Từ kết quả trình sơ đồ cây xây dựng 39 code, bảng thống kê kết quả được thể hiện ở bảng 3.4 Đồng thời bảng 6 cũng đưa ra 39 code của GSD để so sánh.
105
Bảng 3.4 Bảng so sánh mã code mới xây dựng của 7 lớp nên cho hoạt động chuẩn bị
may và mã code của hệ thống thời gian định trước GSD
GSD BKG
1. Hoạt động “Cầm” và xếp chồng”. (Cxxx)
TT Định nghĩa Codes Định nghĩa Codes
1 Match & Get 2 parts
Together MG2T
Cầm và xếp chồng 2 chi tiết
cùng lúc CX2C
2 Match & Get 2 parts
Separately MG2S
Cầm và xếp chồng 2 chi tiết
riêng biệt CX2R
3 Match parts to FOOT
(without obtain) FOOT
Đặt chi tiết xuống dưới chân
vịt CDXV
4 Match & Add one Part with
1 Hand (Easy) MAPE
Cầm &Thêm chi tiết bằng 1
tay (dễ) CT1D
5 Match & Add one Part with
1 hand MAP1
Cầm & Thêm chi tiết bằng 1
tay khó CT1K
6 Match & Add one Part with
2 hands MAP2
Cầm & Thêm chi tiết bằng 2
tay khó CT2K
2. Hoạt động “Xếp thẳng hàng” và “Điều chỉnh”. (Xxxx)
1 Align & Match 2 Parts AM2P Xếp thẳng hàng và điều chỉnh
2 chi tiết XD2C
2 Align or Adjust 1 Part (Top) AJPT Xếp thẳng hàng và điều chỉnh
1chi tiết (nằm trên) XD1T
3
Aligning and adjusting:
Remove & Re-Position
assembly under foot
ARPN
Xếp thẳng hàng và điều chỉnh
lại vị trí của chi tiết dưới chân vịt
XDLV
4 Align or Adjust part(s) by
sliding or Pushing APSH
Xếp thẳng hàng và điều chỉnh
bằng cách trượt hoặc đẩy XDTD
3. Hoạt động “Định hình chi tiết”. (Txxx)
1 Form Fold FFLD Tạo hình bằng cách gấp nếp
cho chi tiết THGC
2 Form Crease on a part that
is already part FCRS
Tạo đường nếp ở chi tiết được
xếp sẵn TNCS
3 Form Unfold or lay out FUNF Mở hoặc lật ra TMHL
4. Hoạt động “Cắt chỉ và các hoạt động khác có dùng dụng cụ” (Dxxx)
1 Trim- Cut thread with Fixed
Blade TBLD
Dụng cụ cắt chỉ bằng dao cố
định gắn trên máy DCDC 2 Trim- Cut with scissors
(First cut) TCUT
Dụng cụ cắt chỉ bằng kéo lần
đầu DCK1
(additional cuts) (scissors in hand)
cắt tiếp theo)
4 Trim- dechain parts with
scissior TDCH
Dùng cắt chỉ là kéo để tách
khỏi chuỗi DCKT
5. Hoạt động “Đưa chi tiết ra ngoài”. (Kxxx)
1 Aside part with 1 Hand or
put part on table (Lifting) AS1H
Kéo chi tiết ra ngoài bằng 1
tay (bằng cách nhấc lên) KC1T
2
Aside part 2 Hands or move across front of boddy (Lifting)
AS2H Kéo chi tiết ra ngoài bằng 2
tay (bằng cách nhấc lên) KC2T
3 Aside- Push away by hand
(Siding). (Need ''F'') APSH
Kéo chi tiết ra ngoài (bằng
cách trượt) KCTT
6. Hoạt động Vận hành máy may cụ thể là hoạt động lại mũi đường may (Lxxx)
1 Machine Sew 1cm Approx.
(sew to hold) MS1A
May khoảng 1 cm (may
khuyết) LM1A
2
Machine Sew 1 cm accurately within 1cm (rarely used)
MS1B May 1cm chính xác, dung sai
< 1cm (ít khi sử dụng) LM1B
3 Machine Sew 1cm precisely
within ½ cm MS1C
May 1cm với độ chính xác
cao, dung sai <1/2cm LM1C 4 Machine Handwheel to
raise/lower needle MHDW
Nâng hay hạ kim bằng cách
quay vô lăng trên máy LNHV 5 Operate lever by hand to
Black Tack at Beginning MBTB
Dùng tay ấn cần gạt để lại mũi
khi bắt đầumay LADM
6 Operate lever by hand to
BlackTack at End MBTE
Dùng tay ấn cần gạt để lại mũi
khi kết thúc may LAKM
7
Operate Button by hand to
Back Tack at beginning or end of seam
MBBT
Lại mũi sử dụng nút ấn để lại mũi tại vị trí đầu hoặc cuối đường may
LADC
8 Machine Backtack
(Automatic) MABT Lại mũi tự động LMTD
9 Machine Backtack (Foot) MFBT Lại mũi bằng chân LMBC
7. Hoạt động “Cầm” và “Đặt”. (Cxxx &Dxxx) 1 Get Part with one hand (
easy) GP1E Cầm chi tiết bằng 1 tay (Dễ) CC1D 2 Get part with 1Hand GP1H Cầm chi tiết bằng 1 tay (Khó) CC1T 3
Get part with 2Hand GP2H Cầm chi tiết bằng cả 2
tay(Khó) CC2K
4 Get part contract grasp only GPCO Chạm / tiếp xúc chi tiết CCTC 5 Get Part from other Hand GPOH Cầm chi tiết từ tay khác CCTK 6 Get part by Adjusting Grasp GPAG Cầm chi tiết bằng cách điều CCDV
107
chỉnh vị trí 7 Put Part to approximate
Location (automatic yam trimmer)
PPAL Đặt chi tiết đến vị trí tương
đối DCVT
8 Put Part to other Hand PPOH Đặt chi tiết sang tay khác DCTK 9 Put Part to Stack PPST Đặt chi tiết lên chồng hàng DCCH 10 Put Part- Locate 1 OR place
flat to table PPL1 Đặt chi tiết đến một vị trí DC1V
11 Put Part Locate twice PPL2 Đặt chi tiết đến hai vị trí DC2V
Bảng 3.5 Bảng so sánh mã code mới của lớp hoạt động may
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
Mã Chiều dài đường may
MÃ GT (phân loại theo mức độ khó của đường may) Mã SA (vị trí dừng may) GSD S … … … BKG M … … … Nhận xét :
Về cơ bản bảng từ mã của hệ thống GSD khá hoàn chỉnh và đầy đủ, tuy nhiên những từ mã này lại được xây dựng dựa trên ngôn ngữ tiếng Anh. Chính điều này đã gây cản trở cho các nhân viên kĩ thuật người Việt trong quá trình sử dụng, Bởi không phải nhân viên nào cũng có khả năng sử dụng thành thạo tiếng Anh.
Cách phân chia các lớp Code, các hoạt động may của bộ mã mới vẫn được đảm bảo như trong thực tế sản xuất. Nhưng điều đặc biệt ở đây với mục đích là bảng mã hóa mới được xây dựng phải phù hợp với cán bộ kỹ may người Việt, những người chưa sử dụng thành thạo tiếng anh vẫn có thể hiểu dễ áp dụng và đặc biệt có tính gợi nhớ, chỉ cần nhìn qua mặt chữ có thể hình dung luôn ra được các thao tác, cử động. Bên cạnh đó nhưng từ mã mới ngắn nên khả năng ghi nhớ cũng dễ dàng.