Kết quả nghiên cứu đã đưa ra sự khác biệt giữa thời gian may thực tế và lý thuyết và thời gian may trong hệ thống GSD. Nếu như trong hệ thống GSD thời gian ở mỗi code may trên các loại vật liệu, các loại thiết bị,….chỉ là một giá trị nhưng trong Luận văn đã đưa ra được sự khác biệt này.
- Kết quả nghiên cứu thời gian lao động may là cơ sở khoa học để xác định chính xác giá trị thời gian thực hiện chuẩn bị may và thời gian công nghệ may khắc phục độ kém chính xác của hệ thống GSD. Góp phần đảm bảo độ chính xác của các giá trị định mức kỹ thuật thời gian may cụ thể là đối với sản phẩm dệt kim cũng như đảm bảo độ tin cậy của việc lập kế hoạch sản xuất trong các doanh nghiệp may Việt Nam.
- Kết quả xây dựng quy định mã hóa hoạt động may thay thế và dựa trên quy định mã hóa của hệ thống thời gian GSD. Từ đó tạo tiền đề để xây dựng một hệ thống mã hóa thời gian thuần việt hơn cũng như là chính xác hơn đối với ngành may tại Việt Nam. Tuy vẫn giữ sự phân chia các lớp theo GSD nhưng với các xây dựng bảng mã Code mới này em đã đưa ngôn ngữ tiếng Việt vào nhằm giúp chúng trở lên dễ sử dụng hơn với người Việt
KẾT LUẬN
Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn: “Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim” tác giả đưa ra một số kết quả như sau:
1. Xác định chính xác giá trị thời gian thực hiện chuẩn bị may và thời gian công nghệ may khắc phục độ kém chính xác của hệ thống GSD. Góp phần đảm bảo độ chính xác của các giá trị định mức kỹ thuật thời gian may cụ thể là đối với sản phẩm dệt kim cũng như đảm bảo độ tin cậy của việc lập kế hoạch sản xuất trong các doanh nghiệp may Việt Nam.
2. Các nghiên cứu trên là cơ sở để xây dựng một hệ thống thời gian mới trong ngành may ưu việt hơn hệ thống GSD.
3. Kết quả xây dựng quy định mã hóa hoạt động may thay thế và dựa trên quy định mã hóa của hệ thống thời gian GSD. Từ đó tạo tiền đề để xây dựng một hệ thống mã hóa thời gian thuần việt hơn cũng như là chính xác hơn đối với ngành may tại Việt Nam.
129
HƯỚNG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN
1. Mở rộng nghiên ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau đến thời gian may sản phẩm dệt kim
2. Mở rộng đối tượng nghiên cứu. Đối tượng ở đây sẽ không chỉ là sản phẩm dệt kim mà thêm cả sản phẩm dệt thoi và với nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau.
3. Xây dựng một hệ thống thời gian ưu việt hơn cho nhiều đối tượng sản phẩm khác nhau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lê Hữu Chiến, Cấu trúc vải dệt kim, Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật, 2003.
[2]. D. E. H. H. M. R. R. W. Moll, Clothing Technology from fibre to fashsion, Europa-Lehrmittel, 2008.
[3]. Trần Thùy Trang “Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng đặt bán thành phẩm và kích thước sản phẩm tới thời gian thực hiện thao tác phụ của công nhân may áo thể thao bằng phương pháp MTM và hệ thống thời gian định trước GSD.” ĐATN Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2018. pháp MTM
và hệ thống thời gian định trước GSD
[4]. Vi Văn Luân, Xây dựng quy trình công nghệ may sản phẩm và phân tích quy trình thao tác chuẩn sản phẩm Polo- Shirt, T- Shirt, Hi-neck bằng phương pháp MTM và hệ thống thời gian định trước GSD, ĐATN Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2018.
[5]. Nguyễn Thúy Vân, Lý thuyết mã, Nhà xuất bản Kỹ Thuật Hà Nội, 2001. [6]. Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Hiếu Minh, Cơ sở lý thuyết truyền tin, 2008:
Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Hà Nội, 2008.
[7]. Đặng Văn Chuyết, Nguyễn Tuấn Anh, Cơ sở lý thuyết truyền tin tập 1, Nhà xuất bản giáo dục, xuất bản lần thứ 3.
[8]. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lê nin (tái bản), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2005
[9]. G. C. Limited, General Sewing Data, 2018.
[10]. Phạm Thị Loan, Xây dựng quy trình công nghệ may sản phẩm và phân tích quy trình thao tác chuẩn sản phẩm quần áo thể thao hàng dệt kim bằng phương pháp phân tích thời gian chuẩn MTM và hệ thống thời gian định trước GSD, ĐATN Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2017 [11]. Trần Thùy Trang, Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách đặt bán thành
phẩm và kích thước sản phẩm tới thời gian thực hiện thao tác phụ của người công nhân may áo thể thao bằng phương pháp MTM và hệ thống
131
thời gian định trước GSD, ĐATN Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2018.
[12]. Phan Thanh Thảo, Nghiên cứu cấu trúc vải tráng phủ và tính chất cơ lý của đường may, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2006
[13]. Nguyễn Trọng Hùng- Nguyễn Phương Hoa, Thiết bị trong công nghiệp may, NXB Khoa học và Kỹ thuật,2001
[14]. Sushant Kumar, “Different Types Of Stitch & Their Thread
Consumptions”, Aug 27, 2017
[15]. Stitches per inch (SPI) - what you should know, TECHNICAL BULLETIN
[16]. Đinh Mai Hương, Phan Thanh Thảo; Nghiên cứu ảnh hưởng của một số
yếu tố về điều kiện may đến thời gian thực hiện thao tác phụ của công nhân may sản phẩm dệt kim bằng phương pháp MTM và hệ thống thời gian định trước GSD; Hội nghị Khoa học và Công nghệ toàn quốc về Cơ
khí lần thứ 5; NXB Khoa học và Kỹ thuật; ISBN:978-604-67-1103-2, tháng 10/2018; trang 1492-1499.
[17]. Phan Thanh Thảo, Nguyễn Quang Thoại; “Nghiên Cứu Phân Tích Qui Trình Thao Tác Và Tối Ưu Hóa Thời Gian Thực Hiện Thao Tác May Sản Phẩm Từ Vải Dệt Kim”; Tạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học
Công nghiệp Hà Nội, Tập 56 - Số 3 (6/2020); pp 105-110; ISSN 1859- 3585.
[18]. Phan Thanh Thảo, Tạ Thị Yến; Nghiên Cứu Các Yếu TốẢnh Hưởng Đến Thời Gian May Sản Phẩm Áo T-Shirt; Hội nghị Khoa học toàn quốc về
Dệt May, Da - Giầy lần thứ 2; NXB Bách Khoa tháng 1 năm 2021; ISBN: 978-604-316-057-4; trang 294-306, 2021.
[19]. Mst. Murshida Khatun; “Effect of time and motion study on productivity in
garment sector”; International Journal of Scientific & Engineering
Research, Volume 5, Issue 5; 2011
[20]. Aditya Mahapatra, Prabir Jana, “Application of Pre-Determined Motion
Content of Garments Finishing Operations”, National Institute of Fashion
Technology, New Delhi, India
[21]. Chowdhury Jony Moin, Ferdous Sarwar, A.B.M. Sohailud Doulah “Investigation of a Hybrid Production System for Mass-Customization
Apparel Manufacturing”: NC State Univercity, 2013
[22]. Phan Thanh Thao, Duy-Nam Phan, and Nguy Thi Thu Uyen; ‘Construction of adjusting coefficients for sewing time of GSD system for
knit products in Vietnam” International Journal of Psychosocial
Rehabilitation, Vol. 25, Issue 03, 2021, ISSN: 1475-7192, 2021
[23]. TCVN 5793: 1994 – Phương pháp xác định khối lượng của vải dệt kim [24]. TCVN 5794 - 1994 – Phương pháp xác định mật độ của vải dệt kim
[25]. TCVN 5071: 2007 Vật liệu dệt – xác định độ dày của vật liệu dệt và sản phẩm
[26]. TCVN 5785-1994 Vật liệu dệt sợi- phương pháp xác định chỉ số
[27]. Nguyễn Văn Lân, Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM; 2003.
[28]. Trần Văn Ngũ, Lý thuyết thực nghiệm; Đại học Bách Khoa TPHCM, 1997.
[29]. Nguyễn Minh Tuyển, Quy hoạch thực nghiệm, Nhà XB Khoa học và Kỹ thuật, 2005
133
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 1: XỬ LÝ SỐ LIỆU TRÊN PHẦN MỀM DESIGNER EXPECT
Bước 1: Khởi động phần
mềm Design Expert 6.0 Bước 2: Chọn phương trình hồi quy đầy đủ với
2 biến mã hóa. Sau đó chọn Continue để sang
bước tiếp theo.
Bước 3: Chọn Continue để sang bước tiếp theo.
Bước 4: Nhập tên biến và đơn vị của X1 và X2. Sau đó chọn Continue để
sang bước tiếp theo.
Bước 5: Nhập ký hiệu Y (TMU) và ô Responses. Tiếp tục chọn Continue để sang bước tiếp theo.
Bước 6: Vào Design tool, chọn Augment Design, chọn Augment ta thấy bảng hiện thị, như bước 7
Bước 7: Điền số hàm, và giá gị anpha sao đó ấn
ok
Bước 8 Điền giá trị thời gian tương ứng đối với
từng thí nghiệm Bước 9 Chọn Alalysis Bước 10 Chọn hàm “Linear” ở ô Process order Bước 11 Chọn “Anova” để xem phân tích. Kéo
xuống dưới ta sẽ thấy được các giá trị của giá trị hiệu chỉnh R và hàm.
Bước 12: Vào Model Graphs để xem biểu đồ sẽ thấy hiện thị biểu đồ bậc 2. Muốn xem biểu đồ bậc 3 vào View chọn 3D Surface
135
Bước 14: Chọn Solutions để thấy được điều kiện của X1 và X2 để Y là tối ưu nhất (nhỏ nhất).
PHỤ LỤC 2
BẢNG MÃ CODE CỦA HỆ THỐNG THỜI GIAN ĐỊNH TRƯỚC GSD
GSD
1. Hoạt động “Cầm” và “Đặt”. (Cxxx)
TT Định nghĩa Codes TMU Thứ tự chuyển
động
1 Match & Get 2 parts Together MG2T 76 G.G.P.G.G
2 Match & Get 2 parts
Separately MG2S 107 7 G.P.G.P.G.G
3 Match parts to FOOT (without
obtain) FOOT 38 P.F
4 Match & Add one Part with 1
Hand (Easy) MAPE 50 G.P.G
5 Match & Add one Part with 1
hand MAP1 56 G.P.G
6 Match & Add one Part with 2
hands MAP2 69 9 G.P.G.P.G
2. Hoạt động “Xếp thẳng hàng” và “Điều chỉnh”.(Xxxx)
1 Align & Match 2 Parts AM2P 61 G.G.P.G 2 Align or Adjust 1 Part (Top) AJPT 43 G.P.G
3
Aligning and adjusting:
Remove & Re-Position
assembly under foot
ARPN
75 G.P.G.P.F
4 Align or Adjust part(s) by
sliding or Pushing APSH 24 G.P
3. Hoạt động “Định hình chi tiết”.(Txxx)
1 Form Fold FFLD 43 G.P.G
2 Form Crease on a part that is
137
3 Form Unfold or lay out FUNF 23 G.P
4. Hoạt động “Cắt chỉ và các hoạt động khác có dùng dụng cụ” (Dxxx)
1 Trim- Cut thread with Fixed
Blade TBLD 33 G.P
2 Trim- Cut with scissors (First
cut) TCUT 50 G,P,P,P
3
Trim- Cut with scissors (additional cuts) (scissors in hand)
TCAT
25 P,P
4 Trim- dechain parts with
scissior TDCH 49 G,P,P,P
5. Hoạt động “Đưa chi tiết ra ngoài”. (Kxxx)
1 Aside part with 1 Hand or put
part on table (Lifting) AS1H 24 G, G.P
2 Aside part 2 Hands or move
across front of boddy (Lifting) AS2H 42 G.P
3 Aside- Push away by hand
(Siding). (Need ''F'') APSH 24 G.P
6. Hoạt động “Cắt chỉ và các hoạt động khác có dùng dụng cụ”. (Lxxx)
1 Machine Sew 1cm Approx.
(sew to hold) MS1A 17 F.F
2 Machine Sew 1 cm accurately
within 1cm (rarely used) MS1B 26 F.PB.F
3 Machine Sew 1cm precisely
within ½ cm MS1C 37 F.PC.F
4 Machine Handwheel to
raise/lower needle MHDW 46 G.P.G.P.G
5 Operate lever by hand to Black
6 Operate lever by hand to Black
Tack at End MBTE 37 G.P.PT.P.P.G
7
Operate Button by hand to
Back Tack at beginning or end of seam
MBBT
24 G.P.P.G
8 Machine Backtack
(Automatic) MABT 10 PT
9 Machine Backtack (Foot) MFBT 18 F.P
7. Hoạt động “Cầm” và “Đặt”. (Cxxx &Dxxx)
1 Get Part with one hand ( easy) GP1E 14 G
2 Get part with 1Hand GP1H 20 G
3 Get part with 2Hand GP2H 33 G, G 4 Get part contract grasp only GPCO 9 G 5 Get Part from other Hand GPOH 6 G 6 Get part by Adjusting Grasp GPAG 10 P
7
Put Part to approximate
Location (automatic yam trimmer)
PPAL
10 P 8 Put Part to other Hand PPOH 6 P
9 Put Part to Stack PPST 14 P
10 Put Part- Locate 1 OR place
flat to table PPL1 27 P