Kết quả xây dựng quy định mã hóa hoạt động may trên máy

Một phần của tài liệu Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim (Trang 119 - 121)

Bảng dưới đây trình bày cách xây dựng từ mã cho lớp hoạt động may. Cũng như cách xây dựng của 39 code bên trên từ mã của hoạt động may cũng gồm 4 mức tương ứng gồm 4 mức. Từ mã lớp này sẽ sử dụng kí tự chữ cái ở các mức 1, 3,4 và kí tự số cho mức 2. Với cách xây dựng từ mã này, ta chỉ cần nhập các thông số chiều dài đường may, mức độ khó của đường may, vị trí dừng may vào trong phần mềm tính thời gian định trước ta thu được kết quả là thời gian tm của đường may đó.

Bảng 3.2 Bảng xây dựng quy định mã lớp hoạt động may thực hiện trên máy

Mức

1 Mức 2 Mức 3 Mức 4

Mã Chiều dài đường may

Phân loại theo mức độ khó của đường may

Vị trí dừng may

Trong đó:

Phân loại theo mức độ khó của

đường may

Mô tả quy cách may Mã kí hiệu

Không 1 đường thẳng trên một lớp vải 0

Dễ 1 đường thẳng không nhìn thấy (ẩn) trên 2 lớp vải

D (Dễ)

Trung bình 1 đường thẳng nhìn thấy hoặc 1 đường cong- không nhìn thấy ẩn trên 2 lớp vải

G (mức độ ở giữa) Khó 1 đường cong – nhìn thấy (hiện) trên 2 lớp

vải

K (khó)

Mã Dung sai Ví dụ về vị trí đường may

A Lớn hơn 1cm Dùng trên đường may hoặc chạy hết vải/ biên

B Trong khoảng 1cm Dùng để lại mũi – khuất(ẩn) hoặc dừng chính xác tại 1 đường may/khuất /ẩn C Trong khoảng 1/2cm Dùng để đối chiếu (xoay quay kim) hoặc

để lại mũi- nhìn thấy được

Ví dụ: may chắp 2 chi tiết có chiều dài đường may là 10 cm (đường may cong ẩn trên 2 lớp vải) thì code may sẽ là S10GA.

3.1.3 Kiểm tra điềukiện tối ưu của của bảng mã hóa xây dựng

Điều kiện chung cho các loại mã hiệu là bộ mã phân tách được. Tức là sự tồn tại quy luật cho phép tách được một cách duy nhất dãy các ký hiệu mã thành các từ mã. Để kiểm tra bộ mã mới có phải bộ mã phân tách được hay không trong mục này tác giả sẽ đi chứng minh làm rõ điều này.

a. Kiểm tra điều kiện 1:

Để kiểu tra tiêu chuẩn này ta sử dụng phần mềm excel để lọc dữ liệu trùng nhau. Ta lọc dữ liệu ở bảng 7. Kết quả lọc dữ liệu được thể hiện ở hình 10.

Hình 3.9 Bảng so sánh quy định mã lớp Code may

b. Điều kiện 2

Từ kết quả những từ mã đã xây dựng ta lập bảng thử mã phân tách.

Bảng 3.3 Bảng thử mã phân tách cho bộ mã mới 1 2 3 CX2C - - ... - - DC1V - - Trong đó: Cột 1 là cột chứa các từ mã trong bộ mã

Cột 2 khi đối chiếu các từ mã ngắn với các từ mã dài hơn trong cột 1. Nếu từ mã ngắn giống phần đầu của từ mã dài hơn trong cột 1 thì lấy phần còn lại ghi vào cột 2. Tiếp tục cứ làm thế cho đến lúc cột phải điền rống.

Với điều kiện này thì bộ mã mới mà ta xây dựng hoàn toàn thỏa mãn. Vì tất cả các từ mã đều có độ dài tối đa n=nmax=4. Như thế là sẽ không có mã ngắn hơn và sẽ không xảy ra trường hợp từ mã ngắn hơn bị trùng với phần đầu, phần cuối hay giữa của từ mã khác (Bảng 6) và các cột 2, 3 sẽ là cột trống (hay nói các khác không tồn tại cột thứ J 2 ) thỏa điều kiện định lý.

Một phần của tài liệu Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)