1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỂ PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM - ThS. Lê Anh Đức

217 250 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 21,67 MB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỂ PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM ThS Lê A nh Đức Tổng quan phát triển bền vững kỉnh tế vùng Trong giai đoạn vừa qua, phát triển bền vững trờ thành xu thể phát triển nhiều quốc gia giới hướng tới Việt Nam đứng trước bổi cảnh ngã rẽ, lựa chọn phát triển theo phương thức lấy tốc độ tăng trưởng nhanh huy động nguồn lực cho phát triển hay cân nhắc với phương thức phát triển bền vững tạo tảng cho trình phát triển lâu dài Trước yêu cầu phát triển bối cảnh cạnh tranh hội nhập toàn cầu với nhiều hội thách thức mới, quốc gia, vùng lãnh thổ phải tìm đường phát triển riêng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh để thích ứng với mơi trường quốc tế (cosmopolitan) Phát triển bền vững kinh tế vùng Việt Nam chưa đề cập nhiều, chưa có quan niệm thống kết nghiên cứu nước Ngay khung phát triển bền vững quốc gia, thể chế thực cấp vùng chưa rõ nét, tính thực thi cịn yếu Thực tế phát triển quốc gia trước, việc định hình khung phát triển bền vững cấp vùng chìa khóa để thực hiệu bước phát triển bền vững * Phó Trưởng ban thành viên Ban Phát triển vùng, Viện Chiến lược phát triển Một số vấn đề phát triển bền vững vùngỄ 217 quốc gia, vùng lãnh thổ Đây vấn đề mẻ quan niệm phát triển nước giới Tuy quan niệm phát triển bền vững kinh tế vùng chưa rõ ràng thống xu chủ đạo hướng tới vùng (cả khứ nay) cần hướng tới tính cân bằng, hài hịa phát triển giai đoạn dài hạn, có cân nhắc đến lợi ích tổng thể quốc gia Trong phần trình bày này, nhóm tác giả tập trung vào số vấn đề cỏ tính cốt yếu cho phát triển bền vững kinh tế vùng, đề xuất có tính chất gợi mở, khơng có tham vọng sâu vào lý giải toàn diện nội dung phát triển bền vững vùng 1.1 Đặc điểm phát triển vùng kinh tế Việt Nam Việt Nam có chiều dài bờ biển 3.200km tiếp giáp với Thái Bình Dương, chia thành 63 tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế - xã hội Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, bổi cành có tính lịch sử định, vấn đề phân vùng phát triển vùng quan tâm, nội dung đề cập chủ trương định hướng phát triển đất nước Sau nhiều giai đoạn khác nhau, tùy thuộc vào định hướng chiến lược phát triển đất nước, vùng nước ta có nhiều biến động không gian Từ năm 1976 đến năm 1983, đất nước thống nhất, Việt Nam xác định gồm vùng với nội dung vùng sinh thái nông lâm nghiệpệ Từ năm 1983-1987, Việt Nam chia thành vùng, với mục đính lập tổng sơ đồ phát triển cho vùng lớn Giai đoạn 1990-1998, Việt Nam chia thành vùng kinh tế - xã hội Từ năm 2001 đến nay, nước chia thành vùng kinh tế - xã hội: vùng Trung du miền núi phía Bắc; vùng Đồng sông Hồng; vùng Bẳc Trung Bộ Duyên hải miền Trung; vùng Tây Nguyên; vùng Đông Nam Bộ; vùng Đồng sông Cửu Long vùng kinh tế trọng điểm Trong giai đoạn, chia tách địa phương nên số địa phương mồi vùng có thay đổi Ngồi ra, từ năm 1986, 218 HƯỚNG TỚI MỘT NÉN KINH TẾ PHÁT TRIỂN , vùng kinh tế trọng điểm xác định sở địa phương thuộc vùng Bắc Bộ, miền Trung miền Nam Đến năm 2009, theo nhu cầu phát triển thành lập thêm vùng kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long Cơ sở để phân chia vùng kinh tế Việt Nam chủ yếu dựa đặc điểm tương đồng điều kiện tự nhiên mạnh đặc thù sản xuất Tuy nhiên, giai đoạn nay, bối cảnh tác động từ yếu tố thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, hạ tầng khung, mơi trường sách phần làm cho đặc điểm phát triển vùng trở nên đa dạng biến đổi so với yếu tổ đặc điểm thay đổi trước Hiện nay, Việt Nam tham gia sâu vào kinh tế toàn cầu, phát triển vùng kinh tế Việt Nam dần chuyển sang trạng thái "mở" "động" hom nhiều, kinh tế vùng nước ta chịu nhiều tác động từ yếu tố bên Bằng chứng cho thấy kinh tế vùng trải qua giai đoạn chịu tác động khủng hoảng suy thối kinh tế giới khó khăn vùng Đồng sông Cừu Long xuất thủy sản; vùng Tây Nguyên giá cao su, cà phê ẳ Bên cạnh đó, kinh tế vùng tiếp tục đón bắt nhiều hội phát triển từ sóng đầu tư dịch chuyển từ quốc gia, vùng lãnh thổ dần lợi chi phí nhân cơng, đất đai 1.2 Quan niệm phải triển kinh tế vùng bền vững Việt Nam sổ nước Việt Nam tham gia Hội nghị Thượng đỉnh trái đất Môi trường Phát triển Rio de Janeiro, Brazin năm 1992; Hội nghị Thượng đinh giới Phát triển bền vững Johannesburg, Nam Phi năm 2002; ký Tuyên bố Rio Môi trường Phát triển, Chương trình nghị 21 tồn cầu, đồng thời cam kết thực phát triển bền vững Trong 20 năm thực phát triển bền vững đất nước, Việt Nam có thành tựu đáng kể mặt kinh tế, Một số vấn để phát triển vững vùng 219 xã hội môi trường Năm 2004, Việt Nam xây dựng Định hướng phát triển bền vững (Chương trình nghị 21 Việt Nam) kể từ đến nay, trình phát triển bền vững lồng ghép vào kế hoạch phát triển quốc gia, địa phương nước Phát triển bền vững kinh tế vùng Việt Nam chưa đề cập nhiều sách xu tất yếu diễn hoạt động kinh tế vùng định hướng để nâng cao khả cạnh tranh quốc gia đảm bảo cho nguồn lực huy động hiệu Phát triển bền vững (sustainable development) cho vùng kinh tế Việt Nam quan niệm mẻ giới, việc phát triển vùng thực cụ thể hành động nhàm hướng tới phát triển bền vữngế Tuy vậy, quan niệm phương thức phát triển vùng tùy thuộc vào đặc điểm hệ thống phân cấp quản lý nhà nước, thể chế kinh tế, đơi cịn thể chế trị đặc điểm bật trình độ phát triển quốc gia Trên thể giới, nghiên cứu số quốc gia vùng lãnh thổ cho thấy bản, quan niệm phát triển bền vững chủ yếu dựa Tuyên bố Rio Môi trường Phát triển năm 1992 Tuy nhiên mồi quốc gia, tùy thuộc vào trình độ phát triển chiến lược phát triển cách thức, bước đi, đối tượng cho phát triển có khác biệt định Đổi với kinh tế vùng, phát triển bền vững số quốc gia có cách thức tiến hành sau: Trung Quốc: Thứ nhất, lấy khoa học công nghệ động lực vĩnh cửu đổi phát triển kinh tế vùng Trong tập trung nghiên cứu nhân rộng ứng dụng khoa học đem lại ngành nghề nhóm tăng trường mang tính chất vùng; Thứ hai, tích cực thúc đẩy chuyển biến thể chế kinh tế vùng Trong tập trung vào đổi mờ rộng hình thức sở hữu, khuyến khích HƯỚNG TỚI MỘT NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN 220 phát triển kinh tế theo chế độ phi công hữu, thúc đẩy dân doanh hóa kinh tế vùng, xây dựng hoàn thiện thể chế thị trường, tăng cường thể chế thúc đẩy hội nhập; Thứ ba, chuyển dịch phương thức tăng trưởng kinh tếẾTrong tập trung hình thành ưu độc đáo vùng, thúc đẩy tăng quy mô chiều sâu phát triển vùng, xây dựng sản phẩm thương hiệu vùng Hàn Quốc: Đối với quốc gia Đông Á này, phát triển bền vững vùng xây dựng dựa yếu tố chủ đạo:l) bền vững tài nguyên; 2) tăng cường sức khỏe hòa hợp cộng đồng; 3) tăng trưởng kinh tế; 4) giải vấn đề biến đổi khí hậu vấn đề mơi trường tồn cầu; 5) quan điểm Thắng - Thắng cân kinh tế - môi trường, gia tăng chất lượng sống Bốn chiến lược chủ yếu mà Hàn Quốc đưa là: tăng cường tính cạnh tranh; chia sẻ trách nhiệm quốc tế, bảo vệ tầng ôzôn; tham gia hợp tác quổc tế; hỗ trợ chương trình bảo tồn rừng nhiệt đới; tăng cường hợp tác kinh tế; hỗ trợ cải tiến cho quốc gia tiếp cận thông tin, tăng cường hỗ trợ thức Có thể thấy ràng, dù xuất phát quốc gia nào, với thể chế trị có khác biệt phát triển kinh tế vùng hướng tới bền vững mục tiêu theo đuổi nhiều quốc gia Tuy nhiên, bước lộ trình phát triển cần cân nhắc sở phù hợp với đặc điểm giai đoạn phát triển quốc gia Do nguồn lực có hạn nên ưu tiên phát triển vùng quốc gia có khác biệt: có quốc gia định hướng đề sổ khu vục phát triển trước để hình thành cực phát triển, vùng, hành lang động lực, sau tiến hành hài hịa chung giừa vùng; có quốc gia lấy phát triển hài hịa, cân bàng vùng định hướng khung để từ hình thành sở để cân đối nguồn lực cho phát triển phần mình, chúng tơi nghiêng quan điểm phát triển có trọng tâm, trọng điểm, tập trung nguồn ỉực cho số vấn đề ưu tiên, tảng trước Trong giai đoạn nay, Việt Nam, Một số vấn để phát triển bền vững vùng 221 tập trung vào đội ngũ tri thức khoa học công nghệ Đối với cấp vùng Việt Nam phải hình thành hệ thống đổi mới, trung tâm nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ có quy mơ, đặc khu phát triển vùng với thể chế mở, hội nhập phát triển Việt Nam nước sau trình chuyển đổi, lại vào bối cảnh mà liên kết toàn cầu chưa lại đa chiều phức tạp Sự thực phát triển quốc gia có kinh tế mở sổ quốc gia bị cấm vận, cho thấy hội nhập đem lại nhiều hội phát triển hơn, làm để hội nhập thành cơng mà hệ tổn hại thấp cịn tùy thuộc vào cách thức tiến hành quốc gia Chính yếu tố tác động từ hội nhập làm cho quốc gia trở nên d.ễ bị tổn thương nhận nhiều học sâu sắc Ngày nay, mối quan hệ liên kết cấp độ quốc gia dần xóa nhịa ranh giới yếu tố kinh tế, trị, tơn giáo, quân sự, môi trường Các mối liên kết ngày lệ thuộc lẫn cấp độ quốc gia có lẽ vấn đề khó dung hịa khơng hình thành mối liên kết đa quốc gia Vùng đứng góc độ kinh tể (khơng xét đến chủ đích trị) địi hỏi phải có sách mở, động, hình thành liên kết có lợi cho phát triển bền vững dựa lợi so sánh vùng đạt mục tiêu bền vững vùng 2ệ Phát triển kỉnh tế vùng Việt Nam theo quan niệm bền vững 2.1 Ở Việt Nam, quan niệm phát trỉển kinh tế vùng chưa thực xem xét cách bản, tài liệu dẫn phát triển bền vững vùng kinh tể Từ thực tế phát triển bền vững số nước giới, trước hết cần có quan niệm tương đối thống phát triển bền vững 222 HƯỚNG TỚI MỘT NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Để thực hiểu thấy ý nghĩa tầm quan ưọng cùa phát triển bền vững kinh tế vùng cần phân biệt nội dung bền vững tầm quốc gia, nội dung bền vững cấp vùng địa phươngẵ Có điểm khác biệt cấp độ khơng gian phát triển này? Theo Chương trình nghị 21 (Agenda 21), với nước mục tiêu phát triển bền vững là: "Đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng cơng dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ mơi trường" Các nội dung định hướng có tính chất khung cho phát triển bền vững cần cụ thể hóa cấp địa phương phân bổ dọc theo ngành Đối với cấp địa phương, tày vào đặc điểm tình hình phát triển cần xây dựng cho định hướng phát triển bền vững riêng Tuy nhiên, phát triển bền vững địa phương có tính chất chi dẫn, gợi ý nhiều mục tiêu có tính bắt buộc Ở Việt Nam, với đặc điểm kinh tế chia theo kiểu hành với 63 tỉnh/thành, phân cấp thẳng từ Trung ương đến địa phương Các sách thực thi ban hành từ Trung ương đến thẳng tỉnh/thành làm cho địa phương đổi tượng thụ hưởng sách có nhiều quyền định vấn đề phát triển địa phương Các tỉnh/thành nỗ lực để thực thành cơng mục tiêu đề ra, nhiên góc độ vùng, yếu tố để đảm bảo tính cân bị xem nhẹ Hệ tỉnh/thành xuất nhiều phong trào tương tự, mục tiêu tương đồng phép cộng tiến hành vấn đề vùng xuất bất cập Thêm vào đó, khả thích ứng, biến đổi với liên kết cấp địa phương không cao, đòi hỏi phải theo đường Một số vấn đề phát triển vững vùng 223 thống cấp vùng chế liên kết trờ nên động hom nhiều có đầy đủ điều kiện để tham gia liên kết bên xu hội nhập Sơ đồ i ẻ*Đề xuất quan niệm phát triển bền vững vùng 2.2 Phân biệt đặc điểm vùng khác biệt so với quốc gia địa phương định hướng phát triển bền vững Vùng vai trò chuyển tiếp sách phát triển bền vững kinh tế quốc gia cụ thể hóa thực thi cấp địa phương đảm bảo tính hiệu quả, khả thi uyển chuyển Thực tế, sách có tính đặc thù vùng Việt Nam chưa nhiều, q trình phát triển sách chưa thực hình thành mơi trường để hoạt động diễn cách thuận lợi gắn với lợi phát triển đặc điểm độc đáo vùng Ở vùng, sách quốc gia gặp phải vấn đề có tính khác biệt vùng lãnh thổ để đảm bảo tính khả thi HƯỚNG TỚI MỘT NÉN KINH TẾ PHÁT TRlỂNề 224 Hình thành khung thể chế cho phát triển bền vững vùng điều kiện tiên để thực thành công kế hoạch phát triển bền vững vùng kinh tế Thể chế phát triển vùng sở đảm bảo thực thành công mục tiêu phát triển bền vững kinh tế vùng đảm bảo mục tiêu phát triển quốc gia Trong giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường nay, vai trị Nhà nước quyền địa phương phát triển kinh tế có nhiều thay đổi Các can thiệp quản lý Nhà nước phải có tính mềm dẻo ưên sở tuân thủ nguyên tắc hoạt động "bàn tay vơ hình" bù đắp khiếm khuyết thị trường Bảng l ĩ Đe xuất nhiệm vụ phát triển bền vững kỉnh tế Quốc gia - Vùng - Địa phương TT cv‘« Quốc gia Níng lực cạnh tranh Tăng trưởng bền vừng Sản phẩm quốc gia gắn với thương hiệu Duy trì cao lực đổi mới, tích lũy tiềm lực khoa học cồng nghệ, xây dựng hệ thống giáo dục tạo Xây dựng hàng rào thương mại phù hợp kẻ hoạch phát triển Khi ning hội n h ịp Vị quốc gia tìm kiếm hội phát triển từ bên Các liên minh, tồ chức giới sản phẩm Xây dựng chinh sách cạnh tranh quốc gia Trinh độ phát triển sách mờ cửa Bin s ic cộng đồng Băn sác tri tính đa dạng, da văn hóa dân tộc Giải mâu thuẫn sách quốc gia sác riẻng cộng đồng D im bio môi tnrờng sinh tbấi Tham gia cồng ước quốc tế bão vệ môi trướng định hinh thể ché, luặt pháp để bão vệ môi trường Định hình khung vè mơi trường quốc gia mục tiêu hướng tới tái thiết cùa vùng bị ô nhiễm Xây dựng chinh sách đặc thu vẻ báo vệ mỏi trương cho lỉnh thổ lớn cũa quốc gia 225 Một số vẩn để phát triển bền vũng vùng Năng lyv cạnh tranh TT Xây dựng lực cạnh tranh dựa trẽn lợi so sánh Tăng trirửng bền vững K h i n in g hội nhập Duy ừ) lợi so sánh dộng Trình độ phát triển khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Bản sẳc cộng đồng theo vùng địa lý Hình thành liên kết có lợi cho tăng trưởng Hình thành trung tâm giao lưu kinh tế vùng với quốc tế Hội nhập đóng góp bàn sác văn hóa vùng vào cộng địng lớn Xác định khung mơi trường vùng đảm bảo diều kiện khả thi nguồn lực thực Duy tri tính tương đồng văn hóa, học hỏi phát triền Các hoạt động tuân theo quy luật thị trường, cạnh tranh Thực thi sách phát triển bén vững quốc gia, vận dụng vào diều kiện cụ thể địa phương Đổi phương thức sản xuât kinh doanh doanh nghiệp địa phương Cạnh tranh địa phương tham gia vào xây dựng lực cạnh tranh vùng Duy trì lợi vươn lèn nấc thang cao Tiếp cặn cải cách hành theo hướng hội nhập, mở rộng hoạt động Vận dụng sách Quốc gia để tham gia vào thị trường quốc tế, cạnh tranh sản phẩm chù lực có lợi Cân mục tiêu tăng trưởng mục tiêu xã hội môi trường Phân cơng đóng góp vào lợi thẽ cạnh tranh quốc gia, vùng Địa phương (Tỉnh” Thành phố) Đ im bảo môi trưốnng sinh thái Xác định khung liên kết phối hợp bảo vệ môi trường địa phương đặc biệt địa phương vùng ưên củng lưu vực sông Vùng Tính liên kết tưcmg đồng ưên mạnh dộc đáo vùng B in sắc cộng dồng Xây dựng nội dung nhàm bảo tồn giá ưị sác cộng đồng Nguồn: Đề xuất nhóm tác giả Ban Phát triển vùng Thực kế hoạch bào vệ môi trường xử lý vấn đề phát sinh Phối hợp với địa phương cận vấn đề chung môi trường HƯỚNG TỚI MỘT NÉN KINH TẾ PHÁT TRIỂN 418 so với giá trị nông nghiệp nước, gấp 1,91 lần so với giá trị sản xuất nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng (ĐBSH) gấp 2,28 lần vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung; gấp 3,24 lần so với vùng trung du miền núi phía Bắc; 2,29 lần giá trị sản xuất vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung khu vực Đông Nam Bộ 3,19 lầnẽ Từ thực tế cho thấy vị trí đứng đầu sản xuất nông nghiệp khu vực đổi với nước bao gồm diện tích, sản lượng giá trịể Bảng 1: So sánh số tiêu vùng Đồng sông Cửu Long với nước Đơn v/ tính: % H ạn g m ục Diện tích lúa năm ĐBSCL so với nước (%) Sản lượng lúa ĐBSCL so với nước (%) Sản lượng thủy sản cùa ĐBSCL so với nước (%) 2000 2005 2009 2010 2011 2012 2013 51,47 52,21 52,04 52,69 53,48 53,91 54,91 51,35 53,86 52,69 53,98 54,88 55,60 56,70 51,95 53,26 57,90 58,32 58,19 58,17 56,62 Sản lượng thủy sản khai thác ĐBSCL so với 48,40 42,41 40,58 40,84 41,39 41,73 40,85 nước (%) Diện tích ni trồng thủy sản ĐBSCL so với 69,37 71,40 70,72 70,56 70,09 70,66 72,01 nước (%) Sản lượng trái cầy so với nước (%) 65,60 67,86 68,91 71,04 70,00 70,10 70,3 Nguồn: Xử lý theo số liệu Tổng cục Thống kê, Niên giám thống ké cà nước năm 2005, 2010, 2013 Phát triển nông nghiệp bền vững 419 Cơ cấu khu vực (nông, lâm, thủy sản) thời điểm năm 2012, chiếm 35,5% tổng GDP toàn vùng ĐBSCL, cao gấp 1,8 lần so với cấu khu vực nước (19,67%) Trong cấu nội ngành nông nghiệp lĩnh vực trồng trọt chiếm 75% chăn ni chiếm 16%, phần lại hoạt động khác Với cấu thể sản xuất trồng trọt nông nghiệp sản xuất chủ lực ngành, chăn nuôi quan trọng, tương đương 1/5 so với trồng trọt Các loại hình hoạt động nông nghiệp khác lâm nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, hoạt động phụ trợ chiếm tỷ trọng nhỏ, chi đạt 9% 1.1 lúa gạo Với đặc thù địa lý kinh tế, vùng ĐBSCL có tảng nơng thủy sản vững mạnh, sản lượng lúa vùng chiếm từ 50% đến 55% sản lượng lúa nước Sản lượng trái khoảng 70 % sản lượng thủy sản chiếm 57% so với nước Vùng ĐBSCL nôi lương thực, thực phẩm, hoa trải nước, vùng giữ vai trò quan trọhg an ninh lương thực quốc gia, cung cấp 50% sản lượng nhu cầu lương thực, thực phẩm, thủy sản, hoa trái cho nước Đồng thời đóng góp từ 80% đến 90% lượng gạo xuất nước Biểu đồ 1: Sản lượng gạo xuất Việt Nam (1989-2013) 8,02 1989 1990 1995 2000 2005 2010 2011 2012 2013 Nguồn: Niêm giám thống kê nước năm 1995, 2001, 2006, 2011, 2013 HƯỚNG TỚI MỘT NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN 420 Bảng 2.ế So sánh số tiêu lúa Đồng sông Cửu Long so vói nước hai vùng khác 2000 2005 2010 2011 2012 2013 D iện tích lúa Đồng sông 3945,8 3826,3 3945,9 4093,9 4184,0 4337,9 Cửu Long (1 OOOha) ĐBSCL so với nước (%) 51,47 ĐBSCL so với 52,21 52,69 53,48 53,91 54,91 325,40 322,60 343,09 357,70 353,43 383,65 Đ B S H (%) ĐBSCL so với Bắc Trung Bộ Duyên hải 353,09 334,32 325,01 333,16 361,53 352,62 miền Trung (%) Sản lượng lúa Đồng sông Cửu Long (1.000 tấn) ĐBSCL so với 16702,7 19298,5 21595,6 23269,5 24320 51,35 nước (%) ĐBSCL so với 53,86 53,98 54,88 55,60 24993 56,70 253,59 301,61 317,33 334,05 353,48 378,64 Đ B S H (%) ĐSCL so với Bắc Trung Bộ Duyên hải 370,71 361,23 351,03 356,07 361,88 373,14 miền Trung (%) Năng suất lúa bình quân (tạ/ha) Cả nước 42,43 48,89 53,42 55,38 56,31 55,8 Đồng sông Hồng 54,32 53,94 59,17 60,86 60,33 59,2 Phát triển nông nghiệp bền vữhg 421 2000 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Đồng sông Cửu Long 2010 2005 2011 2012 2013 40,32 46,68 50,67 53,18 54,32 53,7 42,33 50,44 54,73 56,84 58,10 57,6 Nguồn: Tổng hợp theo Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê cà nước năm 2005, 2010, 2013 1.2 thủy sản Thủy sản ngành phát triển mạnh năm qua trở thành vùng nuôi trồng thủy sản lớn nước với gần 800.000ha (tăng 500.000ha so với 10 năm trước) Các mặt hàng tôm, cá tra trở thành ngành kinh tế chiến lược quốc giaẺ Sản lượng cá tra ĐBSCL vượt triệu tấn/năm, với kim ngạch xuất khoảng 1,4 tỷ USD Sản lượng tôm chiếm 80% đóng góp 60% kim ngạch xuất tôm nước1 Bảng 3: Một số tiêu thủy sản ĐBSCL so vói nước hai vùng khác 2000 005 201 2011 Ỉ2 201 734,1 753,5 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sàn Đ n g b ằ n g sô n g C u L o n g (lOOOha) 4 ,3 680,2 742,7 729,3 Thế Đạt (Thông x ã Việt Nam), Vùng ĐBSCL chuyển dịch cấu kinh tế toàn diện, http://www.vietnampIus.vn/vung-dbscl-chuyen-dich-co-caukinh-te-toan-dien/220679.vnp HƯỚNG TỚI MỘT NẾN KINH TẾ PHÁT TRlỂNế 422 2000 2005 2010 2011 2012 2013 Đ B S C L so với nước (% ) ,37 71 ,4 70,56 ,0 ,6 ,00 Đ B S C L so với Đ B S H (% ) 65 ,9 63 ,9 596,55 584,38 546,61 598,49 929,65 924,18 929,54 ,6 8 ,6 910,02 Đ B S C L so với B ắc T rung B ộ D uyên hải m iền T ru n g ( % ) Sản lượng thủy sản Đ ồng bằn g sông Cừu Long (1000 tấn) Đ B S C L so với cà n c (% ) Đ B S C L so với Đ B S H (% ) 1.169,06 1.846,27 2.999,11 ,7 3 ,9 3.408,29 51,95 53,26 58,32 58,19 ,17 56,62 ,6 ,7 506,38 506,61 50 ,3 462,17 ,2 211,83 276,13 27 ,4 27 ,7 258,85 Đ B S C L so với B ác T rung B ộ D uyên hải m iền T ru n g (% ) Nguồn: Tổng hợp theo Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê nước năm 2005, 2010, 2013 Với sản lượng thủy sản vùng chiếm xấp xỉ 57% thủy sàn nước, sản lượng thủy sản khai thác tương đương 41% nước diện tích ni trồng thủy sản chiếm 72% diện tích ni trồng thủy sản nước Giá trị sản phẩm thu đơn vị hécta nuôi trồng thủy sản xấp xỉ gấp lần giá trị đơn vị hécta trồng trọt 423 Phát triển nông nghiệp bền vững Bảng 4: Giá trị sản phẩm thu hécta đất trồng trọt mặt nước nuôi trồng thủy sản Đơn v/ẵ' triệu đồng Đ ất trồ n g tro t (1) M ặ t nước nuôi trồ n g th ủ y sản (2) So sánh (2 )/(l) (lần) 2005 23,6 47,4 2,01 2006 26,4 55,4 2,10 2007 31,6 67,4 2,13 2008 43,9 77,4 1,76 2009 45,5 87,1 1,91 2010 54,6 103,8 1,90 2011 72,2 135,2 1,87 2012 72,8 145,3 2,00 2013 75,7 157,6 2,08 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê cà nước năm 2013 Sản phẩm thủy sản có giá trị xuất cao tập trung chủ yếu vào ba loại cá da trơn, tơm, mực Với lợi này, thủy sản ĐBSCL ngành kinh tế mũi nhọn sản xuất hàng hóa lớn, có sức cạnh tranh cao, có kim ngạch xuất lớn, có khả tự đầu tư phát triển, góp phần đáng kể phát triển kinh tế - xã hội vùng Ngoài kinh tế thủy sản vùng ĐBSCL gắn liền với chiến lược kinh tế biển vùng quốc gia Với đặc thù bờ biển dài 700km, 360.000km2 vùng kinh tế đặc quyền, sản lượng khai thác thủy sản gần bờ xa bờ chiếm HƯỚNG TỚI MỘT NÉN KINH TẾ PHẤT TRIỂN 424 xấp xỉ 41% so với nước gấp gần 5,3 lần so với vùng Đồng bàng sông Hồng, tương đương với khu vực Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, gấp 3,6 lần vùng Đông Nam Bộ (chi tiết xem bảng dưới) Số lượng tàu thuyền công suất đánh bắt cao hom vùng khác, trừ vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Chính phủ hỗ trợ đầu tư, nâng cấp, đóng tàu sắt năm gần nên công suất đánh bắt tàu thuộc khu vực cao khu vực ĐBSCL B ả n g 5: Một số tiêu thủy sản ĐBSCL so vói nước hai vùng khác 2000 2005 2010 2011 2012 2013 Sản lượng thủy sản khai thác Đồng bàng sông Cửu Long (1000 tấn) ĐBSCL so với nước (%) ĐBSCL so với ĐBSH (%) 803,9 843,0 986,1 48,4 42,4 40,8 41,4 41,7 40,9 943,2 581,5 497,0 508,4 537,9 528,3 190,3 111,3 105,2 106,5 107,7 103,2 255,3 362,4 353,7 375,1 371,3 361,0 1.040,8 1.129,1 1.145,4 ĐBSCL so với Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (%) ĐBSCL so với Đông Nam Bộ (%) Tồng công suất tàu đánh bắt hải sản xa bờ Đồng sông Cửu L ong(C V ) 905,9 1.402,0 2.019,7 2ẽ554,2 2.528,3 2.651,0 425 Phát triển nông nghiệp bền vũng Đ BSCL so với nước (%) 2000 2005 2010 2011 2012 2013 65,4 50,1 44,9 48,5 42,2 44,2 ĐBSCL so với ĐBSH (% ) 1.527,7 1.292,2 1.720,4 2.066,5 1.825,5 1.681,0 ĐBSCL so với Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (% ) 279,9 164,3 121,0 135,8 96,3 89,1 940,7 320,8 291,4 362,2 359,4 335,7 ĐBSCL so với Đông Nam Bộ (%) Nguồn: Tổng hợp theo Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê cà rtước năm 2005, 2010, 2012, 2013 i.5ể ăn ĐBSCL có 300 ngàn hécta ăn trái loại, với tổng sản lượng triệu trái cây/năm Trong có nhiều loại trái ngon, có giá trị kinh tế cao, xồi cát Hịa Lộc, vú sữa Lò Rèn, bưởi roi, bưởi da xanh Trong số trái chủ lực có lượng xuất lớn, thu nhiều ngoại tệ có góp mặt nhiều loại trái đặc sản vùng ĐBSCL: long (chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu), dừa (chiếm 27,2% tổng kim ngạch), khóm (16% tổng kim ngạch), mít (3,5%), bưởi (1,6%), xoài (chiếm ,5 %), sơ ri (chiếm , %)' Xuất trái ĐBSCL phát triển tốt với thâm nhập mở rộng thị trường xuất khắp châu lục Năm 2013, kim ngạch xuất rau đạt 1.040 triệu USD, tăng trưởng không 10% so năm 2012 Nếu năm 2011, trái Việt Nam http://sofri.org.vn/NewsDetail.aspx?l=&id=527&cat= 1&catdetail=7 426 HƯỚNG TỚI MỘT NÉN KINH TẾ PHÁT TRIỂN xuất sang 63 quốc gia, mờ rộng lên 76 quốc gia1 Hiện nay, 30 loại trái đặc sản có giá trị kinh tế cao Nổi trội loại trái như: xồi cát Hịa Lộc, bưởi da xanh, bưởi Năm Roi, long, sầu riêng, nhãn xuồng cơm vàng, chôm chôm nhãn, sapơ Mặc Bắc, chuối, khóm, loại ăn trái có múi tiến hành trồng theo hướng VietGAP GlobalGAP Tuy nhiên, đến thời điểm nay, ĐBSCL có khoảng 0,14% diện tích ăn trái chứng nhận sản xuất theo quy trình GAP2 Phương hướng, giải pháp nâng cao tính bền vững phát triển nông nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long 2.1 Cách mạng giống trồng, vật nuôi Trong nông nghiệp đại, cách mạng giống loại trồng, vật ni đóng vai trị đặc biệt quan trọng khâu đột phá để nơng nghiệp phát triển Vì vậy, cần tập trung vào sách khuyến khích nghiên cứu, đầu tư, tập trung nguồn lực hỗ trợ cho việc nghiên cứu phát triển cây, giống Chi có thành cơng bước khởi đầu tạo đột biến, chuyển biến mạnh mẽ nông nghiệp tương lai tảng để thúc đẩy đổi phương thức sản xuất Trước mắt, cần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa giống, chọn cơng nghiệp hóa giống mũi nhọn ưu tiên đầu tư giúp chuyển biến cấu kinh tế nông nghiệp Tận dụng tối đa khả sẵn có cơng nghệ giới cho quy trình nghiên cứu phát triển giống Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, lai tạo, cấy ghép giống đăng ký quyền, thương hiệu giống trồng, vật nuôi quốc gia Bên cạnh việc quan tâm đăng ký quyền cho sản phẩm http://sofri.org.vn/NewsDetail.aspx?l=& id-527& cat=l& catdetail http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=72&id= 143454 Phát triển nông nghiệp bền vữhg.ễ 427 thuộc dẫn địa lý, cần tập trung vào cách mạng giống nhằm tạo chuyển biến đột phá sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nói chung vùng ĐBSCL nói riêng 2.2 ng dụng tiến công nghệ - kỹ thuật giới hóa nơng nghiệp Cùng với cách mạng giống, việc đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật canh tác, chương trình quản lý dịch hại tổng hợp, áp dụng kỹ thuật kích thích, xử lý hoa trái vụ, trồng rau hệ thống tưới nhỏ giọt nhằm tiết kiệm nước, nạc hóa đàn lợn, sinh hóa đàn bị theo hướng thịt, cải tạo giống dê, thủy cầm theo hướng lấy sữa, trứng, thử nghiệm mơ hình ni tơm sú, xanh, loại cá phổ biến quy trình kỹ thuật ni giúp nâng cao suất trồng, vật nuôi, giảm chi phí đầu vào sản xuất Tuy vậy, mức độ ứng dụng khoa học cơng nghệ cịn chưa đồng đều, rộng khắp Tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lớn: 16% ngũ cốc 2 % với trái rau, so với mức bình quân nước ASEAN khoảng 10%’ Đối với giới hóa sản xuất nơng nghiệp, tính bình qn nước cịn mức thấp, bình qn đạt 1,3 c v /h a canh tác (Thái Lan đạt cv /h a, Hàn Quốc 4,2 cv/ha, Trung Quốc 6,06 cv /h a)2 Mức độ giới hóa sản xuất lúa ĐBSCL không đồng khâu, như: làm đất khoảng 90%, bơm nước khoảng 95-100%, gieo sạ bán giới 70-75%, thu hoạch 60-65% Trong đó, mức sử dụng máy gặt đập liên hợp 45-50%, sấy 38,7%, bảo quản yêu cầu kỹ thuật 15%, xay xát lúa gạo xấp xỉ 95% Còn khâu gieo sạ, cấy, làm cỏ phun thuốc có mức độ giới hóa PGS.TS N guyễn M ạnh Hà PGS.TS Phạm Thị Thanh Bình, Hội thào khoa học Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn ĐBSCL 30 năm nhìn lại TS Phước M inh Hiệp, Hội thào khoa học Công nghiệp hóa, đại hóa nóng nghiệp, nơng thơn ĐBSCL -3 năm nhìn lại 428 HƯỚNG TỚI MỘT NÉN KINH TẾ PHÁT TRlỂN.ể thấp, chủ yếu lao động thủ cơng Cơ giới hóa nơng nghiệp chủ yếu khâu làm đất hàng năm, tập trung lúa, tuốt đập, vận chuyển xay xát lúa, gạo Các khâu canh tác gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch lúa loại trồng khác mức độ giới hóa cịn thấp, lao động thủ công chủ yếu Hai khâu then chốt sấy bảo quản sau thu hoạch nhiều tổn thất, hư hao toàn chuỗi cung ứng lúa gạo ĐBSCL Hiện giới hỏa khâu thu hoạch lúa cao tỉnh Long An đạt 95%, thấp Bến Tre đạt 10%; khâu sấy lúa cao tỉnh An Giang đạt 80%, thấp Bạc Liêu đạt 5% Trước mắt, cần có sách cụ thể hỗ trợ nơng dân ứng dụng giới hóa nơng nghiệp Hiện tại, giá máy nông nghiệp cao so với khả nông dân ĐBSCL Các sở chế tạo máy nông nghiệp, chủ yếu xưởng chế tạo khí địa phương nhỏ lẻ, kỹ thuật thiết kế công nghệ chế tạo, cách thức kinh doanh máy móc nơng nghiệp chưa chuyên nghiệp, công tác dịch vụ hậu chưa phát triển, làm cho giá máy nơng nghiệp cịn cao so với thu nhập nông dân Điều làm hạn chế việc đầu tư mua sắm thiết bị máy móc để giới hóa sản xuất lúa, rau màu ăn trái trang bị cho lĩnh vực nuôi trồng thủy hải sản v ề lâu dài, cần cải thiện sở hạ tầng để thực giới hóa sản xuất, hồn thiện hệ thống giao thơng nơng thơn giao thông nội đồng giúp cho loại thiết bị máy móc nơng nghiệp dễ dàng hoạt động, di chuyển Đào tạo nơng dân có khả năng, kỹ ứng dụng tiến công nghệ - kỹ thuật, sử dụng cơng cụ lao động khí sản xuất Hiện nay, hầu hết lao động nông thôn vùng ĐBSCL chưa đào tạo chuyên môn nên gặp khơng khó khăn áp dụng giới hóa, làm giảm hiệu suất sử dụng, tăng chi phí sửa chữa thiết bị chi phí sản xuất nơng nghiệp Khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp phục vụ cho nơng nghiệp sản xuất máy móc, thiết bị, công cụ phục vụ cho Phát triển nống nghiệp vững 429 giới hóa nơng nghiệp, cơng nghiệp lai tạo giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thiết bị bảo quản, chế biến sau thu hoạch , tạo đà thúc đẩy cho nông nghiệp phát triển vững mạnh ổn định 2.3 M rộng thị trường tiêu thụ nông phẩm Thực tế nông dân phần đông doanh nghiệp hạn chế điều kiện khả dự báo thị trường tiêu thụ nông, thủy sản Hiện tượng "được mùa giá giá mùa" thường xuyên xảy Chính điểm yểu làm quy hoạch kinh tế - xã hội bị phá vỡ điều chỉnh liên tục, gây nhiều biển động, tác động không tốt đến tiến trình phát triển bền vững nói chung phát triển bền vững nơng nghiệp nói riêng Vì vậy, cần tăng cường hom việc tìm kiếm giải pháp kết nối hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cung ứng sản phẩm nông, thủy sản Việt Nam vào thị trường nước Cung cấp thơng tin hữu ích cho doanh nghiệp cách kịp thời xác, đẩy mạnh việc nghiên cứu dự báo thị trường, điều này, kinh nghiệm từ Thái Lan học tốt Chính phủ Thái Lan hỗ trợ để tăng sức cạnh tranh với hình thức như: tổ chức hội chợ triển lãm hàng nông nghiệp, đẩy mạnh công tác tiếp thị Chương trình điện khí hóa nơng thôn triển khai rộng khắp nước1 2.4 Tim tòi phương thức tổ chức sản xuất phù hợp Kinh tể nơng nghiệp vùng ĐBSCL hình thành số vùng sản xuất tập trung, chuyên canh với lợi có sản phẩm chủ lực vùng lúa gạo, thủy sản, trái Khu vực nông nghiệp tăng trưởng bình quân 6,9%/năm Thu nhập mồi hécta đất sản xuất nông nghiệp từ 20 triệu đồng trước tăng lên Dương Thanh (2010), Xuắí nơng sản nhìn từ Thái Lơn, www.kinhte nongthon.com.vn HƯỚNG TỚI MỘT NÉN KINH TỂ PHẢT TRIỂN.ệ 430 75,7 triệu đồngẾNăng suất lúa từ 4,3 tấn/ha tăng lên 5,76 tấn/ha, sản lượng lúa từ 12,8 triệu (năm 1995) tăng lên gần 25 triệu (năm 2013)' Tuy vậy, cách thức tổ chức phân tán, hầu hết kinh tế hộ gia đình, tự phát chính, chưa có chuyên canh đặc thù vùng nguyên liệu chuyên nghiệp, chưa có liên kết chuỗi giá trị theo hình thức từ nguyên liệu đầu vào đến nơi tiêu thụ thiếu vai trò dẫn dắt doanh nghiệp lớn, đầu ngành, thiếu tập trung chưa quán tổ chức hoạt động theo phương hướng nguyên liệu chun canh Ngồi rạ, khơng trường hợp, hỗ trợ Nhà nước lại không đến với đối tượng cần trợ giúp, trước hết nông dân trực tiếp sản xuất Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu hình thức tổ chức hợp tác để làm sở cho việc hỗ trợ sản xuất, từ lĩnh vực pháp lý (ký kết hợp đồng), bao tiêu sản phẩm, công nghệ - kỹ thuật, bảo hiểm nông nghiệp 2.5 Nâng cao chất lượng nhăn lực Hiện nay, vùng ĐBSCL có lực lượng lao động dồi với lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên khoảng 10.408 nghìn người (năm 2013), chiếm 59,1% dân số, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc chiếm 57,8% dân số Mặc dù vậy, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc qua đào tạo thấp, đạt 10% so với 17,9% nước thấp vùng kinh tế nước2 Tỷ lệ lao động nơng nghiệp qua đào tạo có cấp cịn thấp hom 3,8% Thế Đạt (Thông Tấn xã Việt Nam), Vùng ĐBSCL chuyến dịch cẩu kinh tế toàn diện Tổng cục Thống kê, Niêm giảm thống kê năm 2013 Phát triển nống nghiệp bền vữhg 431 Vì vậy, cơng tác đào tạo nhân lực, đặc biệt học nghề liên quan trực tiếp đến kỹ thuật trồng trọt, chăn ni, khí nơng nghiệp, thú y, bảo vệ thực vật, chế biến nông, thủy sản trở thành yêu cầu cấp bách xem lối thoát để bảo đảm phát triển bền vững nơng nghiệp nói riêng bền vững kinh tế vùng nói chung N H À X U Ấ T BẢN K H O A H Ọ C X Ã H Ộ I 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 04.39719073 - Fax: 04.39719071 Website: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuất Khoa học xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh - Phường Bến Thành - Quận I - TP Hổ Chí Minh ĐT: 08.38394948 - Fax: 08.38394948 HƯỚNG TỚI MỘT NỂN KINH TẾ PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG Chịu trách nhiệm xuất PGS.TS NGUYỄN XUÂN DŨNG Chịu trách nhiệm nội dung PGS.TS BÙI TẤT THẮNG Biên tập nội dung: THANH TRÀ Kỹ thuật vi tính: THẢO HUƠNG Sửa in: Trình bày bìa: THANH TRÀ NGUYỄN HŨU CUỒNG In 500 cuốn, khổ 16 X 24 cm, Công ty c ổ phần in thương mại Đông Bắc Địa chỉ: Sô 15, ngõ 14, phô" Pháo Đài Láng, Đống Đa, Hà Nội Sô' xác nhận đăng ký xuất bản: 2361 - 2014 / CXB / 04 - 187 / KHXH SỐQĐXB: 308/QĐ-NXB KHXH ngày 26/12/2014 In xong nộp lưu chiểu tháng 12/2014 ... chế kinh tế vùng \ \ \ Phát tri inht? ?vùng Các vòing kinh tế tương đối phát triển so với nước (gọi vùng phát triển) vùng Đồng bàng sơng Hồng (trong có vùng kinh tế trọng điểm Bẳc Bộ), vùng Đông Nam. .. mặt kinh tế, Một số vấn để phát triển vững vùng 219 xã hội môi trường Năm 2004, Việt Nam xây dựng Định hướng phát triển bền vững (Chương trình nghị 21 Việt Nam) kể từ đến nay, q trình phát triển. .. triển bền vững dựa lợi so sánh vùng đạt mục tiêu bền vững vùng 2ệ Phát triển kỉnh tế vùng Việt Nam theo quan niệm bền vững 2.1 Ở Việt Nam, quan niệm phát trỉển kinh tế vùng chưa thực xem xét cách

Ngày đăng: 04/06/2018, 07:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w