1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim

155 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÂY DỰNG QUI ĐỊNH MÃ HÓA HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG MAY VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ THỜI GIAN CÁC HOẠT ĐỘNG MAY SẢN PHẨM DỆT KIM BUILDING REGULATIONS CODING SEWING ACTIVITIES AND DETERMINING THE TIME VALUE OF KNITTING PRODUCTS SEWING ACTIVITIES NGỤY THỊ THU UYÊN Uyen.NTT202907M@sis.hust.edu.vn Ngành công nghệ may Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Phan Thanh Thảo Chữ ký GVHD Viện: Dệt May Da Giầy Thời Trang HÀ NỘI, 12/2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Ngụy Thị Thu Uyên Đề tài luận văn: Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may xác định giá trị thời gian hoạt động may sản phẩm dệt kim Chuyên ngành: Ngành công nghệ may Mã số SV: 202907M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày… .………… với nội dung sau: 1- Thêm danh mục từ viết tắt 2- Sửa dấu phẩy thập phân bảng 1.17, bảng 1.18, bảng 3.25 3- Sửa tên đề mục 3.3.2 4- Đổi tên bảng mã hóa xây dựng từ “BKA” thành “BKG” 5- Thêm mục 2.1 Mục tiêu Chương 6- Thêm tài liệu tham khảo [27], [28], [29] Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan toàn nội dung luận văn “Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may xác định giá trị thời gian hoạt động may sản phẩm dệt kim” cơng trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Thanh Thảo Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn số liệu thực tế thu sau tiến hành thí nghiệm công ty TNHH Tinh Lợi công ty TNHH Thời trang Star đảm bảo xác, trung thực, không trùng lặp chưa công bố Em xin cam đoan điều thật, có sai, em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2021 Tác giả Ngụy Thị Thu Uyên LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, em lại vinh dự ban Giám Hiệu, Thầy cô Viện Dệt may – Da giầy Thời trang tạo hội học tập tiếp năm cao học Khoảng thời gian khơng dài so với đời người nhiều để lại em kỷ niệm Mới ngày em vào nhập học cịn lạc đường khn viên rộng lớn trường mà em lại vinh dự có hội hồn thành chương trình trở thành thạc sĩ Lời tiếp em xin bày tỏ lòng biết ơn lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Thanh Thảo tận tình hướng dẫn, truyền dạy cho em kiến thức quý báu suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo toàn công nhân viên công ty TNHH Thời Trang Star công ty TNHH Tinh Lợi hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực nghiệm nghiên cứu để hoàn thành luận văn Do điều kiện lực thân hạn chế, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Người thực Ngụy Thị Thu Uyên TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC - Đề tài: “Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may xác định giá trị thời gian hoạt động may sản phẩm dệt kim.” - Tác giả luận văn: Ngụy Thị Thu Uyên Khóa: CH2020B - Người hướng dẫn: PGS.TS Phan Thanh Thảo - Từ khóa (Keyword): GSD, Cải tiến, mã CODE, Mã hóa ký hiệu, Nghiên cứu thao tác, Nghiên cứu thời gian, GSD, MTM, Polo-Shirt, T-Shirt, Thời gian may máy, Thời gian chuẩn bị may - Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài Phương pháp đo lường công việc MTM nghiên cứu phát triển từ năm 1948 Mỹ nghiên cứu thiết lập bảng tiêu chuẩn thời gian cho cử động toàn hoạt động thể người q trình lao động có tính đến yếu tố, điều kiện ảnh hưởng đến cử động từ ứng dụng để xây dựng định mức thời gian cho công việc mức độ khác Với việc sử dụng liệu cốt lõi MTM, hệ thống xác định thời gian tiêu chuẩn định trước GSD (General Sewing Data) thiết kế đặc biệt cho ngành công nghiệp may mặc vào năm 1976 xuất lần đầu vào năm 1978 GSD Limited corporate Đây phương pháp tính tốn thời gian dựa hệ thống giá trị thời gian xác định trước, hệ thống loạt kỹ thuật phương pháp phân tích hoạt động may phân tích thời gian cho trình sản xuất sản phẩm may Trong hệ thống GSD, tiêu hao thời gian đường may phân tích gồm hai thành phần: thời gian thực đường may máy tm (gọi tắt thời gian may máy) thời gian thực hoạt động chuẩn bị phục vụ cho việc thực đường may máy (gọi tắt thời gian chuẩn bị may) Để xác định thời gian chuẩn bị may, thao tác chuẩn bị may phân tích thành cử động, cử động có mã code quy định trước giá trị thời gian chuẩn từ xác định thời gian thao tác chuẩn bị may Chức hệ thống GSD xác định thời gian định mức thực thao tác hay công đoạn ngành may công nghiệp, từ sở để chuẩn hóa thao tác, loại bỏ thao tác thừa thời gian lãng phí q trình sản xuất, tăng suất lao động Hệ thống GSD có phạm vi sử dụng rộng rãi, đơn giản, thuận tiện, cho kết nhanh thành lập phần mềm cài đặt máy tính Hệ thống GSD phân tích hoạt động chuẩn bị phục vụ cho việc thực đường may máy thành lớp hoạt động gồm 39 code, ngồi cịn có lớp thứ cho hoạt động phụ q trình may Phép mã hóa hoạt động chuẩn bị may hệ thống GSD đáp ứng điều kiện mã hóa liệu thông tin rời rạc chung sử dụng ký hiệu qui ước để biểu diễn tin dạng phù hợp với phân tích hoạt động lao động may cơng nghiệp, từ cán kỹ thuật may nhìn thấy hay hiển thị thông tin cấu trúc hoạt động chuẩn bị may, đảm bảo tính đơn trị nghĩa tách từ mã dãy ký hiệu mã khơng trùng lặp, mã có độ dài trung bình nhỏ đảm bảo độ xác thơng tin truyền Ta khẳng định, q trình mã hóa hoạt động chuẩn bị may hệ thống GSD phép biến đổi từ nguồn tin cồng kềnh với liệu lớn ban đầu thành tập tin gọi từ mã (codeword) dãy ký hiệu mã liên tiếp gồm có tối đa 04 ký hiệu mã (symbol) biểu diễn đầy đủ, xác, đọng thơng tin nguồn tin ban đầu với hiệu truyền tin, tốc độ truyền tin độ xác tin truyền cao, không làm tổn hao thông tin nguồn tin ban đầu Phép mã hóa tạo thành bảng mã hóa hoạt động chuẩn bị may hệ thống GSD sử dụng ký hiệu mã từ mã chữ in hoa hoạt động lao động may tiếng Anh Cách mã hóa dễ hiểu, dễ nhớ cán kỹ thuật có trình độ tiếng Anh tốt, nhiên khó khăn với cán kỹ thuật may người Việt Nam ký hiệu mã không gắn với động từ hoạt động lao động theo ngơn ngữ Việt, khơng tạo thành qui luật để phân biệt ký hiệu đầu từ mã dãy ký hiệu mã từ mã bảng mã Từ gây khó hiểu, khó nhớ, dễ nhầm lẫn khó giải mã Điều dẫn đến tin nhận sau giải mã khơng giống với tin phát gây khó khăn áp dụng thực tế Do em lựa chọn đề tài “Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may xác định giá trị thời gian hoạt động may sản phẩm dệt kim” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ khoa học b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Xây dựng bảng mã code (gồm mã cho nhóm cử động hoạt động chuẩn bị gồm 39 mã code mã cho hoạt động máy may) dựa sở phân chia lớp code GSD” Nội dung 2: Xác định giá trị thời gian chuẩn bị may Nội dung 3: Xác định giá trị thời gian may máy  Đối tượng nghiên cứu - Sản phẩm áo T-Shirt Polo-Shirt cs kết cấu sản phẩm điển hình nhóm SP may từ vải dệt kim - Thời gian thực đường may - Vải dệt kim với mức độ dày: mỏng, trung bình dày - Bốn loại thiết bị máy may: máy kim mũi thoi, máy vắt sổ kim chỉ, máy vắt sổ kim chỉ, máy chần đè kim c) Tóm tắt đọng nội dung đóng góp tác giả Nội dung 1: Xây dựng quy định mã hóa hoạt động chuẩn bị may Xây dựng bảng mã code áp dụng Việt Nam (gồm mã cho nhóm cử động hoạt động chuẩn bị gồm 39 mã code mã cho hoạt động máy may) dựa sở phân chia lớp code hệ thống GSD áp dụng phương pháp mã, phương pháp liệt kê, phương pháp phân tích so sánh, kiểm tra điều kiện tối ưu từ mã Nội dung 2: Xác định giá trị thời gian chuẩn bị may Nghiên cứu thực nghiệm xây dựng qui luật ảnh hưởng đồng thời hai yếu tố kích thước chi tiết may (cỡ áo) khoảng cách đặt bán thành phẩm may (cm) đến thời gian chuẩn bị may sản phẩm dệt kim gồm 14 mã code 05 lớp hoạt động chuẩn bị may người công nhân có tần suất lặp lại nhiều bảng quy trình thao tác may sản phẩm áo Polo-Shirt T-Shirt nghiên cứu Xác định giá trị tối ưu yếu tố nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu cực tiểu hóa thời gian chuẩn bị may, từ xác định hệ số điều chỉnh code giá trị thực tế với giá trị tính tốn lý thuyết theo phương pháp MTM hệ thống GSD thời gian chuẩn bị may sản phẩm Polo–Shirt TShirt từ vải Single Jersey Công ty TNHH Thời trang Star Hà Nội Công ty TNHH May Tinh Lợi Nội dung 3: Xác định giá trị thời gian may máy Nghiên cứu thực nghiệm xây dựng qui luật ảnh hưởng đồng thời hai yếu tố chiều dài đường may (cm) mật độ mũi may (mũi/cm) đến thời gian may máy sản phẩm Polo-Shirt T-Shirt 04 thiết bị may gồm máy may kim thắt nút, máy may vắt sổ kim chỉ, máy may vắt sổ kim chỉ, máy chần diễu kim thực 03 mẫu vải dệt kim kiểu dệt Single Jersey có độ dày khác gồm vải mỏng, trung bình dày Xác định số liệu dẫn cho sản xuất giá trị thời gian may 04 máy may kim thắt nút, máy may vắt sổ kim chỉ, máy may vắt sổ kim chỉ, máy chần diễu kim tương ứng với giá trị cụ thể biến nghiên cứu mật độ mũi may chiều dài đường may may vải single với 03 độ dày khác may sản phẩm Polo-Shirt T-Shirt điển hình từ vải Single Jersey Công ty TNHH Thời trang Star Hà Nội Công ty TNHH May Tinh Lợi d) Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp xây dựng quy định mã hóa hoạt động lao động chuẩn bị may - Phương pháp liệt kê - Phương pháp mã - Phương pháp đánh giá tính tối ưu từ mã  Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm (xác định tm tp) - Phương pháp tính tốn phân tích thao tac - Phương pháp xác định cỡ mẫu - Phương pháp thực nghiệm quay phim, chụp ảnh - Phương pháp quy hoạch thực nghiệm tối ưu hóa - Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp xác định hệ số điều chỉnh e) Kết luận Luận văn xây dựng quy định mã hóa của lớp code hoạt động may công nghiệp (gồm mã cho nhóm cử động hoạt động chuẩn bị gồm 39 mã code mã cho hoạt động máy may Tuy giữ phân chia lớp theo GSD với xây dựng bảng mã Code em đưa ngôn ngữ tiếng Việt vào nhằm giúp chúng trở lên dễ sử dụng với người Việt Bên cạnh đưa thông số giá trị thời gian tối ưu ứng với cặp điều kiện mã code Bộ số liệu dẫn giá trị thời gia may máy may vải single với 03 độ dày vải khác loại máy tương ứng với giá trị cụ thể biến mật độ mũi may chiều dài đường may Kết luận văn trở thành sở liệu cho phần mềm tính tốn thời gian định trước phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất Việt Nam Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2021 Tác giả Ngụy Thị Thu Uyên MỤC LỤC CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 1.2 Tổng quan vải sản phẩm may từ vải dệt kim 1.1.1 Khái niệm vải dệt kim 1.1.2 Tính chất học vải dệt kim 1.1.3 Phân loại vải dệt kim 1.1.4 Tính chất vải dệt kim ứng dụng vải dệt kim 1.1.5 Phân loại quần áo từ vải dệt kim Khái quát chung mã hóa 19 1.2.1 Một số khái niệm mã hóa 20 1.2.2 Một số phương pháp mã hóa 20 1.3 Khái quát chung thời gian lao động may thời gian thực hoạt động may 22 1.3.1 Khái niệm phân loại thời gian lao động theo hệ thống GSD phương pháp MTM 22 1.3.2 `Phân tích hoạt động may theo phương pháp MTM hệ thống thời gian định trước GSD 23 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng thời gian thao tác chuẩn bị may hệ thống GSD 45 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian công nghệ may 46 1.4 Yếu tố cơng nghệ q trình may 49 1.5 Tổng quan cơng trình nghiên cứu về đề tài luận văn 68 1.6 1.5.1 Các cơng trình nước 68 1.5.2 Các cơng trình nước ngồi 70 Kết luận chương 72 CHƯƠNG NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 73 2.1 Mục tiêu 73 2.2 Nội dung nghiên cứu 73 2.3 Đối tượng nghiên cứu 75 2.2.1 Sản phẩm nghiên cứu 75 2.3.1 Thời gian may 75 2.3.2 Vải dệt kim 77 2.3.3 Thiết bị nghiên cứu 80 Thời gian may máy vắt sổ 2k4c Mỏng Vừa Dày Kết Y= 137,6+ 56,7X’1+62X’2 Y= 131,9+ 50,9X’1+12,7 Y= 130,9+ 48,3 X’1 + R2= 0,90 X2 12,1 X’2 R2= 0,96 R2= 0,99 phương trình hồi quy Hình DESIGN-EXPERT Plot Thoi gian X = A: Chieu dai Y = B: Mat ảnh DESIGN-EXPERT Plot DESIGN-EXPERT Plot Thoi gian X = A: Chieu dai Y = B: Mat Thoi gian X = A: Chieu dai Y = B: Mat 191.233 161.046 195.448 169.059 163.649 137.613 131.85 106.166 100.051 130.858 Thoi gian 100.671 70.4838 Thoi gian Thoi gian minh 200.505 68.2521 74.7201 1.00 họa 1.00 0.50 -1.00 0.50 0.00 1.00 0.00 0.50 1.00 0.00 1.00 0.50 B: Mat -0.50 B: Mat -1.00 0.00 -0.50 0.50 -1.00 -0.50 0.50 0.00 -0.50 A: Chieu dai A: Chieu dai 1.00 B: Mat -1.00 0.00 -0.50 -0.50 -1.00 A: Chieu dai -1.00 Thời gian may chần đè Mỏng Vừa Dày Kết Y= 170,1+ 70,3 X’1 + Y= 147,2+ 58,5X’1+18,5X’2 Y= 150,5+ 56,0 X’1 + phương 27,2 X’2 trình hồi R2= 0,94 17,0 X’2 R2= 0,95 R2= 0,92 quy DESIGN-EXPERT Plot DESIGN-EXPERT Plot DESIGN-EXPERT Plot Thoi gian X = A: Chieu dai Y = B: Mat Thoi gian X = A: Chieu dai Y = B: Mat Thoi gian X = A: Chieu dai Y = B: Mat 114.038 Thoi gian 170.096 77.5302 108.605 121.377 Thoi gian 70.1016 72.6582 minh họa 150.546 147.108 Thoi gian Hình ảnh 185.612 218.815 223.561 187.054 224.115 267.533 -1.00 1.00 1.00 -0.50 0.00 B: Mat 1.00 0.50 0.00 0.50 -0.50 A: Chieu dai -1.00 1.00 0.50 0.50 0.50 0.00 0.00 1.00 -0.50 A: Chieu dai -0.50 B: Mat -1.00 0.00 A: Chieu dai -1.00 -0.50 -0.50 0.00 0.50 -1.00 -1.00 1.00 B: Mat  Nhận xét Từ phân tích kết thời gian may 04 loại máy may vải Single mức độ độ dày vải khác gồm vải mỏng, vải dày trung bình vải dày, ta nhận thấy hệ số hiệu chỉnh R2 thể mối hiệu chỉnh hàm thời gian may máy Y’ với biến x1 x2 nghiên cứu lớn 0,9, điều thể mối hiệu chỉnh cao mơ hình thực nghiệm mơ hình lý thuyết Như kết luận, tồn chặt chẽ mối quan hệ thời gian may 04 loại máy 124 may vải Single mức độ độ dày vải khác gồm vải mỏng, vải dày trung bình vải dày với biến mật độ mũi may X1 chiều dài đường may X2 Xét hệ số phương trình hồi quy cấp 1: a’1, a’2 ta thấy hệ số a’1 có giá trị tuyệt đối lớn |a1| > |a2| nên kết luận biến X1 hay biến mật độ mũi may có ảnh hưởng lớn đến thời gian may máy Y’ Nguyên nhân, may với mật độ mũi may cao, chiều dài mũi may nhỏ, thời gian may vịt kéo vải nhanh hơn, người công nhân giữ tay điều chỉnh vải nên vải bị giãn phần, khiến cho thời gian may máy tăng 3.3.1 Kết xây dựng số liệu dẫn giá trị thời gian may máy may vải single Từ phương trình hồi quy thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời 02 yếu tố mật độ mũi may chiều dài đường may đến thời gian may 04 loại máy may gồm máy kim thắt nút, máy may vắt sổ kim chỉ, máy may vắt sổ kim chỉ, máy chần diễu kim chỉ, sử dụng phần mềm Design Expert 6.0, xác định giá trị hàm mục tiêu thời gian may máy Y' gán cho biến giá trị cụ thể mức mã hóa nghiên cứu may sản phẩm Polo-Shirt T-Shirt vải single với 03 độ dày khác Kết xác định giá trị số liệu dẫn thời gian may máy trình bày bảng  Máy kim mũi thoi Bảng 3.30 Bộ số liệu dẫn giá trị thời gia may máy may vải single với 03 độ dày vải khác máy kim mũi thoi tương ứng với giá trị cụ thể biến mật độ mũi may chiều dài đường may Vải mỏng 3,1 3,5 4.5 8,9 30,7 38,8 58,6 15 53,6 61,7 81,5 25 109,5 117,6 137,4 35 165,4 173,5 51,2 188,3 196,4 Vải trung bình 5,5 Vải dày 5,9 3,1 3,5 4,5 5,5 5,9 3,1 3,5 4,5 5,5 5,9 78,4 86,5 25,0 31.6 47.7 63,8 70,4 22.2 28,4 43,6 58,8 65,0 101,3 109,4 47,9 54.5 70.6 86,7 93,3 47.1 53,3 68,5 83,7 89,9 157,2 165,3 103,7 110.3 126.4 142,5 149,1 107.8 114,0 129,2 144,4 150,6 193,3 213,1 221,2 159,5 166.1 182.2 198,3 204,9 168.5 174,7 189,9 205,1 211,3 216,2 236,0 244,1 182,4 189.0 205.1 221,2 227,8 193.4 199,6 214,8 230,0 236,2 Vải mỏng -1.41 -1 -1.41 30.7 53.6 109.5 165.4 -1 38.8 61.7 117.6 173.5 58.6 81.5 137.4 193.3 125 78.4 101.3 157.2 213.1 1.41 86.5 109.4 165.3 221.2 -1.41 -1 25.0 31.6 47.9 54.5 103.7 110.3 159.5 166.1 1.41 188.3 196.4 216.2 236.0 244.1 182.4 189.0  Máy vắt sổ kim Bảng 3.31 Bộ số liệu dẫn giá trị thời gia may máy may vải single với 03 độ dày vải khác máy vắt sổ kim tương ứng với giá trị cụ thể biến mật độ mũi may chiều dài đường may Vải mỏng 8,9 Vải trung bình 3,1 3,5 4.5 5,5 5,9 3,1 3,5 48,9 51,5 57,7 63,9 66,4 42,3 119,1 Vải dày 4,5 5,5 5,9 3,1 3,5 4,5 5,5 5,9 60,2 72,9 78,1 45,6 50,6 62,7 74,8 79,8 15 72,2 74,7 80,9 87,1 89,6 63,1 119,1 81,0 93,7 98,9 65,4 70,4 82,5 94,6 99,6 25 128,9 131,4 137,6 143,8 1463 113,9 119,1 131,8 144,5 149,7 113,7 118,7 130,8 142,9 147,9 35 185,6 188,1 194,3 200,5 203,0 164,7 119,1 182,6 195,3 200,5 162,0 167,0 179,1 191,2 196,2 51,2 208,8 211,3 217,5 223,7 226,3 185,5 119,1 203,4 216,1 221,3 181,8 186,8 198,9 211,0 216,0  Máy vắt sổ kim 4chỉ Bảng 3.32 Bộ số liệu dẫn giá trị thời gia may máy may vải single với 03 độ dày vải khác máy vắt sổ kim tương ứng với giá trị cụ thể biến mật độ mũi may chiều dài đường may Vải mỏng Vải trung bình Vải dày 3,1 3,5 4,5 5,5 5,9 3,1 3.5 4.5 5,5 5,9 3,1 3,5 4,5 5,5 5,9 8,9 48,9 51,5 57,7 63,9 66,4 42,2 47,4 60,1 72,8 78,0 45,7 50,7 62,8 74.9 79,9 15 72,2 74,7 80,9 87,1 89,6 63,1 68,3 81,0 93,7 98,9 65,5 70,5 82,6 94.7 99,7 25 128,9 131,4 137,6 143,8 146,3 114,0 119,2 131,9 144,6 149,8 113,8 118,8 130,9 143.0 148,0 35 185,6 188,1 194,3 200,5 203,0 164,9 170,1 182,8 195,5 200,7 162,1 167,1 179,2 191.3 196,3 51,2 208,8 211,3 217,5 223,7 226,3 185,8 191,0 203,7 216,4 22,.6 181,9 186,9 199,0 211.1 216,1  Máy chần diễu kim Bảng 3.33 Bộ số liệu dẫn giá trị thời gia may máy may vải single với 03 độ dày vải khác máy chần diễu kim tương ứng với giá trị cụ thể biến mật độ mũi may chiều dài đường may Vải mỏng 3,1 Vải trung bình Vải dày 3,5 4,5 5,5 5,9 3,1 3,5 4,5 5,5 5,9 3,1 3,5 4,5 5,5 5,9 8,9 32,6 43,8 71,0 98,2 109,3 38,6 46,2 64,7 83,2 90,8 47.6 54,5 71,5 88,5 95,5 15 61,4 72,6 99,8 127,0 138,2 62,6 70,2 88,7 107,2 114,8 70.5 77,5 94,5 111,5 118,5 25 131,7 142,9 170,1 197,3 208,5 121,1 128,7 147,2 165,7 173,3 126.5 133,5 150,5 167,5 174,5 35 202,0 2132 240,4 267,6 278,8 179,6 187,2 205,7 224,2 231,8 182.5 189,5 206,5 223,5 230,5 51,2 230,9 242,0 269,2 296,4 307,6 203,6 211,2 229,7 248,2 255,8 205.5 212,5 229,5 246,5 253,4  Nhận xét: Từ bảng thông số doanh nghiệp dễ dàng đưa thời gian chuẩn ứng với tương loại vật liệu, tường loại thiết bị, độ dài đường may mật độ mũi may khác 126 3.3 Kết luận chương Kết nghiên cứu đưa khác biệt thời gian may thực tế lý thuyết thời gian may hệ thống GSD Nếu hệ thống GSD thời gian code may loại vật liệu, loại thiết bị,….chỉ giá trị Luận văn đưa khác biệt - Kết nghiên cứu thời gian lao động may sở khoa học để xác định xác giá trị thời gian thực chuẩn bị may thời gian công nghệ may khắc phục độ xác hệ thống GSD Góp phần đảm bảo độ xác giá trị định mức kỹ thuật thời gian may cụ thể sản phẩm dệt kim đảm bảo độ tin cậy việc lập kế hoạch sản xuất doanh nghiệp may Việt Nam - Kết xây dựng quy định mã hóa hoạt động may thay dựa quy định mã hóa hệ thống thời gian GSD Từ tạo tiền đề để xây dựng hệ thống mã hóa thời gian việt xác ngành may Việt Nam Tuy giữ phân chia lớp theo GSD với xây dựng bảng mã Code em đưa ngôn ngữ tiếng Việt vào nhằm giúp chúng trở lên dễ sử dụng với người Việt 127 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu thực luận văn: “Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may xác định giá trị thời gian hoạt động may sản phẩm dệt kim” tác giả đưa số kết sau: Xác định xác giá trị thời gian thực chuẩn bị may thời gian cơng nghệ may khắc phục độ xác hệ thống GSD Góp phần đảm bảo độ xác giá trị định mức kỹ thuật thời gian may cụ thể sản phẩm dệt kim đảm bảo độ tin cậy việc lập kế hoạch sản xuất doanh nghiệp may Việt Nam Các nghiên cứu sở để xây dựng hệ thống thời gian ngành may ưu việt hệ thống GSD Kết xây dựng quy định mã hóa hoạt động may thay dựa quy định mã hóa hệ thống thời gian GSD Từ tạo tiền đề để xây dựng hệ thống mã hóa thời gian việt xác ngành may Việt Nam 128 HƯỚNG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN Mở rộng nghiên ảnh hưởng nhiều yếu tố khác đến thời gian may sản phẩm dệt kim Mở rộng đối tượng nghiên cứu Đối tượng không sản phẩm dệt kim mà thêm sản phẩm dệt thoi với nhiều chủng loại sản phẩm khác Xây dựng hệ thống thời gian ưu việt cho nhiều đối tượng sản phẩm khác 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Chiến, Cấu trúc vải dệt kim, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, 2003 [2] D E H H M R R W Moll, Clothing Technology from fibre to fashsion, Europa-Lehrmittel, 2008 [3] Trần Thùy Trang “Nghiên cứu ảnh hưởng khoảng đặt bán thành phẩm kích thước sản phẩm tới thời gian thực thao tác phụ công nhân may áo thể thao phương pháp MTM hệ thống thời gian định trước GSD.” ĐATN Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2018 pháp MTM hệ thống thời gian định trước GSD [4] Vi Văn Ln, Xây dựng quy trình cơng nghệ may sản phẩm phân tích quy trình thao tác chuẩn sản phẩm Polo- Shirt, T- Shirt, Hi-neck phương pháp MTM hệ thống thời gian định trước GSD, ĐATN Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2018 [5] Nguyễn Thúy Vân, Lý thuyết mã, Nhà xuất Kỹ Thuật Hà Nội, 2001 [6] Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Hiếu Minh, Cơ sở lý thuyết truyền tin, 2008: Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội, 2008 [7] Đặng Văn Chuyết, Nguyễn Tuấn Anh, Cơ sở lý thuyết truyền tin tập 1, Nhà xuất giáo dục, xuất lần thứ [8] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lê nin (tái bản), Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2005 [9] G C Limited, General Sewing Data, 2018 [10] Phạm Thị Loan, Xây dựng quy trình cơng nghệ may sản phẩm phân tích quy trình thao tác chuẩn sản phẩm quần áo thể thao hàng dệt kim phương pháp phân tích thời gian chuẩn MTM hệ thống thời gian định trước GSD, ĐATN Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2017 [11] Trần Thùy Trang, Nghiên cứu ảnh hưởng khoảng cách đặt bán thành phẩm kích thước sản phẩm tới thời gian thực thao tác phụ người công nhân may áo thể thao phương pháp MTM hệ thống 130 thời gian định trước GSD, ĐATN Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2018 [12] Phan Thanh Thảo, Nghiên cứu cấu trúc vải tráng phủ tính chất lý đường may, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2006 [13] Nguyễn Trọng Hùng- Nguyễn Phương Hoa, Thiết bị công nghiệp may, NXB Khoa học Kỹ thuật,2001 [14] Sushant Kumar, “Different Types Of Stitch & Their Thread Consumptions”, Aug 27, 2017 [15] Stitches per inch (SPI) - what you should know, TECHNICAL BULLETIN [16] Đinh Mai Hương, Phan Thanh Thảo; Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố điều kiện may đến thời gian thực thao tác phụ công nhân may sản phẩm dệt kim phương pháp MTM hệ thống thời gian định trước GSD; Hội nghị Khoa học Cơng nghệ tồn quốc Cơ khí lần thứ 5; NXB Khoa học Kỹ thuật; ISBN:978-604-67-1103-2, tháng 10/2018; trang 1492-1499 [17] Phan Thanh Thảo, Nguyễn Quang Thoại; “Nghiên Cứu Phân Tích Qui Trình Thao Tác Và Tối Ưu Hóa Thời Gian Thực Hiện Thao Tác May Sản Phẩm Từ Vải Dệt Kim”; Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Tập 56 - Số (6/2020); pp 105-110; ISSN 18593585 [18] Phan Thanh Thảo, Tạ Thị Yến; Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thời Gian May Sản Phẩm Áo T-Shirt; Hội nghị Khoa học toàn quốc Dệt May, Da - Giầy lần thứ 2; NXB Bách Khoa tháng năm 2021; ISBN: 978-604-316-057-4; trang 294-306, 2021 [19] Mst Murshida Khatun; “Effect of time and motion study on productivity in garment sector”; International Journal of Scientific & Engineering Research, Volume 5, Issue 5; 2011 [20] Aditya Mahapatra, Prabir Jana, “Application of Pre-Determined Motion Time System to Develop a Standard Data System for Measuring Work 131 Content of Garments Finishing Operations”, National Institute of Fashion Technology, New Delhi, India [21] Chowdhury Jony Moin, Ferdous Sarwar, A.B.M Sohailud Doulah “Investigation of a Hybrid Production System for Mass-Customization Apparel Manufacturing”: NC State Univercity, 2013 [22] Phan Thanh Thao, Duy-Nam Phan, and Nguy Thi Thu Uyen; ‘Construction of adjusting coefficients for sewing time of GSD system for knit products in Vietnam” International Journal of Psychosocial Rehabilitation, Vol 25, Issue 03, 2021, ISSN: 1475-7192, 2021 [23] TCVN 5793: 1994 – Phương pháp xác định khối lượng vải dệt kim [24] TCVN 5794 - 1994 – Phương pháp xác định mật độ vải dệt kim [25] TCVN 5071: 2007 Vật liệu dệt – xác định độ dày vật liệu dệt sản phẩm [26] TCVN 5785-1994 Vật liệu dệt sợi- phương pháp xác định số [27] Nguyễn Văn Lân, Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM; 2003 [28] Trần Văn Ngũ, Lý thuyết thực nghiệm; Đại học Bách Khoa TPHCM, 1997 [29] Nguyễn Minh Tuyển, Quy hoạch thực nghiệm, Nhà XB Khoa học Kỹ thuật, 2005 132 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: XỬ LÝ SỐ LIỆU TRÊN PHẦN MỀM DESIGNER EXPECT Bước 1: Khởi động phần mềm Design Expert 6.0 Bước 2: Chọn phương Bước 3: Chọn Continue trình hồi quy đầy đủ với để sang bước biến mã hóa Sau chọn Continue để sang bước Bước 4: Nhập tên biến Bước 5: Nhập ký hiệu Y Bước 6: Vào Design tool, (TMU) ô Responses chọn Augment Design, Sau chọn Continue để Tiếp tục chọn Continue chọn Augment ta thấy sang bước để sang bước bảng thị, bước đơn vị X1 X2 133 Bước Điền giá trị thời Bước Chọn Alalysis gian tương ứng thí nghiệm Bước 7: Điền số hàm, giá gị anpha ấn ok Bước 10 Chọn hàm Bước 11 Chọn “Anova” Bước 12: Vào Model “Linear” Process để xem phân tích Kéo Graphs để xem biểu đồ order xuống ta thấy thấy thị biểu đồ bậc giá trị giá Muốn xem biểu đồ bậc trị hiệu chỉnh R hàm vào View chọn 3D Surface Bước 13: Chọn điều kiện để tìm giá trị tối ưu 134 Bước 14: Chọn Solutions để thấy điều kiện X1 X2 để Y tối ưu (nhỏ nhất) 135 PHỤ LỤC BẢNG MÃ CODE CỦA HỆ THỐNG THỜI GIAN ĐỊNH TRƯỚC GSD GSD Hoạt động “Cầm” “Đặt” (Cxxx) Thứ tự chuyển TT Định nghĩa Codes TMU Match & Get parts Together MG2T 76 G.G.P.G.G 107 G.P.G.P.G.G 38 P.F 50 G.P.G 56 G.P.G 69 G.P.G.P.G Match & Get parts Separately MG2S Match parts to FOOT (without FOOT obtain) Match & Add one Part with Hand (Easy) Match & Add one Part with hand Match & Add one Part with hands MAPE MAP1 MAP2 động Hoạt động “Xếp thẳng hàng” “Điều chỉnh” (Xxxx) Align & Match Parts AM2P 61 G.G.P.G Align or Adjust Part (Top) AJPT 43 G.P.G 75 G.P.G.P.F 24 G.P Aligning and Remove & adjusting: Re-Position ARPN assembly under foot Align or Adjust part(s) by APSH sliding or Pushing Hoạt động “Định hình chi tiết” (Txxx) Form Fold FFLD Form Crease on a part that is FCRS already part 136 43 G.P.G 28 G.GW.P.PW Form Unfold or lay out FUNF TBLD Blade Trim- Cut with scissors (First TCUT cut) Trim- Cut with Trim- dechain parts AS1H part on table (Lifting) Aside part Hands or move AS2H across front of boddy (Lifting) Aside- Push away by hand APSH (Siding) (Need ''F'') TDCH Aside part with Hand or put 50 G,P,P,P 25 P,P 49 G,P,P,P Hoạt động “Đưa chi tiết ngoài” (Kxxx) with scissior G.P TCAT hand) 33 scissors (additional cuts) (scissors in G.P Hoạt động “Cắt hoạt động khác có dùng dụng cụ” (Dxxx) Trim- Cut thread with Fixed 23 24 G, G.P 42 G.P 24 G.P Hoạt động “Cắt hoạt động khác có dùng dụng cụ” (Lxxx) Machine Sew 1cm Approx MS1A (sew to hold) Machine Sew cm accurately MS1B within 1cm (rarely used) Machine Sew 1cm precisely MS1C within ½ cm Machine Handwheel to raise/lower needle Operate lever by hand to Black Tack at Beginning MHDW MBTB 137 17 F.F 26 F.PB.F 37 F.PC.F 46 G.P.G.P.G 34 G.P.PT.P.G Operate lever by hand to Black Tack at End MBTE 37 G.P.PT.P.P.G 24 G.P.P.G 10 PT 18 F.P Operate Button by hand to Back Tack at beginning or end MBBT of seam Machine Backtack (Automatic) Machine Backtack (Foot) MABT MFBT Hoạt động “Cầm” “Đặt” (Cxxx &Dxxx) Get Part with one hand ( easy) GP1E 14 G Get part with Hand GP1H 20 G Get part with Hand GP2H 33 G, G Get part contract grasp only GPCO G Get Part from other Hand GPOH G Get part by Adjusting Grasp GPAG 10 P 10 P Put Part Location to approximate (automatic yam PPAL trimmer) Put Part to other Hand PPOH P Put Part to Stack PPST 14 P 27 P 47 P,P 10 11 Put Part- Locate OR place PPL1 flat to table PL2 Put Part Locate twice 138 ... văn ? ?Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may xác định giá trị thời gian hoạt động may sản phẩm dệt kim? ?? công trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Thanh Thảo Các số... 3.2 Kết xây dựng quy định mã hóa hoạt động may người công nhân 98 3.1.1 Kết xây dựng quy định mã hóa hoạt động chuẩn bị may 98 3.1.2 Kết xây dựng quy định mã hóa hoạt động may máy... BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Ngụy Thị Thu Uyên Đề tài luận văn: Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may xác định giá trị thời gian hoạt động may sản phẩm

Ngày đăng: 02/06/2022, 17:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Trần Thùy Trang “Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng đặt bán thành phẩm và kích thước sản phẩm tới thời gian thực hiện thao tác phụ của công nhân may áo thể thao bằng phương pháp MTM và hệ thống thời gian định trước GSD.” ĐATN Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2018. pháp MTM và hệ thống thời gian định trước GSD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng đặt bán thành phẩm và kích thước sản phẩm tới thời gian thực hiện thao tác phụ của công nhân may áo thể thao bằng phương pháp MTM và hệ thống thời gian định trước GSD".” ĐATN Đại học Bách Khoa Hà Nội
[14]. Sushant Kumar, “Different Types Of Stitch & Their Thread Consumptions”, Aug 27, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Different Types Of Stitch & Their Thread Consumptions”
[17]. Phan Thanh Thảo, Nguyễn Quang Thoại; “Nghiên Cứu Phân Tích Qui Trình Thao Tác Và Tối Ưu Hóa Thời Gian Thực Hiện Thao Tác May Sản Phẩm Từ Vải Dệt Kim”; Tạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Tập 56 - Số 3 (6/2020); pp 105-110; ISSN 1859- 3585 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên Cứu Phân Tích Qui Trình Thao Tác Và Tối Ưu Hóa Thời Gian Thực Hiện Thao Tác May Sản Phẩm Từ Vải Dệt Kim
[18]. Phan Thanh Thảo, Tạ Thị Yến; Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thời Gian May Sản Phẩm Áo T-Shirt; Hội nghị Khoa học toàn quốc về Dệt May, Da - Giầy lần thứ 2; NXB Bách Khoa tháng 1 năm 2021; ISBN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thời Gian May Sản Phẩm Áo T-Shirt
Nhà XB: NXB Bách Khoa tháng 1 năm 2021; ISBN
[19]. Mst. Murshida Khatun; “Effect of time and motion study on productivity in garment sector”; International Journal of Scientific & Engineering Research, Volume 5, Issue 5; 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of time and motion study on productivity in garment secto"r
[20]. Aditya Mahapatra, Prabir Jana, “Application of Pre-Determined Motion Time System to Develop a Standard Data System for Measuring Work Sách, tạp chí
Tiêu đề: [20]. Aditya Mahapatra, Prabir Jana, “Application of Pre-Determined Motion Time System to Develop a Standard Data System for Measuring Work
[21]. Chowdhury Jony Moin, Ferdous Sarwar, A.B.M. Sohailud Doulah “Investigation of a Hybrid Production System for Mass-Customization Apparel Manufacturing”: NC State Univercity, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigation of a Hybrid Production System for Mass-Customization Apparel Manufacturing
[22]. Phan Thanh Thao, Duy-Nam Phan, and Nguy Thi Thu Uyen; ‘Construction of adjusting coefficients for sewing time of GSD system for knit products in Vietnam” International Journal of Psychosocial Rehabilitation, Vol. 25, Issue 03, 2021, ISSN: 1475-7192, 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Construction of adjusting coefficients for sewing time of GSD system for knit products in Vietnam
[1]. Lê Hữu Chiến, Cấu trúc vải dệt kim, Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật, 2003 Khác
[2]. D. E. H. H. M. R. R. W. Moll, Clothing Technology from fibre to fashsion, Europa-Lehrmittel, 2008 Khác
[4]. Vi Văn Luân, Xây dựng quy trình công nghệ may sản phẩm và phân tích quy trình thao tác chuẩn sản phẩm Polo- Shirt, T- Shirt, Hi-neck bằng phương pháp MTM và hệ thống thời gian định trước GSD, ĐATN Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2018 Khác
[5]. Nguyễn Thúy Vân, Lý thuyết mã, Nhà xuất bản Kỹ Thuật Hà Nội, 2001 Khác
[6]. Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Hiếu Minh, Cơ sở lý thuyết truyền tin, 2008: Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Hà Nội, 2008 Khác
[7]. Đặng Văn Chuyết, Nguyễn Tuấn Anh, Cơ sở lý thuyết truyền tin tập 1, Nhà xuất bản giáo dục, xuất bản lần thứ 3 Khác
[8]. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lê nin (tái bản), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2005 Khác
[12]. Phan Thanh Thảo, Nghiên cứu cấu trúc vải tráng phủ và tính chất cơ lý của đường may, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2006 Khác
[13]. Nguyễn Trọng Hùng- Nguyễn Phương Hoa, Thiết bị trong công nghiệp may, NXB Khoa học và Kỹ thuật,2001 Khác
[15]. Stitches per inch (SPI) - what you should know, TECHNICAL BULLETIN Khác
[23]. TCVN 5793: 1994 – Phương pháp xác định khối lượng của vải dệt kim [24]. TCVN 5794 - 1994 – Phương pháp xác định mật độ của vải dệt kim Khác
[25]. TCVN 5071: 2007 Vật liệu dệt – xác định độ dày của vật liệu dệt và sản phẩm Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Một số loại dệt kim đan ngang thường gặp - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Bảng 1.1 Một số loại dệt kim đan ngang thường gặp (Trang 22)
Bảng 1.2 Phân loại vải dệt kim đan dọc - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Bảng 1.2 Phân loại vải dệt kim đan dọc (Trang 24)
Bảng 1.3 Phân loại sản phẩm Polo-Shirt theo các cụm chi tiết chính [4] - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Bảng 1.3 Phân loại sản phẩm Polo-Shirt theo các cụm chi tiết chính [4] (Trang 29)
Bảng 1.7 Các di động cơ bản trong hoạt động lao động của con người. - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Bảng 1.7 Các di động cơ bản trong hoạt động lao động của con người (Trang 42)
Bảng 1.9 Bảng quy định code cho các hoạt động “Cầm” và “Đặt” trong GSD [9] - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Bảng 1.9 Bảng quy định code cho các hoạt động “Cầm” và “Đặt” trong GSD [9] (Trang 46)
 Hoạt động “Định hình chi tiết”: mã code cơ sở F - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
o ạt động “Định hình chi tiết”: mã code cơ sở F (Trang 53)
Bảng 1.17 Code GSD với giá trị khoảng cách (cấp độ đầu) - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Bảng 1.17 Code GSD với giá trị khoảng cách (cấp độ đầu) (Trang 62)
Bảng 1.20 Thời gian cộng vào đối với từng mức độ phức tạp của đường may - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Bảng 1.20 Thời gian cộng vào đối với từng mức độ phức tạp của đường may (Trang 64)
Bảng 1.21 Phân loại vị trí dừng đường may theo yêu cầu - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Bảng 1.21 Phân loại vị trí dừng đường may theo yêu cầu (Trang 65)
Hình 1.16 Quá trình tạo mũi vắt sổ 504 - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Hình 1.16 Quá trình tạo mũi vắt sổ 504 (Trang 79)
Hình 1.18 Đường may vắt sổ 516 - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Hình 1.18 Đường may vắt sổ 516 (Trang 80)
Hình 1.20 Mũi may 602 - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Hình 1.20 Mũi may 602 (Trang 82)
Hình 2.3 Công ty TNHH thời trang Star - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Hình 2.3 Công ty TNHH thời trang Star (Trang 98)
* Nếu kiểm định mô hình cấp 1 không phù hợp, ta có thể giả thiết mô hình có dạng cấp 2 không hoàn chỉnh:  - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
u kiểm định mô hình cấp 1 không phù hợp, ta có thể giả thiết mô hình có dạng cấp 2 không hoàn chỉnh: (Trang 107)
Bảng 2.11 Ma trận thí nghiệm cho yếu tố chiều dài đường may và mật độ mũi may cho thí - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Bảng 2.11 Ma trận thí nghiệm cho yếu tố chiều dài đường may và mật độ mũi may cho thí (Trang 110)
Hình 2.6 Phần làm việc của Excel 2010.. - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Hình 2.6 Phần làm việc của Excel 2010 (Trang 111)
Bảng 3.1 Bảng xác định chữ cái đại diện cho mức 1c ủa từ mã của từng lớp hoạt động may - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Bảng 3.1 Bảng xác định chữ cái đại diện cho mức 1c ủa từ mã của từng lớp hoạt động may (Trang 115)
Hình 3.2 Sơ đồ cây mã xây dựng từ mã cho lớp hoạt động may “Xếp thẳng hàng và điều - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Hình 3.2 Sơ đồ cây mã xây dựng từ mã cho lớp hoạt động may “Xếp thẳng hàng và điều (Trang 116)
Hình 3.3 Sơ đồ cây mã xây dựng từ mã cho lớp hoạt động may “Tạo hình các chi tiết” - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Hình 3.3 Sơ đồ cây mã xây dựng từ mã cho lớp hoạt động may “Tạo hình các chi tiết” (Trang 117)
Bảng 3.8 Kết quả khảo sát thực nghiệm của lớp code định hình chi tiết - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Bảng 3.8 Kết quả khảo sát thực nghiệm của lớp code định hình chi tiết (Trang 126)
Bảng 3.11 Kết quả khảo sát thực nghiệm của lớp code đưa chi tiết ra ngoài - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Bảng 3.11 Kết quả khảo sát thực nghiệm của lớp code đưa chi tiết ra ngoài (Trang 127)
 Định hình chi tiết F - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
nh hình chi tiết F (Trang 132)
Bảng 3.22 Kết quả xác định hệ số điều chỉnh lớp “Cầm chi tiết” - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Bảng 3.22 Kết quả xác định hệ số điều chỉnh lớp “Cầm chi tiết” (Trang 133)
Bảng 3.23 Kết quả xác định hệ số điều chỉnh lớp “Đặt chi tiết” - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Bảng 3.23 Kết quả xác định hệ số điều chỉnh lớp “Đặt chi tiết” (Trang 134)
Hoạt động “Định hình chi tiết”. (Txxx) - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
o ạt động “Định hình chi tiết”. (Txxx) (Trang 136)
Bảng 3.26 Bảng kết quả khảo sát thời gian công nghệ may khi may 3 loại vải trên máy 1 kim - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Bảng 3.26 Bảng kết quả khảo sát thời gian công nghệ may khi may 3 loại vải trên máy 1 kim (Trang 137)
Bảng 3.27 Bảng kết quả khảo sát thời gian công nghệ may khi may 3 loại vải trên máy - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Bảng 3.27 Bảng kết quả khảo sát thời gian công nghệ may khi may 3 loại vải trên máy (Trang 138)
Hình ảnh  minh  họa  DESIGN-EXPERT PlotThoi gianX = A: Chieu daiY = B: Mat do - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
nh ảnh minh họa DESIGN-EXPERT PlotThoi gianX = A: Chieu daiY = B: Mat do (Trang 141)
Bảng 3.32 Bộ số liệu chỉ dẫn giá trị thời gia may trên máy khi may vải single với 03 độ - Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim
Bảng 3.32 Bộ số liệu chỉ dẫn giá trị thời gia may trên máy khi may vải single với 03 độ (Trang 143)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN