Vận dụng kiến thức liên môn để dạy học tích hợp bài đại cáo bình ngô (nguyễn trãi) ngữ văn 10

25 164 0
Vận dụng kiến thức liên môn để dạy   học tích hợp bài đại cáo bình ngô  (nguyễn trãi)   ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỂ DẠY - HỌC TÍCH HỢP BÀI “ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ” (NGUYỄN TRÃI) NGỮ VĂN 10 Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Diệp Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm Dạy học tích hợp 1.2 Các loại hình tích hợp 1.3 Ưu điểm dạy học tích hợp 1.4 Phương pháp dạy học tích hợp mơn văn Thực trạng vấn đề Các biện pháp tiến hành Hiệu sáng kiến 16 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 17 Kiến nghị .17 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nâng cao chất lượng đào tạo nhu cầu thiết xã hội ngày sở giáo dục, sống cịn có tác động mạnh mẽ đến chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển xã hội Trong nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thì giải pháp đổi phương pháp dạy học xem khâu vô cùng quan trọng Phát triển ng̀n lực có chất lượng cao đòi hỏi phải đổi bản, toàn diện giáo dục Một những giải pháp nhằm nâng cao chất chất lượng nguồn lực phải đổi phương pháp dạy họcvới mục đích tạo nên những người có tảng kiến thức tồn diện, biết kết hợp kĩ để giải tốt vấn đề sống Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 – NQ/ TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thông qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông, Bộ GD - ĐTtiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” những vấn đề cần quan tâm Việc dạy - học môn Ngữ văn nằm xu chung Tác phẩm văn chương đưa vào chương trình THPT bao gồm nhiều thể loại, nhiều giai đoạn lịch sử khác gắn với chặng đường lịch sử dân tộc Qua số tác phẩm chương trình Ngữ văn 10 Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu), Đại cáo bình Ngơ ( Nguyễn Trãi ) học sinh khơng tiếp thu những kiến thức thể loại, mà cịn qua thấy truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc, những trận đánh, những địa danh, những vị anh hùng vào lịch sử niềm tự hào dân tộc ta Tuy nhiên, thực tế học sinh khơng cịn u thích mơn văn, cách tiếp cận, học tập mơn văn thụ động Đặc biệt với tác phẩm văn học có khoảng thời gian lịch sử cách xa văn học trung đại, học sinh khơng có hứng thú học tập Ngay với tác phẩm coi “ Áng thiên cổ hùng văn”, tuyên ngôn độc lập lần thứ hai dân tộc Đại cáo bình Ngơ ( Nguyễn Trãi) chương trình Ngữ văn 10, học sinh thờ ơ, ngại học Do đó, để giúp học sinh có hứng thú học tập, tiếp cận tác phẩm văn học trung đại, giáo viên phải cung cấp, rèn luyện, tạo cho em thói quen học đa chiều, tích hợp liên môn để giải tốt vấn đề Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, trình thực chương trình Ngữ văn lớp 10, tơi thấy tính ưu việt phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên môn hẳn những phương pháp trước vận dụng Tính ưu việt phương pháp thể rõ qua thái độ, niềm say mê, kết tiếp nhận học sinh học Tiếp nối vấn đề đó, tơi mạnh dạn thực đề tài “Vận dụng kiến thức liên môn để dạy học tích hợp "Đại cáo bình Ngơ” (Nguyễn Trãi) - Ngữ Văn 10” Mục đích nghiên cứu Khắc phục những hạn chế, khó khăn giảng dạy tác phẩm văn học trung đại Đề xuất phương pháp hướng dẫn học sinh tiếp cận văn bảnĐại cáo bìnhNgơcủa Nguyễn Trãi, giúp học sinh hứng thú học tập nâng cao hiệu học Đối tượng nghiên cứu - Tác phẩm Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi chương trình Ngữ văn 10 - Tôi tiến hành dạy văn hai lớp: 10D, 10K năm học 2019 - 2020 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng những phương pháp sau: - Phương pháp thực nghiệm, thống kê, so sánh: với phương pháp tơi có thể phân loại, đối chiếu kết nghiên cứu - Ngồi tơi cịn sử dụng số phương pháp hỗ trợ khác như: đọc tài liệu, thăm dò ý kiến học sinh, trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm Dạy học tích hợp Tích hợp hoạt động mà cần phải kết hợp, liên hệ, huy động yếu tố, có liên quan với nhiều lĩnh vực để giải vấn đề, qua đạt nhiều mục tiêu khác Dạy học tích hợp định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng,… thuộc nhiều lĩnh vực (môn học/HĐGD) khác nhằm giải nhiệm vụ học tập [1;19]Dạy học tích hợp, liên môn xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải những vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến n hiều môn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên mơn Dạy học tích hợp có thể chia thành hai mức độ: - Mức độ tích hợp thấp: lờng ghép những nội dung gd có liên quan vào q trình dạy học mơn học - Mức độ tích hợp cao: xử lí nội dung KT mối liên quan với nhau, bảo đảm cho HS vận dụng tổng hợp KT để giải vấn đề HT, sống, đồng thời tránh việc HS phải học lại nhiều lần cùng nội dung KT môn học khác 1.2 Các loại hình tích hợp Có nhiều quan điểm khác nhau, cách phân loại: - Tích hợp đơn mơn: Cịn gọi tích hợp nội môn học Ở dạng thức này, giáo viên tập hợp nội dung kiến thức phần khác môn học để xây dựng thành chủ đề Những nội dung tập hợp dựa chức ý nghĩa chất, mà chúng giúp giải tương đối trọn vẹn lớp vấn đề có liên quan tới nhau.[3;8] - Tích hợp kết hợp/ Lồng ghép: Nội dung gắn với thực tiễn kết hợp đưa vào chương trình sẵn có mơn học Ở đây, môn học dược học cách riêng rẽ giáo viên có thể tìm thấy mối quan hệ giữa kiến thức môn học mình đảm nhận với nội dung môn học khác [3;9] - Vận dụng kiến thức liên mơn (chủ đề hội tụ) Dạy học tích hợp mức độ liên môn tạo kết nối giữa mơn học Trong dạng thức tích hợp nội dung dạy học xoay quanh chủ đề, vấn đề mà học sinh vận dụng cách rõ ràng những kiến thức, kĩ nhiều môn học khác để tìm hiểu, làm rõ vấn đề [3;12] - Tích hợp hịa trộn Đây cách tiếp cận cấp độ xây dựng chương trình.Trong dạng thức này, việc học kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác hòa trộn nhuần nhuyễn với môn học Ranh giới giữa kiến thức khoa học không cịn tách bạch.[3;13] 1.3 Ưu điểm dạy học tích hợp - Ưu điểm với học sinh Trước hết, chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh.Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần cùng nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng qt khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn - Ưu điểm với giáo viên Đối với giáo viên thì ban đầu có thể có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu những kiến thức thuộc môn học khác Tuy nhiên khó khăn bước đầu có thể khắc phục dễ dàng hai lý do: Một là, trình dạy học môn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy những kiến thức có liên quan đến môn học khác vì có am hiểu những kiến thức liên mơn Hai là, với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trị giáo viên khơng người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh lớp học Vì vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Như vậy, dạy học theo chủ đề liên có tác dụng bời dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên mơn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp Thế hệ giáo viên tương lai đào tạo dạy học tích hợp, liên mơn q trình đào tạo giáo viên trường sư phạm 1.4 Phương pháp dạy học tích hợp mơn văn Phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn học văn nói chung, phần văn học trung đại nói riêng mang lại cách tiếp cận đa chiều, đa kênh để học sinh bước vào tác phẩm cách hiệu Bởi vì tác phẩm văn học phản ánh giai đoạn lịch sử , vùng đất, chiều sâu văn hóa dân tộc Văn có Sử, Văn có Địa, Văn có văn hóa, có âm nhạc, hội họa, có tư tưởng thẩm mỹ Do đó, tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy tác phẩm văn học trung đại nói chung, Đại cáobình Ngơ (Nguyễn Trãi) nói riêng khơng cịn vấn đề đơn th̀n nữa mà trở thành nhiệm vụ giáo viên dạy ngữ văn Thực trạng vấn đề Văn học trung đại có trình phát triển phong phú kéo dài suốt 10 kỷ (từ kỉ X- XIX ) đạt những thành tựu to lớn Trong sách giáo khoa Ngữ văn 10, tác phẩm trung đại chiếm số lượng không nhỏ Việc dạy cho hay, hiểu cho những tác phẩm thách thức mục tiêu phấn đấu giáo viên học sinh Qua thực tế trình dạy học văn học trung đại nói chung, tác phẩmĐại cáo bìnhNgơcủa Nguyễn Trãi nói riêng trường THPT Ba Đình, nhận thấy số khó khăn sau: - Về phía học sinh: Thứ văn học trung đại nói chung Đại cáo bình Ngơ nói riêng viết theo hệ thống thi pháp cũ, dùng nhiều điển tích, điển cố, mang tính ước lệ, tượng trưng, có nhiều từ ngữ cổ sử dụng học sinh khó thuộc, khó nhớ, chí khó hiểu, trở thành rào cản để cảm nhận đầy đủ lớp nội dung, ý nghĩa vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm Thứ hai: nhiều tác phẩm văn học trung đại, có Đại cáo bìnhNgơ văn “hành chức” sáng tác theo thể loại mang tính chức như: chiếu, cáo, biểu…nên gây hứng thú cho học sinh ngày Thứ ba: những tác phẩm văn học thời kì trở nên cũ kĩ xa lạ với tâm lí tiếp nhận học sinh ngày Thứ tư: đời thời kì Văn- Sử- Triết bất phân, văn học trung đại Việt Nam ln có trung hịa yếu tố nghệ thuật, tư tưởng, văn hóa, phong tục tập quán, địa lý, lịch sử… nhiều học sinh chưa có thói quen tìm kiếm tư liệu để bổ sung kiến thức liên quan mơn học - Về phía giáo viên: Trên thực tế, việc giảng dạy tác phẩm văn học trung đại trường THPT gặp khơng khó khăn, phần lớn giáo viên ngại giảng dạy giai đoạn văn học nói chung tác phẩm Đại cáo bình Ngơ nói riêng Việc rút ngắn khoảng cách thẩm mĩ để học sinh dễ dàng tiếp nhận điều không đơn giản vốn kiến thức, hiểu biết văn hóa, văn học thời trung đại hạn chế Tác phẩm dài, khơ khan Do đó, dẫn đến tình trạng khơng giáo viên đại hóa tác phẩm, giảng dạy văn học trung đại giảng dạy văn học đại - Giáo viên lúng túng đưa hệ thống câu hỏi khai thác phương pháp triển khai học - Vẫn tượng giáo viên thiếu nhiệt tình trình tìm tòi, sưu tầm những kiến thức liên quan bổ sung cho nội dung dạy dẫn đến khả tích hợp cịn hạn chế Bảng điều tra mức độ hứng thú học tập học sinh tiết dạy lớp 10D, giáo viên chưa dạy tích hợp liên mơn Chính vì những lý nên chọn đề tài để nghiên cứu thực hiện, hy vọng góp phần cùng với đồng nghiệp làm tăng dần chất lượng dạy học văn, từ gây hứng thú với giáo viên học sinh Các biện pháp tiến hành A GIỚI THIỆU CHUNG Đại cáo bình Ngơlà tác phẩm thuộc thể văn luận Bên cạnh những đặc trưng có tính phổ qt thể loại tính lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực, uyên bác người viết, giọng điệu hùng hồn; kết hợp hài hịa vẻ đẹp trí tuệ vẻ đẹp tình cảm, cảm xúc; tác phẩm cịn mang tính chất văn - sử - triết bất phân Tính chất nguyên hợp làm nên giá trị độc đáo thể loại Do đó, trình hướng dẫn học sinh đọc- hiểu, giáo viên phải nắm vững hệ thống tri thức thể loại phương pháp tích hợp tri thức văn hóa để người dạy thực làm chủ đối tượng Trên sở tổ chức cho học sinh chủ động, tích cực khai thác học cách có hiệu Khi dạy tác phẩm tơi tích hợp kiến thức có liên quan sau: * Tích hợp mơn Lịch sử Vận dụng tích hợp bài: - Bài 19 “Những kháng chiến chống ngoại xâm từ kỉ X đến XV”, mục III: Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh khởi nghĩa Lam Sơn” (SGK Lịch sử 10 – NXB Giáo dục) - Bài 28 – Tiết 36 “Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam thời phong kiến” (SGK Lịch sử 10 – NXB Giáo dục) để hướng dẫn học sinh tìm hiểu hoàn cảnh đời tác phẩm, những diễn biến, kiện trình khởi nghĩa nghĩa quân Lam Sơn tác giả tái văn Rèn kĩ phân tích, liên hệ giữa phong trào chống giặc ngoại xâm giai đoạn; biết lí giải nguyên nhân, kết phong trào chống giặc ngoại xâm thời phong kiến nước ta * Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân Tích hợp Bài 14 “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” (SGK, Giáo dục công dân 10 – NXB Giáo d ục), giúp học sinh cảm nhận rõ tư tưởng giá trị tác phẩm Từ học sinh rút học liên hệ với trách nhiệm thân đất nước: Yêu quý, tự hào quê hương, đất nước; Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương đất nước * Tích hợp mơn Giáo dục quốc phịng – An ninh Tích hợp Bài 1:“Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” Giúp học sinh hiểu những kiến thức lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, tài thao lược nghệ thuật đánh giặc ông cha ta.Biết vận dụng linh hoạt sách lược, chiến lược, nghệ thuật quân việc ứng phó với kẻ thù ngoại xâm những hoàn cảnh cụ thể phù hợp với khả thân * Tích hợp mơn Địa lí Tích hợp Bài 3: “Sử dụng đồ học tập đời sống” (SGK, Địa lí 10, NXB Giáo dục), giúp học sinh hiểu vai trò đồ học tập đời sống cách sử dụng đờ có hiệu * Phương pháp dạy học - Dạy học theo chủ đề - Thảo luận nhóm, phát vấn B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị giáo viên học sinh - Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, tranh, ảnh minh họa, đồ - Học sinh soạn theo câu hỏi SGK Tổ chức dạy - học C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Đọc văn Tiết 60 – 61 : Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) Ổn định lớp Bài học: A.KHỞI ĐỘNG Hoạt động – Mục Hoạt động GV Nội dung cần đạt tiêu HS -Mục tiêu – Ý - GV chiếu đoạn - Nguyễn Trãi tưởng: phim tư liệu Nguyễn Trãi, đặt + Tạo tâm câu hỏi: Đoạn phim hứng thú cho HS đề cập tới nhân vật vào học nào? - Lê Lợi + Kiểm tra cũ -GV chiếu hình ảnh chân dung Lê Lợi, + Bước đầu giúp đặt câu hỏi: Đây HS hình dung ai? nội dung Đại cáo bình Ngơ HS trả lời -Phương tiện: + Máy tính, máy chiếu + Hình ảnh về: Lê Lợi, trận đánh tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn - Giáo viên chiếu lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động (khơng cóc thích) đặt câu hỏi: Lược đờ tái trận đánh nhân dân ta Có phương án: -A A Trận Tốt Động – + Clip Nguyễn Chúc Động Trãi B Trận Bạch Đằng C Trận Ngọc Hời, Đống Đa B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 10 -Mục tiêu – Ý Hoạt động 1: GV tưởng: chia lớp thành nhóm, Hướng dẫn Giúp HS nắm học sinh tìm hiểu những nét nội dung phần hoàn cảnh Tiểu dẫn: đời, thể loại, bố cục, ý nghĩa nhan -Nhóm 1: tìm hiểu đề “Bình Ngơ hồn cảnh đời đại cáo” tác phẩm I Tiểu dẫn Hoàn cảnh đời - Mùa đông năm 1427, sau diệt viện, chém Liễu Thăng, đuổi Mộc Thạnh, tổng binh Vương Thông cố thủ thành Đông Quan phải xin hàng, kháng chiến chống giặc Minh hoàn toàn thắng lợi + Đại diện nhóm Năm 1428: Lê Lợi lên ngơi hồng đế, lập triều đình Hậu Lê, sai Nguyễn trình bày + SGK Trãi viết Bình Ngô đại cáo để bố cáo + Các HS khác lắng cho toàn dân biết chiến thắng vĩ + Máy tính, máy nghe, bổ sung, nhận đại quân dân 10 năm chiến chiếu xét phần chuẩn bị đấu gian khổ, từ nước Việt trình bày bạn giành lại độc lập, non sông trở lại thái bình - GV chốt lại kiến thức trọng tâm Thể loại cáo: -Phương tiện: Tích hợp Lịch sử: - Khái niệm:là thể văn nghị luận có từ GV nhắc lại kiến thời cổ Trung Quốc, thường thức lịch sử lớp vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương, nghiệp, tuyên ngôn kiện để người cùng biết - Đặc trưng: -Nhóm 2: Nêu khái niệm, đặc trưng + Viết bằng văn xuôi hay văn vần, thể loại cáo phần nhiều văn biền ngẫu (loại văn có ngơn ngữ đối ngẫu, vế đối + Đại diện nhóm B - T, từ loại, có vần điệu, sử trình bày dụng điển cố, ngôn ngữ khoa trương) + Các HS khác lắng + Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén nghe, bổ sung, nhận xét phần chuẩn bị + Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc trình bày bạn Bố cục tác phẩm - GV chốt lại kiến thức trọng tâm Phần Tiểu dẫn - SGK 11 -Nhóm 3: Xác định Nhan đề bố cục văn “Đại cáo bình Ngô” - Giải nghĩa: - Nhóm 4: Giải + Đại cáo: cáo lớn có dung lượng thích nhan đề lớn; có tính chất trọng đại tác phẩm Nêu ý + Bình: dẹp yên, bình định, ổn định nghĩa nhan đề + Đại diện nhóm + Ngơ: ơng tổ giặc Minh Chu Nguyên Chương đất Ngô => giặc trình bày Ngô giặc Minh + Các HS khác lắng nghe, bổ sung, nhận - Ý nghĩa nhan đề: xét phần chuẩn bị Bài cáo lớn ban bố việc dẹp yên trình bày bạn giặc Ngô -GV chốt lại kiến II Đọc – hiểu văn thức trọng tâm Nêu cao luận đề nghĩa Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tư tưởng nhân nghĩa,luận đề nghĩa cáo - Mục tiêu, ý tưởng: giúp HS hiểu nội dung, tư tưởng nhân nghĩa tác giả - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu a Tư tưởng nhân nghĩa - Khái niệm tư tưởng nhân nghĩa: + Theo quan niệm đạo Nho: nhân nghĩa mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người sở tình thương đạo lí - HS: đọc phần Đại cáo bình Ngô + Nhân nghĩa truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam - GV: Em hiểu tư tưởng nhân - Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn nghĩa? Tư tưởng Trãi: nhân nghĩa thể + Điều cốt lõi, trọng tâm hai câu đầu nhân nghĩa yên dân: đem lại cáo? sống bình yên, thái bình cho dân; khiến cho nhân dân yên tâm mà sinh sống + Nhiệm vụ trước hết quân điếu phạt lo trừ bạo: chống lại cường quyền, bạo ngược để yên dân 12 -> Đây tư tưởng mẻ với quan điểm lấy dân làm gốc  Đây sở để bóc trần luận điệu xảo trá giặc Minh (chiêu “phù Trần diệt Hồ” chúng)  Khẳng định lập trường nghĩa ta tính chất phi nghĩa kẻ thù xâm lược - GV: Trong đoạn 1, luận đề nghĩa thể qua việc khẳng định chân lí tờn độc lập, có chủ quyền dân tộc Đại Việt Tác giả dựa vào những yếu tố để khẳng định điều đó? b Chân lí tồn độc lập, có chủ quyền nước Đại Việt: - Có tên nước riêng : Đại Việt - Cương vực lãnh thổ riêng: núi sông bờ cõi chia - Nền văn hiến lâu đời: vốn xưng văn hiến lâu - Phong tục, tập quán riêng: phong tục Bắc Nam khác - HS trả lời - Lịch sử riêng, chế độ riêng: tác giả liệt kê triều đại nước ta sánh ngang với triều đại phương Bắc; dùng chữ «đế » thể ý thức bình đẳng, ngang hàng vị vua GV: Hãy so sánh nước ta với vua phương Bắc quan niệm chủ quyền dân tộc - Hào kiệt: đời có Nguyễn Trãi cáo với quan => Ý thức độc lập dân tộc Nguyễn niệm Lí Thường Trãi phát triển tồn diện sâu sắc Kiệt “Nam so với quan niệm Lí Thường quốc sơn hà”? Kiệt Bản cáo trạng đanh thép tội ác giặc Minh - Vạch trần âm mưu xâm lược xảo quyệt giặc Minh: Chữ “nhân”, “thừa cơ” : vạch rõ luận điệu giả nhân - GV phát phiếu học giả nghĩa, “mượn gió bẻ măng” kẻ tập cho HS (04 13 phiếu tương ứng với thù Chúng lấy cớ “phù Trần diệt 04 nhóm): Hồ”, lợi dụng tình hình rối ren nhà Hồ để cướp nước ta  Nguyễn Trãi đứng lập trường dân tộc - Tố cáo chủ trương, sách cai trị vơ nhân đạo, vơ cùng hà khắc kẻ thù: -Mục tưởng tiêu, - GV: Nguyễn Trãi tố cáo những tội ác giặc Minh? Tác giả đứng những lập trường để tố cáo tội ác giặc Minh? + Tàn sát người vô tội - “Nướng dân đen tai vạ”-> Đây hai đối tượng đáng thương, vô tội mà chúng tàn sát dã man, tội ác chúng thời trung cổ -Nhóm trình bày + Bóc lột tàn tệ, dã man: “Nặng thuế đầm núi” ý + Giúp HS hiểu rõ tội ác giặc Minh, tình cảnh đau thương nhân dân Từ làm tăng niềm căm phẫn với kẻ thù xâm lược - GV: Hãy nhận xét nghệ thuật viết cáo trạng tác giả? (Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật + Giúp HS thấy nào? Hiệu nghệ thuật cách viết sao?) viết cáo trạng Nguyễn Trãi - Nhóm trình bày + Chia rẽ tinh thần đoàn kết nhân dân: “Dối trời… hai mươi năm” + Vơ vét cạn kiệt tài nguyên “Người bị ép… nơi nơi cạm đặt” + Huỷ diệt môi trường sống: “Tàn hại cỏ”…  Nguyễn Trãi đứng lập trường nhân => Giặc Minh làm băng hoại lí tưởng nhân nghĩa, tội ác chúng chồng chất không kể xiết - Nghệ thuật viết cáo trạng: - Phương tiện: + Dùng hình tượng để diễn tả tội ác kẻ thù: “Nướng dân đen tai vạ” + Máy chiếu, máy tính + Đối lập: Nhân dân >< Kẻ thù: + Phiếu học tập * Hình ảnh nhân dân ta: tội nghiệp, đáng thương, khốn khổ, điêu - Hình ảnh nhân dân Âm mưu tội ác ta gợi lên 14 giặc Minh nào? linh, bị dồn đuổi đến đường cùng *Hình ảnh kẻ thù: tàn bạo, vơ nhân tính những tên ác quỷ “thằng há miệng, đứa nhe răng”, hành động chúng man rợ “nướng dân đen”, “vùi đỏ” Hình ảnh nhân dân + Phóng đại:“Độc ác thay, trúc Nam Sơn ko ghi hết tội/ Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi”  Lấy vô hạn (trúc Nam Sơn, nước Đông Hải) để nhấn mạnh vô hạn (tội ác, nhơ bẩn kẻ thù) Hình ảnh kẻ thù + Câu hỏi tu từ: “Lẽ chịu được?”  Tội ác trời không dung đất không tha quân thù Nghệ thuật viết cáo trạng + Giọng điệu: uất hận trào sôi, cảm thương tha thiết, nghẹn ngào đến đau đớn, lời văn gan ruột thống thiết + Chứng đầy sức thuyết phục => Bản cáo trạng đanh thép tội ác giặc xây dựng tư tưởng nhân nghĩa lập trường dân tộc Lối viết giàu hình ảnh, cảm xúc, thuyết phục thơi thúc lịng căm thù giặc mãnh liệt cho người nghe Quá trình chinh phạt gian khổ tất thắng nghĩa quân Lam Sơn a Hình ảnh Lê Lợi - Cách xưng hơ: “ta”  khiêm nhường - Nguồn gốc xuất thân: chốn hoang dã nương  xuất thân bình thường  người anh hùng áo vải 15 - GV chiếu hình ảnh - Có nội tâm vận động dữ dội chân dung Lê Lợi (diễn tả qua hàng loạt từ miêu tả tâm lí, biến động nội tâm - GV: Hình tượng người: ngẫm, căm, đau lòng nhức óc, Lê Lợi khắc nếm mật nằm gai, quên ăn giận, họa (tìm đắn đo, trằn trọc, mộng mị, băn chi tiết)? khoăn, đăm đăm, cầu hiền, chăm chăm) - HS trả lời  Lịng căm thù giặc sâu sắc  Ý chí, hồi bão cao cả: ngày đêm vượt gian khó, cầu nhiều người hiền giúp để hoàn thành nghiệp cứu nước  Tinh thông binh lược => Hình tượng Lê Lợi có ý thức trách nhiệm cao với đất nước, có ý chí kiên cường, hồi bão cao lòng căm thù giặc sâu sắc Lê Lợi hội tụ tâm, tài, trí, đại diện ưu tú nhân dân b Nghĩa quân Lam Sơn ngày đầu * Khó khăn chờng chất: - Qn thù: mạnh, tàn bạo, xảo trá - Quân ta: + Lực lượng mỏng + Thiếu nhân tài -Mục tiêu, tưởng: ý + Giúp HS tái khởi nghĩa Lam Sơn, tô đậm chân dung + Lương thảo khan => Tương quan giữa ta kẻ thù chênh lệch mà cán cân nghiêng hẳn phía kẻ thù Tình nghĩa quân “ngàn cân treo sợi tóc” 16 người anh hùng Lê Lợi Từ làm tăng niềm tự hào - GV: Qua những lời dân tộc cho HS bộc bạch Lê Lợi, em thấy những - Phương tiện: ngày đầu nghĩa quân Lam Sơn gặp phải + Máy tính, máy những khó khăn gì? chiếu - HS trả lời +Hình ảnh chân dung Lê Lợi + Lược đồ trận đánh quan trọng nghĩa quân Lam Sơn * Thuận lợi + Có minh chủ lãnh đạo + Tấm lòng cứu nước cháy bỏng + Ý chí khắc phục gian nan + Sức mạnh đồn kết: “tướng sĩ lịng phụ tử”, “nhân dân bốn cõi nhà” + Sử dụng chiến lược, chiến thuật linh hoạt, hợp lí: “Thế trận xuất kì địch nhiều” + Tư tưởng nghĩa: “Đem đại nghĩa thay cường bạo” c Q trình phản cơng giành thắng lợi - GV: Những thuận lợi làm nên sức - Trận Bồ Đằng: trận mở màn, đánh mạnh giúp quân ta dấu trình phản công nghĩa chiến thắng? quân - HS trả lời - Trận Tốt Động - Chúc Động: - Trận Chi Lăng – Xương Giang: - Khí quân ta: + Hào hùng sóng trào bão (“sấm vang chớp giật”, “trúc chẻ tro bay”, “sạch ko kình ngạc”, “tan tác chim mng”, “qt khơ”, “đá núi phải mịn”, “nước sông phải cạn”  hình ảnh so sánh - phóng đại  tính chất hào hùng) + Sức mạnh phi thường: Chi phối mạnh mẽ đến khung cảnh chiến trường: ác liệt, dữ dội khiến trời đất - GV: Kể tên những đảo lộn ( “sắc phong vân phải trận đánh quan trọng đổi”, “ánh nhật nguyệt phải mờ”) nghĩa quân? 17 Mỗi trận đánh có + Những chiến thắng ta: dồn dập, đặc điểm gì bật? liên tiếp (các câu văn điệp cấu trúc, mang tính chất liệt kê: “Ngày 18 / - GV: Khí Ngày 20 / Ngày 25 / Ngày 28 ”) những chiến thắng quân ta - Hình ảnh kẻ thù: miêu tả nào? Đối lập với khí + Tham sống, sợ chết, hèn nhát, thảm “chẻ tre” hào hại: vía, nín thở cầu thân, lê hùng, sức mạnh vơ gối dâng tờ tạ tội, trói tay để tự xin địch quân ta hàng, khiếp vía mà vỡ mật, bó tay đợi hình ảnh kẻ thù thất bại vong, vẫy đuôi xin cứu mạng, tim bại thê thảm, nhục đập chân run nhã nào? + Ngoan cố, ích kỉ, hám danh: Giữ ý - GV phát phiếu học kiến người …cho tất gian tập cho HS + Càng đánh rối trí, hỗn loạn: gỡ - HS điền nội dung nguy mà đám lửa cháy lại vào phiếu, trình bày cháy; đem dầu chữa cháy + Thất bại thê thảm, nhục nhã : “máu chảy thành sông”, “thây chất đầy nội”, “máu chảy trôi chày”, “thây chất thành núi”, + Cách gọi, cách miêu tả kẻ thù đầy khinh bỉ, mỉa mai: thằng nhãi Tuyên Đức; đồ nhút nhát Thạnh, Thăng - Chủ trương hòa bình, nhân đạo : + Tha tội chết cho quân giặc đầu hàng + Cấp ngựa, cấp thuyền, lương ăn cho quân bại trận + Tích hợp Lịch sử, Địa lí lớp 10: GV sử dụng lược đồ trận đánh Tốt Động – Chúc Động; Chi Lăng– Xương Giang, tái  Đức hiếu sinh, lòng nhân đạo  Tình yêu hòa bình  Sách lược để tính kế lâu dài, bền vững cho non sông: giữ sức dân => Thống với tư tưởng nhân 18 khái quát hai trận đánh lớn nghĩa quân nghĩa - yên dân - trừ bạo khẳng định đầu cáo => Tư tưởng nhân nghĩa nguyên giá trị đất nước ta xây dựng “đất nước dân – dân – vì dân”, “Dân biết - dân làm – dân bàn – dân kiểm tra” Tức quan điểm đạo Đảng “lấy dân làm gốc” + Tích hợp GDQP –AN lớp 10 Bài 1: Nhấn mạnh nghệ thuật quân cha ông ta thành truyền thống: toàn dân đánh giặc, đánh giặc tồn diện; lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều; đánh giặc bằng trí thơng minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân độc đáo - GV: Chủ trương hòa bình, nhân đạo - Nguyên nhân thắng lợi: Lê Lợi Nguyễn Trãi + Do truyền thống yêu nước, tinh thần thể đoàn kết nhân dân… phần này? + Sự lãnh đạo tài tình, mưu lược Bộ huy nghĩa quân Lam Sơn như: Lê Lợi, Nguyễn Trãi… có sách lược đắn, linh hoạt (lấy địch nhiều, trận xuất kì, mưu kế kì diệu, + Dùng phiếu học mưu phạt tâm công…) tập Quân ta Quân giặc Tuyên bố chiến quả, khẳng định nghiệp nghĩa - Khẳng định độc lập dân tộc: Xã tắc bền vững, giang sơn đổi mới… - Bài học lịch sử: + Sự thay đổi thực chất phục hưng dân tộc nguyên nhân, điều kiện để thiết lập vững bền: “Kiền khôn làu” - GV: Theo em tư + Sự kết hợp giữa sức mạnh truyền tưởng nhân nghĩa thống sức mạnh thời đại làm nên có giá chiến thắng: “Âu vậy” trị nữa khơng ? => Bài học lịch sử có ý nghĩa lâu dài với công dựng nước giữ nước dân tộc ta Mỗi cá nhân phải ý thức trách nhiệm mình việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc - GV: Nguyên nhân tình hình 19 thắng lợi Tổng kết khỏi nghĩa Lam - Nội dung: Sơn? + Là anh hùng ca tổng kết kháng chiến chống quân Minh xâm lược, gian khổ mà hào hùng quân dân Đại Việt + Là Tuyên ngôn Độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa yêu nước khát vọng hòa bình - Nghệ thuật: + Kết hợp hài hịa yếu tố: luận sắc bén văn chương trữ tình - GV: Bài học lịch + Mang đậm cảm hứng anh hùng ca sử mà Nguyễn Trãi nêu qua lời tuyên => Là “thiên cổ hùng văn” bố độc lập? + Tích hợp môn GDCD lớp 10: quan niệm đạo đức vai trò đạo đức phát triền xã - GV: Ý nghĩa hội học lịch sử ngày nào? -GV: Nêu những nét khái quát giá trị nội dung nghệ + Tích hợp mơn thuật tác phẩm? GDCD:GV nêu cao ý thức trách 20 nhiệm cá nhân nghiệp bảo vệ đất nước + Tích hợp mơn GDAN – QP:Nghệ thuật quân những trận đánh lớn khởi nghĩa Lam Sơn trở thành học lịch sử, nghệ thuật quân dân tộc ta C LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ -Mục tiêu, tưởng: ý - GV đưa những câu hỏi ôn tập dạng trắc nghiệm,tự luận Giúp HS củng cố kiến thức, qua - HS trả lời nhanh GV đánh giá mức độ hiểu HS 21 -Phương tiện: Máy chiếu, máy tính Một số câu hỏi hướng dẫn HS luyện tập củng cố học: Câu 1: Về cách lập luận Cáo Nguyễn Trãi, nhận xét không đúng? A Các kiện, chi tiết đề cập tới không cụ thể, chi tiết mà thiên khái quát, trừu tượng nhằm thể nội dung tư tưởng tác phẩm B Các phần, đoạn liên kết chặt chẽ với C Sắp xếp bố cục theo trình tự phát triển kiện D Sợi dây liên hệ xuyên suốt phần tư tưởng nhân nghĩa Câu 2: Nhận xét hai địa danh "Bồ Đằng", "Trà Lân" câu văn: "Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật - Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay" (trích Đại cáo bình Ngơ)? A Đó tên hai địa danh Trung Quốc nơi diễn những trận chiến lớn, tiếng lịch sử B Đó tên hai địa danh nước ta, nơi diễn những trận đánh lớn đầu tiên mở đầu giai đoạn phản cơng nghĩa qn Lam Sơn C Đó tên hai địa danh nước ta, nơi ghi dấu những chiến thắng vẻ vang công giữ nước, chống ngoại xâm cha ơng D Đó tên hai địa danh nước ta, nơi diễn những chiến thắng định buộc quân Minh phải đầu hàng, rút quân nước Câu 3: 22 Trong Đại cáo bình Ngơ, đoạn văn từ: "Ta núi Lam Sơn dấy nghĩa Cũng chưa thấy xưa nay" thể nội dung gì? A Tố cáo, lên án những tội ác giặc Minh gây cho nhân dân ta B Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa tư tưởng độc lập dân tộc Đại Việt C Kể lại diễn biến kháng chiến, nêu cao sức mạnh tư tưởng nhân nghĩa lòng yêu nước D Lời khẳng định, tuyên bố thắng lợi nêu ý nghĩa kháng chiến Câu 4: Nhận xét những nhận xét sau nói mục đích đời Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi? A Tố cáo tội ác xâm lược giặc Minh B Ca ngợi Lê Lợi, chủ soái khởi nghĩa Lam Sơn C Ca ngợi truyền thống anh hùng những giá trị văn hóa dân tộc D Ban bố rộng rãi cho toàn dân thắng lợi kháng chiến chống Minh tổng kết toàn diện kháng chiến Câu 5: Tội ác giặc Minh không Nguyễn Trãi nhắc đến Đại cáo bình Ngơ ? A Thuế khóa nặng nề B Gây binh kết ốn C Tàn hại người, cỏ D Đốt hết văn tự, sách Câu 6: Tư tưởng bao trùm xun suốt Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi gì? A Tư tưởng đoàn kết dân tộc 23 B Tư tưởng tự hào, tự tôn dân tộc C Tư tưởng yêu nước thương dân D Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân Câu 7: Trong Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt, độc lập dân tộc xác định chủ yếu hai yếu tố: lãnh thổ chủ quyền Đến Đại cáobình Ngơ, Nguyễn Trãi bổ sung những yếu tố nào? A Văn hiến, lịch sử B Lịch sử, phong tục tập quán C Văn hiến, phong tục tập quán D Văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử Câu 8: Nhận xét sau không với nội dung đoạn Đại cáobình Ngơ Nguyễn Trãi? A Đoạn văn cho thấy tinh thần tự hào dân tộc ta vì có sở vữngchắc B Đoạn văn tố cáo mạnh mẽ những thủ đoạn lừa bịp, dối trá tội ác tày trời giặc Minh nhân dân ta C Đoạn văn thể lí tưởng nhân nghĩa tiến bộ, cụ thể D Đoạn văn cho thấy khái niệm chủ quyền dân tộc Nguyễn Trãi mang những nội dung đại Hướng dẫn trả lời: 1A, 2B, 3B, 4D, 5D, 6D, 7D, 8B Câu 9: Phân tích tư tưởng yêu nước thể bài: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)? Hương dẫn trả lời: Tư tưởng yêu nước cáo thể qua khía cạnh: - Khẳng định chủ quyền dân tộc tất phương diện: địa lí, lịch sử, văn hiến, phong tục, nhân tài… 24 - Căm thù giặc sâu sắc - Tinh thần sẵn sàng xả thân chống giặc, bảo vệ đất nước - Tự hào khí thế, sức mạnh những chiến thắng lẫy lừng quân ta Hiệu sáng kiến Khi thực tiết dạy tích hợp với công nghệ thông tin cho học sinh xem video, xem hình ảnh, phóng những địa danh lịch sử Lam Sơn, kiện, thông tin liên quan trận phản công chiến thắng nghĩa quân Lam Sơn học thì học sinh hào hứng, phấn khởi tự em có thêm những cảm nhận, những hiểu biết mà thân tự khám phá học Giờ dạy học văn khơng cịn khơ khan, khơng cịn trở ngại trị Vận dụng dạy học tích hợp liên mơn Đại cáo bình Ngơ, tạo cho giáo viên thói quen tự làm mình, trau dồi thêm kiến thức lịch sử, điạ lý…để vận dụng vào giảng cách linh hoạt sinh động hơn, tránh lối truyền thụ chiều Tôi thu những kết khác Điều tích cực dạy theo hướng tích hợp kết có chuyển biến rõ nét: Học sinh hứng thú với mơn học, tích cực tham gia vào trình học tập, tìm hiểu tư liệu liên quan đến học; Khả phối hợp kiến thức linh hoạt, em có thói quen tìm hiểu, vận dụng, tích hợp kiến thức; Có trải nghiệm rút học, xác định ý thức trách nhiệm thân sau học; Kết khảo sát độ tin cậy, nắm hiểu biết kiến thức nâng lên Bảng điều tra mức độ hứng thú học tập học sinh tiết dạy lớp 10K, giáo viên dạy tích hợp liên mơn Hứng thú học tập Lớp 10K Sĩ số 50 Số lượng 39 % 78 Không có hứng thú Số lượng 11 % 22 + Bảng tiêu chí đánh giá kết thơng qua khảo sát độ tin cậy, nắm vững kiến thức kiểm tra Giỏi Khá Trung bình Yếu 25 Lớp Sĩ số Số lượng 10K 50 10 % 28 Số lượng 32 % 64 Số lượng % 16 Số lượng % PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết thực nghiệm thân, thấy vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học Ngữ văn theo phương pháp tích hợp kích thích hứng thú học tập học sinh, giúp em lĩnh hội tốt nhằm nâng cao hiệu học Việc vận dụng phương pháp kết hợp với hình thức dạy học tích cực khác làm học sinh thêm u thích mơn Ngữ văn, truyền cho em lòng yêu nước, tự hào với truyền thống dân tộc, từ có ý thức việc xây dựng bảo vệ đất nước Từ sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng kiến thức liên môn để dạy - học tích hợp tác phẩm Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) - Ngữ Văn 10”, giáo viên có thể triển khai vận dụng tiết dạy học văn học trung đại chương trình Ngữ văn THPT để góp phần nâng cao bước chất lượng dạy học môn Ngữ văn giai đoạn Kiến nghị - Đối với tổ, nhóm chun mơn: tăng cường đổi nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn theo hướng tích hợp dạy học liên mơn bằng việc xây dựng nội dung, chủ đề tích hợp để dạy thử nghiệm - Đối với nhà trường: tạo điều kiện tổ chức, thời gian động viên khuyến khích những dạy giáo viên có đầu tư nghiên cứu đổi phương pháp 26 Trên kết nghiên cứu thực nghiệm bước đầu đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng kiến thức liên mơn để dạy - học tích hợp tác phẩm Đại cáo bình Ngơ- Ngữ Văn 10” Rất mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá đóng góp Hội đờng khoa học nhà trường đồng nghiệp để đề tài bước hồn chỉnh áp dụng có hiệu nữa Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 08 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Phạm Thị Ngọc Diệp 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 10, NXB Đại học sư phạm, 2010 Lam Sơn địa linh nhân kiệt - Thanh Hóa Di tích Thắng cảnh, tập 1, NXB Thanh Hóa, 2000 Một số vấn đề phương pháp dạy- học Văn nhà trường, NXBGD, 2001 Sách giáo khoa, Ngữ văn 10, tập 2, NXB GD, 2006 Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 2, NXB GD,2006 Sách giáo khoa Địa lí 10, NXB GD, 2006 Sách giáo khoa GDCD 10, NXB GD, 2006 Sách giáo khoa Lịch sử 10, NXB GD, 2006 Sách giáo khoa Quốc phòng an ninh 10, NXB GD 2006 Và tài liệu khai thác từ nguồn internet khác DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GD&ĐT HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Ngọc Diệp Chức vụ, đơn vị công tác: Trường THPT Ba Đình, Nga Sơn STT Tên đề tài SKKN Cấp đánh Kết đánh Năm học giá, xếp loại giá xếp loại đánh giá xếp loại Hướng dẫn học sinh tiếp cận truyện ngắn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) theo phương pháp đọc – hiểu Ngành GD cấp Tỉnh C 2004 - 2005 Sử dụng GRAPH việc dạy học phần văn phân môn tiếng Việt, môn Ngữ văn lớp 10 THPT Ngành GD cấp Tỉnh B 2007 - 2008 Rèn luyện kĩ viết mở bài văn nghị luận cho học sinh THPT Ngành GD cấp Tỉnh C 2010 – 2011 Hướng dẫn học sinh tiếp cận truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) theo phương pháp đọc – hiểu Ngành GD cấp Tỉnh C 2013 - 2014 C 2016 - 2017 Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu ôn tập văn kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ) theo đặc trưng thể Ngành GD cấp Tỉnh loại PHỤ LỤC NHỮNG HÌNH ẢNH TƯ LIỆU SỬ DỤNG TRONG BÀI GIẢNG Hình ảnh Lê Lợi Lược đồ nghĩa quân Lam Sơn tiến quân bắc Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang Lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG GIỜ DẠY- HỌC Tích hợp: Sử dụng lược đồ tái trận Tốt Động - Chúc Động Tích hợp: Sử dụng lược đồ tái trận Tốt Động - Chúc Động Tích hợp: Sử dụng lược đồ tái trận Chi Lăng - Xương Giang Học sinh thảo luận nhóm ... kinh nghiệm ? ?Vận dụng kiến thức liên mơn để dạy - học tích hợp tác phẩm Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) - Ngữ Văn 10? ??, giáo viên có thể triển khai vận dụng tiết dạy học văn học trung đại chương... tạo dạy học tích hợp, liên môn trình đào tạo giáo viên trường sư phạm 1.4 Phương pháp dạy học tích hợp mơn văn Phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn học văn nói chung, phần văn học trung đại. .. - Vận dụng kiến thức liên môn (chủ đề hội tụ) Dạy học tích hợp mức độ liên mơn tạo kết nối giữa môn học Trong dạng thức tích hợp nội dung dạy học xoay quanh chủ đề, vấn đề mà học sinh vận dụng

Ngày đăng: 14/07/2020, 12:20

Hình ảnh liên quan

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Vận dụng kiến thức liên môn để dạy   học tích hợp bài đại cáo bình ngô  (nguyễn trãi)   ngữ văn 10
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 10 của tài liệu.
a. Hình ảnh Lê Lợi - Vận dụng kiến thức liên môn để dạy   học tích hợp bài đại cáo bình ngô  (nguyễn trãi)   ngữ văn 10

a..

Hình ảnh Lê Lợi Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng điều tra mức độ hứng thú học tập của học sinh trong tiết dạy ở lớp 10K, khi giáo viên đã dạy tích hợp liên môn. - Vận dụng kiến thức liên môn để dạy   học tích hợp bài đại cáo bình ngô  (nguyễn trãi)   ngữ văn 10

ng.

điều tra mức độ hứng thú học tập của học sinh trong tiết dạy ở lớp 10K, khi giáo viên đã dạy tích hợp liên môn Xem tại trang 25 của tài liệu.
NHỮNG HÌNH ẢNH TƯ LIỆU SỬ DỤNG TRONG BÀI GIẢNG - Vận dụng kiến thức liên môn để dạy   học tích hợp bài đại cáo bình ngô  (nguyễn trãi)   ngữ văn 10
NHỮNG HÌNH ẢNH TƯ LIỆU SỬ DỤNG TRONG BÀI GIẢNG Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

    • Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Diệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan