Khái niệm và phân loại thời gian lao động theo hệ thống GSD

Một phần của tài liệu Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim (Trang 39 - 40)

phương pháp MTM [8], [9]

a. Khái niệm

Thời gian lao động xã hội cần thiết là một khái niệm trong kinh tế chính trị Marx- Lenin dùng để chỉ về khoảng thời giờ lao động cần phải tiêu tốn để sản xuất ra một hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một trình độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ lao động trung bình trong xã hội ở thời điểm đó. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa sẽ quyết định đại lượng giá trị của hàng hóa đó. [8]

b. Phân loại

Theo phương pháp MTM và hệ thống GSD, tiêu hao thời gian của một đường may được phân tích như sau:

t = tm+tp. (1.4)

Trong đó: tm: là thời gian may trên máy còn gọi là thời gian công nghệ may: tp thời gian thực hiện hoạt động chuẩn bị và phục vụ cho việc thực hiện đường may trên máy.

- Thời gian công nghệ may tm:

Thời gian may trên máy được tính toán xác định theo công thức lý thuyết:

tm = x hn x hc+ α + 17 (1.5) Trong đó:

l: Chiều dài đường may (cm)

m: Mật độ mũi may tính bằng số mũi/cm n: Tốc độ cực đại của máy (vòng/phút)

0,0006: Hệ số chuyển đổi từ đơn vị phút ra TMU. 1 phút = 1667 TMU hn: Hệ số kể đến tốc độ máy, ứng với khoảng tốc độ của máy.

hc Hệ số chỉ mức độ phức tạp để hoàn thành đường may. α: mức độ chính xác yêu cầu khi kết thúc đường may. 17 TMU: Thời gian cho hoạt động khởi động và dừng máy. - Thời gian chuẩn bị may tp:

Trong phương pháp MTM và hệ thống GSD, các hoạt động chuẩn bị và phục vụ được phân tích thành 7 lớp hoạt động gồm 39 code. Ngoài ra còn có lớp thứ 8 cho các hoạt động phụ trong quá trình may. Đây là các mã code hoạt động đã được nghiên cứu thiết kế đặc thù riêng cho ngành công nghiệp may. Gồm:

 Hoạt động “Cầm” và “Đặt”. Mã code cơ sở G và P.

 Hoạt động “Cầm” và “Xếp chồng các chi tiết”. Mã code cơ sở M.

 Hoạt động “Xếp thẳng hàng” và “Điều chỉnh”. Mã code cơ sở A.

 Hoạt động “Định hình chi tiết”. Mã code cơ sở F.

 Hoạt động “Đưa chi tiết ra ngoài”. Mã code cơ sở A.

 Hoạt động “Cắt chỉ và các hoạt động khác có dùng dụng cụ”. Mã code cơ sở T.

 Hoạt động “Vận hành máy may”. Mã code cơ sở M.

 Hoạt động phụ “Vận động và di chuyển”.

Một phần của tài liệu Xây dựng qui định mã hóa hoạt động lao động may và xác định giá trị thời gian các hoạt động may sản phẩm dệt kim (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)