a. Xác định chữ cái đại diễn cho từng mã code
Dựa trên việc phân chia các lớp hoạt động trong hệ thống thời gian định trước GSD và sử dụng các chữ các đứng đầu của các từ tiếng Việt tác giả đưa ra danh mục chữ cái đại diện cho mức 1 của các lớp từ mã. Bên cạnh đó tác giả sử dụng những từ đồng nghĩa để hạn chế những chữ cái bị lặp, đây cũng là ưu điểm khi sử dụng chữ cái đại diện bằng tiếng Việt.
Bảng 3.1 Bảng xác định chữcái đại diện cho mức 1 của từ mã của từng lớp hoạt động may
Lớp Mô Tả hoạt động trong GSD (Nguồn tin)
Xác định mức 1 của từ mã Dạng của từ mã (BKG) GSD BKG GSD BKG Danh mục cấp độ 1
Obtain And Match Part Or Parts
Hoạt động “Cầm” và
“Xếp chồng các chi tiết M C Cxxx Aligning And Adjusting Hoạt động “Xếp thẳng
hàng” và “Điều chỉnh”. A X Xxxx
Froming Shapes
Hoạt động “Định hình chi tiết”. Hay còn gọi là tạo hình chi tiết
F T Txxx
Trimming And Tool Use Hoạt động “Cắt chỉ và các hoạt động khác có dùng dụng cụ” T D Dxxx Asiding
Hoạt động “Đưa chi tiết ra ngoài” hay còn gọi kéo các chi tiết sang bên
A K Kxxx
Handing Machine
Hoạt động “Vận hành máy may”. (cụ thể là hoạt động lại mũi đường may)
M L Lxxx
Danh mục
cấp độ 2 Get And Put Data
Hoạt động “Cầm” và “Đặt”. (hay còn gọi là Nắm và Đặt) G or P N&D Nxxx& Dxxx Sewing May S M M
Dưới đây là sơ đồ cây thể hiện quá trình xây dựng quy định mã hóa cho 39 code thao tác may của 7 lớp code. Mỗi từ mã mới (hay còn gọi là code may mới) sẽ bao gồm 4 mức.
Cần và xếp các chi tiết (Cxxx)
Hình 3.1Sơ đồ cây mã xây dựng từ mã cho lớp hoạt động may “Cầm và xếp các chi tiết”
Lớp Code xếp thẳng hàng và điều chỉnh (Xxxx)
Hình 3.2 Sơ đồ cây mã xây dựng từ mã cho lớp hoạt động may “Xếp thẳng hàng và điều
chỉnh”
Hình 3.3 Sơ đồ cây mã xây dựng từ mã cho lớp hoạt động may “Tạo hình các chi tiết”
Lớp code dung dụng cụ khác (Hoạt động “Cắt chỉ và các hoạt động khác có dùng dụng cụ”) (Dxxx)
Hình 3.4 Sơ đồ cây mã xây dựng từ mã cho lớp hoạt động may “Cắt chỉ và các hoạt động
khác có dùng dụng cụ”
Kéo các chi tiết sang bên Kxxx
Thao tác máy (cụ thể là hoạt động lại mũi đường may) (Lxxx)
Hình 3.6 Sơ đồ cây mã xây dựng từ mã cho lớp hoạt động may “Thao tác máy”
Cầm và đặt (Cxxx &Dxxx)
- Cầm chi tiết Cxxx
Hình 3.7 Sơ đồ cây mã xây dựng từ mã cho lớp hoạt động may “Cầm chi tiết”
Hình 3.8 Sơ đồ cây mã xây dựng từ mã cho lớp hoạt động may “Đặt chi tiết”
Dựa trên cơ sở phân tích thao tác may trong thực tế sản xuất công nghiệp trong mỗi lớp hoạt động, em đã phân chia thành các nhánh nhỏ. Tùy vào đặc điểm của từng lớp hoạt động mà số nhánh là khác nhau, tuy nhiên chúng đều được phân thành 4 mức tương ứng với từng chữ cái trong từ mã.
Mỗi nhánh tương ứng ta tìm ra được một chữ cái đại diện cho mức đó. Và chữ cái đó là chữ cái in hoa của từ đặc trưng hoạt động may ở mức độ đó.