1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới

134 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

LÊ NỌC SƠN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ NGỌC SƠN QUẢN TRỊ KINH DOANH THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI VÀO CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN FDI TRONG THỜI GIAN TỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2011A Hà Nội – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ NGỌC SƠN THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI VÀO CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN FDI TRONG THỜI GIAN TỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM CẢNH HUY Hà Nội – Năm 2012 Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN iii) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv) DANH MỤC CÁC BẢNG v) DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ v) PHẦN MỞ ĐẦU vi) CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI - 1.1.1 Đầu tư đặc điểm đầu tư: - 1.1.2 Đặc điểm môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài: 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 10 1.2.1 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: 10 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế: 16 1.2.3 Thúc đẩy xuất khẩu: - 16 1.2.4 Chuyển giao công nghệ 16 1.2.5 Tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao kỹ chuyên môn cho người lao động 17 1.2.6 Đóng góp vào nguồn thu ngân sách nhà nước 20 1.2.7 Cải thiện tính cạnh tranh quốc tế cơng ty nước 20 1.2.8 Tăng cường mối liên kết tác động trở lại - 20 1.2.9 Sử dụng FDI để thúc đẩy tăng trưởng phi tập trung - 21 1.2.10 Tác động thuận lợi lên đầu tư nước 21 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC THU HÚT FDI VÀO CÁC VÙNG KINH TẾ - 21 1.3.1 Mơi trường trị- xã hội: - 21 1.3.2 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên: - 22 1.3.3 Sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô: 22 1.3.4 Hệ thống pháp luật đồng hoàn thiện, máy quản lý nhà nước có hiệu quả: 23 1.3.5 Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật: - 24 1.3.6 Hệ thống thị trường đồng bộ, chiến lược phát triển hướng ngoại: - 24 1.3.7 Trình độ quản lý lực người lao động: - 24 1.3.8 Tình hình kinh tế - trị khu vực giới: 25 1.4 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ YÊU CẦU THU HÚT FDI THEO VÙNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM - 25 1.4.1 Các quan điểm thu hút FDI: - 25 1.4.2 Các yêu cầu thu hút FDI 27 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG I - 29 CHƯƠNG - 30 Học viên: Lê Ngọc Sơn i Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 30 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM - 30 2.1.1 Vùng Đồng sông Hồng 31 2.1.2 Vùng Trung du miền núi phía Bắc - 32 2.1.3 Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ: 34 2.1.4 Vùng Tây Nguyên 35 2.1.5 Vùng Đông Nam Bộ - 37 2.1.6 Vùng Đồng sông Cửu Long 39 2.2 KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NÓI CHUNG - 40 2.2.1 Vị trí tầm quan trọng đầu tư nước kinh tế Việt Nam: 40 2.2.2 Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 45 2.2.3 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi theo vùng kinh tế 52 2.2.4 Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước theo vùng kinh tế 54 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC VÙNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM - 72 2.3.1 Những kết đạt - 72 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân: - 78 CHƯƠNG - 92 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN FDI VÀO PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 92 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN FDI VÀO PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 92 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN FDI VÀO PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM - 94 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch phát triển vùng, tạo liên kết quy hoạch phát triển vùng 94 3.2.2 Xây dựng đồng sở hạ tầng, hình thành khu thị vệ tinh bên cạnh KCN - 99 3.2.3 Xây dựng trường đào tạo nghề cho người lao động, tập trung vào đào tạo nghề bậc cao để cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao 99 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư - 101 3.2.5 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành việc quản lý cấp phép đầu tư 105 3.2.6 Hồn thiện hệ thống sách pháp luật, tạo rõ ràng, minh bạch việc ban hành văn pháp quy: 105 3.2.7 Một số giải pháp khác 106 3.2.8 Chính sách khuyến khích đầu tư 107 3.2.9 Chính sách tài chính, thuế 110 3.2.10 Chính sách ngân hàng, tiền tệ, quản lý ngoại hối. 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 113 PHỤ LỤC 115 Học viên: Lê Ngọc Sơn ii Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài nghiên cứu: “Thực trạng thu hút vốn FDI vào vùng kinh tế Việt Nam giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI thời gian tới” tự nghiên cứu, tìm tài liệu tham khảo hồn thành hướng dẫn TS Phạm Cảnh Huy Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm./ Tác giả luận văn Lê Ngọc Sơn Học viên: Lê Ngọc Sơn iii Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN ASEM BTA EU FTA GDP IMF OECD TNCs UNCTAD WB WTO JETRO JBIC UNIDO MIGA ĐTNN ĐNB ĐBSH BTB&DHMT TDMNPB TN ĐBSCL FDI ĐTNN ODA NGO XHCN KKT KCN KCX KCNC CNH-HĐH GCNĐT UBND KHCN CN BOT BT BTO BCC Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn Hợp tác Á – Âu Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Quy Tiền tệ quốc tế Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Các công ty xuyên quốc gia Hội nghị Liên Hợp Quốc thương mại phát triển Ngân hàng giới Tổ chức Thương mại Thế giới Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản Ngân hàng hợp tác Quốc tế Nhật Bản Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa biên Đầu tư nước ngồi Đơng Nam Bộ Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên Đồng sông cửu Long Đầu tư trực tiếp nước Đầu tư nước Viện trợ phát triển thức Tổ chức phi phủ Xã hội chủ nghĩa Khu Kinh tế Khu Công nghiệp Khu Chế xuất Khu Cơng nghệ cao Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Giấy chứng nhận đầu tư Ủy ban nhân dân Khoa học công nghệ Công nghiệp Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao Xây dựng – Chuyển giao Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh Học viên: Lê Ngọc Sơn iv Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Số liệu Diện tích, dân số mật độ dân số Vùng kinh tế Việt Nam 30 Bảng Đóng góp cho tăng trưởng kinh tế khu vực kinh tế thời kỳ 1996-2010 (%) 41 Bảng Kết thu hút đầu tư nước qua năm (2000-2011) 46 Bảng FDI Việt Nam giai đoạn 1988-2011 phân theo hình thức đầu tư 48 Bảng 10 địa phương có doanh nghiệp đầu tư trực tiếp lớn thời kỳ 1998-2011 49 Bảng 10 đối tác đầu tư lớn vào Việt Nam thời kỳ 1998-2011 50 Bảng Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi theo vùng kinh tế (1988-2011) 53 Bảng 10 đối tác đầu tư lớn Vùng ĐBSH giai đoạn 1988-2011 56 Bảng Tình hình FDI Vùng TDMNPB phân the địa phương giai đoạn 1988-2011 57 Bảng 10 Tình hình đầu tư trực tiếp Vùng BTB&DHMT phân theo đối tác giai đoạn 1988-2011 59 Bảng 11 Tình hình FDI Vùng TN phân theo địa phương giai đoạn 1988-2011 60 Bảng 12 Tình hình FDI Vùng TN phân theo ngành giai đoạn 1988-2011 61 Bảng 13 Tình hình FDI Vùng ĐNB phân theo địa phương giai đoạn 1988-2011 63 Bảng 14 10 đối tác FDI lớn Vùng ĐNB giai đoạn 1988-2011 63 Bảng 15 Đầu tư trực tiếp nước Vùng ĐBSCL phân địa phương giai đoạn 19882011 64 Bảng 16 Đầu tư trực tiếp nước Vùng ĐBSCL phân theo ngành giai đoạn 19882011 64 Bảng 17 Cơ cấu GDP theo ngành (giá so sánh 1994) 73 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị Tỷ trọng FDI vốn đầu tư xã hội Đóng góp khu vực FDI GDP qua năm _ 40 Đồ thị Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 1988-2011 46 Đồ thị Cơ cấu FDI theo ngành năm 2000 2011 _ 48 Đồ thị đối tác đầu tư lớn qua năm _ 50 Đồ thị Tỷ trọng dự án vốn đầu tư trực tiếp nước theo vùng đến hết năm 2011 54 Đồ thị Tình hình đầu tư trực tiếp nước Vùng ĐBSH giai đoạn 1988-2011 54 Đồ thị Tình hình đầu tư trực tiếp Vùng TD&MNPB giai đoạn 1988-2011 _ 57 Đồ thị Tình hình đầu tư trực tiếp nước Vùng BTB&DHMT _ 58 Đồ thị Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 19882011 62 Học viên: Lê Ngọc Sơn v Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật Đầu tư nước ngồi thức có hiệu lực vào năm 1988, đánh dấu trang lịch sử phát triển kinh tế nước nhà, thể tâm “Đổi mới”, mở cửa hội nhập với khu vực quốc tế Tính hết năm 2011, có 13,5 nghìn dự án FDI hiệu lực, với tổng vốn đăng ký lên tới 200 tỷ USD, số vốn FDI giải ngân bình quân hàng năm thời kỳ 19952010 vào khoảng 4,4 tỷ USD, với tốc độ tăng bình quân hàng năm thời kỳ 15,5% Cả 63 tỉnh thành phố nước thu hút vốn FDI Trong 24 năm qua, dù trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, khu vực FDI khơng ngừng mở rộng phát triển, đóng góp tích cực vào cơng đổi đất nước FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng vào tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội, góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế, tăng cường lực sản xuất, đổi công nghệ nhiều ngành kinh tế FDI góp phần khai thơng thị trường sản phẩm, gia tăng kim ngạch xuất hàng hóa, đóng góp ngân sách nhà nước phát triển nguồn nhân lực Sự phát triển khu vực FDI có tác động lan tỏa đến khu vực khác kinh tế thúc đẩy đổi chuyển giao công nghệ khu vực doanh nghiệp nước; tạo sức ép cạnh tranh, nâng cao hiệu sản xuất; gián tiếp tạo việc làm thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ, góp phần làm thay đổi phương thức sản xuất, tiêu dùng nếp nghĩ người Việt Nam Cùng với ODA, đầu tư gián tiếp thương mại quốc tế, FDI làm cho nước ta hội nhập ngày sâu rộng có hiệu với khu vực giới Bên cạnh mặt tích cực FDI bộc lộ nhiều mặt tiêu cực: - FDI bộc lộ mặt trái đáng lưu ý: Những năm gần đây, Việt Nam ngày thu hút quan tâm giới đầu tư quốc tế với việc nhà đầu tư đăng ký triển khai dự án hàng tỷ USD Việt Nam, dòng FDI vào Việt Nam tăng trưởng đột biến khu vực FDI lại nảy sinh số vấn đề nhiều doanh nghiệp lỗ triền miên, tình trạng vi phạm pháp luật môi trường số doanh nghiệp FDI đặt câu hỏi tác động môi trường khu vực kinh tế phát triển nhanh Học viên: Lê Ngọc Sơn vi Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp Việc sau nhiều năm thu hút FDI khu vực FDI dẫn đầu tốc độ tăng trưởng công nghiệp Việt Nam nấc thang thấp chuỗi giá trị, tỷ lệ nội địa hóa số ngành/lĩnh vực cịn thấp; tình trạng cấp phép cho q nhiều dự án trồng rừng, khai thác khoáng sản, sân golf có vốn nước ngồi gần dẫn đến quan ngại việc thực phân cấp toàn diện công tác quản lý FDI; công nghệ nhiều doanh nghiệp FDI chưa đáp ứng địi hỏi cơng nghiệp hóa theo hướng đại; lao động doanh nghiệp FDI phần lớn lao động có trình độ tay nghề thấp, tiền lương chưa tương xứng với cường độ suất lao động, tranh chấp lao động chủ thợ có xu hướng gia tăng, số doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm môi trường đến mức báo động, tình trạng “làm giá” lãi thật lỗ giả phổ biến, thị trường đối tác FDI chưa có chuyển biến tích cực, phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc nước Châu Á, thu hút khoảng 40- 50 Tập đoàn xuyên quốc gia- TNCs nằm tốp 500 Công ty hàng đầu giới thuộc nước OECD (Trung Quốc 400 TNCs ), quản lý nhà nước FDI bộc lộ nhiều nhược điểm khuyết điểm, môi trường đầu tư cải thiện vẩn chưa đáp ứng cạnh tranh thu hút FDI khu vực Quan điểm, nhận thức FDI Đảng ta hồn chỉnh q trình phát triển, coi FDI phận cấu thành kinh tế quốc dân đối xử bình đẳng trước pháp luật, việc đánh giá thành tựu vấn đề FDI chưa có trí cao quan nhà nước, chuyên gia kinh tế, chi có ý kiến nhấn mạnh tượng tiêu cực đến mức cần cảnh giác FDI Hệ thống sách FDI bộc lộ nhiều nhược điểm: Luật Đầu tư nước ngồi năm 1987 quốc tế lúc đánh giá luật đầu tư tốt khu vực, sửa đổi bốn lần năm 2005 hình thành Luật Đầu tư (chung), với Luật doanh nghiệp Đó bước tiến lớn q trình hoàn thiện hệ thống luật pháp nước ta phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế Tuy vậy, trình thực bộc lộ nhiều nhược điểm Luật đầu tư 2005 chứa đựng nhiều nội dung phải điều chỉnh không hướng đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, đầu tư công, đầu tư nước ngoài, nhiều nội dung Luật đầu tư trùng lặp vênh với Luật doanh nghiệp, luật chuyên ngành, nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành luật liên quan đến đầu tư có nội Học viên: Lê Ngọc Sơn vii Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp dung khơng thống gây khó khăn cho việc triển khai thực hiện, số tượng phát sinh chưa điều chỉnh luật pháp Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới: Năm 2010, Việt Nam vượt qua ngưỡng nhóm nước có thu nhập thấp, gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình (thấp) Đó cột mốc quan trọng trình chấn hưng đất nước Thế giới đối xử với nước ta khác trước, ODA giảm dần khơng cịn dược hưởng ưu đãi cao, số nước thông báo ngừng viện trợ khơng hồn lại cho Việt Nam vài ba năm tới Do FDI trở nên kênh quan trọng việc thu hút vốn nước phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước Chiến lược phát triển 2011- 2020 Kế hoạch năm 2011- 2015 đề mục tiêu quan trọng, coi trọng tái cấu kinh tế quốc dân có cấu đầu tư, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh tế- xã hội; vài năm đến nước ta phải tập trung chống lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, chuẩn bị điều kiện để phát triển với tốc độ cao, hiệu bền vững FDI phải phục vụ tốt cho việc thực mục tiêu định hướng chiến lược dài hạn kế hoạch năm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ XI toàn quốc nêu rõ, nhấn mạnh yêu cầu cần phải “thu hút đầu tư nước ngồi có cơng nghệ đại, thân thiện môi trường tăng cường liên kết với doanh nghiệp nước” Do việc tìm hiểu nghiên cứu để có đánh giá kết đạt tìm hạn chế khắc phục nhằm tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời gian tới thực cần thiết Đề tài: “Thực trạng thu hút vốn FDI vào vùng kinh tế Việt Nam giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI thời gian tới” hình thành lựa chọn làm đề Luận văn thạc sĩ nhằm khắc phục mặt hạn chế nguồn vốn FDI thời gian qua đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động FDI giai đoạn tới Lịch sử nghiên cứu: Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài: Đầu tư trực tiếp nước ngồi đề tài khó, nước có nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu Học viên: Lê Ngọc Sơn viii Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp hành, đảm bảo dự án hoạt động hiệu quả, nhằm tiếp tục củng cố lòng tin nhà đầu tư môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam, tạo hiệu ứng lan tỏa tác động tích cực tới nhà đầu tư - Tăng cường công tác tra, kiểm tra: theo chức nhiệm vụ mình, Thanh tra Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương có kế hoạch tăng cường tra, kiểm tra việc tuân thủ quy định sách, pháp luật ĐTNN 3.2.8 Chính sách khuyến khích đầu tư Chính sách khuyến khích đầu tư chung: - Nghiên cứu sách ưu đãi đầu tư theo hướng không ưu đãi miễn giảm thuế theo cách cào nay, mà cần có sách ưu đãi để thu hút đầu tư doanh nghiệp công nghệ cao, công nghệ thân thiện môi trường, thu hút vào ngành công nghiệp (như công nghiệp hỗ trợ, sản xuất điện, ) hay nói cách khác sách ưu đãi phải nhắm tới mục tiêu định trước Ngồi ra, có sách ưu đãi đầu tư cần thay đổi linh hoạt, phù hợp theo thỏa thuận với tập đoàn đa quốc gia nhằm thu hút đầu tư tập đồn vào ngành cơng nghệ cao, giá trị gia tăng cao - Nghiên cứu, đề xuất việc xây dựng Nghị định riêng danh mục lĩnh vực , địa bàn ưu đãi đầu tư để áp dụng chung cho tất ngành/lĩnh vực Danh mục quy định hình thức ưu đãi, lĩnh vực ưu đãi địa bàn ưu đãi Các văn quy phạm pháp luật chuyên ngành vào danh mục để quy định cụ thể mức thời hạn hưởng ưu đãi mà không quy định thêm hình thức, lĩnh vực địa bàn ưu đãi - Nghiên cứu hình thức đầu tư phù hợp với ngành dự kiến thu hút đầu tư, ví dụ nên quy định hình thức đầu tư vào công nghiệp chế tạo liên doanh để đảm bảo việc chuyển giao công nghệ doanh nghiệp Nhật Bản cho Việt Nam, thay xu hướng nhập sản phẩm lắp ráp Việt Nam Chính sách khuyến khích KCN/KKT/KCNC: - Nghiên cứu chế đặc thù cho Khu công nghiệp chuyên sâu, tương tự Đặc khu kinh tế, Khu công nghiệp chuyên sâu sản xuất chế tạo Xây dựng Khu công nghiệp dành riêng cho quốc gia mà sở sản xuất đối tác chiến lược doanh nghiệp “cốt lõi” Ví dụ Khu cơng Học viên: Lê Ngọc Sơn 107 Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp nghiệp dành cho doanh nghiệp Nhật Bản với số sở sản xuất Tập đồn quốc gia Có chế sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư dự án đầu tư vào KCN, KKT; đầu tư cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện ) cho người làm việc KCN, KKT đảm bảo tương thích với pháp luật luật hành Tăng cường hỗ trợ, giải thắc mắc trình hoạt động đầu tư Chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư vào phát triển KCN, KKT ven biển: thu hút đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên phát triển vùng, địa phương sở điều kiện, tiềm năng, lợi so sánh khu vực, nhằm mang lại hiệu kinh tế – xã hội cao Khuyến khích hình thành cụm ngành nhằm tạo liên kết sản xuất DN FDI doanh nghiệp nước; KCN nhằm tăng hiệu FDI Qua giúp doanh nghiệp nước tham gia vào chuỗi giá trị doanh nghiệp FDI Hoàn thiện mơ hình KCN khơng trọng đến kết nối giao thơng với ngồi khu, mà KCN cần kết nối đào tạo, công nghệ, xử lý ô nhiễm mơi trường với bên ngồi khu Việc phát triển khu kinh tế (khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở ) đến có vai trị định vừa thu hút FDI, vừa chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế nhiều tỉnh gắn với phát triển KCN FDI, ví dụ Đồng Nai, Bình Dương, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh v.v Thu hút FDI vào KCN đóng góp lớn vào phát triển cơng nghiệp địa phương, khơng dừng đó, FDI cịn có vai trị làm thay đổi cấu kinh tế theo thành phần vùng Tuy vậy, điểm yếu thu hút FDI vào KCN chưa ý đến hình thành cụm ngành tạo liên kết sản xuất Do đó, sách đầu tư nước ngồi tới nên xem xét hướng đến mục tiêu Qua đồng thời đóng góp vào q trình tái cấu kinh tế, trì tăng trưởng bền vững, hài hòa phát triển kinh tế vùng ngành kinh tế Thực tế qua nhiều đánh giá cho thấy tác động lan tỏa FDI khu vực kinh tế nước yếu, tác động đẩy kéo suất lao động khu vực FDI kinh tế nước thấp Một vấn đề thấy có mối liên kết sản xuất doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước KCN Học viên: Lê Ngọc Sơn 108 Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp KCN, ngành nghề hoạt động doanh nghiệp KCN đa dạng, khó cho doanh nghiệp hợp tác với Số lượng KCN tăng lên, hạ tầng KCN kết nối với bên ngoài, chủ yếu hạ tầng giao thông, vấn đề khác cơng trình phúc lợi, đào tạo nguồn nhân lực quản trị cho doanh nghiệp, phát triển sở nghiên cứu gắn với KCN chưa phát triển Do đó, FDI KCN túy đóng góp vào tăng giá trị sản lượng cơng nghiệp, tạo việc làm, tạo tác động lan tỏa đến doanh nghiệp nước lĩnh vực khác Chính sách khuyến khích đầu tư ngành công nghiệp hỗ trợ: - Trước mắt, cần bổ sung, sửa đổi văn pháp luật đầu tư nước ngồi ngành cơng nghiệp hỗ trợ, điện, thương mại nhằm loại bỏ quy định rào cản FDI Việt Nam, ban hành văn để có mơi trường đầu tư kinh doanh ngày tốt Đối với Hiệp định khuyến khíc bảo hộ đầu tư quy tắc đầu tư hiệp định thương mại, Việt Nam cần bổ sung nội dung liên quan đến FDI với phát triển bền vững để xác định rõ ràng quyền nghĩa vụ nhà đầu tư, nước chủ nhà nước quê hương nhà đầu tư - Nghiên cứu sách khuyến khích ngành cơng nghiệp hỗ trợ với ưu đãi thuế, hạ tầng, nhà xưởng, dịch vụ hỗ trợ, cho khu công nghiệp hỗ trợ tập trung để tiếp nhận nhà đầu tư nước ngồi Chính sách khuyến khích đầu tư đối tác chiến lược FDI - Nghiên cứu ưu đãi riêng dành cho đối tác chiến lược FDI bối cảnh thực cam kết WTO hỗ trợ Chính phủ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, kéo dài thời gian ưu đãi thuế, sách ưu đãi đầu tư vào cơng nghệ cao Bãi bỏ ưu đãi nhà đầu tư thông thường để tăng khả thu hút đối tác lớn làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp nước - Nghiên cứu hình thành chế trao đổi phương hướng hợp tác lĩnh vực với đối tác chiến lược - Nghiên cứu việc mở cửa thu hút FDI khu vực tư nhân vào lĩnh vực giáo dục y tế Học viên: Lê Ngọc Sơn 109 Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp - Nghiên cứu chế xã hội hóa, để thu hút thêm nguồn lực đầu tư từ đối tác chiến lược - Xây dựng mạng lưới trao đổi thông tin FDI doanh nghiệp – doanh nghiệp; doanh nghiệp - Nhà nước … 3.2.9 Chính sách tài chính, thuế - Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tạo hội mở cửa cho gia nhập thị trường doanh nghiệp có vốn đầu tư nước số ngành mà doanh nghiệp nhà nước nắm giữ Tiếp tục thực giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan theo lộ trình hội nhập tiến trình tự hóa thương mại, qua tạo áp lực cạnh tranh cho tất doanh nghiệp giảm thiểu mức độ bảo hộ số ngành ưu đãi - Khuyến nghị Chính phủ sớm bãi bỏ khống chế mức trần quảng cáo, khuyến mại khoản chi gắn liền với việc tạo doanh thu kế toán doanh thu chịu thuế doanh nghiệp tránh việc đánh thuế hai lần cơng ty có phát sinh chi phí quảng cáo, khuyến mại cơng ty cung cấp dịch vụ quảng cáo tiếp thị nhiều góp ý với Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân - Đối với quy đổi thu nhập tính thuế ngoại tệ VND, bổ sung thêm quy định cho phép doanh nghiệp phép hạch toán ngoại tệ xác định lãi/ lỗ kế tốn cách qui đổi lần dùng tỷ giá thời điểm cuối năm tài - Bãi bỏ yêu cầu xây dựng định mức hàng hư hỏng cho phép khấu trừ tồn chi phí hàng bị hư hỏng hết hạn sử dụng, bị hư hỏng thay đổi q trình sinh hóa tự nhiên 3.2.10 Chính sách ngân hàng, tiền tệ, quản lý ngoại hối - Về vấn đề ngân hàng: để có thể: (i) hợp ngành ngân hàng tốt hơn; (ii) ứng dụng tiêu chuẩn quản lý rủi ro quản trị quốc tế nhiều - hai phù hợp với dự định NHNN thể - cần phải làm rõ phạm vi thời điểm tăng tỷ lệ cổ phần nước phép Việc khuyến khích nhà Đầu tư Chiến lược nước giúp thực thay đổi mà NHNN muốn thấy ngân hàng Việt Nam Học viên: Lê Ngọc Sơn 110 Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp + Cần khuyến khích tăng trưởng tín dụng cao tổ chức tín dụng có quy trình quản lý rủi ro tín dụng tốt nhiều khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, xuất sản xuất Các nhu cầu vốn lớn cho dự án công nghiệp nên xem xét cấp hạn mức cao + Đối với ngân hàng nhỏ nằm nhóm mạnh nhất, NHNN nên xem xét cho phép tăng trưởng đến tỷ lệ đòn bẩy tỷ lệ phần trăm Điều cho phép ngân hàng nhỏ sử dụng vốn đến mức độ vừa bảo đảm an tồn hiệu lợi nhuận Điều cho phép tất ngân hàng mạnh tăng trưởng tín dụng cách đáng kể, không cho ngân hàng mạnh lớn + Mở rộng mạng lưới tài tiêu dùng: Tăng trưởng tín dụng kinh doanh tài tiêu dùng thúc đẩy cơng ty tài tiêu dùng thức cho phép mở rộng mạng lưới thông qua việc thiết lập “Điểm Giới thiệu Dịch vụ” (Service Production Points – “SIPs”) Tính hiệu mơ hình thử nghiệm tốt vào năm 2010-2011 NHNN chấp thuận thí điểm mở SIPs (Công văn số 2336/NHNN-TTGSNH ngày 30 tháng năm 2010 NHNN) Kể từ tháng năm 2011, công ty tài tiêu dùng khơng phép mở SIPs (trong hệ thống SIP không bị ảnh hưởng), khiến việc mở rộng mạng lưới phân phối bị ngừng lại - Về vấn đề quản lý ngoại hối: Với mục tiêu quản lý nợ nước thận trọng, đảm bảo trì tỷ lệ nợ an toàn hiệu quả, yêu cầu đặt hệ thống văn sách vay trả nợ nước cần hoàn thiện thống hướng dẫn triển khai thực bao gồm công tác thống kê báo cáo số liệu tổng hợp, số liệu chi tiết, phân tổ theo mục địch sử dụng nhằm thu thập xác, kịp thời số liệu vay, trả nợ nước ngồi doanh nghiệp có vốn ĐTNN Đối với vay từ tổ chức tín dụng nước doanh nghiệp FDI, cần nghiên cứu bổ sung chỉnh sửa nội dung quy định tổng mức vay cho đảm bảo nguyên tắc tổng vốn góp điều lệ vốn vay phạm vi tổng vốn đầu tư dự án phê duyệt GCNĐT, thống với quy định vay, trả nợ nước Học viên: Lê Ngọc Sơn 111 Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn đầu tư quan trọng cho tăng trưởng phát triển bền vững quốc gia Xu hướng di chuyển luồng vốn FDI gia tăng trở lại nước phát triển Nằm khu vực châu Á Thái Bình Dương (khu vực kinh tế động giới), Việt Nam có lợi khách quan có nguồn lực tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi, thành viên ASEAN, tới thực "Hiệp định ưu đãi thuế quan - CEPT" nên huy động nhiều vốn FDI cho đầu tư phát triển Với lợi có bất lợi người sau, Việt Nam cần phải tăng cường hợp tác, cạnh tranh sở bình đẳng để hai bên có lợi, giữ vững độc lập chủ phù hợp với thông lệ quốc tế Hiện nay, chiến lược thu hút huy động vốn đầu tư trực tiếp nước năm chiến lược tổng thể tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam, vấn đề quan trọng FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh giải nhiều vấn đề mặt xã hội giải tình trạng thất nghiệp, nâng cao trình độ cho người lao động Tiến tới hội nhập vào kinh tế khu vực giới, đáp ứng kịp thời cho nghiệp CNH - HĐH Chính sách thu hút FDI ngày nới lỏng hồn thiện, góp phần nâng cao hoạt động việc huy động FDI Tuy vậy, điều kiện cần thiếu điều kiện đủ phải sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI thu hút Do vậy, cần phải thu hút đồng giải pháp chế, sách, luật pháp đáp ứng mục tiêu mà Đảng nhà nước đặt Hơn nữa, luồng vốn đầu tư quốc tế có hai dịng chảy tự nhiên: thu hút ĐTNN tích cực đầu tư nước ngồi Do vậy, để nắm bắt hội, để công tác thu hút vốn FDI có hiệu khu vực kinh tế, cấp uỷ đảng, cấp, ngành có liên quan cần đạo chặt chẽ, sáng tạo học hỏi kinh nghiệm, áp dụng đồng biện pháp góp phần đưa Việt Nam phát triển, đại đậm đà sắc dân tộc, sánh ngang với nước khu vực giới, đóng góp vào công đổi đất nước, thúc đẩy Việt Nam hoàn thành mục tiêu chiến lược năm 2020 Học viên: Lê Ngọc Sơn 112 Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh qua số năm; Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2010, 2011 giai đoạn 2011-2011; Bộ Kế hoạch Đầu tư, Trang thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư http://mpi.gov.vn; Các Website UBND tỉnh, thành phố Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh thành phố; Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư; Chính phủ (2009), Nghị số 13/NQ-CP ngày 7/4/2009 Chính phủ định hướng, giải pháp thu hút quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước thời gian tới; Cục Đầu tư nước (các năm), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam vùng kinh tế tháng năm; Cục Đầu tư nước ngồi, Trang thơng tin điện tử Cục Đầu tư nước http://fia.mpi.gov.vn; Danh mục dự án kêu gọi đầu tư tỉnh giai đoạn 2011-2015 10 Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, Diễn đàn Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, http://www.dautunuocngoai.vn/; 11 Nghị Đại hội Đảng khoá VI, VII, VIII, IX, X, XI 12 Quốc hội (1996), Luật Đầu tư nước Việt Nam Quốc hội (2000), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 2000; 13 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005; 14 Quốc hội (2005), Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập 2005 (có hiệu lực từ 01/01/2006); 15 Quốc hội (2008), Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp 2008; Học viên: Lê Ngọc Sơn 113 Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp 16 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 24 /2008/QĐ-TTg ngày 5/2/2008 việc ban hành số chế, sách hỗ trợ phát triểnkinh tế - xã hội tỉnh vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Trung Bộ đến năm 2010; 17 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 25/2008/QĐ-TTg ngày 5/2/2008 việc ban hành số chế, sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng Tây nguyên đến năm 2010; 18 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 25/2008/QĐ-TTg ngày 5/2/2008 việc ban hành số chế, sách hỗ trợ phát triểnkinh tế - xã hội tỉnh vùng TDMNBB đến năm 2010; 19 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 26/2008/QĐ-TTg ngày 5/2/2008 việc ban hành số chế, sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng ĐBSCL đến năm 2010; 20 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chỉ thị 1617/CT-TTg ngày 19/9/2011 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực chấn chỉnh công tác quản lý đầu tư trực tiếp nước thời gian tới; 21 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 943/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020; 22 Tổng Cục thống kê (2011), Niên giám thống kê năm 2011; Học viên: Lê Ngọc Sơn 114 Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 1988-2011 phân theo ngành/lĩnh vực TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chuyên ngành Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) Công nghiệp chế biến,chế tạo 7.861 103.103.076.947 Kinh doanh bất động sản 427 52.155.944.002 Dịch vụ lưu trú ăn uống 419 14.523.277.350 Xây dựng 902 12.324.132.787 Sản xuất,phân phối điện,khí,nước,đ.hịa 72 7.391.654.827 Thông tin truyền thông 736 5.709.484.894 Nghệ thuật giải trí 132 3.602.644.524 Nơng,lâm nghiệp;thủy sản 495 3.264.461.999 Vận tải kho bãi 321 3.256.787.463 Khai khoáng 71 3.015.468.137 Cấp nước;xử lý chat thải 27 2.401.884.540 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 690 2.119.143.423 Tài chính,n.hàng,bảo hiểm 75 1.321.550.673 Y tế trợ giúp xã hội 76 1.081.984.749 Hoạt động chuyên môn, KHCN 1.163 976.193.969 Dịch vụ khác 114 711.481.106 Giáo dục đào tạo 154 359.221.448 Hành dịch vụ hỗ trợ 107 187.982.821 Tổng số 13.842 217.506.375.659 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư Tỷ trọng (%) 47,4% 24,0% 6,7% 5,7% 3,4% 2,6% 1,7% 1,5% 1,5% 1,4% 1,1% 1,0% 0,6% 0,5% 0,4% 0,3% 0,2% 0,1% Phụ lục Tình hình đầu tư trực tiếp nước Vùng ĐBSH giai đoạn 1988-2011 Năm 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Học viên: Lê Ngọc Sơn Số dự án 3 10 28 35 53 59 51 62 42 47 44 72 138 Tổng vốn đầu tư 280.000 48.120.000 10.000.000 288.348.787 723.037.170 1.053.558.477 1.204.340.880 932.536.559 3.787.372.080 1.162.363.378 335.641.742 279.029.512 120.750.156 952.771.022 633.934.181 115 Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp 2003 140 1.607.511.258 2004 148 1.007.097.044 2005 213 2.864.298.729 2006 333 3.627.342.059 2007 487 9.403.256.288 2008 500 8.460.014.423 2009 391 894.773.518 2010 420 3.577.149.426 2011 402 4.721.297.710 Tổng cộng 3682 47.694.824.399 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư Phụ lục Tình hình đầu tư trực tiếp Vùng ĐBSH phân theo địa phương giai đoạn 1988-2011 Địa phương TT 10 11 Tổng cộng Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phịng Hưng n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) 3.682 47.694.824.399 2.251 23.827.890.387 143 2.273.619.523 253 2.976.582.787 95 3.794.042.054 253 5.286.114.494 338 6.133.255.258 214 1.785.215.808 32 254.262.206 42 407.525.490 38 209.038.579 23 747.277.813 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Phụ lục Số dự án Đầu tư trực tiếp nước Vùng ĐBSH phân theo ngành giai đoạn 1988-2011 TT 10 11 12 Số dự án 1753 104 21 220 383 141 15 28 224 73 32 18 Chuyên ngành CN chế biến,chế tạo KD bất động sản SX,pp điện,khí,nước,đ.hịa Thơng tin truyền thơng Xây dựng Dịch vụ lưu trú ăn uống Cấp nước;xử lý chat thải Nghệ thuật giải trí Bán bn,bán lẻ;sửa chữa Vận tải kho bãi Tài chính,n.hàng,bảo hiểm Y tế trợ giúp XH Học viên: Lê Ngọc Sơn 116 Tổng vốn đầu tư (USD) 18.781.660.783 8.847.456.296 4.507.624.312 3.439.090.135 3.191.568.220 2.366.685.733 2.352.261.540 1.042.437.987 541.141.566 522.631.783 437.851.947 435.624.371 Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp HĐ chuyên môn, KHCN 457 386.117.850 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 59 370.922.361 Giáo dục đào tạo 63 225.138.207 Khai khống 105.935.000 Hành dịch vụ trợ 42 83.922.753 Dịch vụ khác 43 56.753.555 Tổng cộng 3682 47.694.824.399 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư 13 14 15 16 17 18 Phụ lục Tình hình đầu tư trực tiếp Vùng TDMNPB phân theo đối tác ngành giai đoạn 1988-2011 TT 10 11 12 13 14 Chuyên ngành Công nghiệp chế biến,chế tạo Khai khoáng Kinh doanh bất động sản Nông,lâm nghiệp;thủy sản Xây dựng Dịch vụ lưu trú ăn uống Nghệ thuật giải trí SX,pp điện,khí,nước,đ.hịa Bán bn,bán lẻ;sửa chữa Thơng tin truyền thơng Hành dvụ hỗ trợ Hoạt động chuyên môn, KHCN Vận tải kho bãi Dịch vụ khác Tổng cộng Phụ lục Số dự án Tổng vốn đầu tư (USD) 315 3.139.070.438 12 209.695.953 157.620.000 41 157.590.606 14 155.961.537 18 93.040.353 64.594.842 29.411.000 16 29.133.000 26.635.000 22.000.000 20.050.000 14.988.000 2.848.000 453 4.122.638.729 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Tình hình đầu tư trực tiếp Vùng TDMNPB phân theo đối tác giai đoạn 19882011 TT 10 11 12 Đối tác Số dự án Trung Quốc Samoa Hàn Quốc Nhật Bản Đài Loan Canada Singapore Australia Cayman Islands ấn Độ Slovakia Hoa Kỳ Học viên: Lê Ngọc Sơn 177 125 26 33 12 10 117 Tổng vốn đầu tư (USD) 1.229.611.715 1.120.500.000 602.969.132 255.739.000 207.803.788 151.717.500 109.501.890 70.430.322 67.500.000 58.900.000 45.500.000 40.614.235 Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hồng Kông Pháp Irắc Thái Lan Malaysia Indonesia Bỉ CHLB Đức Liên bang Nga Hà Lan Bungary Đan Mạch Vương quốc Anh Ma Cao Campuchia Channel Islands New Zealand Na Uy Tổng cộng Phụ lục 19 39.414.486 15.768.600 15.100.000 14.200.000 14.000.000 13.500.000 13.000.000 10.729.136 6.052.000 5.000.000 4.397.825 3.300.000 3.000.000 1.096.600 1.000.000 1.000.000 792.500 500.000 453 4.122.638.729 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Tình hình đầu tư trực tiếp Vùng BTB&DHMT phân theo địa phương giai đoạn 1988-2011 Tỉnh/thành phố Số dự án Tổng vốn đầu tư (USD) Ninh Thuận 24 10.474.052.566 Hà Tĩnh 48 8.541.592.000 Phú Yên 59 8.108.294.438 Thanh Hóa 59 7.105.461.777 Quảng Ngãi 36 5.214.808.689 Quảng Nam 87 5.197.585.800 Đà Nẵng 243 3.588.544.213 Thừa Thiên-Huế 79 2.511.510.814 Nghệ An 44 1.722.496.245 Bình Thuận 105 1.428.954.497 Khánh Hịa 113 1.144.739.698 Bình Định 61 702.619.135 Quảng Trị 17 82.689.500 Quảng Bình 42.107.380 Tổng cộng 983 55.865.456.752 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư Học viên: Lê Ngọc Sơn 118 Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp Phụ lục Tình hình đầu tư trực tiếp Vùng BTB&DHMT phân theo ngành giai đoạn 19882011 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Số dự án Tổng vốn đầu tư (USD) Chuyên ngành Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 24 263.160.145 Cấp nước;xử lý chất thải 11.300.000 Công nghiệp chế biến,chế tạo 448 35.636.642.845 Dịch vụ khác 14.680.000 Dịch vụ lưu trú ăn uống 87 2.456.829.646 Giáo dục đào tạo 6.709.447 Hành dịch vụ hỗ trợ 20 15.310.000 HĐ chuyên môn, KHCN 38 36.379.878 Kinh doanh bất động sản 62 13.479.603.311 Khai khống 17 99.856.454 Nơng,lâm nghiệp;thủy sản 119 721.616.803 Nghệ thuật giải trí 48 1.157.711.398 SX,pp điện,khí,nước,đ.hịa 363.480.000 Tài chính,ngân hàng,bảo hiểm 1.000.000 Thơng tin truyền thơng 20 34.067.724 Vận tải kho bãi 10 375.666.028 Xây dựng 59 1.173.979.573 Y tế trợ giúp XH 17.463.500 Tổng cộng 983 55.865.456.752 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư Phụ lục Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Vùng TN giai đoạn 1988-2011 Năm Số dự án 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Học viên: Lê Ngọc Sơn 5 6 12 7 12 15 15 13 119 Tổng vốn đầu tư (USD) 5.121.900 22.359.670 18.179.985 21.200.000 23.500.000 19.260.000 16.899.000 1.500.000 6.500.000 18.200.000 40.419.308 31.385.437 12.250.000 49.509.179 122.348.183 189.669.420 116.250.000 Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp 2010 2011 Tổng cộng 82.022.083 6.140.000 135 802.714.165 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Phụ lục 10 Đầu tư trực tiếp nước ngồi Vùng Đơng Nam Bộ phân theo đối tác giai đoạn 1988-2011 Số dự án Tổng vốn đầu tư 145.991.340 50 126.850.000 13 94.850.000 10 94.049.000 17 90.281.318 57.794.616 50.000.000 24.521.391 23.684.000 18.000.000 18.000.000 14.000.000 12.893.750 10.668.750 7.120.000 5.000.000 3.200.000 3.050.000 1.000.000 900.000 500.000 300.000 60.000 135 802.714.165 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Phụ lục 11 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Vùng Đơng Nam Bộ phân theo ngành giai đoạn 1988-2011 TT Tổng vốn đầu tư Chuyên ngành Số dự án (USD) Công nghiệp chế biến,chế tạo 4756 44.421.094.113 Kinh doanh bất động sản 207 26.675.421.169 Dvụ lưu trú ăn uống 90 6.047.421.303 Xây dựng 390 5.410.791.329 Thông tin truyền thơng 495 2.215.531.300 SX,pp điện,khí,nước,đ.hịa 38 2.034.267.321 Vận tải kho bãi 220 1.854.472.197 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 241 1.752.800.070 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Nước đầu tư Hồng Kông Đài Loan Nhật Bản Singapore Hàn Quốc Australia BritishVirginIslands Pháp Thái Lan Cayman Islands Ma Cao Bungary CHLB Đức Hà Lan Trung Quốc Channel Islands Cộng hòa Séc Canada Brunei Liên bang Nga Malaysia Hoa Kỳ Ukraina Tổng cộng Học viên: Lê Ngọc Sơn 120 Lớp: 2011A-QKTD-CHE Luận văn tốt nghiệp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Nghệ thuật giải trí Bán bn,bán lẻ;sửa chữa Tài chính,n.hàng,bảo hiểm Dịch vụ khác Y tế trợ giúp XH HĐ chuyên môn, KHCN Giáo dục đào tạo Hành dvụ hỗ trợ Khai khoáng Cấp nước;xử lý chất thải Tổng cộng Phụ lục 12 66 1.381.569.117 403 1.242.297.159 42 882.698.726 60 648.780.243 53 626.396.878 665 572.338.709 83 199.249.150 47 86.016.068 70.000.000 11 48.623.000 7866 96.166.488.356 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Vùng ĐBSCL giai đoạn 1988-2011 Số dự Tổng vốn đầu tư án (USD) 1988 2.465.000 1989 2.990.000 1990 200.000 1991 8.873.000 1992 29.928.895 1993 121.580.000 1994 549.133.309 1995 11 74.780.444 1996 11 64.648.037 1997 103.686.034 1998 11 44.036.667 1999 12 74.280.624 2000 36.911.000 2001 28.789.048 2002 22 296.840.850 2003 30 176.829.894 2004 22 68.921.275 2005 26 142.470.000 2006 35 175.543.205 2007 96 1.588.972.745 2008 80 3.730.354.169 2009 66 154.189.223 2010 98 1.996.279.420 2011 114 784.528.604 Tổng cộng 678 10.257.231.443 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Năm Học viên: Lê Ngọc Sơn 121 Lớp: 2011A-QKTD-CHE ... HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN FDI VÀO PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 92 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN FDI VÀO PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM. .. động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời gian tới thực cần thiết Đề tài: ? ?Thực trạng thu hút vốn FDI vào vùng kinh tế Việt Nam giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI thời gian tới? ?? hình thành lựa chọn... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ NGỌC SƠN THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI VÀO CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN FDI TRONG THỜI GIAN TỚI

Ngày đăng: 02/06/2022, 17:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Trang thông tin điện tử của Bộ Kế hoạch và Đầu tư http://mpi.gov.vn Link
8. Cục Đầu tư nước ngoài, Trang thông tin điện tử của Cục Đầu tư nước ngoài http://fia.mpi.gov.vn Link
9. Danh mục các dự án kêu gọi đầu tư của các tỉnh giai đoạn 2011-2015 10. Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, Diễn đàn của Hiệp hội Doanhnghiệp đầu tư nước ngoài, http://www.dautunuocngoai.vn/ Link
1. Báo cáo tình hình và kế hoạch phát triển KT-XH của các tỉnh qua một số năm Khác
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2010, 2011 và giai đoạn 2011-2011 Khác
4. Các Website của UBND các tỉnh, thành phố và các Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh thành phố Khác
5. Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư Khác
6. Chính phủ (2009), Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 7/4/2009 của Chính phủ về định hướng, giải pháp thu hút và quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tới Khác
7. Cục Đầu tư nước ngoài (các năm), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và các vùng kinh tế các tháng và các năm Khác
12. Quốc hội (1996), Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và Quốc hội (2000), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 Khác
13. Quốc hội (2005), Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Khác
14. Quốc hội (2005), Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2005 (có hiệu lực từ 01/01/2006) Khác
16. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 24 /2008/QĐ-TTg ngày 5/2/2008 về việc ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triểnkinh tế - xã hội đối với các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 Khác
17. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 25/2008/QĐ-TTg ngày 5/2/2008 về việc ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội đối với các tỉnh vùng Tây nguyên đến năm 2010 Khác
18. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 25/2008/QĐ-TTg ngày 5/2/2008 về việc ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triểnkinh tế - xã hội đối với các tỉnh vùng TDMNBB đến năm 2010 Khác
19. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 26/2008/QĐ-TTg ngày 5/2/2008 về việc ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội đối với các tỉnh vùng ĐBSCL đến năm 2010 Khác
20. Thủ tướng Chính phủ (2011), Chỉ thị 1617/CT-TTg ngày 19/9/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường thực hiện và chấn chỉnh công tác quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tới Khác
21. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 943/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Số liệu Diện tích, dân số và mật độ dân số các Vùng kinh tế ở Việt Nam - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
Bảng 1. Số liệu Diện tích, dân số và mật độ dân số các Vùng kinh tế ở Việt Nam (Trang 43)
Bảng 2 Đóng góp cho tăng trưởng kinh tế của các khu vực kinh tế thời kỳ 1996-2010 - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
Bảng 2 Đóng góp cho tăng trưởng kinh tế của các khu vực kinh tế thời kỳ 1996-2010 (Trang 54)
Bảng 3 Kết quả thu hút đầu tư nước ngoài qua các năm (2000-2011) - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
Bảng 3 Kết quả thu hút đầu tư nước ngoài qua các năm (2000-2011) (Trang 59)
- Theo hình thức đầu tư: - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
heo hình thức đầu tư: (Trang 61)
Bảng 4 FDI tại Việt Nam giai đoạn 1988-2011 phân theo hình thức đầu tư - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
Bảng 4 FDI tại Việt Nam giai đoạn 1988-2011 phân theo hình thức đầu tư (Trang 61)
+ Hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm ưu thế với 10.990 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 148 tỷ USD, chiếm 68,2 % tổng vốn đầu tư đăng ký còn  hiệu lực - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
Hình th ức 100% vốn nước ngoài chiếm ưu thế với 10.990 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 148 tỷ USD, chiếm 68,2 % tổng vốn đầu tư đăng ký còn hiệu lực (Trang 62)
Bảng 6 10 đối tác đầu tư lớn nhất vào Việt Nam thời kỳ 1998-2011 - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
Bảng 6 10 đối tác đầu tư lớn nhất vào Việt Nam thời kỳ 1998-2011 (Trang 63)
Bảng 7 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế (1988-2011) - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
Bảng 7 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế (1988-2011) (Trang 66)
Đồ thị 6 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Vùng ĐBSH giai đoạn 1988-2011 - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
th ị 6 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Vùng ĐBSH giai đoạn 1988-2011 (Trang 67)
Bảng 8 10 đối tác đầu tư lớn nhất tại Vùng ĐBSH giai đoạn 1988-2011 - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
Bảng 8 10 đối tác đầu tư lớn nhất tại Vùng ĐBSH giai đoạn 1988-2011 (Trang 69)
Bảng 9 Tình hình FDI của Vùng TDMNPB phân the địa phương giai đoạn 1988-2011 - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
Bảng 9 Tình hình FDI của Vùng TDMNPB phân the địa phương giai đoạn 1988-2011 (Trang 70)
Đồ thị 7 Tình hình đầu tư trực tiếp của Vùng TD&MNPB giai đoạn 1988-2011 - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
th ị 7 Tình hình đầu tư trực tiếp của Vùng TD&MNPB giai đoạn 1988-2011 (Trang 70)
(Xem chi tiết số liệu tại Phụ lục 5 về Tình hình đầu tư trực tiếp của Vùng TDMNPB phân theo ngành giai đoạn 1988-2011)  - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
em chi tiết số liệu tại Phụ lục 5 về Tình hình đầu tư trực tiếp của Vùng TDMNPB phân theo ngành giai đoạn 1988-2011) (Trang 71)
Bảng 10 Tình hình đầu tư trực tiếp của Vùng BTB&DHMT phân theo đối tác giai - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
Bảng 10 Tình hình đầu tư trực tiếp của Vùng BTB&DHMT phân theo đối tác giai (Trang 72)
Bảng 12 Tình hình FDI của Vùng TN phân theo ngành giai đoạn 1988-2011 - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
Bảng 12 Tình hình FDI của Vùng TN phân theo ngành giai đoạn 1988-2011 (Trang 74)
Đồ thị 9 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Vùng Đông Nam Bộ giai đoạn - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
th ị 9 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Vùng Đông Nam Bộ giai đoạn (Trang 75)
Bảng 13 Tình hình FDI của Vùng ĐNB phân theo địa phương giai đoạn 1988-2011 - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
Bảng 13 Tình hình FDI của Vùng ĐNB phân theo địa phương giai đoạn 1988-2011 (Trang 76)
Bảng 14 10 đối tác FDI lớn nhất của Vùng ĐNB giai đoạn 1988-2011 - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
Bảng 14 10 đối tác FDI lớn nhất của Vùng ĐNB giai đoạn 1988-2011 (Trang 76)
đáng mừng cho khu vực ĐBSCL. (Xem chi tiết tại Phụ lục 12 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Vùng ĐBSCL giai đoạn 1988-2011)  - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
ng mừng cho khu vực ĐBSCL. (Xem chi tiết tại Phụ lục 12 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Vùng ĐBSCL giai đoạn 1988-2011) (Trang 77)
Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Vùng ĐBSH giai đoạn 1988-2011 - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
nh hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Vùng ĐBSH giai đoạn 1988-2011 (Trang 128)
Tình hình đầu tư trực tiếp của Vùng TDMNPB phân theo đối tác ngành giai đoạn - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
nh hình đầu tư trực tiếp của Vùng TDMNPB phân theo đối tác ngành giai đoạn (Trang 130)
Tình hình đầu tư trực tiếp của Vùng BTB&DHMT phân theo địa phương giai đoạn - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
nh hình đầu tư trực tiếp của Vùng BTB&DHMT phân theo địa phương giai đoạn (Trang 131)
Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Vùng TN giai đoạn 1988-2011 - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
nh hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Vùng TN giai đoạn 1988-2011 (Trang 132)
Tình hình đầu tư trực tiếp của Vùng BTB&DHMT phân theo ngành giai đoạn 1988- - Thực trạng thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế ở việt nam và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn FDI trong thời gian tới
nh hình đầu tư trực tiếp của Vùng BTB&DHMT phân theo ngành giai đoạn 1988- (Trang 132)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w