BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIÊN Trí Tuệ Và Phát Triên KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Dé tài:
THUC TRANG VA GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA THU HUT VON DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAI VAO VIET NAM
GIAI DOAN 2009 — 2014
Gido vién huéng dan: Th.S Bui Quy Thuan
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập, là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu khoa học nghiêm túc đưới sự hướng dẫn của
Th.S Bui Quy Thuan — Giảng viên khoa Kinh tế đối ngoại
Mọi sô liệu, kêt quả trong bài nghiên cứu đêu trung thực, có nguôn gôc đáng tin cậy, được trích dẫn trên tinh thân kế thừa và chọn lọc
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung của khóa luận này
Hà Nội, ngày T tháng 6 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại Học viện Chính sách và
Phát triển, em đã có cơ hội tiếp cận với những kiến thức bổ ích về môi trường
kinh tế-xã hội nói chung và ngành Kinh tế đối ngoại nói riêng Lời đầu tiên,
em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thây cô giáo trong Học viện Chính
sách và Phát triển, đặc biệt là các thây cô khoa Kinh tê đối ngoại đã tạo điều
kiện tốt nhất cho sinh viên chúng em có cơ hội học tập, nghiên cứu, nâng cao chuyên môn và trình độ
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo Th.S Bùi Quý Thuan đã luôn hướng dẫn, chỉ báo tận tình trong suốt thời gian qua, giúp em hoàn
thành tốt bải nghiên cứu
Em mong nhận được lời góp ý cua thay cô và các bạn để khóa luận
được hoàn thiện hơn
Em xIn chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hiện
Trang 4MỤC LỤC
DANH MUC CAC KY HIEU, CHU VIET TAT DANH MUC CAC SO DO, HINH VE
098, 6050710007Ẻ77 7 1
1 Tính cấp thiết ctia dé tai cocci cccccccccccccscscseseesestesesesveveevsvseseresestsesevevsnseeeen 1
2 Đôi tượng và mục đích nghiên cứu - - 2-1 2222222111112 E22525EE+szzkxs2 2
3 Phạm v1 nghiÊn CỨU - - c E2 2222111111220 21 111111 2111111182211 1 111 kh 2 4 Phương pháp nghiên CỨU - 5 2222122222221 111 1153111111881 1111115521 x%5 2 5 Kết cầu của khóa luận 2-1 2s E211 1E121111111101111 111110111011 3
CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN LÝ LUẬN VẺ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP )1019.90/99 vả 'ễ 4
1.1 Khái niệm, đặc điềm và các hình thức đầu tư trực tiêp nước ngoài (000000 — 4
1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài .- 5c cc St sEtzrrrrrrrvec 4
1.1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp THƯỚC TIĐOàảIH c c2 2222251 cssẰ: 5
1.1.3 Cac hinh thire dau tu trực tiẾp nue NQOaL ec ceeceeseceeceseseseeeeeveeeeeeee 6
1.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài đến nước i71 8100: 01 -4 ÔÒÔỎ 10
1.2.1 Nhân tố quốc tế và khu VỰC - 5-1 s3 3231111511115 E22EEeEEerrrre 11
1.2.2 Nhân tố thuộc về nước nhận đâu tư - ¿52t E22 re 13 1.3 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới nước nhận đầu tư: 15
Trang 51.4 Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc, Indonesia và bài học rút ra cho Việt Nam Q2 SĂ S155 18
1.4.1 Trung QuỐC 2 t1 St 1 151111211111 11111121115101 111111211101 E re 19
1.4.2 IndoneSI1a c2 0222222211111 1123 111111111111 1111251 1111 1n n1 1k nn nh 21
CHUONG 2: THUC TRANG THU HUT DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOÀI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2014 5 - 23
2.1 Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam 2 5° < se <csesssseeess 23
2.2 Đánh giá về môi trường đầu tư — kinh doanh của Việt Nam 26
“00000 20.8 1 26
2.2.2 Yếu tố kinh tế - xã hội c tt SE 111121211 1 111 11 1t rung 31 2.2.3 Yếu tô tạo thuận lợi cho đầu tư — kinh doanh - cece eee 32 2.3 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai
\00110210052211Ẹ NA 34
2.3.1 Tình hình chung co ó s5 5 G5 5% S9 9 3 5 Y9 000 0 000000008 88860906996 34
2.3.2 Theo lĩnh vực đầu tư TH nh ng nen nh nh nh nh HH nang 37 2.3.3 Theo đối tác đầu tư TT HT ng nh nhan 40 2.3.4 Theo địa bàn đầu tư S- CnHn TT nen nh nh nh nhe nang Al 2.3.5 Theo hình thức đầu tư - TT Tnhh nen HH re nang 44
2.3.6 Một số dự án lớn được cấp giấy phép trong năm 2014 -¿ 45 2.4 Những hoạt động Việt Nam đã triển khai nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu hút đầu tư trực tiẾp nước ngoài .- 5s sceec<ce<<cs 46
2.4.1 Đổi mới đường lỐI - 5: t1 E1 E21 11 E111 5EEE21 E1 EEEEEE ke 46
2.4.2 Cải thiện môi trường đâu tư, kinh doanh -¿-s-sccsccszsczxszrrreexer AT
2.4.3 Quan Ly nha NUGC 20.0 e 47
Trang 62.5.1 Mat dat QUOC ooo ccccccccecccccucccccuccccuecccsueeceuuceceucecreseecuesesaueeesaneeeenes 49 2.5.2 Mặt hạn chế 2 TT nh HT HH HH nh nh neng 54
2.5.3 Nguyên nhân của những hạn chẾ - 2c tcx E212 E1 te 58
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA THU HUT VON DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOÀI Ở VIỆT NAM 62 3.1 Bồi cảnh nền kinh tế quốc tế và trong nước ảnh hưởng đến hoạt động
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài . - << << <esesesesesssssscsese 62
3.1.1 Bồi cảnh nên kinh tế quốc tẾ 2 22211123 EEE5E571252121 1511 TxExtrer 62
3.1.2 Bồi cảnh kinh tế trong TƯỚC G5 S2 E13 SE E1 211311 1111552111121 E11 xe 64 3.2 Định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam trong øial đoan ẦỚTT o0 c 9 95.95.9899 999.0 08.95.5610 09688 04.08.58.00.0008888989049956 65 3.2.1 Quan điểm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 6Ó 3.2.2 Định hướng chung 2222211112 135511 1111551111111 155821 11111552 xk2 67 3.2.3 Định hướng theo ngành và lĩnh vực 2.2222 c222cssssseeska 67 3.2.4 Định hướng địa phương vả lãnh thổ . 22s s2E2E2E2EEvEEEEEErrsree 69
3.2.5 Định hướng thị trường và đối tác 2 tr net, 70 3.2.6 Hình thức và phương thức đầu tư - +2 +ESE2E2E2EcEtEvEEEErkrrsree 71
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài GA 4i o0) 71
3.3.1 Về luật pháp -. c c t1 E1 1 1211112111 111111 1121112101 1H ng te 71
3.3.2 Về cơ sở hạ tang TH 111000 11111115 1111115511111 1 1111515111115 5 5111155511111 1 111115151111 55 551 73
3.3.3 Xúc tiến và quản lý Nhà nước về đâu tư trực tiếp nước ngoài 74
3.3.4 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ -scScczcxccvEszzxrrrrerxee 76
3.3.5 Phát triển nguon nhân lực eec cece ceccccccecececeueeceesenceceuaeeceesaneeseans 76
Trang 7DANH MUC CAC KY HIEU, CHU VIET TAT Ky hiéu, à
STT chữ viết tắt ae Dang ae CY day du
1 ASEAN Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam A) 2 BOT Built-Operation-Transfer (Xay dung-Van hanh-Chuyén giao) 3 Br Built-Transfer (Xây dung-Chuyén giao) 4 BTO Built-Transfer-Operation (Xây dung-Chuyén giao-Van hành) 5 BU European Union
(Liên minh Châu Au)
6 FDI Foreign Direct Investment
(Đầu tư trực tiếp nước ngoải)
7 IMF International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế)
S IPP Innovation Partnership Programme
(Chương trình Đổi mới-Sáng tạo)
9 M&A Mergers and Acquisitions (Mua bán và sáp nhập )
10 NEM (Kênh đâu tư phi cổ phân ) Non Equity Mode
Trang 8Official Development Assistance H ODA (Hỗ trợ phát triển chính thức) Organization for Economic Co-operation and 12 OECD Development _
(Tô chức Hợp tác va Phat triên Kinh tê) Public - Private Partner
l PRP (Hợp tác cong — tu)
14 TNCs Transnational Corporations
(Công ty xuyên quôc gia)
15 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
United Nations Conference on Trade and Development
16 | UNCTAD (Hội nghị Liên Hiệp Quốc vẻ
Thuong mai va Phat trién) 17 WTO (Tổ chức thương mại thế giới) World Trade Organization
Trang 9DANH MỤC CÁC SƠ BDO, HINH VE STT Tên đồ thị, hình vẽ Trang
l Đồ thị 1.1: Tổng vốn FDI vào Trung Quôc 20
2 Đô thị 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam 23 giai đoạn 2009-2014 3 Đô thị 2.2: Tình hình xuât nhập khẩu của Việt Nam 24 giai đoạn 2009-2014 4 D6 thi 2.3: Von FDI dang ky vao Viét Nam giai doan 25 2009-2014 s Đô thị 2.4: Vốn FDI đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 34 2009-2014 ‘ D6 thi 2.5: Von FDI dang ky vao Viét Nam giai doan 35 2009-2014 D6 thi 2.6: S6 du an FDI ở Việt Nam giai đoạn 2009- 7 2014 36
s Đô thị 2.7: Quy mô trung bình của 1 dự án FDI ở Việt 37
Nam giai đoạn 2009-2014
9 Đô thị 2.8: Số du an dau tu nude ngoai vao Viét Nam 37
theo ngành (lũy kế đến tháng 12/2014)
10 Đô thị 2.9: Vốn đăng ký của các dự án ĐTNN cấp 38 mới giai đoạn 2009-2014
T Đô thị 2.10: Số lượt dự án ĐTNN tăng vôn g1aI đoạn 3Q
2009-2014
12 Đô thị 2.11: Sô vên đăng ký tăng thêm của các dự án 30
DTNN giai doan 2009-2014
3 Đô thị 2.12: Tổng vốn đâu tư trực tiếp vào Việt Nam 40 của 3 đối tác hàng đâu giai đoạn 2009-2014
14 Đô thị 2.13: Sô dự án FDI cập mới theo vùng giai doan 2009-2014 A
Trang 10
STT Tên đồ thị, hình vẽ Trang L5 Đô thị 2.14: Vốn FDI đăng ký câp mới theo vùng giai 42 đoạn 2009-2014 16 Đô thị 2.15: Số lượt dự án FDI tăng vốn theo vùng 43 giai đoạn 2009-2014
17 Đô thị 2.16: Vốn đăng ký tăng thêm của các dự án 43
FDI theo vung giai doan 2009-2014
I8 D6 thi 2.17: $6 du an FDI cap mới theo hình thức đâu 44
tư giai đoạn 2009-2014
19 Đô thị 2.18: Vỗn đăng ký cấp mới của các du an FDI 45
theo hình thức đầu tư giai đoạn 2009-2014
20 Đô thị 2.19: Cơ câu vốn đâu tư tại Việt Nam theo khu 49
vuc kinh té giai doan 2009-2014
21 Đô thị 2.20: Cơ câu xuât khâu theo khu vực kinh tê 50
gial đoạn 2009-2014
Đô thị 2.21: Cơ câu vốn FDI vào Việt Nam theo
22_ | nhóm ngành (Lũy kế đến hết năm 2014) 51
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua hơn 25 năm với nhiều biển động, khu vực đầu tư nước ngoài đã đóng một vai trò tích cực trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của nước fa Trong những năm đâu của thời kỳ mở cửa, các dự án,
nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phân đưa nước ta ra khỏi tình
thế khó khăn của tình trạng bị bao vây, câm vận, từng bước hôi phục nên kinh
tế Trong giai đoạn tiếp theo, đâu tư trực tiếp nước ngoài luôn chứng tỏ là khu vực đóng góp quan trọng trong tổng nguồn vốn đầu tư của toàn nên kinh tế,
thúc đây chuyển dịch cơ cầu kinh tế, tăng năng lực sản xuất, đổi mới công
nghệ, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, đóng góp cho ngân sách nhà nước, phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao và tạo việc làm
Tuy nhiên, sau hơn một phân tư thế kỷ thu hút và sử dụng nguôn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam vẫn còn 6 nac thang kha thấp trong chuỗi giá trị toàn câu, tỷ lệ nội địa hóa trong một số ngành công nghiệp chưa cao Trong thời gian gần đây, một số dự án đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực khai thác khoáng sản, trồng rừng, nuôi trồng thủy, hải sản ở vùng nhạy cảm đã gây ra mỗi quan ngại đối với an ninh lương thực, an ninh quốc gia Vẫn còn tôn tại một số doanh nghiệp đầu tư nước ngoài sử dụng phương thức chuyển giá để trỗn thuế gây thất thu ngân sách, không đảm bảo quyên lợi của người lao động theo quy định của Nhà nước, căt giảm tiền lương, phúc lợi, dẫn đến đình công, bãi công, một số doanh nghiệp vi phạm pháp luật về đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường gây bức xúc trong nhân dân Những biểu hiện
trên đặt ra câu hỏi về hiệu quả kinh tế của khu vực đầu tư nước ngoài, cũng như hiệu lực và trách nhiệm của các cơ quan quản lý
Trước tình hình trên, việc nghiên cứu, phân tích thực trạng thu hút
Trang 12đến nên kinh tế là vô cùng cân thiết Do đó, em đã lựa chọn đề tài: “Thực
trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2009-2014”
2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam
Mục đích nghiền cứu:
- Hệ thống và làm rõ một số vấn đề cơ bản về đâu tư trực tiếp nước ngoài và công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
- Phân tích, đánh giá thực trang đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
- Để xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian: số liệu nghiên cứu trong giai đoạn 2009-2014
Phạm vi không gian: các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
Phạm vi nội dung: đề tài chủ yêu tập trung nghiên cứu thực trạng và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
a Phương pháp thu thập va xu ly thong tin
Khóa luận sử dụng các tài liệu thứ cấp liên quan đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, tình hình thu hút, phân bố và quản lý vốn đầu
Trang 13web có uy tín như Tổng cục thống kê, Ngân hàng thế giới để làm phong phú
và sâu sắc hơn các cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
b Phương pháp thống kê, tông hợp
Từ các sô liệu thu thập được, tiên hành thống kê, hệ thông hóa số liệu,
tổng hợp để tìm ra số liệu phù hợp, phù hợp với cấu trúc và mục đích nghiên
cứu của khóa luận
e Phương pháp phán tích, so sảnh
Từ các sô liệu thu thập được, tiên hành phân tích, so sánh, đôi chiêu tình hình thực tê giữa các năm, các vùng miên, khu vực kinh tê nhăm rút ra kêt luận
5 Kêt câu của khóa luận
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, khóa luận có kết cau 3 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan lý luận về đầu từ trực tiếp nước ngoài
Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam giai đoạn 2009-2014
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn đâu tư trực tiếp nước
Trang 14CHUONG 1
TONG QUAN LY LUAN VE DAU TU TRUC TIEP NƯỚC NGOÀI
1.1 Khái niệm, đặc diém va các hình thức đầu tư trực tiêp nước ngoài
(FDI)
1.1.1 Khái niệm đâu tư trực tiếp nước ngoài
Theo Tổ Chức Thương Mại Thê giới (WTO): Đâu tư trực tiếp nước
ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một
tài sản ở một nước khác (nước thu hút đâu tư) cùng với quyên quản lý tải sản đó Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tải chính
khác Trong phân lớn trường hợp, cả nhà đâu tư lẫn tài sản mà người đó quân
lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ” và các tài sản được gọi là "công ty con” hay "chi nhánh công ty”
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IME): FDI là một hoạt động đâu tư được thực hiện nhăm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động
trên lãnh thổ của một nên kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích
của chủ đầu tư là giành quyên quản lý thực sự doanh nghiệp
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD): Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu
dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoản dau tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên băng cách:
- Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đâu tư
- Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có
- Tham gia vào một doanh nghiệp mới
- Cấp tín dụng dài hạn (> 5 năm)
Trang 15Luật Đầu tư năm 2005 được quốc hội khóa XI Việt Nam thông qua đã định nghĩa các khái mệm:
-_ Đầu tư là việc nha dau tư bỏ vốn băng các loại tài sản hữu hình hoặc
vô hình dé hình thành tài sản tiễn hành các hoạt động đầu tư theo quy định
của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan
- Đâu tư trực tiếp là hình thức đâu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và
tham gia quản lý hoạt động đâu tư
- Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn băng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiên hành hoạt động đầu tư
Mặc dù khái niệm “đầu tự trực tiếp nước ngoài” không được nhắc đến,
có thể tông hợp các khái niệm trên và hiểu răng: “FDI là hình thức đầu tư do nha dau tu nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đâu tư và tham gia quản lý hoạt động đâu tư ở nước ngoài theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”
Như vậy, đầu tư trực tiếp nước ngoài là một khoản đâu tư đòi hỏi một
mối quan tâm lâu đài và phản ánh lợi ích dài hạn và quyên kiêm soát của một
chủ thể cư trú ở một nên kinh tê (được gọi là chủ đâu tư trực tiếp nước ngoài hoặc doanh nghiệp mẹ) trong một doanh nghiệp cư trú ở một nên kinh tế khác nên kinh tế của chủ đầu tư nước ngoài (được gọi là doanh nghiệp FDI hay doanh nghiệp chi nhánh hay chỉ nhánh nước ngoài) FDI chỉ ra răng chủ đầu
tư phải có một mức độ ảnh hưởng đáng kế đối với việc quản lý doanh nghiệp
cư trú ở một nền kinh tế khác, có được tiếng nói hiệu quả trong quản lý, di kèm với một mức sở hữu cô phần nhất định
1.12 Đặc điểm của đâu fi£ trực tiêp nước ngoài
- FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận
Trang 16- Các chủ đầu tư thực hiện đâu tư trên nước sở tại phải tuân thủ pháp luật của nước đó Tỷ lệ vốn tôi thiểu của nhà đầu tư vào vốn pháp định của dự án
là do luật đầu tư của mỗi nước quyết định
- Tý lệ vốn quy định quyên lợi và nghĩa vụ các chủ đầu tư Các nhà đầu
tư là nguồn bỏ vốn và đồng thời tự mình trực tiếp quản lý và điều hành dự án
Quyên quản lý phụ thuộc vào vốn đóng góp mà chủ đầu tư đã góp trong vốn pháp định của dự án, nêu doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì họ có toàn quyên quyết định
- Thu nhập chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh, kết quả thu được từ dự án được phân chia cho các bên theo tỷ lệ vốn góp vào vốn pháp
định sau khi đã nộp thuế cho nước sở tại và trả lợi tức cỔ phân cho các cổ
đông nếu là công ty cổ phân
- FDI thường được thực hiện thông qua việc xây dựng mới hay mua lại
một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đang hoạt động, thông qua việc mua cỗ phiêu đề thông tin xác nhận
- FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công
nghệ, kỹ thuật tiên tiễn, học hỏi kinh nghiệm quản lý 1.1.3 Các hình thức đâu ti trục tiếp nước ngồi
a Hop đơng hợp tác kinh doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hay nhiều bên
(gọi là các bên hợp doanh) quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh
doanh cho mỗi bên để tiên hành đầu tư kinh doanh tại nước sở tại mà không
thành lập pháp nhân mới
Trang 17đồng, không áp dụng đối với hợp đông thương mại, hợp đồng giao nhận sản phẩm, mua thiết bị trả chậm và các hợp đồng khác không phân chia lợi nhuận
Trong quá trình kinh doanh các bên hợp doanh các bên hợp doanh được phép thỏa thuận thành lập ban điều phối để theo dõi giám sát công việc thực
hiện hợp đồng, nhưng ban điều phối không phải là đại diện pháp lý cho các
bên hợp doanh Mỗi bên hợp doanh phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động
của mình trước pháp luật và có các nghiã vụ tài chính không giống nhau Trong quá trình hoạt động các bên hợp doanh được quyền chuyển nhượng von cho các đối tượng khác những cũng phải ưu tiên cho các đối tượng đang hợp tác
- Ưu điểm:
+ Phát huy được năng lực sản xuất, người lao động có thêm việc làm, có thêm sản phẩm và thu nhập, công nhân và kỹ sư có có hội làm quen và học tập kinh nghiệm của họ
+ Là hình thức sản xuất theo hợp đồng phân chia sản phẩm, phía Việt Nam không chịu rủi ro
- Nhược điểm:
+ Hình thức này chỉ nhận được kỹ thuật trung bình, ở trình độ thấp so với nước ngoài, đòi hỏi hàm lượng lao động sống cao, chủ yêu nhà dau tư khai thác lao động trẻ
Các hợp đồng hợp tác kinh doanh có thể được ký kết dưới một số hình thức như BƠT, BTO, BT
- Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT): là văn bản ký kết giữa Cơ quan nhà nước có thâm quyên của nước sở tại và nhà đầu tư nước
ngoài để xây dựng kinh doanh công trình kết cầu hạ tầng kỹ thuật (như cau
đường, sân bay, bến cảng, .) trong một khoảng thời gian nhất định Với hình
thức này, các chủ đầu tư chịu trách nhiệm tiên hành xây dựng và kinh doanh
công trình trong một thời g1an để thu hồi đủ vôn đâu tư và có lợi nhuận hợp
Trang 18- Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO): với hình thức này, sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình cho nước chủ nhà Chính phủ nước chủ nhà giành cho nhà đầu tư quyển kinh doanh công trình đó trong thời gian nhất định để thu hồi đủ vốn đầu tư và có lợi nhuận hop ly
- Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT): với hình thức này, sau khi xây dựng xong, chủ đầu tư chuyển giao công trình cho nước chủ nhà Nước chủ
nhà sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi đủ vốn
đầu tư
- Ưu điểm:
+ Các nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm về giả †rỊ sử dụng và độ an tồn
đối với cơng trình của mình trong một khoảng thời gian do hợp đồng quy định
sau khi chuyển giao Ưu điểm cơ bản của hợp đồng này là nhà đâu tư sẽ tiêu
thụ một khối lượng lớn thiết bị tại nước ngoài theo các ưu đãi, còn bên nước
sở tại thì sẽ được cả cơng trình hồn chỉnh mà không cần phải bỏ vốn ra quá lớn ban đầu Do không phải bỏ vốn dau tu ban đầu nên việc xây dựng các công trình này sẽ không gây ảnh hưởng xấu cho nên tài chính quốc gia Bùủ
lại, nhà đầu tư nước ngoài được hướng nhiều ưu đãi về thuế, tạo thuận lợi về
thủ tục được chính phủ bảo hộ vốn đầu tư và các quyên lợi hợp pháp khác
- Nhược điểm:
+ Dự án BOT, BTO, BT có mức độ rủi ro khá cao đòi hỏi phải xây dựng
một hệ thông pháp lý hoàn thiện và hợp lý để áp dụng cụ thể hình thức này
b l)oanh nghiệp liên doanh
Trang 19do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tự nước ngoài trên cơ sở hợp đồng kinh doanh
Hợp đông liên doanh là văn bản ký kết giữa các bên ở nước nhận đâu tư với các bên nước ngoài đề thành lập doanh nghiệp liên doanh tại nước sở tại Vốn góp của bên nước ngoài và bên nước nhận đầu tư được gọi là vỗn pháp định (theo quy định của Việt Nam thì tông vốn pháp định phải lớn hơn hoặc băng 30% tổng vốn đầu tư) Vốn góp của nước ngoài do các bên tự thỏa thuận nhưng không được thấp hơn 30% vốn pháp định, tât cả quy định này được ghi cụ thể trong điều lệ của công ty
- Ưu điểm:
+ Nhập được kỹ thuật công nghệ tiên tiễn của nước ngoài để nâng cao
chất lượng sản phẩm, đổi mới thê hệ sản phẩm, tăng thêm năng lực sản xuất
trong nước
+ Áp dụng được kinh nghiệm quản lý tiên tiễn của nước ngoải, nâng cao
trình độ quản lý của nước chủ nhà, đảo tạo bồi dưỡng nhân tài
+ Nhà đầu tư nước ngoài quan tâm hơn đến hiệu quả hoạt động của
đoanh nghiệp, tạo điều kiện tốt để bảo vệ vốn đầu tư, tăng cường kiểm soát
chất lượng sản phẩm, đưa sản phẩm ra thị trường thế giới trong thời gian liên
doanh và sau liên doanh, tiết kiệm vốn đầu tư
+ Xí nghiệp liên doanh góp vốn chịu sự quản lý, kiểm tra của các cơ quan cấp trên tất cả các mặt hoạt động sản xuất, lưu thông, tài chính, kế hoạch
+ Nước chủ nhà vừa tận dụng được các khoản đâu tư, vừa khai thác được lợi thế trong nước (nguôn tài nguyên, lao động) Hình thức liên doanh đem lại cho nước chủ nhà không chỉ ở sự giàu có về tư liệu sản xuất mà còn ở sự lớn
khôn nhanh chóng của người lao động Nhờ sức mạnh liên doanh quốc tê đã
nhanh chóng găn nên kinh tế trong nước lại với thị trường thể giới Kết quả là
nên kinh tế không bị khép kín trong phạm vi quốcd gia, sự liên doanh hợp tác
quốc tế ngày càng phát triển càng trở thành động lực cho nên kinh tế trong
Trang 20- Nhược điểm:
+ Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài là một hình thức kinh tế hỗn hợp giữa các bên có chế độ chính trị khác nhau nên dễ dẫn đến mâu thuẫn nội
bộ tranh chấp quyên lợi Phía trong nước mà năng lực yêu kém thì liên doanh
không tổn tại lâu dài
e Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Đây là hình thức doanh nghiệp được thành lập tại nước sở tại, có tư cách pháp nhân riêng theo luật của nước sở tại với 100% vốn của đối tác nước ngoài Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài do phía nước ngoài toàn quyền
quản lý, điều hành doanh nghiệp, tự do tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
trong phạm vi pháp luật nước chủ nhà quy định
- Ưu điểm:
+ Dùng hình thức này sẽ không nguy hiểm và không chịu rủi ro, nó làm
tăng thêm một số sản phẩm và lợi nhuận mà nhà nước không phải bỏ vốn và
điều hành doanh nghiệp Nó chỉ là hợp đồng cho thuê, nhà đâu tư đi thuê không thê trở thành sở hữu tài sản Quyên sở hữu vẫn là của nước sở tại
+ Vì không phải chia sẻ quyên sở hữu và lợi nhuận nên hình thức này có
ưu điểm là nhà đầu tư nước ngoài rất tích cực đâu tự, thiết bị, công nghệ mới,
tích cực đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động, cán bộ quản lý xí nghiệp
- Nhược điểm:
+ Sự kiểm tra, kiểm soát đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài bị
hạn chế Nguồn nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp năm ngoài hệ thông
cân đôi quôc gia
Trang 211.2.1 Nhân tô quốc tế va khu vuc
a Xu hướng phát triển của kinh tế thế giới
Các cuộc khủng hoảng nợ công đang ở nhiều nước trên thế giới, nhất là
ở một số nước EU có tác động tiêu cực đến kinh tế tồn cầu với, mơ hình tăng
trưởng kinh tế quốc tế đang đứng trước thách thức lớn và cân được đổi mới, nhiều quốc gia đang tiễn hành tái câu trúc nền kinh tế cũng như điều chỉnh
chiến lược đối ngoại Các tập đoàn xuyên quốc gia lớn tiên hành điều chỉnh
chiến lược thương mại và đầu tư nhăm thích ứng tốt hơn với giai đoạn mới của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế Nhiều nước đã và sẽ điều chỉnh chiến lược đối ngoại trong đó có chính sách điều chỉnh cơ chế đầu tư nước
ngoài, gia tăng xu thê bảo hộ mậu dịch Các các tập đoàn xuyên quốc gia cũng
thực hiện điều chỉnh chiến lược toàn câu về thương mại và đầu tư
Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang chuyển sang giai đoạn mới với quy mô và tầm ảnh hưởng lớn hơn Tình hình thương mại quốc tê diễn biên phức tạp, giá cả biến động thất thường, chứa đựng nhiều rủi ro khó lường trước Sức mạnh của các các tập đoàn xuyên quốc gia ngày càng phát triển, chiếm tới 25% GDP toàn câu (theo UNCTAD)
Từ cuối thể kỷ trước, các quốc gia đã bản nhiều về kinh tế tri thức,
nhưng hiện nay xu hướng phát triển “kinh tế xanh” thân thiện với môi trường găn với phát triển bên vững lại được coi là định hướng phát triển mới của toàn cầu cũng như từng quốc gia
b Những xu hướng vận động của dòng vốn FDI trên thể giới
Dòng von FDI trên thế giới đang tăng trưởng mạnh mẽ và chịu sự chi
phối chủ yếu của các nước phát triển Việc đầu tư lẫn nhau giữa các nước phát
triển trở thành xu hướng vận động chủ đạo của đầu tư quốc tế, thúc đây quá
Trang 22những năm gân đây, trở thành chiến lược hợp tác phát triển chính của nhiều công ty xuyên quốc gia (TNCs) Các TNCs ngày càng liên kết chặt chẽ với các nên kinh tế đang phát triển và chuyển đổi thông qua mô hình sản xuất và đầu tư mở rộng, là hình thức sản xuất quốc tê không năm cô phần (NEM) — một dạng trung gian giữa đầu tư nước ngoài và thương mại, TNCs có kha năng phối hợp và kiểm soát các hoạt động của các công ty đối tác tại nước
nhận đâu tư NEM được xem là hình thức sắp xếp linh hoạt với doanh nghiệp
bản địa do định hướng đầu tư nâng cao năng lực của các đối tác thông qua việc chuyên giao tri thức, công nghệ và kỹ năng Các TNCs chỉ phối và kiểm
soát phần lớn sản xuất, kinh doanh trên thế giới, chiếm tới một phân ba toàn
bộ nguồn vốn FDI của thế giới, hoạt động trong các lĩnh vực quan trọng như
dâu khí, hoá chất, sắt thép, điện tử, thiết bị điện, ô tô, máy bay, dược phẩm,
dịch vụ ăn uống
Từ năm 2010, UNCTAD đã đưa ra thuật ngữ “low-cacbon FDI” hay “Green FDI” gồm:
- Hàng hóa, dịch vụ có hàm lượng cacbon thấp
- Quy trình, công nghệ sản xuất phát thải ít CO2
Theo đó, tiêu chuẩn môi trường là một yêu tô quan trọng cấu thành môi trường kinh doanh, được các quốc gia ban hành và thực hiện, áp dụng cho cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài Điều này dẫn đến sự dịch chuyển các ngành không phù hợp sang các quốc gia khác, tạo cơ hội cùng những thách thức mới cho các nước đang phát triển trong việc tiếp cận dòng vốn đầu tư quốc tế Xu hướng coi các nước đang phát triển và mới nổi là “Pollution Heavens” (thiên đường cho 6 nhiễm), là nơi có thể gây ô nhiễm miễn phí đang được cảnh báo
Trang 23c Sự cạnh tranh trong thu hút ĐTNN trên thị trường quốc tế và khu vực ngày càng gay gắt
Nguôn vốn FDI vào các nước đang phát triển gia tăng cả về quy mô lẫn tốc độ dẫn đến tý trọng thu hút vốn FDI của các nước này tăng nhanh, tuy nhiên, vốn FDI phân bố rất không đồng đều giữa các nước đang phát triển, mà chủ yếu tập trung vào một số nước và khu vực, những nên kinh tế năng động, có nhịp tăng trưởng cao, ôn định, có môi trường đầu tư thuận lợi, hấp dẫn,
hứa hẹn lợi nhuận cao Ngoài Trung Quốc, Ấn Độ và các nên kinh tế mới nổi
chiếm tỷ trọng cao trong nguôn vốn đâu tư nước ngoài của thế giới, các quốc gia trong khu vực cũng đang tích cực cải thiện môi trường đầu tư khiến cho cuộc cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt Trên thế giới thì có các nên kinh tế
mới nổi như Brazin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi - BRICS, còn
trong khu vực thì nổi lên Indonesia, Thái Lan, Myanmar
1.2.2 Nhân tổ thuộc về nước nhận dau tw
a Các điểu kiện tự nhiên
Các doanh nghiệp FDI luôn đánh giá cao những quốc gia có vị trí địa lý
thuận lợi, địa hình băng phang, khi hau 6n hoa, nguồn tài nguyên thiên nhiên
phong phú và dân số đông, dẫn đến nhiều thuận lợi trong giao thương, các hoạt động vận tải đường bộ, đường thủy, lượng lao động dôi dào
b Môi trường chính tri
Đôi với các doanh nghiệp FDI, các công ty đa quốc gia, mối quan tâm
hàng đầu về môi trường chính trị là sự ôn định chính trị, gồm ổn định chính
quyên và đặc biệt là sự ổn định vẻ chính sách Ở nhiều nước, dù chính quyển
Trang 24Nếu một chính quyền ổn định không có xáo trộn nhưng chính sách lại hay
thay đổi vẫn sẽ bị coi là một môi trường bất ôn định và có nhiều rủi ro
e Môi trường pháp lý
Mỗi quốc gia có một hệ thông pháp luật, các quy định, thủ tục pháp lý và cách phán xử khác nhau, do đó, hoạt động ở bất kỳ quốc gia nào, doanh
nghiệp cũng cần tìm hiểu hệ thống pháp luật, đặc biệt là những điểm khác biệt
so với luật pháp nước mình và luật của những quốc gia mà doanh nghiệp đã
từng hoạt động trước đó để tránh hiểu lầm, gây ra những tốn thất không đáng
có Bên cạnh đó, đối với các quốc gia thu hút vốn đầu tư thì cần phải tạo ra một môi trường pháp lý thông thoảng cho các doanh nghiệp hoạt động và yên
tâm đầu tư
Van đề mà các nhà đầu tư thường quan tâm là:
- Môi trường cạnh tranh lành mạnh, quyền sở hữu tải sản tư nhân được pháp luật bảo đảm
- Quy chế pháp lý của việc phân chia lợi nhuận, quyền hôi hương lợi nhuận đổi với các hình thức vận động cụ thể của vốn nước ngoài
- Quy định vẻ thuế, giá, thời hạn thuê đất Bởi yêu tố này tác động trực
tiếp đến giá thành sản phẩm và tỷ suất lợi nhuận Nếu các quy định pháp lý bảo đảm an toàn về vốn của nhà đầu tư không bị quốc hữu hoá khi hoạt động
đầu tư không phương hại đến an ninh quốc gia, bảo đảm mức lợi nhuận cao
và việc đi chuyển lợi nhuận về nước thuận tiện thì khả năng thu hút FDI càng
cao
Bên cạnh hệ thống văn bản pháp luật thì nhân tố quyết định pháp luật có hiệu lực là bộ máy quản lý nhà nước Nhà nước phải mạnh với bộ máy quản
lý gọn nhẹ, cán bộ quản lý có năng lực, năng động,có phẩm chất đạo đức
Việc quản lý các dự án FDI phải chặt chẽ theo hướng tạo thuận lợi cho các
nhà đầu tư song không ảnh hưởng đến sự phát triển chung của nên kinh tế và
Trang 25ä Môi trường kinh tế
Những yếu tô có thể tác động tới hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp
FDI bao gồm hệ thống kinh tế, mức độ phát triển kinh tế và sự ôn định kinh
tế Xu thế chuyển dịch theo hướng kinh tế thị trường trên thế giới tạo ra nhiều
cơ hội đầu tư mới cho các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Ở những nền kinh tế đang phát triển, xuất phát điểm của nên kinh tế thường thấp, thiếu tiềm
năng phát triển cao cũng như cơ hội kinh doanh Tuy nhiên, cơ hội luôn đi đôi
với chỉ phí và rủi ro cao, do cơ sở hạ tâng và các dịch vụ hỗ trợ ở những quốc
gia này còn chưa phát triển
Mức độ ôn định kinh tế vĩ mô được đánh giá thông qua tiéu chi: chong
lạm phát và ôn định tiền tệ Tiêu chí này được thực hiện thông qua các công
cụ của chính sách tải chính tiền tệ như lãi suất, tý giá hối đoái, tỷ lệ dự trữ bắt
buộc, các công cụ thị trường mở đơng thời phải kiểm sốt được mức thâm hụt ngân sách hoặc g1ữ cho ngân sách cân băng
e Môi trường văn hóa
Yếu tô văn hóa có thể nâng cao hay hạn chế sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài Dựa vào đặc điểm của một nên văn hóa có thé dự đoán quốc gia nảo sẽ sản sinh ra nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm năng cũng như độ mở của nên kinh tế, các yếu tố liên quan đến quản lý lao động
1.3 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới nước nhận đầu tư 1.3.1 Tac déng tích cực
a Bồ sung nguồn vốn đầu tư
Trang 26Nêu vôn trong nước không đủ, nên kinh tê này sẽ muôn co ca von tu nudc ngoài, trong đó có vốn FDI
b Đây nhanh tiếp thu công nghệ và bí quyết quán lý
Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiểu vẫn có thể huy động được phần nảo băng “chính sách thắt lưng buộc bụng” Tuy nhiên, công
nghệ và bí quyết quản lý thì không thể có được băng chính sách đó Thu hút
FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ
và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển
qua nhiều năm và băng những khoản chỉ phí lớn Tuy nhiên, việc phố biến các công nghệ và bí quyết quản lý đó ra cả nước thu hút đầu tư còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của đất nước
e Tạo nguồn thu ngân sách lớn
Đôi với nhiều nước đang phát triên, hoặc đôi với nhiêu địa phương, thuê do các xí nghiệp có vôn đâu tư nước ngoài nộp là nguôn thu ngân sách quan
trọng
d Góp phần tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công
Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt
Trang 27e Thúc đáy kinh tê trong nước tham gia mạng lưới sản Xuất toàn cáu
Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu tư của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cậu thuận lợi cho đây mạnh xuất khẩu
1.3.2 Tác động tiéu cực
a Gay ra sự cạnh tranh khốc liệt trên thị f"<ường
Sự xuất hiện của doanh nghiệp có vốn FDI có thể gây cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghệp trong nước mà phan thua thiệt thường là doanh nghiệp trong nước Các doanh nghiệp trong nước bị mất thị trường, bị mất lao động có kỹ năng và vì vậy có thể dẫn tới phá sản Ngoài ra vốn FDI có thể làm cho đầu tư trong nước bị thu hẹp do nhiều doanh nghiệp bị mất cơ hội đầu tư hoặc đầu tư không hiệu quả do trình độ công nghệ thấp kém, vốn ít Điều này xảy ra khi xuất hiện tác động lấn át đầu tư của doanh nghiệp FDI b Hiệu quả chuyền giao công nghệ chưa cao
Nếu việc chuyển giao công nghệ (cả phần “cứng” lẫn phần “mềm”) không được thực hiện đây đủ, hoặc chỉ chuyên giao những công nghệ lạc hậu, thì mặc nhiên “những lợi thế tương đối của nước bắt đầu muộn” sẽ bị tước bỏ Mặt khác, khi đó nước tiếp nhận không chỉ không cải thiện được tình trạng công nghệ, khả năng xuất khâu, mà còn phải chịu thêm gánh nặng nuôi dưỡng và dỡ bỏ những công nghệ “bất cập” này Ngoài ra, còn phải kế thêm tình
trạng phụ thuộc một chiều vào đổi tác nước ngoài về kinh tê — kỹ thuật của
Trang 28c Tac dong tiéu cuc dén mdi truong
Nước tiếp nhận đầu tư cần tính đến tác động kinh tế-xã hội và môi trường tổng hợp của các dự án FDIL, nhất là các dự án dùng nhiều đất nông nghiệp, tạo áp lực thất nghiệp và là nguồn phát thải, gây ô nhiễm môi trường lớn trong tương lai
d Tăng khoảng cách giàu nghèo
Đầu tư trực tiếp FDI là một trong những nguyên nhân làm khoảng cách giàu nghèo ngày càng được nới rộng Các vùng nhận được FDI có cơ hội phát triển hơn so với các vùng khác từ đó làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo ø1ữa các vùng, các cá nhân
e Tình trạng trôn thuê thông qua chuyên gid
Chuyển giá là hành vi nâng giá hàng hóa, nguyên vật liệu đầu vào cao,
hạ giá xuất khẩu xuống thấp đề từ đó báo lỗ hoặc giảm lợi nhuận trên số sách nhăm trốn nộp thuê Các doanh nghiệp có hiện tượng chuyển giá phố biến ở các ngành có nhiễu tải sản vô hình, có công nghệ độc quyên, sản xuất các sản
phẩm không phổ biến trong nước, nên không có tiêu chí hay cơ sở để so sánh
Một số doanh nghiệp nâng chi phí đầu vào, tìm cách ép giá đầu ra xuống
thấp và xuất khâu hàng hóa được sản xuất tại nước nhận đầu tư qua một nước
trung gian (những nước có thuế suất thâp), sau đó từ công ty nước trung gian đưa hàng hóa vào thị trường khác Những doanh nghiệp có công ty mẹ ở nước
ngoài thì tiên hành nâng giá như thiết bị vật tư, nguyên liệu, định mức tiêu
hao vật tư/đơn vị sản phẩm, chỉ phí phân bố từ công ty mẹ để làm lợi nhuận
giảm, khiến cho doanh nghiệp không có lãi nên không phải nộp hoặc nộp rất
ít thuế thu nhập doanh nghiệp, gây tốn hại cho ngân sách
Trang 291.4.1 Trung Quốc
Trong khu vực Châu Á nói riêng và toàn thế giới nói chung, Trung Quốc là một trong những nước nước đạt được thành tựu to lớn nhất trong công tác thu hút vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài, chính điều đó đã góp phần quan trọng
trong sự phát triển kinh tế của Trung Quốc Dé đạt được những thành tựu đó,
Đảng Cộng Sản và Nhà nước Trung Quốc đã thực hiện đây nhanh tốc độ cải
cách và mở cửa với những chủ trương, chính sách, biện pháp nhằm khuyến
khích đâu tư trực tiêp nước ngồi vào Trung Qc:
- Tiên hành mở rộng địa bàn thu hút vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài theo từng bước, nhiêu tâng, ra mọi hướng
- Mở cửa vùng ven biển, nơi có vị trí thuận lợi trong giao lưu buôn bán
quốc tế, sau đó sẽ dần dần mở sâu vào nội địa Từ đó, nên kinh tế mở cửa
nhiều tầng nắc, ra mọi hướng được hình thành Trung Quốc đã tiến hành mở
cửa từng khu vực, thành lập 5 đặc khu kinh tế, mở cửa 14 thành phố ven biển,
13 thành phó ven biên giới nhăm mở rộng thương mại và đâu tư vùng biên - Môi trường luật pháp
Trung Quốc đã ban hành trên 500 văn bản gồm các bộ luật và pháp quy
liên quan đến thương mại và đầu tư trực tiếp nước ngoài Luật pháp được xây
dựng trên nguyên tắc: Bình đăng cùng có lợi, tôn trọng tập quán quốc tê
- Tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho các hoạt động đâu tư trực tiếp nước ngoài Các chủ trương, biện pháp hướng vào cải tạo, xây dựng
cơ sở hạ tang, thực hiện các ưu đãi, đa dạng hoá các hình thức đầu tư, đặc biệt
Trang 30D6 thi 1.1: Tong von FDI vào Trung Quốc Tổng vốn FDI vào Trung Quốc (triệu USD) 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 —Hn' 0 : : : , 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn: data.worldbank.org/
Từ thực tê tình hình thu hút đầu tư trực tiêp nước ngoài vào Trung Quôc trong thời gian qua, chúng ta có rút ra được một số bài học kinh nghiệm:
- Mở cửa thu hút đâu tư trực tiếp nước ngoài từng bước theo khu vực
Thực hiện tư tưởng của Đặng Tiểu Bình, Trung Quốc đã thực hiện mở
cửa dẫn từng bước nhăm giảm bớt rủi ro nên đã tránh được những va chạm xã hội lớn, sự phân hoá hai cực quá nhanh như ở Liên Xô cũ và các nước Đông
~
Au
- Phuong phap thu hut cong nghé tién tién
Nhờ phương châm “dùng thị trường đổi lấy công nghệ”, trình độ kỹ
thuật của Trung Quốc đã có những bước tiến đáng kể so với các nước đang
phát triển khác chỉ trong một thời gian ngắn Tuy nhiên, để quản lý tốt các dự
án đầu tư cũng nhự giữ vững thị trường đòi hỏi phải có chính sách, bước đi
phù hợp dé phát huy các mặt tích cực, hạn chế tiêu cực trong thu hút vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài
- Công tác quản lý hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài
Trang 31Phát triên nên công nghiệp quôc gia trên cơ sở vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với các công ty xuyên quốc gia, thực hiện tốt cơng tác kiểm tra, kiểm tốn trong các doanh nghiệp có vôn đâu tư trực tiêp nước ngoài
- Nâng cao hiệu quả của quản lý Nhà nước đối với hoạt động thu hút vốn đâu tư trực tiêp nước ngoài
Nhăm mở rộng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, việc ban hành
chính sách ưu đãi đôi với các nhà đầu tư nước ngoài là cân thiết, tuy nhiên can phải nghiên cứu để các chính sách ưu đãi thích hợp nhăm tạo sự bình
đăng trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phân kinh tế,
tránh gây thua thiệt cho các doanh nghiệp trong nước
- Về cải cách thủ tục hành chính
Trung Quốc đã thực hiện chế độ phân cấp ra quyết định đầu tư cho các
tỉnh, thành phó, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư về thời gian,
chi phí trong việc làm các thủ tục xin cấp phép đâu tư Mặt trái của phương pháp này là phát sinh mâu thuẫn giữa lợi ích địa phương và lợi ích quốc gia, tạo nên nạn quan liêu trì trệ, hối lộ tham những trong hàng ngũ cán bộ Vì
vậy, cần nâng cao vai trò hiệu lực của Nhà nước trong việc kiểm tra, kiểm
soát, giám sát mọi hoạt động liên quan đến đâu tư nước ngoài 1.4.2 Indonesia
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997, Indonesia đứng trước thách thức cần nguôn vốn để phục hồi nên kinh tế Do nợ công đã ở mức cao khiến cho khả năng vay nước ngồi thấp, ngn vốn trong nước cạn kiệt, giải pháp
khả thi nhất là tiền hành thu hút FDI để phục hôi nền kinh tế Indonesia bị đặt
Trang 32phương nghèo không có ngân sách thực hiện các dự phát triển kinh tế, xã hội,
qua đó gia tăng khoảng cách phát triển giữa các vùng, tăng nguy cơ bất ổn,
xung đội
Nhằm hạn chế bất ồn chính trị do sự đa đạng và cách biệt văn hóa của
nhiều nhóm sắc tộc, công tác đảm bảo phát triển đồng đều giữa các vùng là van để vô cùng quan trọng đối với Indonesia, một số biện pháp, chính sách để
hài hòa việc thu hút FDI và phát triển vùng đã được triển khai, như:
- Tập trung phát triển hệ thống cơ sở hạ tâng, kết nỗi các vùng miễn với nhau Các dự án FDI thâm dụng lao động, cần sử dụng nguôn lực giá rẻ có thể
đàn trải trên nhiều địa phương do tính kết nối về cơ sở hạ tầng gia tăng Các
dự án đâu tư sản xuất hàng tiêu dùng, phục vụ thị trường nội địa sẽ tập trung
sản xuất tại một địa phương do có khả năng vận chuyển hàng hóa một cách
thuận tiện nhờ có hệ thống giao thông thuận lợi Do đó, việc lựa chọn chính
sách này cân tính đến đặc điểm của các loại hình FDI
Trang 33CHƯƠNG 2
THUC TRANG THU HUT DAU TU TRUC TIẾP NƯỚC NGOÀI CUA VIET NAM GIAI DOAN 2009-2014
2.1 Téng quan vé nén kinh tế Việt Nam
Tốc độ tăng trưởng GDP ở Việt Nam có chiều hướng tăng dân trong giai
đoạn 2009-2014, từ mức 5,12% nam 2009 tăng lên hơn 5,98% vào năm 2014
Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế chưa đảm bảo được sự ôn định, sau khi đạt đỉnh tăng trưởng 6,78% năm 2010 là một khoảng thời g1an suy giảm tăng trưởng kéo dài, chạm đáy 5,25% năm 2012 trước khi phục hôi vào các năm sau đó Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2009-2014 Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam xế ÔNG, / ae % 4 % tăng trưởng GDP 0 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Nguồn: Tông cục thông kê
Điêu này là do tác động của cuộc suy thối kinh tê tồn câu 2008-2009
Trang 34giới và tỷ lệ lạm phát đang ở mức cao, Chính phủ đã đưa ra chính sách nhiều chính sách nhăm cải thiện nền kinh tế như điều chính chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá tiêu dùng, chỉ tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu và miễn, giảm thuê thu nhập cá nhân Đến năm 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế đã tăng lên
6,78%, là kết quả của gói kích cầu với giá trị lên tới 143.000 tỷ đồng và
17.000 tí đồng vốn vay có bảo lãnh của Chính phủ vào cuối năm 2009 Do
sức ảnh hưởng của gói kích câu đã không còn, hệ thống ngân hàng gặp khó khăn, khủng hoảng thế giới, trong năm 2010, nhiều doanh nghiệp phải phá sản hoặc không đây mạnh sản xuất do thiếu vốn và không giải quyết được vấn
đề đầu ra Trong bối cảnh nên kinh tế gặp nhiều khó khăn, cả nước ưu tiên
mục tiêu kiêm chế lạm phát, ồn định kinh tế vĩ mô thì trong năm 2012, mức
tăng 5,25% so với năm 2011, thấp hơn mức tăng 5,89% của 2011 là hợp lý Đồ thị 2.2: Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam øiai đoạn 2009-2014 Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2009-2014 160 140 -_~a 120 —> 100 80 — ` TỷUSD 60 oe 40 20 0 ——Ƒ55ŠƑỄễ—Ẽ -20 ###ỀỄ —r———XNT 2012 2013 2014 -40 =$—Giá trị xuất khâu #=Giátrị nhập khâu =@=Cáncânthương mại Nguồn: Tổng cục thống kê
Trang 35khẩu cũng tăng gần 300% (từ 57 tỷ USD lên 150 tỷ USD) Tình trạng nhập
siêu đang dần được cái thiện, từ mức nhập siêu 12,85 tỷ USD năm 2009 nước ta đã bắt đầu xuất siêu vào năm 2012 và đạt mức xuất siêu 1,9 tỷ USD vào
năm 2014 Tuy nhiên trong giai đoạn này, suy thoái kinh tế cũng có tác động
không nhỏ tới hoạt động xuất nhập khẩu, khiến cho hoạt động sản xuất gặp khó khăn, sản lượng hàng hóa toàn thê giới sụt giảm Các doanh nghiệp phải tiễn hành cắt giảm sản xuất, lượng hàng hóa tiêu thụ giảm, hoạt động thương mại quốc tế do đó cũng gặp nhiều trở ngại
Đồ thị 2.3: Vốn FDI đăng ký vào Việt Nam giai đoạn 2009-2014 Von FDI vao Việt Nam giai đoạn 2009-2014 25000 - 60 - 40 20000 + - 20 Ø OU I E0 mums Von ding = i % ký (triệu s USD) - 10000 —ÌR_-Đ— ` — 20 - -40 5000 - “ = - -60 0 4 3 : : : -80 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Nguồn Cục Đáđu tw nước ngoài
Về khả năng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam năm 2009 chỉ đạt 33% lượng vốn đăng ký so với năm trước đó, tuy
nhiên mức vốn thực hiện vẫn đảm bảo ổn định ở mức 10 tỷ USD, một kết quả
tương đối khả quan trong bối cảnh kinh tế toàn câu suy giảm Năm 2011
lượng von FDI dang ky vao Viét Nam co su sut giam, chi dat 75% so voi nam
Trang 36nước ngoài có xu hướng thu hẹp dòng vốn đầu tư sang các nước đang phát
triển trong đó có Việt Nam Nhờ sự khởi sắc của nên kinh tế thê ĐIỚớI Cũng
như những chính sách điều chỉnh hợp lý của Nhà nước, trong những năm tiếp theo, lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đã tăng trở lại, đạt gân 22 tỷ USD với tỷ lệ giải ngân đạt 60% (12,500 tỷ USD) vào năm 2014 2.2 Đánh giá về môi trường đầu tư — kinh doanh của Việt Nam
2.2.L Khung chính sách
a Chính sách thuế và các khoản thu khác
Trong quá trình phát triển nên kinh tế, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp đã góp phân tạo ra một môi trường pháp lý công băng và bình đăng giữa các đối tượng, phù hợp với thông lệ quốc tế, hướng tới nâng cao hiệu quả sử dụng, thu hút vốn đâu tư trong và ngoài nước, phát huy vai trò định hướng thụ hút đầu tư, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hoá, thúc đây phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, tạo cơ sở phát triển bền vững cho nên kinh tế
Bên cạnh công tác cải cách các chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh
nghiệp, Quốc hội Việt Nam cũng nhiều lần điều chỉnh giảm mức thuế suất thuê thu nhập doanh nghiệp nhằm giúp môi trường đầu tư của Việt Nam ngày
càng trở nên cạnh tranh hơn so với các nước trong khu vực và trên thé ĐIỚI
Cụ thể, mức thuế suất thuê thu nhập doanh nghiệp từ 32% năm 1997 đã giảm xuống còn 28% năm 2003, còn 25% vào năm 2009 và chỉ còn 20-22% năm 2014
Việc cải cách chính sách, nâng cao mức ưu đãi thuê tại Luật thuế thu
nhập doanh nghiệp đã tạo sự chuyền biến tích cực trong tái phân bổ nguồn
lực, thu hẹp diện ưu đãi theo ngành và lĩnh vực để khuyến khích, thu hút đầu
Trang 37trung vào các ngành, lĩnh vực công nghệ cao, nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng hoặc lĩnh vực xã hội hoá
b Thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu
Trong 25 năm qua, việc khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
phát triển mạnh mẽ là một trong những thước đo đánh giá sức hấp dẫn của
môi trường đâu tư của Việt Nam Không chỉ góp phan giúp tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, mức gia tăng xuất khâu của khối các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là gia tăng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp cũng đóng góp một phân lớn vào cán cân thương mại của nước ta
Bên cạnh đó, các chính sách ưu đãi trong Luật thuê xuất khẩu, thuế nhập
khẩu, Luật đầu tư nước ngoài, các văn bản hướng dẫn cũng là những yếu tố quan trong góp phân vảo giúp gia tăng liên tục tổng mức xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cụ thể như:
- Miễn thuê nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để gia công cho nước
ngoải và khi xuất trả sản phẩm cho phía nước ngoài được miễn thuế xuất khâu Hàng hóa xuất khẩu ra nước ngồi để gia cơng cho phía Việt Nam được
miễn thuế xuất khâu và khi nhập khẩu trở lại được miễn thuế nhập khẩu trên
phan tri giá của hàng hóa xuất khâu ra nước ngoài để gia công theo hợp đông
- Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa để tạo tài sản cố định đối với các dự án đầu tư vào các lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư, lĩnh vực khuyên khích đầu tư và các dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã
hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, đối với
dự án đầu tư băng nguôn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA
- Miễn thuê nhập khẩu trong thời hạn 5 năm kế từ ngày bắt đầu sản xuất đối với nguyên liệu, vật tư, linh kiện trong nước chưa sản xuất được nhập
khẩu dé san xuất của các dự án dau tu và lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu
Trang 38- Chính sách hoàn thuế nhập khẩu và không thu thuê xuất khẩu đối với
các sản phẩm xuất khâu được xác định là sản xuất toàn bộ từ nguyên liệu
nhập khẩu
Theo các cam kết đã ký với WTO và ASEAN, việc thực hiện cắt giảm thuế quan hàng năm đối với các nguyên liệu, vật tư trong nước chưa sản xuất được giúp các doanh nghiệp giảm đáng kế chi phi đầu vào trong sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trong nước so với hàng nhập khẩu, hơn nữa, còn có tác dụng củng cô lòng tin cho các doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài hoạt động tại Việt Nam
c Chính sách tài chính đất đại
- Về hình thức sử dụng đất: Luật đất đai 2003 phân biệt về hình thức sử
dụng đất giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, theo đó,
doanh nghiệp nước ngoài được lựa chọn hình thức thuê đất thu tiền thuê đất
hàng năm hoặc thuê đất thu tiên thuê đất một lần; doanh nghiệp trong nước
được lựa chọn hình thức giao đất hoặc cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng
năm Tuy nhiên, nghĩa vụ tài chính về thu tiền thuê đất trong trường hợp trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê đối với doanh nghiệp nước ngoài cũng tương đương với nghĩa vụ tài chính trong trường hợp được giao đất có
thu tiền sử dụng đất đối với doanh nghiệp trong nước
- Về quyên và nghĩa vụ của người sử dụng đất: Tô chức trong nước và tổ chức nước ngoài được nhà nước cho thuê đất có quyển và nghĩa vụ như nhau trong quá trình sử dụng đất
- Về thời hạn thuê đất: Luật đất đai quy định chung về thời hạn cho thuê
đất để thực hiện dự án đầu tư là không quá 50 năm, trường hợp đầu tư vào địa
bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã
Trang 39- Về ưu đãi đầu tư: Các dự án đầu tư được hưởng mức ưu đãi giống nhau
nêu đự án đầu tư được thực hiện trên cùng địa bàn ưu đãi đầu tư hoặc có cùng
lĩnh vực ưu đãi đầu tư:
+ Miễn tiên thuê đất, thuê mặt nước đối với toàn bộ dự án: Trong thời
gian xây dựng được cấp có thâm quyên phê duyệt, dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyên khích đâu tư được đầu tư tại địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
+ Kể từ ngày dự án hoàn thành đưa vào hoạt động, được miễn 3 năm đối
với dự án thuộc danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu tư, tại cơ sở sản xuất
kinh doanh mới của tổ chức kinh tế thực hiện di dời theo quy hoạch, di dời do ô nhiễm môi trường, miễn 7 năm đối với dự án đâu tư vào địa bản có điều
kiện kinh tế - xã hội khó khăn; 11 năm đối với dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, dự án đâu tư thuộc đanh mục lĩnh vực
đặc biệt khuyến khích đầu tư, dự án thuộc danh mục lĩnh vực khuyến khích
đầu tư được đâu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; miễn 15
năm đối với dự án thuộc danh mục lĩnh vực khuyên khích đầu tư được đầu tư
tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, dự án thuộc danh
mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư được đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn
đ Quy hoạch đầu tư
Các quy hoạch tổng thể, phát triển kinh tế xã hội, các quy hoạch về kết
câu hạ tầng kỹ thuật, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch ngành và sản phẩm chủ yếu từng bước được xây dựng và phê duyệt là cơ sở quan trọng cho việc
thu hút đầu tư
e Hoạt động xúc tiễn đầu trư
Trang 40tiễn theo địa bàn và đối tác trọng điểm, sắn kết với các hoạt động ngoại giao,
xúc tiễn thương mại và du lịch Tăng cường công tác hỗ tro nha dau tu tir
khâu tìm kiếm cơ hội đâu tư, hình thành và triển khai thực hiện dự án được
coi như như một nội dung quan trọng của hoạt động xúc tiên đầu tư nhăm
quảng bá hình ảnh và kêu gọi nhà đầu tư mới Cơ chế đối thoại giữa Chính
phủ và cộng đồng các nhà đâu tư được triển khai thường xuyên và hiệu quả,
bước đâu triển khai cơ chế hỗ trợ chuyên biệt cho nhà đầu tư từ các địa bàn
trọng điểm
ø Thâm tra và cấp Giấy chứng nhận đầu tư
Công tác thâm tra và cấp giấy chứng nhận đâu tư được cải tiến liên tục,
giảm thiểu hỗ sơ dự án, những vấn đề thuộc trách nhiệm của nhà đầu tư do
nhà đầu tư quyết định Nhiều địa phương, ban quản lý khu công nghiệp, khu chế suất, khu công nghệ cao đã rút ngăn đáng kê thời gian thâm tra dự án
h Hồ trợ nhà đâu tư triển khai thực hiện dự án đầu tư
Các bộ, ngành và địa phương quan tâm đến công tác triển khai thực hiện
dự án đâu tư từ thủ tục cấp đất, cấp giấy phép xây dựng, đánh giá tác động
môi trường, giúp cho nhiều dự án đầu tư nước ngoài được triển khai nhanh
chóng Hoạt động hướng dẫn, giám sát hỗ trợ nhà đầu tư giải quyết khó khăn
trong kinh doanh của một số địa phương được các nhà đầu tư đánh giá cao
¡ Phân cấp quản lý đâu tir nước ngồi
Cơng tác phân cấp đầu tư được triển khai mạnh, phù hợp với xu thế phi tập trung hóa và quy mô phát triển ngày càng lớn mạnh của khu vực đâu tư nước ngoài Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đã giao một số bộ, ngành cấp phép, quản lý đầu tư nước ngoài trong một số lĩnh vực chuyên ngành như dâu khí,
ngân hàng, bảo hiểm Việc thực hiện cơ chế phân quyên đã có tác động tích