1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp ở việt nam

100 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Trang 1

BO KE HOACH VA DAU TU HOC VIEN CHINH SACH VA PHAT TRIEN a i ⁄ ; s Tri Tué Va Phat Trién KHOA LUAN TOT NGHIEP Dé tai:

NANG CAO CHAT LUONG THU HUT VON DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAI VAO CAC KHU CONG NGHIEP O VIET NAM

Trang 2

LOI CAM DOAN

Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của riêng em, được hoàn thành dựa trên sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và đơn vị thực

tập Các số liệu sử dụng để phục vụ cho các nhận xét, đánh giá đều chân thực Em

không sao chép từ tài liệu nào khác Nếu vi phạm, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước hội dong ký luật của Học viện

Sinh viền

Trang 3

MUC LUC

LỜI MỞ ĐẦU - ¿52-2222 22122112112212211211211221111121101111112110111111.11 0112111101 re 1 CHƯƠNG 1 LY LUaN CHUNG Vé FDI VA THU HUT FDI VAO KHU CONG NGHIỆP 0Q 12.1112 H112 1n TH ng ng TH k1 KT KT T0 10111111715 4

1.1 Tổng quan về FDIL 2-5 2s+s+s+EEEEEEESEEE5212121115111111111727211111E11E1E1Exe 4

ID 4 6 n0 4<+⁄Á 4

1.1.2 Đặc điểm của FDI ¿- +: 52 2+22x211221221211221221211211 11211211111 cee 5 1.1.3 Các hình thite ctla FDI ccccccccecssecececsssceeecseeeeecesseeecsesseeeeeesges 6 1.1.4 Tác động của FDI đối với nước tiếp nhận - c2 n n2 hy ky sea 8 1.1.5 Các nhân tô ảnh hưởng đến thu hút FDI 2 + v£E+E+EvEEErEzesrsrre 11 1.2 Khu cong nghiép va su can thiét phai thu hat FDI vao Khu céng nghiép 14

1.2.1 Lý luận chung về Khu công nghiép (KCN) c.cceceescsceseseecessesseseseseseeseeees 14 1.2.2 Sự cần thiết phải thu hút FDI vào KCN S2 xxx ke l6 1.2.3 Kinh nghiệm thu hút FDI của một số nước trong khu vực và bài học cho VIEt NAM oo ä .ĂÔS 18 CHUONG 2 THUC TRANG THU HUT FDI VAO CAC KHU CONG NGHIEP Ở VIET NAM TU NAM 1995 ĐÉN NĂM 2013 -. sTsS1S1EE 2222221112 rrưen 22 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của các KCN ở Việt Nam . 22

2.1.1 Bối cảnh ra đời KCN ở Việt Nam .- ¿55c s22 22t Ex2teErrrrrrrerrei 22 2.1.2 Tổng quan về các KCN ở các vùng kinh tế trọng điểm se cs¿ 22 2.2 Phân tích thực trạng chất lượng thu hút FDI vào các KCN ở Việt Nam 27

2.2.1 Nội dung hoạt động thu hút FDI vào các KCN của Việt Nam 27

2.2.2 Tình hình thu hút FDI vào các KCN Việt Nam thời gian qua 48

2.3 Đánh giá tình hình thu hút FDI vào các KCN ở Việt Nam 53

2.3.1 Những thành tựu đạt được - Ác 1 22201111222 111111 1111k tre 53 2.3.2 Những tôn tại trong thu hút FDI vào KCN Việt Nam - 5-5: 56 2.3.2.1 Hiệu quả tông thể nguồn vốn FDI thu hút vào KCN chưa cao 36

2.3.2.2 Mục tiêu thu hút công nghệ (công nghệ cao và công nghệ nguồn), 0 6/0./84 /.:.1.:n ›, 2n" La ằằ 58

2.3.2.3 Những vấn đề bắt cập về môi trường, xã hội trong KƠN 39 2.3.3 Nguyên nhân của những tổn tại - 5+ s x k SE ST EEEE212111 11x11 61

2.3.3.1 Định hướng thu hút FDI vào các KCN còn chưa chú trọng nhiễu vào

Trang 4

2.3.3.2 Hé thong ludt phap chinh sdch va thi tue dau tw chwa động bộ, thiểu nhất quán và hay thay đồi o.cccccccccccccecescccsscevesesessesvevesesesscevsvesssssesecsvsvessvseseeeee 61 2.3.3.3 Hé thong két cau ha tang, nguon nhan lực và sự phái triển của doanh nghiệp liệt Nam chưa đáp ng yêu cẩu tHIC ÍÊ cĂĂSS St reg 61 2.3.3.4 Cơng tác thâm định công nghệ chưa được quan tâm đúng mức 62 2.3.3.5 Công tác quy hoạch, phân cấp quản lý FDI và quản lý nhà nước về

XTĐT còn nhiễu hẠH CHẾ co HH ST TT SE ga 63

2.3.3.6 Mội số nguyên nhân khác ác n1 1211 ràu 64

CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LUONG THU HÚT FDI VÀO CÁC KCN Ở VIỆT NAM c.ec, 65

3.1 Định hướng phát triển các KCN ở Việt Nam va thu hit FDI vào các KCN ở

Việt Nam đên năm 2020 - CS S1 S111 1 10 v11 111K vn nở 65

3.1.1 Định hướng phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm 2020 65 3.1.1.1 Mục tiêu phái triển các KCN ở Việt Nam giai đoan 2016 — 2020 65 3.1.1.2 Quan điềm phái triển KCN Việt NHHH - 552cc ccsccsrsrrserered 66 3.1.1.3 Định hướng phát trién KCN Viet NOM occcccccccccccccscscscssesccsesveveseseseeeee 67 3.1.2 Định hướng thu hút FDI vào các KCN Việt Nam trong thời g1an tới 67 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng thu hút vốn FDI vào các KCN ở Việt

0 ca 69

3.3.1 Giải pháp về phía Chính phủ - ¿+ se se SE SE 2221211111111 re 69

3.3.1.1 Xây dựng chiến lược phái triển KCN, chiến lược FDI tông thê quốc gia và xây dựng quy hoạch thu hút và sử dụng FÌ Ă àà ca 69 3.3.1.2 Nâng cao chat lwong cong tae quy hoach KCN viceccccccscescscsscscscesevceee 70 3.3.1.3 Hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách về thu hút FDI vào KCN 72 3.3.1.4 Điều chỉnh một số nguyên tắc quản lý và phân cấp đầu tie 2 3.3.1.5 Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tâng KỮN chiên ⁄7

3.3.1.6 Đầy mạnh hoạt động xúc tiễn đâu lif - acc Sen tre 78

3.3.1.7 Hoàn thiện các quy định về khoa học công nghệ cccccccce¿ SO 3.3.1.8 Nâng cao chất lượng nguôn nhân Ïực sen rên Š]

EU NT 0.06 an nắn 82

3.3.2 Giải pháp đối với địa phương có KN ác tnEE E21 111111 83

3.3.3 Giải pháp về phía các doanh nghiệp Việt Nam . ¿52 cccccs2se2 84

Trang 5

DANH MUC TU VIET TAT

STT Viet tat Tiéng Anh Tiếng Việt

Association of Southeast Hiệp hội các quốc gia

1 ASEAN :

Asian Nations Dong Nam A

Contractual business Hop déng hop tac kinh

2 BCC SP ONE SP

co-operation doanh

Xây dựng — kinh doanh —

3 BOT Built — Operating — Transfer

chuyén giao

4 BT Built — Transfer Xây dựng - chuyền giao

l Xây dựng - chuyền giao

5 BTO Built — Transfer — Operating

— kinh doanh

6 CGCN Chuyển giao công nghệ

Công nghiệp hóa, hiện

7 CNH, HDH ene „

đại hóa

8 DNNN Doanh nghiệp nhà nước

9 DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa

10 ĐTNN Đâu tư nước ngoài

l Đầu tư trực tiếp nước

11 FDI Foreign Direct Investment

ngoài

12 Ha Héc - ta

13 IMF International Moneytary Fund Quỹ tiên tệ quốc tế 14 KCN Khu cong nghiép

Trang 6

15 KCNC Khu công nghệ cao l6 KCX Khu chế xuất 17 KKT Khu kinh tế

18 MNCs Multi — National Companies Céng ty da quéc gia

19 NDTNN Nhà đầu tư nước ngoài

20 NHTM Ngan hang thuong mai

21 NICs New Industrilize Countries Nước công nghiệp mới 22 R&D Research & Development Nghiên cứu và Phát triển 23 TNCs Trans — National Companies | Céng ty xuyén quoc gia

24 TTHC Thủ tục hành chính

25 UBND Ủy ban nhân dân

| Hội nghị Liên hợp quốc

United Nations Conference on ‹

26 UNCTAD về Thương mại và Phát

Trade and Development Ỷ

triên

27 USD US Dollar Đô - la Mỹ

Viet Nam — Singapore Khu công nghiệp Việt

28 VSIP sự © P

Industrial Park Nam — Singapore

29 WB World Bank Ngân hàng thê giới

có Tổ chức thương mại thế 30 WTO World Trade Oganization g101

Trang 7

DANH MUC BANG BIEU STT Tén bang Số trang Bang 2.1 Cac KCN tiêu biểu Vùng kinh tế trọng điểm 1 Cua 23

Băc Bộ (tính đên hêt năm 2013)

Trang 8

‘ Bảng 2.6 Tình hình xây dựng và phát triển KCN giai 3] đoạn 2010 — 2013 (lũy kế đến hết 12/2013) 7 Bảng 2.7 Tình hình thành lập mới, mở rộng và giải thể 32

các KCN Việt Nam giai đoạn 2010 — 2013

Bảng 2.8 Các ưu đãi về đất đai cho các KCN và các dự

8 an dau tu vao KCN or 41, 42

Bang 2.9 10 quoc gia, ving lanh tho dau tu nhiéu nhat

9 vao KCN tinh đến hết năm 2013 (chỉ tính các dự án còn 50 hiệu lực) 10 Bang 2.10 Co cau FDI vao KCN theo hình thức đầu tư 5] tính đến hết năm 2013 (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) H Bang 2.11 Co cau FDI vao KCN theo vùng kinh tế tính s2 đến hết năm 2013 (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) DANH MỤC HÌNH VẾ, BIÊU ĐỎ

STT Tên hình vẽ, biểu đồ Số trang

1 Hình 1.1 Các nhân tổ tạo nên môi trường đầu tư 13

› Biéu d6 2.1 Tinh hình thu hút vôn FDI vào các KCN ở Việt 18 Nam từ năm 1995 đến năm 2013 (tính theo giá trị lũy kế)

Biêu đô 2.2 Cơ cầu vốn đâu tư FDI theo ngành trong các KCN

3 Việt Nam (lũy kế các dự án còn hiệu lực đến tháng 12 năm 49

2013)

Trang 9

LOT MO BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một tất yếu khách quan trong xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa hiện nay Trong những năm gân đây dòng vốn FDI có xu hướng chuyên dịch từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển, đặc biệt

là các nước Châu Á Bên cạnh những tác động tích cực mà FDI mang lại cho nước tiếp nhận cũng còn tồn tại một sô tác động tiêu cực Điều này đặt ra yêu cầu cho các

nước thu hút FDI phải phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động

tiêu cực một cách có hiệu quả nhất

Việt Nam cũng không năm ngoài tất yêu khách quan đó Sau 27 năm kế từ

khi Việt Nam lần đầu tiên ban hành Luật Đầu tư nước ngoài, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã thể hiện vai trò tích cực trong sự phát triển kinh tế — xã hội

của đất nước Với mục tiêu hàng đầu của các Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu

kinh tế là thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là vốn FDI Việc thu hút FDI vào các Khu

công nghiệp Việt Nam là một trong những nhiệm vụ quan trọng để phục vụ sự

nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phân đâu đến năm 2020 đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại

Trang 10

2 Déi twong, muc dich va phạm vi nghiên cứu

Mục dích nghiên cứu: Qua việc phân tích thực trạng thu hút FDI từ năm 1995 — mốc thời điểm đánh dấu những kết quả bước đâu trong hoạt động thu hút FDI vào các Khu công nghiệp cho đến năm 2013, để tài đánh giá những thành tựu đạt được đồng thời chỉ ra những tôn tại và nguyên nhân của những tôn tại trong thu hut FDI vào các Khu công nghiệp ở Việt Nam Từ đó, nghiên cứu để xuất định hướng và khuyến nghị một số giải pháp nhăm nâng cao chất lượng thu hút vốn FDI vào các Khu công nghiệp ở Việt Nam

Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thu hút FDI vào các KCN ở Việt Nam

Phạm vì nghiên cứu: các dự án FDI vào các KCN ở Việt Nam trên địa bàn

cả nước trong khoảng thời gian từ năm 1995 đến năm 2013 3 Phuong pháp nghiên cứu

Thu thập thông tin, số liệu: thu thập các thông tin, số liệu đã được công bố chính thức trên các văn bản của Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương, cũng như thông tin, số liệu trên các Tạp chí, trang web

Phương pháp thông kê: từ việc thu thập thông tin, số liệu, qua việc xử lý, mô tả các dữ liệu đề tính toán được các con số đặc trưng đo lường Qua những

thống kê mô tả đó, có thể đưa ra những thống kê suy điễn qua việc ước lượng, dự đoán qua những thông tin thu được từ mẫu thống kê

Phương pháp tổng hợp: tông hợp từ những thông tin, số liệu đã được thu thập đề thây được con số tuyệt đối

Phương pháp phân tích: từ những số liệu đã được tông hợp, phương pháp phân tích được sử dụng đề thấy được sự đóng góp của từng yếu tố riêng rẽ đến kết quả thu được

Phương pháp so sánh: so sánh giữa các năm, giai đoạn; giữa các khu vực địa lý: giữa các lĩnh vực trong nên kinh tê

Phương pháp chuyên gia: ngoài cậc phương pháp trên luận văn còn sử dụng

ý kiến chuyên gia

4 Kết cầu của khóa luận tốt nghiệp

Ngoài phần mở đầu, kết luận, đanh mục các tài liệu tham khảo, nội dung của

Trang 11

Chương 1 Lý luận chung về FDI và thu hút FDI vào Khu công nghiệp

Chương 2 Tmrc trạng thu hút DI vào Khu công nghiệp ở Việt Nam từ năm

1995 đến năm 2013

Trang 12

CHUONG 1 LY LUAN CHUNG Vé FDI VA THU HUT FDI VAO KHU CÔNG NGHIỆP

1.1 Tổng quan về FDI 11 Khai niém FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một đề tài có không ít các học giả, các tổ chức nghiên cứu, do đó cũng có những định nghĩa khác nhau về FDI

Tô chưc thương mai thê giơi (WTO) đưa ra khái niệm: FDI xảy ra khi một

nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác

(nước thu hút đầu tư) cùng với quyên quản lý tài sản đó Phương diện quản lý là thứ

đề phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác

Theo Quy tiên tê quôc té (IMF) thi FDI duoc hiéu la nguén vốn được đầu tư

trực tiếp nhăm đạt được những lợi ích mang tính dài hạn trong một đơn vị kinh doanh hoạt động trên lãnh thỗ của một nên kinh tế khác nên kinh tế nước chủ đầu

tư Mục đích của chủ đầu tư là giành quyên quản lý và chi phối doanh nghiệp đó Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) cũng đưa

ra một định nghĩa về FDI Theo đó, FDI là hoạt động đầu tư có mối quan hệ dài hạn, phản ánh lợi ích và sự kiểm soát lâu đài của nhà đầu tư nước ngồi (NĐTNN)

hoặc cơng ty mẹ đối với doanh nghiệp của mình ở một nên văn hóa khác

Hai khái niệm mà [ME và UNCTAD chỉ ra rằng hoạt động FDI gắn liên với mục đích lợi nhuận và quyên kiểm soát của NĐTNN

Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 do Quốc hội ban hành ngày 29/11/2005 và có

hiệu lực thi hành vào ngày 01/07/2006 quy định “Đâu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đâu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư” và “Đầu tư nước ngoài là NĐTNN đưa vào Việt Nam vốn băng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành kinh doanh theo Luật Đầu tư” Trong đó, NĐTNN là tổ chức kinh

tế, cá nhân đầu tư vào Việt Nam

Từ cac goc đô nhin nhan khac nhau , cac nha kinh té da dua ra rat nhiéu định

nghia vé FDI, nhung dinh nghia khai quat nhat vé FDI co thé hiéu nhw sau:

“Điu tư trực tiếp nước ngoài (FDI]) tại một quốc gia là viéc nha dau tu & mét nước khác đưa vốn bằng tiên hoặc bất kỳ tài sản nào vào quốc gia đó đề có được quyên sở hữu và quản lý hoặc quyên kiêm soát một thực thê kinh tế tại quốc gia đó,

Trang 13

1.1.2 Đặc điểm của FDI

FDI là loại hình đầu tư quốc tế, hoạt động FDI được thực hiện thông qua các

dự án gọi là dự án FDI Hiểu một cách khái quát nhất, dự án FDI là những dự án

đầu tư do các tô chức kinh tế và cá nhân ở nước ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ

chức kinh tế hoặc cá nhân ở nước tiếp nhận đầu tư và các nước khác bỏ vốn đâu tư,

trực tiếp quản lý điều hành để thu lợi trong kinh doanh Một nước vừa có thế là nước tiệp nhận FDI cũng vừa có thể là nước đi đầu tư vốn FDI vào nước khác

FDI trước hết cũng là một loại hình đâu tư, do đó, nó cũng có những đặc trưng cơ bản của đâu tư nói chung: quyết định đầu tư thường và trước hết là quyết

định tài chính; có tính chất lâu dài (tính chiến lược); có sự cân nhắc giữa lợi ích

trước mắt và lợi ích lâu dai; luôn luôn có chi phí và kết quả; mang nặng tính rủi ro Ngoài những đặc điểm chung của đầu tư, FDI còn có những đặc trưng mang

tính đặc thù Đó là:

- Về mặt quản lý, các NĐTNN phái đóng một số vốn tối thiêu vào vỗn pháp

định, tùy theo quy định của luật đầu tư mỗi nước Vốn pháp định trong dự án FDI là

vôn tự có của chủ đầu tư được quy định tại Luật Đầu tư Sau khi gop von hợp lệ,

nha dau tư có quyên tham gia vào việc quản lý và điều hành dự án đầu tư Tuy nhiên, việc hoạt động của doanh nghiệp có vỗn góp nước ngoài cho dù bất kỳ hình thức nào thì cũng đều phải tuân thủ quy định của nước sở tại

- Về mặt chuyên môn, hoạt động FDI không chi găn liền với việc di chuyển vốn mà còn gẵn với việc chuyên giao công nghệ (CGCN), chuyến giao kiến thức và kinh nghiệp quản lý, tạo ra thị trường mới cho cá phía đầu tư và phía nhận đầu tư Các ngành đòi hỏi trình độ khoa học - công nghệ cao, lưu chuyên vốn nhanh va

đem lại lợi nhuận cao thường được các NĐTNN ưu tiên đầu tư

- - Về mặt hoạt động, hoạt động FDI được thực hiện thông qua việc xây dựng

doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hay từng phân doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cô phiếu đề thôn tính hoặc sáp nhập các doanh nghiệp với nhau Ngoài ra, hiện nay hoạt động FDI gắn liền với hoạt động kinh doanh quốc tê của các công ty xuyén quoc gia (TNCs)

- Vé lĩnh vực đầu tư, hoạt động FDI vì mục đích lợi nhuận tìm kiếm được ở

Trang 14

nhuan cua doanh nghiép FDI

- Vé tinh kha thi cia du an FDI, du an FDI la do cac cht dau tu quyét dinh dau tư và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình nên hình thức

này thường mang lại tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao Tỷ lệ góp vốn dau tu sé

quyết định việc phân chia quyên lợi và nghĩa vụ giữa các chủ đầu tư theo quy định của luật đầu tư nước ngoài của từng nước

- Vé tinh chất, các dự án có vốn EDI là dự án mang tính lâu dài do việc thu lại

số vôn ban đầu của một dự án FDI không dé dang như hình thức đầu tư gián tiếp FDI thường gắn với quá trình hội nhập quốc tế và quá trình tự do hóa tài khoản vốn giữa các nước trong khu vực và trên thế giới, nước tiếp nhận đầu tư có chính sách về FDI trong đó thể hiện quan điểm mở cửa và hội nhập quốc tế đầu tư

I.1.3 Các hình thức của FDI

Đề thực hiện hoạt động FDI, các nhà đầu tư có thê xây dựng một cơ sở sản

xuất mới hoàn toàn hay mua lại cơ sở sản xuất đang hoạt động ở nước sở tại Trong

thực tế, FDI được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, trong đó những hình

thức được áp dụng một cách phô biến bao gồm: e _ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài e Doanh nghiệp liên doanh

e - Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)

e Thông qua các hợp dong xây dựng - chuyền giao — kinh đoanh (BTO), xây dựng — kinh doanh — chuyên giao (BOT), xây dựng — chuyền giao (BT)

Tùy thuộc vào điêu kiện cụ thê của từng quốc gia mà các hình thức đầu tư

trên được sử dụng ở những mức độ khác nhau Mỗi hình thức có đặc điểm, ưu điểm

và nhược điểm riêng:

%% Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp do chủ đầu tư nước ngoài bỏ 100% vốn tại nước sở tại, và có quyên điều hành toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp theo quy định, pháp luật của nước sở tại

- Ưu điểm là nước sở tại không phải bỏ vốn và thực hiện công tác quản lý trực

tiếp mà vẫn thu được lợi nhuận từ các hoạt động sản xuất kinh đoanh của doanh

nghiệp và giải quyết được lao động

Trang 15

độ quản lý của nước sở tại yếu sẽ bị nhiều hạn chế trong việc kiểm tra, kiểm sốt

đơi với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp FDI

** Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp được thành lập tại nước sở tại,

trên cơ sở hoạt động liên doanh ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành đầu

tư kinh doanh tại nước sở tại đó Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm

vi phần vốn cam kết góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp, kết quả kinh doanh (lỗ, lãi) được chia theo tý lệ góp vốn Đây là hình thức khá phố biến trong các hình thức FDI

- Ưu điểm là cho phép tranh thủ von, khai thác được lợi thể của nước sở tại về

lao động, tài nguyên Nước tiếp nhận đầu tư có điều kiện tiếp thu các công nghệ hiện đại tiên tiến, nâng cao được chất lượng sản phẩm và hạ giá thành, góp phan thúc đây phát triển phát triển kinh tế đất nước, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và

thế giới Có điều kiện học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài, nâng

cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý kinh tế, kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ của

nước sở tại

- Tuy nhiên, do các bên có sự khác nhau về văn hố, ngơn ngữ, chế độ chính

trị, hệ thống pháp luật và bộ máy quản lý nên để xảy ra các mâu thuẫn trong điều hành sản xuất kinh doanh, tranh chấp quyên lợi Trong nhiều trường hợp, nước sở tại thường bị thua thiệt đo trình độ tham gia liên doanh, năng lực quản lý yếu và tỷ lệ góp vốn thấp

* Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC): là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản pham ma không thành lập pháp nhân Nhà đầu tư được ký kết hợp đồng BCC để hợp tác sản xuất phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm và các hình thức hợp tác kinh doanh

khác Đối tượng, nội dung hợp tác, thời hạn kinh doanh, quyên nghĩa vụ và trách

nhiệm của mỗi bên, quan hệ hợp tác giữa các bên và các tổ chức quản lý do các bên thỏa thuận và ghi trọng hợp đồng

* Hợp đồng BOT: là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan Nhà nước có thâm quyên và nhà đầu tư để xây dựng kinh doanh công trình kết cau ha tang trong

một thời hạn nhất định, hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao khơng bồi hồn công trình đó cho nước sở tại

Trang 16

thâm quyên và nhà đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tâng, sau khi xây dựng xong nhà đầu tư chuyền giao công trình đó cho nước sở tại, nước sở tại dành cho nhà đầu tư quyên kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định đề thu hôi vốn và lợi

nhuận

* Hợp đồng BT: là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan Nhà nước có thâm quyên và nhà đầu tư để xây dựng kết câu hạ tầng, sau khi xây dựng xong, Chính

phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi

nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thỏa thuận trong hợp đồng BT

Bên cạnh đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà ĐTNN Chính phủ nước sở tại còn lập ra các khu vực ưu đãi đầu tư trong lãnh thổ nước mình như: Khu công

nghiệp (KCN), Khu chế xuất (KCX), Khu công nghệ cao (KCNC), Khu kinh tế

(KKT), đặc khu kinh tế Dựa vào mục đích của nhà đầu tư cũng như tình hình phát triển kinh tế, các ưu đãi đầu tư mà nhà đầu tư lựa chọn hình thức đâu tư phù hợp

1.1.4 Tác động của FDI đỗi với nước tiếp nhận

1.1.4.1 Tac dong tich cuc

Mot la, thuc hién tot viéc tiếp nhận FDI đem lại cho nước tiếp nhận nguồn

vốn lớn cho sự phát triển kinh tế, giải quyết vẫn đề xã hội, môi trường Nguồn vốn cho phát triển kinh tế của một quốc gia được huy động từ hai nguồn chủ yếu là vốn đâu tư trong nước và vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) Đôi với các nước đang phát triển, khi quy mô nguôn vốn trong nước còn hạn chế trong khi nhu cầu vốn lại lớn thì von ĐTNN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trong các nguồn vốn ĐTNN, FDI là dòng vốn đầu tư trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh và nó không gây nên gánh nặng nợ nân Thêm vào đó, FDI còn có khá năng tăng nguồn vốn

trong nước vào các dự án đầu tư Chính vì vậy, FDI được xem là nguồn vốn có vai

trò tạo nên cú hích cho sự phát triên kinh tế của một quốc gia

Trang 17

trong nước tiếp nhận có điều kiện tiếp cận và sử dụng máy móc thiết bị hiện đại để tăng năng suất lao động Bên cạnh đó, việc CGCN đã tạo ra môi trường cạnh tranh

buộc các doanh nghiệp trong nước cũng phải nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình

Ba là, đôi với các doanh nghiệp, kỹ năng quản lý, điều hành, quản trị doanh nghiệp đều có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt trong mơi trường tồn câu hóa, hội nhập và cạnh tranh quốc tê gay gắt Các kỹ năng trên là tài sản vô hình hết sức quan trọng mà các công ty quốc tế chuyên giao cho nước tiếp nhận Thông qua FDI, các nước tiếp nhận đâu tư có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp nhận các kỹ năng, phương pháp quản lý, cách thức

điều hành tiên tiễn của các TNCs và MNGs

Bốn là, thực hiện FDI tại nước tiếp nhận đầu tư, các TNCs và MNCs sử dụng

lao động địa phương Như vậy, FDI tác động đến cả số lượng và chất lượng lao động của nước tiếp nhận đâu tư Trình độ, năng lực và kỹ năng của người lao động có tác động không nhỏ đến tốc độ tăng trưởng của một quốc gia Thông qua các

hình thức đào tạo, người lao động có cơ hội và điều kiện thuận lợi đề nâng cao trình

độ, kỹ năng và tri thức của họ Ngay cả khi họ không còn làm việc trong công ty

này, họ có thể làm việc hiệu quả ở nơi khác với von kiến thức, kỹ năng đã được đào tạo và tích lũy

Năm là, lợi ích thu được của các nước tiếp nhận đầu tư từ các hoạt động

nghiên cứu, triển khai và phát triển, thậm chí còn lớn hơn rất nhiều so với việc đi chuyền vốn Vì vậy, nhiêu quốc gia tiếp nhận đâu tư thực hiện khuyến khích các công ty nước ngoài thành lập chi nhánh nghiên cứu và phát triển (R&D) ở nước họ

Sáu là, hoạt động FDI vào các nước đang phát triển sẽ giúp các doanh nghiệp nước tiếp nhận từng bước tham gia vào chuỗi sản xuất tồn câu Thơng qua các mạng lưới sản xuất, hệ thống phân phối mang tính khu vực và toàn cầu của các NDTNN ma cac doanh nghiệp trong nước liên doanh, hợp tác, các doanh nghiệp có đủ khả năng có thế xâm nhập vào mạng lưới này Đây là cách nhanh nhất và có hiệu quả nhất giúp các doanh nghiệp nước tiếp nhận đến với thị trường nước ngoài và

thực hiện kinh doanh quốc tế

Báy là, FDI được thực hiện một cách có hiệu quả hướng vào việc thay đôi cơ

Trang 18

nguon tài nguyên đất nước Hoạt động FDI nhằm vào mục tiêu lợi nhuận, khai thác

các lĩnh vực mà chủ đầu tư mong muốn cũng như nước tiếp nhận có lợi thế, chính

vi thé gop phan chuyén dịch cơ câu kinh tế một cách tích cực Hoạt động FDI cũng

thúc đây nên kinh tế hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế và hợp tác quốc tế Ngoài ra, FDI còn thúc đây tăng trưởng kinh tế, đây mạnh xuất khâu, tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sông người lao động trong và ngoài doanh nghiệp có

von FDI, cai thién cán cân thanh toán quốc té, 1.1.4.2 Tac dong tiéu curc

Bên cạnh những tác động tích cực mà FDI đóng góp cho sự phát triển kinh tế

- xã hội của nước tiếp nhận, FDI cũng có những tác động tiêu cực nhất định

Mot la, dong von FDI vào các nước đang phát triển có thê làm giảm tỷ lệ tiết kiệm và đâu tư nội địa Tác động này xuất phát từ quyên lực thị trường của các công ty nước ngoài và khả năng của các công ty này trong việc thực hiện quyên lực đó nhăm thu lợi nhuận cao và chuyên ra nước ngoài Bằng nhiều biện pháp, chính sách cạnh tranh khác nhau, các TNCs và MNCs có thê làm phá sản các doanh nghiệp trong nước nhăm chiếm lĩnh thị trường

Hai là, khai thắc và sử dụng quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên, Vì chạy theo lợi nhuận nên các NĐTNN thường khai thác triệt để và tìm mọi biện pháp sử dụng các ngn tài ngun khống sản, đất đai ở nước tiếp nhận Điều này làm cạn kiệt nguôn tài nguyên thiên nhiên vốn hữu hạn và gây ô nhiễm môi trường sinh thái

Ba là, làm mất cân đối ngành, vùng kinh tế Một trong những động lực thúc đây các nhà đâu tư mở rộng hoạt động ra nước ngoài là gia tăng các mục tiêu đặt ra,

trong đó có lợi nhuận Vì vậy, khi thực hiện hoạt động FDL, các nhà đầu tư thường

quan tâm nhiều hơn đến các ngành, lĩnh vực có lợi nhuận cao, các vùng, khu vực có

điều kiện thuận lợi nhất để giúp nhà đầu tư tôi đa hóa lợi nhuận Trong khi đó, các chính phủ thường quan tâm đến các mục tiêu đám bảo sự phát triển cân đôi cơ cầu kinh tế, phát triển mạnh các vùng có điều kiện kinh tế — xã hội khó khăn nhắm giảm khoảng cách phát triển với các vùng khác Chính sự không đồng thuận và không thông nhất giữa mục tiêu của chủ đầu tư và nước tiếp nhận đã làm giảm việc sử

Trang 19

Bon là, CGCN lạc hậu và gây ô nhiễm môi trường Qua hoạt động CGCN, các cơng ty nước ngồi có thể trợ giúp và thúc đây sự phát triên kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư, nhưng cũng có thê làm cho nước đó phụ thuộc vào dòng công nghệ nước ngoài Bên cạnh đó, công nghệ được chuyên giao cho các nước dang phát triển thường là những công nghệ không phù hợp, đã lạc hậu và thuộc ngành gây ô nhiễm môi trường chứ không phải là công nghệ nguồn, công nghệ tiên tiến, hiện đại Đây là những công nghệ có khả năng biến nước tiếp nhận trở thành “bãi rác” công nghệ

1.1.5 Các nhân tổ ảnh hưởng đến thu hút FDI

Hoạt động thu hút FDI chịu sự tác động đồng thời của nhiều nhân tố Có

nhiều cách phân loại nhân tố tác động đến thu hút FDI, như là: phân loại theo phạm vi lãnh thô quốc gia (nhân tô bên trong và nhân tố bên ngoài), phân loại theo chủ thê gây ra nhân tô (nhân tô chủ quan và nhân tố khách quan), phân loại theo các mối quan hệ (nhân tố chính trị, cung câu, môi trường đâu tư, quy mô và tính chất thị trường )

1.1.5.1 Các nhân tổ thuộc môi trường quốc tễ

Sự phát triển của xu hướng toàn cầu khóa, khu vực hóa thúc đây mạnh quá

trình tự do hóa thương mại và đầu tư Quá trình hội nhập của các nên kinh tế làm

cho các nước đỡ bỏ sự kiểm soát chặt chẽ đối với hàng hóa, dịch vụ, nhân công, luông vốn lưu chuyên trên thị trường của mình Các nên kinh tế riêng biệt đang dân hướng đến nên kinh tế khu vực, thế giới với hình thức là một chỉnh thể thông nhất Do đó, nguồn vôn được vận động theo đúng quy luật của nó, chảy vào những nơi có

khả năng sinh lợi cao

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin đã thúc

đây quá trình đổi mới cơ câu kinh tế của các nước theo hướng hiện đại, qua đó tạo nên sự dịch chuyền vôn giữa các quốc gia

Đối với một quốc gia phát triển, bản thân thị trường cũng như các yêu tô sản xuất kinh doanh, khả năng sinh lời không còn hấp dẫn nhà đâu tư, tạo nên lực đây doi voi luéng von FDI Trong khi đó, với tiềm năng của thị trường lớn, các yêu câu, quy định để kinh doanh còn khá lỏng lẻo và sự cạnh tranh thấp, khả năng sinh lời cao đã giúp các nước đang phát triển có sức thu hút mạnh mẽ đôi với vốn FDI

Trang 20

vốn FDI Không những các quốc gia đang phát triển cần bô sung nguồn von phát triển đất nước bằng cách thu hút FDI mà bản thân các quốc gia phát triển cũng không ngừng thu hút nguồn vốn này Do vậy, quốc gia nào có môi trường đầu tư

hấp dẫn và có khả năng sử dụng von đầu tư có hiệu quả, tôi đa hóa lợi nhuận cho

nhà đầu tư sẽ có lợi thế hơn trong cuộc cạnh tranh này 1.1.5.2 Các nhân tổ thuộc môi trường quốc gia

e Nhan to su 6n định chính trị và an ninh quốc gia

Sự ỗn định chính trị và an ninh quốc gia là nhân tố đầu tiên mà các nhà đầu

tư xem xét trước khi quyết định đầu tư hay không đầu tư vào một quốc gia nào đó Không nhà đầu tư nào muôn đầu tư vào một quốc gia có bất ôn vẻ chính trị hay sự mất an toàn trong an ninh quốc gia Tính mạng, tài sản của nhà đầu tư có thể gặp rủi

ro vì những cuộc chiến tranh, đảo chính, xung đột

e Nhân tô môi trường đầu tư quốc gia

Môi trường đầu tư là những vẫn đề có liên quan trực tiếp đến hoạt động dau tư Vai trò của nó là duy trì cho các hoạt động đầu tư phát triển lành mạnh và có hiệu quả Môi trường đầu tư chính là yếu tô hấp dẫn hay cán trở việc thu hút FDI

Các bộ phận câu thành của môi trường đâu tư có tác động rất lớn đến quyết dinh cia NDTNN Chang han, các quy định pháp lý liên quan đến chuyên lợi

nhuận, thuế, quyên sở hữu, các chính sách ưu đãi đầu tư làm cho nhà đầu tư cân

nhac, xem xét khi có ý định đâu tư Cơ sở hạ tang kỹ thuật như nhà xướng, bến

cảng, sân bay, đường xá, thông tin liên lạc và các điều kiện khác cần thiết cho hoạt động sản xuất, vận chuyển đáp ứng được ở mức độ như thế nào? VỊ trí địa lý thuận

tiện hay khó khăn, tài nguyên thiên nhiên cân thiết là nhiều hay ít, có đễ khai thác

Trang 21

Hình 1.1 Các nhân tổ tạo nên môi trường đầu tư - Luật - Các văn bản dưới luật — Pháp lý =————+ Bộ máy cơ quan Nhà nước - Co ché quan ly - Cac wu dai : - Tăng trưởng kinh tế - Lạm phát Kinh tế _ - Hệ thống tài chính ngân hàng - Quan lý vì mỗ nhà nước - Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp - Kinh tế — Két cau ha tang — - Văn hóa — xã hội A — - Số lượng & - Gia cả — Lao dong — | - Co cau - Trinh độ kinh nghiém Môi trường đầu tư - Vi tri dia ly

|_| Dieu kiện tự nhiên, địa - Lài nguyên thiên nhiên

Trang 22

e_ Quy mô và tính chất của thị trường tiềm năng

Một vấn đề mà các NĐTNN cũng rất quan tâm đó là quy mô của thị trường tiêm năng và tính chất của thị trường tiềm năng ấy Các quốc gia có dân sô đông là những quốc gia được các nhà đầu tư quan tâm, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển Không chỉ tại vì các quốc gia này có nguôn nhân công giá rẻ, mà còn vì các NĐTNN nhắm đến thị trường rất tiềm năng tại những quốc gia này Quy mô thị trường không những phụ thuộc vào dân số mà còn phụ thuộc vào sức mua của dân chúng Chính vì thế, nâng cao sức mua của dân chúng cũng là một cách để các nước

đang phát triển thu hút FDI

7óm lại, có nhiều nhân tô tác động đồng thời đến hoạt động thu hút FDI

Điểu này đặt ra yêu cầu cho các nước tiếp nhận đầu tư phải biết cách phát huy lợi thế và tạo ra những điêu kiện hấp dan dé thu hit dong von FDI

1.2 Khu công nghiệp và sự cần thiết phải thu hút FDI vào Khu công nghiệp 1.2.1 Lý luận chung về Khu công nghiệp (KCN)

1.2.1.1 Khai niém KCN

Có nhiêu quan điểm khác nhau vẻ thế nào là KCN Có quan điểm cho rang KCN là khu vực lãnh thô rộng có nên táng là sản xuất công nghiệp đan xen với

nhiêu hoạt động dịch vụ, kế cả địch vụ sản xuất công nphiệp, sinh hoạt, vui chơi

giải trí, khu thương mại, văn phòng nhà ở Về thực chất mô hình này là khu hành chính — kinh tế đặc biệt như KCN Batam (Indonesia), công viên công nghiệp ở Đài

Loan, Thái Lan và một số nước Tây Au

Quan diém khac lai cho rang KCN là khu vực lãnh thổ có giới hạn nhất định,

ở đó tập trung các doanh nghiệp công nghiệp va dịch vụ sán xuất công nghiệp,

không có dân cư sinh sống Mô hình này được xây dựng ở một số nước như

Malaysia, Thái Lan

Theo quy chế KCN, KCX, KCNC ban hành kèm theo quyết định số 36/CP ngày 24/4/1997, KCN là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuât hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có đân cư sinh sống: do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Trong KCN có thê có doanh nghiệp chê xuất Như vậy, KCN ở Việt Nam được hiểu giỗng với quan điểm thứ hai về KCN

Trang 23

hình KCN nhưng nó chỉ gồm các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ sản xuất hàng xuất khâu Cụm công nghiệp được hiểu là khu vực lãnh thô do địa phương quản lý thu hút các nhà sản xuất công nghiệp vào hoạt động: cụm công nghiệp do địa phương quy hoạch, còn KCN do Chính phủ phê duyệt, cấp giây phép hoạt động 1.2.1.2 Đặc điểm của KCN

- Về thành lập: việc thành lập của KCN không phải tự phát mà theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ theo quy hoạch tông thê, khung điều lệ mẫu đã được phê duyệt và chịu sự kiêm tra, giám sát của cơ quan chức năng có thâm quyên

- Về không gian: KCN là khu vực có ranh giới địa lý xác định, phân biệt với

các lãnh thô khác và không có dân cư sinh sống Toàn bộ hạ tầng kỹ thuật KCN nhăm phục vụ cho hoạt động sản xuất công nghiệp và kinh doanh dịch vụ của KCN, không phục vụ cho mục đích dân cư, kế cá người Việt Nam và người nước ngoài lam viéc trong KCN

- Về chức năng hoạt động: KCN là khu vực chuyên sản xuất hàng công nghiệp và địch vụ phục vụ cho sản xuất hàng công nghiệp, không có hoạt động sản

xuất nông, lâm, ngư nghiệp và các loại hình dịch vụ phục vụ cho các loại hình sản

xuất này

- Về cơ cầu KCN: KCN được phân bố tập trung với hạt nhân là các doanh

nghiệp sản xuất công nghiệp (hàng tiêu dùng, công nghiệp chê biến, chế tạo, tư liệu sản xuất) và hệ thống doanh nghiệp hỗ trợ và doanh nghiệp dịch vụ cho sản xuất cong nghiép

- Véco sé ha tang: các doanh nghiệp trong KCN sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật và xã hội theo một cơ chế quản lý thông nhất của Ban quán lý KCN Trong

KCN co doanh nghiệp phát triển hạ tầng kỹ thuật, có trách nhiệm bao dam ha tang

kỹ thuật và xã hội của cả KCN trong suốt thời gian tôn tại của KCN

- _ Về nguồn lực sử dụng: chủ yếu là lao động trong nước, ngoài ra còn có các lao động nước ngoài

1.2.1.3 Phan loại KCN

Có nhiều tiêu chí để phân loại KCN, cụ thể:

e Phân theo quy mô: có 2 loại:

Trang 24

e_ Phân theo chủ đầu tư phát triển kết cầu hạ tầng: có 3 loại: - KCN do doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN làm chủ đầu tư

-_ KCN do liên doanh giữa doanh nghiệp có vốn ĐTNN và các doanh nghiệp trong nước

- KCN do doanh nghiệp trong nước làm chủ đầu tư e_ Phân theo mục đích phát triển KCN: có 3 loại

- KCN nham thu hút DTNN

- KCN nham di đời các cơ sở công nghiệp trong thành phó, đô thị lớn

- KCN găn với ưu thê của địa phương

e_ Phân theo đặc điểm ngành công nghiệp: có 4 loại:

- KCN tập trung các ngành công nghiệp nặng và công nghiệp chế tạo - KCN tập trung các ngành công nghiệp nhẹ và sản xuất hàng tiêu dùng - KCN tập trung các ngành công nghiệp dịch vụ

- KCN găn với nông nghiệp, nông thôn

1.2.2 Sự cần thiết phải thu hút FDI vào KCN

Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, việc

hình thành và phát triển KCN là cân thiết và được Nhà nước khuyến khích Từ năm

1994 các KCN được xây dựng để cung ứng cơ sở hạ tầng thuận lợi, tạo điều kiện dễ dàng cho đầu tư nước ngoài và đặc biệt khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ và vừa

gia nhập các khu vực công nghiệp Việc hình thành và phát triển KCN là đòi hỏi tất

yếu khách quan bởi các vai trò quan trọng của nó như:

* Khai thác kết cầu hạ tầng một cách hiệu quả: lợi ích của việc sản xuất tập trung tại các KƠN so với phát triển công nghiệp tân mạn là đảm bảo tiết kiệm về kết cầu hạ tầng, quản lý hành chính, quản lý môi trường, cung cấp các dịch vụ thuận lợi

* Tạo điều kiện thuận lợi thu hút vốn và công nghệ nước ngoài: các KCN thường được hưởng nhiều ưu đãi như ưu đãi thuế nhập khâu vật tư, thiết bị, nguyên

liệu; thuế thu nhập thuế sở hữu tài sản; vay von với mức lãi suất ưu dai, Mat

khác, các KCN thường được áp dụng một hệ thống luật pháp nhất định nham dap ứng yêu cầu của các NĐTNN nên rất hấp dẫn các nhà đâu tư Với những ưu đãi và

thuận lợi trên nên doanh nghiệp nước ngoài có thể an tâm đưa vốn đầu tư lớn vào

Trang 25

* Chuyển giao công nghệ: được thực thiện thông qua việc đào tạo công nhân nước tiếp nhận đầu tư sử dụng máy móc và công nghệ sản xuất, công nhân được đào tạo ý thức kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, các cán bộ quản lý có được kỹ năng cân thiết trong việc quản lý và kiểm tra chất lượng

* Tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo: việc thành lập KCN góp phan tích cực trong việc giải quyết việc làm cho lao động tại đại phương Ngoài một lực lượng lao động lớn sẽ vào KCN để trực tiếp sản xuất thì nó còn tạo ra việc làm cho hàng vạn lao động gián tiếp trong các ngành dịch vụ, xây dựng cơ bản phục vụ cho quá trình phát triên KCN Mặt khác, với việc hình thành và phát triển KCN thì cũng hình thành và phát triển các vùng cung cấp nguyên liệu cho KCN Thay cho việc sản xuất lương thực thì nhân dân quanh KCN có thể trồng các loại nông sản cung cấp nguyên liệu cho KCN từ đó giúp nâng cao giá trị nông sản góp phân xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân

* Tạo mô hình kinh tế năng động: KCN là sợi dây nối liền kinh tế thế giới với Việt Nam, nó là nơi đảo tạo cán bộ kỹ thuật năng động, công nhân lành nghề và cán bộ quản lý có trình độ cáo đủ sức vươn ra thị trường thế giới Nó góp phân hình thành các KKT trọng điểm cho cả nước, đảm bảo được yêu câu về quy hoạch vùng lãnh thổ, nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng xuất khâu của nên kinh tế

* Phát triển cơ sở hạ tầng: để thu hút được các nhà đầu tư vào các KCN bên cạnh những chính sách ưu đãi còn cân có sơ sở hạ tầng tốt để đáp ứng nhu câu sản xuất Do vậy, cân phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng trong KCN và ngoài KCN Việc phát triên các KCN luôn gắn liên với việc phát triển cơ sở hạ tầng nên tại những địa phương có các KCN phát triển thường có cơ sở hạ tầng tốt

KCN có vai trò quan trọng trong quá trình CNH, HĐH của đất nước Đề phát triển KCN nhanh chóng và có hiệu quả cân thu hút nguồn vốn FDI vì những lý do sau:

> Nhờ các dự án FDI đầu tư vào KCN, các KCN trở thành nơi tiếp nhận và ứng

dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học — công nghệ tiên tiến trên thé 2101, tiép thu

kinh nghiệm quản lý tiên tiến vào quá trình phát triển kinh tế đất nước Một trong

những mục tiêu quan trọng của việc hình thành các KCN là bên cạnh thu hút các

Trang 26

Cac NDTNN phan lớn là các TNCs, MNCs có tiêm lực mạnh không chỉ về vốn mà còn cả những thé mạnh về công nghệ và kinh nghiệm quản trị hiện đại

» Thu hut FDI vào các KCN đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước Hiện nay, lao động ở Việt Nam chủ yếu là lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, nhu cầu về

nhan luc cho cac du an FDI trong cac KCN sé tao diéu kién cho lao động địa

phương có cơ hội được tiếp thu kiên thức, kỹ năng nghẻ nghiệp trong những điều kiện tốt, nâng cao trình độ quản lý, được rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, theo những chuẩn mực của nên công nghiệp hiện đại

> Thu hút FDI vào KCN giúp quốc gia đào tạo được một đội ngũ doanh nghiệp FDI trong KCN có khả năng tạo thêm năng lực sản xuất mới trong nhiêu ngành kinh tế then chốt Giá trị gia tăng và tông giá trị sản phẩm công nghiệp của các doanh nghiệp FDI có tốc độ tăng trưởng cao, đóng vai trò quan trọng trong việc đây mạnh sản xuất công nghiệp, thúc đấy chuyên dịch cơ câu kinh tế, góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước Các dự án công nghiệp có tỷ lệ xuất khâu và kim ngạch xuất khâu của đất nước

Thực tiễn 20 năm hình thành và phát triển các KCN Việt Nam cho thấy răng sức lan toá của khu vực FDI trong các KCN là rất lớn, thể hiện qua các nội dung sau: có tác động đối mới, CGCN, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam, phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam KCN không phải là biêu tượng của sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp trong va

ngoài KCN, ngược lại KCN là một bước khởi đầu đề tiễn tới một mặt bang kinh

doanh bình đăng trên phạm vi cả nước Như vậy, thu hút FDI vào các KCN có vai trò không nhỏ với các doanh nghiệp còn non trẻ của Việt Nam và trong thời điểm hiện nay, vai trò này càng trở nên cấp thiết vì các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước thách thức rất lớn của xu thê tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.3 Kinh nghiệm thu hút FDI của một số nước trong khu vực và bài học cho Việt Nam

1.2.3.1 Kinh nghiệm thu hút F DI của một SỐ nước

Trang 27

e Trung Quốc

Từ năm 1979, Trung Quốc bắt đầu thực hiện thu hút FDI Chính sách cơ bản

dé thu hit FDI cia Trung Quốc là chính sách thuê Trung Quốc đã ban hành nhiều loại thuê riêng cho hình thức đầu tư hợp tác kinh doanh, liên doanh 100% vỗn nước ngoài và cho 14 thành phố ven biến, tại 14 thành phố ven biên các doanh nghiệp

100% vốn nước ngoài được giảm thuế lợi tức 15% so với khu vực khác Các liên doanh đầu tư từ 10 năm trở lên được miễn thuế lợi tức 2 năm kê từ khi có lãi và

giảm 50% cho 3 năm tiếp theo Nếu liên doanh đầu tư vào vùng khó khăn sẽ được giảm tiếp từ 15 — 30% trong vòng 10 năm Nếu liên doanh áp dụng công nghệ tiên tiễn được giảm 50% thuế so với doanh nghiệp cùng loại nhưng không có công nghệ

Về thủ tục hành chính, Trung Quốc phân cấp mạnh cho các địa phương về thâm định dự án và cấp giây phép đầu tư tạo điều kiện thủ tục thơng thống Các

khu như Thâm Quyến, Chu Hải, Hạ Môn và Hải Nam có chế độ thuế đặc biệt cho các hoạt động Các đặc khu và Đại biểu nhân dan tinh Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải

Nam được phép có quy định riêng về tất cả các vẫn đê kinh tế của các đặc khu dé trình Chính phủ Trung Quốc phê duyệt

Các đặc khu được tự quyết định mức đầu tư cao nhất vào các công trình sản

xuất là 30 triệu USD Các đặc khu khác nhau có các ưu đãi khác nhau trong việc trả

tiên sử dụng đất, thời hạn thuê đất Vì vậy trong thời gian ngắn nên kinh tế Trung Quốc đã phát triển năng động

Nhờ các chính sách thu hút FDI một cách có hiệu quả, Trung Quốc đã vươn lên đứng đầu trong khu vực và đứng thứ 2 thế giới (sau Mỹ) về khối lượng FDI thu hút

e Singapore

Với đặc điểm là một quốc gia nhỏ, dân số chỉ 3 triệu người, diện tích 636 km’

Đề thu hút FDL, chính phủ Singapore đã có nhiều chính sách, biện pháp mạnh mẽ, kịp thời

Vẻ pháp luật, ĐTNN được hưởng các quy chế chung như nhà dau tu trong

nước Việc đối xử bình đăng giữa ĐTNN và dau tu trong nước là một nét đặc thù

trong chính sách thu hút vỗn đâu tư của Singapore và đã mang lại kết quả tốt

Singapore có một số kế hoạch định hướng để lái các luỗng đầu tư theo hướng

Trang 28

> Tạo môi trường kinh tê xã hội tài chính ôn định để tạo tâm lý cho các nhà đầu tư yên tâm làm ăn kinh doanh

> Hạ tầng cơ sở phát triển tốt như bến cảng, đường sá, kho ngoại quan

Nhờ có vị trí địa lý thuận lợi, với việc xây dựng hệ thống cảng biển, kho ngoại quan hiện đại, chính sách thơng thống Singapore đã trở thành trung tâm vận chuyền thương mại của khu vực và thê giới Với sự ôn định của tình hình chính trị —

xã hội, sự thuận lợi và hiện đại của cơ sở hạ tang, Singapore đã thu hút được nhiều

dự án nước ngoài Đến nay, Singapore trở thành một quốc gia phát triển, có thu

nhập bình quân đâu người cao: 23.000 — 28.000 USD

e Cac nude NICs

Các chính sách và giải pháp lớn nham thu hit FDI của các nước NICs như sau:

> Chuyên chiến lược phát triển kinh tế từ hướng nội sang hướng ngoại, nguồn vốn FDI được xác định đóng vai trò quan trọng, do đó các quốc gia này có quan điểm cởi mở

> Chính phủ đảm bảo cho các nhà đâu tư không bị trưng thu sở hữu của họ và

được đến bù trong trường hợp quốc hữu hoá

> Tạo quyên tự chủ về sản xuất kinh doanh cho các xí nghiệp có von FDI citing như các quy định thuận lợi về di chuyến vốn và lợi nhuận

> Xoá bỏ thủ tục phiền hà, giảm thiểu hàng rào bảo hộ mậu dịch và khơi thông mạnh nguôn đầu tư bán hàng hoá

> Có chính sách thuế khuyến khích để nhà đầu tư thu lợi nhuận hợp lý, đồng thời khuyến khích các nhà đâu tư xây đựng dự án ở những vùng cân phát triển, đây mạnh hàng xuất khâu, sử dụng nguyên liệu địa phương, ứng dụng công nghệ tiên

tiến, bảo vệ môi trường

1.2.3.2 Bài học rút ra cho Việt Nam

Từ thực tiễn hơn 25 năm hoạt động ĐTNN tại Việt Nam cũng như kinh nghiệm của một số nước trone khu vực có thể rút ra một số bài học sau:

Một là, cần thông nhất nhận thức và có cách nhìn nhạy bén về kinh tế, chính

trị; nắm bắt thời cơ, thuận lợi; thay rõ được những khó khăn, thách thức từ bên

Trang 29

khi đã để ra phải được quán triệt thông suốt, đây đủ từ trung ương đến địa phương và phải được cụ thê hóa kịp thời, tạo ra sự thông nhất và quyết tâm cao trong việc tổ

chức thực hiện đề đảm bảo thành công

Hai là, các chủ trương, phương hướng lớn phải được nhanh chóng thê chế hóa thành pháp luật, cơ chế, chính sách một cách đồng bộ, tạo đủ hành lang pháp lý cho

việc thực hiện Pháp luật và văn bản liên quan về ĐTNN phải minh bạch, rõ rang va

phù hợp với thông lệ quốc tế có chú ý tới điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của nước ta Cơ chế, chính sách phải đồng bộ thê hiện tính khuyến khích và cạnh tranh cao so với các nước trong khu vực, có tính tới quy luật cạnh tranh và xu hướng tự do hóa trong thu hút đâu tư phù hợp với tiến trình hội nhập sâu rộng vào nên kinh tế thê giới, đồng thời tạo điều kiện, khuyến khích sự chủ động, sáng tạo của người thực

hiện

Ba là, công tác chỉ đạo, điều hành phải thông suốt, thông nhật, có nên nếp, kỷ cương trong bộ máy công quyên, tạo niềm tin và độ tin cậy đối với nhà đâu tư, đặc biệt đối với người đứng đâu Phải luôn luôn hướng về nhà đầu tư và doanh nghiệp

dé nhanh chóng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư Mọi thủ tục hành chính phục vụ cho hoạt động đầu tư phải đơn giản, gọn nhẹ,

không làm tăng chi phí, không gây phiểu hà, sách nhiễu cho nhà đầu tư

Bốn là, công tác cán bộ cần luôn được xem trọng để có kế hoạch đào tạo, bôi

dưỡng thường xuyên, liên tục nhằm xây dựng tô chức bộ máy, đội ngũ cán bộ làm công tác kinh tế đối ngoại Các cán bộ này không những tính thông nghiệp vụ, am hiểu về kinh tế đối ngoại, mà còn trong sạch về phẩm chất, đạo đức, vì đây là cầu nối giữa nhà đầu tư với nước chủ nhà, là nguyên nhân của mọi nguyên nhân thành công hay thất bại

Năm là, tùy điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, các cơ quan quản lý đầu tư các cấp

chủ động vận dụng, tô chức triển khai, eiám sát và đánh giá việc thực hiện các nghị

quyết, chủ trương, chính sách, pháp luật nhà nước về đâu tư sao cho hiệu quả, đảm bảo hài hòa mỗi quan hệ giữa nhà đầu tư, nhà quản lý, giữa lợi ích của nhà nước với lợi ích của nhà đầu tư trong quá trình phát triển kinh tế — xã hội bền vững trên địa

Trang 30

CHUONG 2 THUC TRANG THU HUT FDI VAO CAC KHU CONG NGHIEP O VIET NAM TU NAM 1995 DEN NAM 2013

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của các KCN ở Việt Nam 2.1.1 Bỗi cảnh ra đời KCN ở Việt Nam

Trong những năm đầu sau khi hòa bình lặp lại ở Miễn Bắc, một số KCN, cụm

công nghiệp như KCN gang thép Thái Nguyên, KCN hóa chất Việt Trì được

thành lập Ở Miễn Nam, đưới chế độ cũ cũng đã có một số KCN được thành lập

Tuy nhiên, ý tưởng thành lập KCN theo phương thức hiện đại, phủ hợp với thông lệ quốc tế chỉ xuất hiện sau khi Luật ĐTNN được thông qua vào năm 1987

Bước vào thập kỷ 90 của thế ký 20, tình hình thế giới có nhiều diễn biến

phức tạp khiến nên kinh tế của Việt Nam gặp nhiều khó khăn Sự sup đồ của Liên Xô và các nước Đông Âu cũ làm nguồn viện trợ chủ yeu cho Việt Nam châm dứt

Thêm vào đó, Mỹ tiếp tục bao vây, câm vận càng làm cản trở thêm sự phát triển hợp tác của Việt Nam với các nước khác và các tô chức tài chính quốc tế Trước

tình hình này, thực hiện chính sách đối ngoại mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa,

Việt Nam đã từng bước vượt qua những thách thức, phá vỡ thế bao vây, cắm vận,

mở rộng hợp tác với bên ngoài Một trong những lĩnh vực kinh tế đối ngoại được mở ra chính là thu hút FDI

KCN theo mô hình mới ra đời cùng với chính sách đối mới, mớ cửa do Đại

hội Đảng lần thứ VI năm 1986 khởi xướng Tại Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ

khoa VII, thang 1 năm 1994 có nêu: “Quy hoạch các vùng, trước hết là các địa bàn trọng điểm, các khu chế xuất, khu kinh tế đặc biệt, khu công nghiệp tập trung”

Thực hiện chủ trương, đường lỗi của Đảng về CNH, HĐH khơi thông và phát huy

nội lực, ngày 28/12/1994, Chính phủ ban hành Nghị định 192/CP kèm theo Quy chế KCN Từ mốc này, KCN phát triển nhanh vẻ số lượng và chất lượng

2.1.2 T ông quan về các KCN 6 cdc vàng kinh té trong diém

Tính đến tháng 12/2013, cả nước đã có 28§ KCN được thành lập với tổng

điện tích đất tự nhiên hơn 80.000 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp có thể cho

thuê đạt hơn 48.000 ha, chiếm khoảng 60% tổng diện tích đất tự nhiên Các KCN

được thành lập trên 58 tỉnh, thành phố trên cá nước; được phân bố trên cơ sở phát huy lợi thế địa kinh tế, tiềm năng của các vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời phân

Trang 31

hơn nhằm tạo điều kiện cho ngành công nghiệp địa phương từng bước phát triển 2.1.2.1 Các KCN ở Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có 7 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Hải Phòng, Quang Ninh, Hai Duong, Bac Ninh, Hưng Yên và Vĩnh Phúc Các tỉnh này đều có vị trị địa lý thuận lợi, tình hình phát triển kinh tế — xã hội, chất lượng nguồn nhân

lực đều ở mặt băng cao so với cả nước Đây cũng là vùng có nhiéu KCN trong ca nước Các KCN tiêu biêu của vùng là: KCN Đình Vũ, KCN Nomura (Hải Phong); KCN Bắc Thăng Long, KCN Quang Minh (Hà Nội); KCN Tiên Sơn, KCN Quế Võ (Bắc Ninh); KCN Phố Nỗi A, Phố Nôi B (Hưng Yên); KCN Đại An, KCN Nam Sách (Hải Dương) Bảng 2.1 Các KCN tiêu biểu Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (tính đến hết năm 2013)

Năm Diện tích Jy lệ Tong số đăng kỷ dầu

STT Tén KCN than (ha) lap day dự án tư (triệu

Ap (%) đầu tư USD) 1 | Dinh Vi 1997 655 90 51 1700 2 | Bac Thang Long 1997 274 100 61 662,3 3 | Quê Võ 2002 300 90 100 420 4 | Quang Minh 2004 344 100 132 350 5_ |Nomura 2003 154 100 59 323 6 | Đại An 2003 189 95 45 300 (Nguôn: Vụ Quản lý các KKT)

Các KCN ở các tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng đêu có tý lệ lấp đầy cao và thu hút được nguôn vốn FDI lớn Thành pho Hà Nội có tỷ lệ lấp đầy các KCN trên tông số 8 KCN đang hoạt động là cao nhật đạt 98% Đáng chú ý, Hải Phòng trong thời gian gần đây đã trở thành điểm sáng trong thu hút FDI nhờ có hệ thông kết cầu hạ tâng thuận lợi và các chính sách wu dai hap

dẫn nhà đầu tư Chính vì vậy, các KCN ở Hải Phòng đã thu hút được nguồn vốn đến

Trang 32

động như Toyota, Bridgestone, Nipro Pharma, GE, Robotech

Đóng góp hai trong năm dự án của Tổng công ty Khu đô thị và công nghiệp Việt Nam — Singapore (VSIP Group), KCN Việt Nam — Singapore (VSIP) tai Bac Ninh và Hải Phòng đang có những đóng góp bước đầu cho sự phát triển kinh tế Cả

hai KCN này được kỳ vọng sẽ là điểm thu hút ĐTNN hấp dẫn Đặc biệt, sức hút của

VSIP Hải Phòng không chỉ năm ở quy mô dự án mà dự án chính là một nhân tổ quan trọng làm thay đổi bộ mặt nông thôn, là cơ sở quan trọng chuyên dịch cơ cầu kinh tế theo huéng CNH — HDH

2.1.2.2 Các KCN ở Vùng kinh tẾ trọng điêm Trung Bộ

Vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ có 5 tỉnh, thành phố là Đà Nẵng, Quảng

Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên — Huế và Bình Định Đây là vùng tuy còn yêu về cơ

sở hạ tầng và nhân lực so với những vùng khác nhưng lại có loi thé lớn về cảng biên trung chuyên lớn, cảng biến tổng hợp Cũng vì lý do này mà Vùng kinh tế trọng diém Trung Bộ phát triên mạnh hơn các KKT ven biển Về các KCN, Đà Nẵng là thành phố có các KCN phát triển nhất Hiện nay một số KCN thu hút đầu tư khá tốt như KCN Nhơn Hội, KCN Phú Tài (Bình Định) được kỳ vọng là cùng với những

KCN đã hoạt động sẽ tạo nên sự phát triển cho kinh tế —- xã hội của vùng

Bảng 2.2 Các KCN tiêu biểu Vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ (tính đến hết năm 2013) : Tong von

STT | Tén KCN thành _ lắp đây ‘de ‘in đăng ký

lập (%) đầu tư (triệu USD) 1 | Phú Tài 1995 243 100 101 418 2_ | Liên Chiểu 1998 140 72 50 210 3 | Hoa Khanh 1999 299 96,7 181 327 4 | Da Nang 1993 44 100 35 340 (Nguồn: Ứụ Quản lý các KKT)

Hiện nay, tổng sô KCN đang hoạt động của Vùng kinh tế trọng điểm Trung

Bộ là 30 KƠN, trong đó § KCN ở Quảng Nam, 7 KCN ở Bình Định, Đà Nẵng và

Trang 33

cũng không lớn Ở vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ cũng đã đón nhận dự án VSIP

đầu tiên nằm ở tỉnh Quảng Ngãi, chính thức khởi công vào tháng 9 năm 2013 Kỳ vọng của VSIP Quảng Ngãi sẽ làm thay đôi bộ mặt của Vùng kinh tế trọng điểm

Trung Bộ

2.1.2.3 Các KCN ở Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ

Vùng kinh tê trọng điểm Nam Bộ bao gồm 8 tỉnh, thành phô thuộc cả miền Đông và miền Tây Nam Bộ: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang Chiếm gân 17% dân số, hon 8% diện tích, sản xuất hơn 42% GDP, gần 40% kim ngạch xuất khẩu cả nước, đóng góp gần 60% ngân sách quốc gia Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ là vùng kinh tế trọng điểm lớn nhất, là trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính hàng đầu cả nước, nơi tập trung số lượng các KCN lớn và thu hút nhiều dự án ĐTNN lớn nhất của cả nước Tại đây có KCNC, 2 KCX Tân Thuận và Linh Trung, Công viên phan mém Quang Trung va hang chuc KCN thu hút khác như : Biên Hòa, Nhơn

Trach, Loteco, Amata (Đồng Nai), Song Than, Viét Nam — Singapore, Viet Huong,

Nam Tân Uyên, Mỹ Phước, Đồng An (Bình Dương), Tân Tạo, Vĩnh Lộc, Tân Binh

(TP.Hồ Chí Minh)

Thành phô Hỗ Chí Minh là thành phố phát triển KCN lớn nhất cả nước với KCN Tân Thuận và KCN Linh Trung Thành công của KCN Tân Thuận là tiên đề

cho sự mở rộng mô hình KCN, KCX hiện đại trên cả nước sau này Các KCN ở

Thành phô Hồ Chí Minh bắt đầu ra đời vào năm 1996 và tập trung mạnh nhất vào

năm 1997: Tân Bình, Tân Tạo, Vĩnh Lộc, Bình Chiếu, Tân Thới Hiệp, Lê Minh Xuân Những KCN này hầu như tỷ lệ lắp đây diện tích đã đạt 100%

Đông Nai, Bình Dương, Long An là những tỉnh phát triển KCN sau thành

phố Hồ Chí Minh, nhưng việc xây dựng và phát triển các KCN tai hai tinh nay có

những bước phát triển vượt bậc Bình Dương có 30 KCN được thành lập với tông

điện tích quy hoạch hơn 9.053 ha, đã có 26/30 KCN đi vào hoạt động chính thức

KCN lớn nhất là KCN VSIP II-A với diện tích 1.008 ha, nhỏ nhất là KCN Bình Đường với diện tích 16,5 ha KCN VSIP đầu tiên được thành lập tại tỉnh Bình

Dương từ năm 1996, kế từ sự thành công của VSIP I mà các VSIP II, IIL, IV, V tiếp

Trang 34

lớn nhất cá nước Bà Rịa - Vũng Tàu trong thời gian những năm gân đây, tuy phát triển KCN muộn hơn nhưng cũng đã dân trở thành một trong những địa phương thu

hút được nhiều vốn FDI vào các KCN

Bảng 2.3 Các KCN tiêu biểu của vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ (đến hết năm 2013) „ Tổng vốn SIT] TénKCN |, ân h lập _ avi ‘dy ‘in đăng ký dau tu (triéu USD) 1 | Bién Hoa II 1996 365 100 133 1781 2 |My Xuan A 199] 313 100 90 1543 3 | Song Than I 1994 180 100 87 1027 4 | Duc Hoa I 1999 247 100 95 679 5_ | Đông Xuyên 1997 161 100 75 652 6 | Binh Chiểu 1996 127 100 71 522

(Nguén: Vu Oudn ly cde KKT)

2.1.2.4 Cae KCN 6 ving kinh té trong diém ving đông bằng Sông Cứu Long và các

dia ban con lai

Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng băng sông Cửu Long là tên gọi khu vực

phát triển kinh tế động lực ở miễn Tây Nam Bộ Việt Nam, gôm các tỉnh, thành phố:

Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang và Cà Mau Đề án thành lập vùng kinh tế trọng

điểm này đã được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt ngày 16 tháng 4 năm

2009 Toàn vùng hiện có 65 KCN được quy hoạch với diện tích 26.51 1ha, trong do có 52 khu đang hoạt động với diện tích 16.594 ha, thu hút 574 dự án đầu tư (có 140

dự án ĐTNN) với tông vốn đâu tư 2,795 tỷ USD

Thành phố Cần Thơ so với các tỉnh khác trong vùng được xem là có tốc độ

phát triển kinh tế khá cao, có tiềm năng, thé mạnh công nghiệp, thương mại — dịch

vụ, khoa học, công nghệ Trên địa bàn Thành phố Cần Thơ có một số KCN hoạt động có hiệu quả như: KCN Trà Nóc I đã lấp đầy 100% diện tích 135 ha, thu hút

Trang 35

lap day 98% diện tích trên tổng diện tích 155 ha, thu hút 62 dự án với tông vốn đăng ký 577,34 triệu USD So với những vùng kinh tế trọng điểm khác thì quy mô của các KCN là nhỏ nhất, tuy nhiên, với những lợi thê có được vùng cũng đang từng bước phát triển các KCN theo hướng phù hợp với định hướng của Chính phủ và lợi thê của mình

Một số địa phương khác cũng đã dựa vào điều kiện về kinh tế — xã hội, giao

thông, kết hợp với nắm bắt các cơ hội mà các nhà dau tư dành cho mình để xây dựng và thu hút đầu tư có hiệu quả Điển hình là Thái Nguyên, sự có mặt của nhà

đầu tư Hàn Quốc với dự án nhà máy sản xuất điện thoại Sam Sung tại KCN Yên

Bình vào tháng 03/2013 đã đưa Thái Nguyên trở thành địa phương thu hút FDI

nhiều nhất năm 2013 Ở một số địa bàn có điều kiện khó khăn cũng đã có những

KCN bước đâu thành lập và hoạt động, ví dụ KCN Hòn La và Tây Bac Đông Hới (Quang Binh), KCN Sao Mai (Kon Tum), KCN An Nghiệp (Sóc Trăng)

2.2 Phân tích thực trạng chất lượng thu hút FDI vào các KCN ở Việt Nam 2.2.1 Nội dung hoạt động thu hút FDI vào các KCN ở Việt Nam

2.2.1.1 Xác định mục tiêu thu hút FDJI vào KCN

Trong giai đoạn đầu thu hút FDI vào các KCN, mục tiêu thu hút FDI vào các

KCN là: vận động thu hút đầu tư nhằm lấp đây các KCN đã thành lập Chính vì vậy,

hoạt động thu hút FDI vào các KCN Việt Nam còn chạy theo số lượng, chưa quan

tâm đến chất lượng của dự án thu hút Các địa phương chưa xây dựng được các

KCN chuyên ngành phù hợp với nguôn lực của địa phương mình, còn xảy ra tình trạng sanh đua, cạnh tranh trong thu hút FDI giữa các địa phương gây lãng phí, thât

thoát nguồn lực của đất nước Đồng thời, đo mục tiêu thu hút thiếu định hướng cụ

thể từ Trung ương nên hoạt động thu hút FDI vào các KCN ở các địa phương diễn

ra tỉnh trạng tự phát, ảnh hưởng lớn đến kết quả thu hút

Trên tinh thân của Nghị quyết 103/NQ-CP ngày 29/08/2013 của Chính phủ

về định hướng nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý von FDI, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã xác định mục tiêu thu hút FDI vào các KƠN, cũng như định hướng

Trang 36

> Tập trung ưu tiên thu hút các ngành nghề, lĩnh vực có hàm lượng công nghệ

tiên tiến, thâm dụng vốn, thân thiện với môi trường, các ngành nghề xác định là mũi nhọn phát triển và có lợi thế của Việt Nam

> Tăng cường tính liên kết ngành trong phát triển KCN để hình thành nên các KCN liên kết ngành nhằm tăng lợi thế cạnh tranh của KCN và nâng cao hiệu quả hoạt động của các KCN, dân hình thành các ngành công nghiệp phụ trợ, đóng góp vào chuyên dịch cơ cầu kinh tê địa phương theo hướng nâng cao tý trọng giá tri gia tăng ngành công nghiệp trong tổng giá trị gia tăng của địa phương

2.2.1.2 Xây dựng và hồn thiện mơi trường đầu tư trong KCN * Chiến lược, quy hoạch phat trién cic KCN

> Về xây dựng chiến lược phát triển KCN

Đến nay, Việt Nam chưa xây dựng được chiến lược phát triển KCN, đây là một hạn chế rất lớn, cần được khắc phục trong thời gian tiếp theo

> Về xây dựng quy hoạch phát triển KCN

Theo quyết định 1107QĐ-TTg ngày 21/08/2006 về việc phê duyệt quy hoạch phát triển các KCN đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Quy hoạch phát triển các KCN Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 có những nội dung chủ yếu sau:

“VỀ mục tiêu tổng quát: hình thành hệ thông các KCN chủ đạo có vai trò dẫn

dắt sự phát triển công nghiệp quốc gia, đồng thời hình thành các KCN có quy mô hợp lý đề tạo điều kiện phát triển công nghiệp, nhằm chuyên dịch cơ cấu kinh tế tại những địa phương có tý trọng công nghiệp trong GDP thấp

= Vé muc tiêu cụ thê đến 2010:

Phân đâu đên năm 2010 về cơ bản lắp đầy các KCN đã được thành lập; thành

lập mới một cách có chọn lọc các KCN với diện tích tăng lên khoảng 15.000 ha —

20.000 ha, nâng tông diện tích các KCN đến năm 2010 lên khoảng 45.000ha — 50.000ha

* Đầu tư đồng bộ, hồn thiện các cơng trình kết cầu hạ tang KCN hiện có, đặc

biệt là các công trình xử ly nước thải và đảm bảo diện tích cây xanh trong các KCN theo quy hoạch xây dựng được phê duyệt nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền

Trang 37

Cũng theo quyết định này, việc hình thành các KCN trên các địa bàn lãnh thổ phái đáp ứng các điều kiện và tiêu chí sau:

- - Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch và tình hình phát triển kinh tế — xã hội: quy

hoạch và kế hoạch sử dụng đất của từng địa phương

- Có các điều kiện thuận lợi hoặc có kha năng xây dựng hệ thống kết câu ha

tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, triên khai đồng bộ và kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch phát triển KCN, KCX với quy hoạch phát triên đô thị, phân bố dân cư, nhà ở

và các công trình xã hội phục vụ công nhân trong KCN, KCX

-_ Có quỹ đất dự trữ đề phát triển và có điều kiện liên kết thành cụm các KCN; riêng đỗi với các địa phương thuần túy đất nông nghiệp, khi phát triển các KCN để

thực hiện mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế cần tiến hành phân kỳ đầu tư chặt chẽ

nhăm đảm bảo sử dụng đất có hiệu quả

- _ Có khả năng thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong nước và NĐTNN - _ Có khả năng cung cấp và đáp ứng nhu cầu về lao động

- - Đám bảo các yêu câu về an ninh, quốc phòng

-_ Đối với các địa phương đã phát triên KCN, việc thành lập mới các KCN chi

được thực hiện khi tổng diện tích đất công nghiệp của các KCN hiện tại có đã được

cho thuê ít nhất là 60%

- Việc mở rộng các KCN hiện có chỉ được thực hiện khi tong dién tich dat

công nghiệp của KCN đó đã được cho thuê ít nhất là 60% và đã xây dựng xong công trình xử lý nước thải tập trung

-_ Đôi với KCN có quy mô điện tích trên 500 ha và có nhiều chủ đầu tư tham gia đầu tư xây dựng — kinh đoanh két cau ha tang, phai tién hành lập quy hoạch chung xây dung KCN theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng trước khi lập quy hoạch chi

tiết KCN dé dam bảo tính thống nhất và tính đồng bộ của hệ thống hạ tầng kỹ thuật

KCN

- Trong KCN, KCX khéng cé khu dân cư Trong KCN có thể có KCX, doanh nghiệp chế xuất

Một số chỉ tiêu dự kiến về số các KCN được thành lập mới tính đến 2015 cũng

như các KCN dự kiến sẽ mở rộng được thể hiện ở bảng 2.4 và bảng 2.5 đưới đây: Bảng 2.4 Dự kiến các KCN được thành lập mới tính đến năm 2015

Trang 38

Số lượng Diện tích dự kiến (ha)

L_ | Trung du miễn núi phía Bắc 14 1809

2 | Vùng đông băng sông Hồng 31 5635

3 | Duyên hải Trung Bộ 23 4665 4 Tây Nguyên 5 974 5 Đông Nam Bộ 19 7997 6 | Đồng băng sông Cửu Long 23 5663 (Nguân: Quyêt định 1107/QĐ-TTg)

Có thể nhận thấy, các vùng kinh tế có điều kiện phát triển kinh tế — xã hội cao có số lượng cũng như diện tích dự kiến lớn như Đông Nam Bộ, Dong băng sông Hồng, Đồng băng sông Cửu Long Trong khi đó, khu vực Tây Nguyên, Trung du

miễn núi phía Bắc do những khó khăn nhất định nên có ít số KCN được dự kiến

thành lập hơn Đây chính vấn đề mà các Chính phủ, cũng như các địa phương này đang gặp phải trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mình trong việc rút ngăn khoảng cách giữa các vùng kinh tế trọng điểm Tương tự tình hình trên, các KCN dự kiến mở rộng đến năm 2015 cũng phân lớn là các KCN 6 các vùng kinh tế trọng điểm Bảng 2.5 Dự kiến các KCN mở rộng đến năm 2015

Trang 39

13 | Bình Dương 1 140 14 | Bà Rla— Vũng Tàu 2 136 15 | Thanh Hóa 1 121 16 | Thừa Thiên - Huế 1 120 17 | Nghé An 1 100 18 | Bình Dinh 1 100 19 | Tién Giang 1 59 20 | Quang Ngai 1 48 (Nguén: Ouyét dinh 1107/OD-TT¢)

Các địa phương như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bắc Ninh, Hải Dương hay Hải Phòng đều là những địa phương có nhiều KCN lớn, điều kiện kinh tế — xã

hội thuận lợi nên việc mở rộng KCN có diện tích mở rộng bình quân 1 KCN lên đến từ 200 ha — 470 ha Một số địa phương khác như Quảng Ngãi, Thừa Thiên — Huế, Thanh Hóa ở khu vực Trung Bộ cũng dự kiến mở rộng KCN của mình nhăm tạo

nên bước phát triên mới cho khu vực này Đáng nói là ở Trung du và miễn núi phía Bắc và Tây Nguyên hầu như không có KCN nào dự kiến được mở rộng, nguyên

nhân là do các KCN ở hai khu vực này còn chưa thu hút được nhiễu nhà đầu tư, ty

lệ lấp đầy KCN cũng chưa cao nên không mở rộng thêm KCN nào cho đến năm 2015

Tính đến tháng 12 năm 2013, cả nước đã có tong số 288 KCN duoc thanh

lập, 190 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 54.093 ha và 98

Trang 40

Số KCN đang trong giai đoạn đến bủ giải phỏng 83 87 105 98 mat bang va xay dung co ban Dién tich (ha) 25.165 28.500 32.800 26.716 (Nguôn: Vụ Quản lý các KKT)

Tính theo lũy kế, tổng số KCN được thành lập trên cả nước tăng từ 253 KCN

năm 2010 lên 288 KCN năm 2013 Diện tích đất tự nhiên tăng lên 12.268 ha, nghĩa

là tăng hơn 17,8% so với năm 2010 Số KCN đã đi vào hoạt động cũng đã tăng lên đáng kế trong vòng 4 năm, tăng từ 170 KCN (năm 2010) lên 190 KCN (năm 2013)

Cũng từ năm 2010 đến năm 2013, số lượng KN mới thành lập, mở rộng

điện tích có sự thay đôi qua từng năm, số lượng các KCN thành lập mới và mở rộng

diện tích có xu hướng giảm Đặc biệt, năm 2013 có 5 KCN bị thu hồi Giấy chứng

nhận đầu tư và 1 KCN bị đưa ra khỏi quy hoạch phát triển KCN Việt Nam làm cho điện tích KCN bị giảm 699 ha Nguyên nhân là do thực hiện theo tinh thần Chỉ thị

số 07/CT-TTg ngày 12/03/2012 về tuân thủ chặt chẽ các điều kiện mở rộng, thành

lập mới KCN, KKT; đồng thời, từ năm 2012 cũng thực hiện rà soát quy hoạch

KCN, KKT mot cach chat ché hon

Bảng 2.7 Tình hình thành lập mới, mở rộng và giải thể các KCN Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2013 Năm 2010 2011 2012 2013 Số KCN được thành lập mới và nA 18 14 9 7 mo rong Số KCN bị thu hồi GCNDT tu

và đưa ra khỏi quy hoạch phát 0 0 0 6

triển KCN Viét Nam Tong điện tích được tăng thêm (ha) 3.540 3.559 1.831 -699 (Nguén: Vu Oudn ly cde KKT) “+ Xdy dựng ha tang KCN

> Xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:57

w