạnh liên kết với nhâu tạo chuyển rung dồn đập, dội: hồn bay phách lạc, tim đập chân run, trút sạch, phá toang,  Các tính từ mức độ cực điểm: thây chất đầy đường, máu trôi đỏ nước, đầm đìa máu đen, khiếp vía vỡ mật, sấm vang, chớp giật, trúc chẻ tro bay,  Khí chiến thắng ta thất bạo thảm hại kẻ thù + Hình ảnh:  Có tính chất phóng đại  Nhiều tên người, tên đất, tên chiến thắng liệt kê liên tiếp nối xuất tương phản  thắng lên ta đối lập với thất bại ngày nhiều, lớn kẻ thù + Nhịp điệu câu văn:  Khi dài, ngắn biến hóa linh hoạt - Chủ trương hịa bình, nhân đạo Lê Lợi- Nguyễn Trãi thể ntn phần này? - Giọng văn đoạn có khác với nhứng đoạn trên? Vì sao? - Bài học lịch sử mà Nguyễn Trãi nêu qua lời tuyên bố độc lập? ý nghĩa học lịch sử ngày ntn?  Dồn dập, sảng khối, bay bổng, hào hùng sóng trào bão - Chủ trương hịa bình, nhân đạo : + Tha tội chết cho quân giặc đầu hàng + Cấp ngựa, cấp thuyền , lương ăn cho quân bại trận  Đức hiếu sinh, lịng nhân đạo  Tình u hịa bình  Sách lược để tính kế lâu dài, bền vững cho non sông  Tư tưởng nhân nghĩa- yên dân - trừ bạo => Quá trình kháng chiến chiến thăng: hình ảnh đạo quân nhân nghĩa từ dân mà , dân mà chiến đâu, chiến đấu sức mạnh dân mà bật hình ảnh lãnh tụ nghĩa quan Lam Sơn với đặc điểm người anh hùng đầy đủ phẩm chất sức mạnh cộng đồng chiến tranh nhân dân thần thánh Lời tuyên bố chiến thắng - Giọng văn: trang nghiêm, trịnh trọng  Tuyên bố, khẳng định với toàn dân độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước lập lại - Bài học lịch sử: + Sự thay đổi thực chất phục hưng dân tộc nguyên nhân, điều kiện để thiết lập vững bền: “Xã tắc làu” + Sự kết hợp sức mạnh truyền thống sức mạnh thời đại làm nên chiến thắng: “Âu vậy”  ý nghĩa lâu dài với công dựng nước giữ nước dân tộc ta => Lời tun ngơn độc lập hồ bình trang trọng, hùng hồn không gian, thời gian mang chiều vũ trụ Hướng dẫn HS tổng kết - Em khái quát nội dung nghệ thuật cáo? vĩnh III Tổng kết - Bản anh hùng ca tổng kết kháng chiến chống quân Minh xâm lược, gian khổ mà hào hùng quân dân Đại Việt; Tun ngơn Độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa u nước khát vọng hồ bình - Bút pháp anh hùng ca đậm tính chất sử thi với thủ pháp nghệ thuật so sánh, tương phản, liệt kê ; giọng văn biến hố linh hoạt, hình ảnh sinh động, hoành tráng c Hoạt động 3: Thực hành ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 2: (1)"Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa Chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng." (Trích Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn, SGK, Ngữ văn 8) (2)“Ta đây: Núi Lam Sơn dấy nghĩa Chốn hoang dã nương Ngẫm thù lớn há đội trời chung Căm giặc nước thề khơng sống Đau lịng nhức óc, chốc đà mười năm trời Nếm mật nằm gai, há phải hai sớm tối Quên ăn giận, sách lược thao suy xét tinh, Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo kỹ Những trằn trọc mộng mị, Chỉ băn khoăn nỗi đồ hồi Vừa cờ nghĩa dấy lên, Chính lúc qn thù mạnh.” (Đại cáo Bình Ngơ – Nguyễn Trãi , Ngữ văn 10, Tập hai, tr.17- NXB Giáo dục, 2006) 1/ Nêu nội dung văn (1) (2)? 2/ Hãy so sánh nỗi lòng Trần Quốc Tuấn Hịch tướng sĩ tâm trạng Lê Lợi Đại cáo bình Ngơ ? Trả lời: 1/ Ý văn : - Văn (1) : Bài thơ khẳng định chủ quyền lãnh thổ nước ta ý chí kiên bảo vệ Tổ quốc độc lập dân tộc ; - Văn (2) nêu luận đề nghĩa: Nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân, khẳng định độc lập dân tộc, quyền tự chủ truyền thống lâu đời với yếu tố văn hóa, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán ý thức sức mạnh dân tộc 2/ Nỗi lòng Trần Quốc Tuấn Hịch tướng sĩ tâm trạng Lê Lợi Đại cáo bình Ngơ: - Họ có chung nỗi lòng người yêu nước anh hùng: căm giận trào sôi ( Trần Quốc Tuấn “ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa” Lê Lợi “đau lịng nhức óc”); ni chí lớn (Trần Quốc Tuấn “tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối”, Lê Lợi “nếm mật nằm gai, quên ăn giận”); tâm sắt đá (Trần Quốc Tuấn “dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa … cam lòng”, Lê Lợi “Những trằn trọc mộng mị - Chỉ băn khoăn nỗi đồ hồi”) - Rõ ràng Lê Lợi người anh hùng kiểu Trần Quốc Tuấn Chính cảm hứng truyền thống dân tộc giúp Nguyễn Trãi khắc họa thành cơng người anh hùng Lê Lợi nói riêng người anh hùng dân tộc nói chung d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Từ văn phần thực hành , viết văn ngắn ( đến dịng) trình bày suy nghĩ em tinh thần trách nhiệm sống Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : - Hình thức: đảm bảo số câu, không gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; - Nội dung: Từ nỗi lòng tâm trạng thể qua văn bản, thí sinh bày tỏ suy nghĩ tinh thần trách nhiệm : + Trách nhiệm phần việc giao cho coi giao cho, phải bảo đảm làm trịn, kết khơng tốt phải gánh chịu phần hậu ; + Sống có trách nhiệm làm trịn nghĩa vụ, bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội + Người sống có trách nhiệm người tơn trọng + Phê phán thói vơ trách nhiệm + Bài học nhận thức hành động - Chứng minh Đại cáo bình Ngơ tun ngơn nhân nghĩa Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư grap; Học thuộc lòng dịch cáo (những đoạn chữ to SGK) - Chuẩn bị ... đọc văn nói riêng, số phương pháp kĩ thuật sử dụng cách hiệu quả, đặc biệt kĩ thuật đặt câu hỏi Từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài: ? ?Nâng cao hiệu dạy- học ? ?Đại cáo bình Ngơ” ( Nguyễn Trãi- Ngữ văn. .. Trãi- Ngữ văn 10, tập 2) thông qua việc áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi? ?? với mong muốn đề xuất biện pháp, cách thức áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn văn học cách độc lập... dụng kĩ thuật đặt câu hỏi học ? ?Đại cáo bình Ngơ” ( Nguyễn Trãi- Ngữ văn 10, tập 2) Kĩ thuật đặt câu hỏi phù hợp với kiểu dạy học môn Ngữ Văn Nếu sử dụng có hiệu quả, người học hút, tham gia tích

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo bảng trên, tôi nhận thấy mức độ hứng thú của học sin hở hai lớp thực nghiệm và đối chứng theo các mức độ khác nhau đã có sự chênh lệch đáng kể - (SKKN 2022) nâng cao hiệu quả giờ dạy  học bài đại cáo bình ngô ( nguyễn trãi  ngữ văn 10, tập 2) thông qua việc áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
heo bảng trên, tôi nhận thấy mức độ hứng thú của học sin hở hai lớp thực nghiệm và đối chứng theo các mức độ khác nhau đã có sự chênh lệch đáng kể (Trang 16)
Bảng B: Kết quả bài kiểm tra ở lớp thực nghiệm và đối chứng - (SKKN 2022) nâng cao hiệu quả giờ dạy  học bài đại cáo bình ngô ( nguyễn trãi  ngữ văn 10, tập 2) thông qua việc áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
ng B: Kết quả bài kiểm tra ở lớp thực nghiệm và đối chứng (Trang 16)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w