Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian công nghệ may

Một phần của tài liệu Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim (Trang 63 - 66)

1.3.4.1. Công thức xác định thời gian công nghệ may

T (thời gian công nghệ may) = (MST x GT x CM) + HSF + 17+P (1.6) Trong đó:

MST (Minimum Sewing Time): Thời gian may nhỏ nhất MST = Mật độ mũi (số mũi/cm)/ (RPM x 0.0006)

RPM (Maximum Revolution): Tốc độ cực đại của máy may HSF (High Speed Factor): Hệ số tốc độ cao

HSF = RPM/1000

0.0006: Hệ số quy đổi từ phút sang TMU

GT (Guilding and Tension): Mức độ phức tạp của đường may P (Precision of stop): Mức độ chính xác khi kết thúc đường may

GT (Guilding and Tensioning):

Loại đường may & mức độ khó được chia thành 4 nhóm và phụ thuộc vào loại đường may cần thực hiện cho mỗi lần may: Những mô tả sau đây và vùng mã hóa chỉ mang tính chất hướng dẫn. Khi vận dụng vào thực tế cần phải xác định chính xác vị trí, cân nhắc đến những lưu ý về tiêu chuẩn chất lượng và các công cụ hỗ trợ khi may như cữ gá lắp.

Bảng 1.19 Bảng phân loại đường may và mức độ khó

PHÂN LOẠI ĐƯỜNG

MAY & ĐỘ KHÓ CẦN

THIẾT

MÔ TẢ QUY CÁCH MAY

GT

NIL / KHÔNG 1 đường thẳng trên một lớp vải N LOW / THẤP 1 đường thẳng – không nhìn thấy

(ẩn) trên 2 lớp vải

L

MEDIUM / TRUNG BÌNH

1 đường thẳng – nhìn thấy (hiện) hoặc 1 đường cong – không nhìn thấy (ẩn) trên 2 lớp vải

M

HIGH / KHÓ 1 đường cong – nhìn thấy (hiện) trên 2 lớp vải hoặc 1 đường thẳng ở khoảng cách hẹp trên 2 lớp vải

H

Bảng 1.20 Thời gian cộng vào đối với từng mức độ phức tạp của đường may

Mã code % Thời gian thêm vào Hệ số

N 0% 1,00

L 10% 1,10

M 20% 1,20

P: Vị trí dừng đường may theo yêu cầu:

Bảng 1.21 Phân loại vị trí dừng đường may theo yêu cầu

Dung sai Ví dụ về vị trí dừng đường may

A Lớn hơn 1 cm Dừng trên đường may HOẶC chạy hết vải / biên

B Trong khoảng 1 cm Dừng để lại mũi – khuất (ẩn) hoặc dừng chính xác tại 1 đường may khuất / ẩn

C Trong khoảng ½ cm Dừng để đổi chiều (xoay quanh kim) HOẶC để lại mũi - nhìn thấy được

Bảng 1.22 Thời gian cộng thêm đối với từng vị trí dừng đường may

Trường hợp TMU thêm vào

A 0

B 9

C 20

1.3.4.2. Công thức được Việt hóa bởi tác giả Phan Thanh Thảo [9]

Tác giả Phan Thanh Thảo đã viết lại công thức tính thời gian công nghệ may dựa trên công thức GSD gốc như sau:

= x x + α + 17 (TMU) (1.7)

Trong đó:

 l: Chiều dài đường may (cm)

 m: Mật độ mũi may tính bằng số mũi/cm  n: Tốc độ cực đại của máy (vòng/phút)  0.0006: Hệ số chuyển đổi từ phút ra TMU.

 : Hệ số kể đến tốc độ máy, ứng với khoảng tốc độ của máy.

 Hệ số chỉ mức độ phức tạp để hoàn thành đường may đường may thẳng lộ trên bề mặt vải nhưng không yêu cầu độ chính xác cao và đường may thẳng, lộ trên bề mặt vải yêu cầu độ chính xác cao.

 α: mức độ chính xác yêu cầu khi kết thúc đường may.  17 TMU: Thời gian cho hoạt động khởi động và dừng máy

 Hệ số hn: Tốc độ cực đại của máy (vòng/ phút): Là một giá trị đã xác định. Người ta chia tốc độ thành 4 khoảng. Ứng với mỗi khoảng là các giá trị thời gian thêm vào thời gian định mức hn (tính bằng % của thời gian định mức).

Bảng 1.23 Giá trị thời gian thêm vào ứng với từng khoảng tốc độ máy

Khoảng tốc độ Giá trị hệ số hn I 1,01 II 1,03 III 1,08 IV 1,1 - I: Thấp, 2000-3000 vòng/ phút (hn = 1%) - II: Trung bình, 3000-5000 vòng/ phút (hn = 3%) - III: Cao, 5000-7000 vòng/ phút (hn = 8%) - IV: Rất cao, > 7000 vòng/ phút (hn = 10%)

Một phần của tài liệu Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)