1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một Số Vấn Đề Về Chính Phủ Điện Tử Và Một Số Kiến Nghị Xây Dựng, Phát Triển Chính Phủ Điện Tử Ở Việt Nam

15 457 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 895,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ThS Ngô Lê Quân Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt - Hàn Điện thoại: 0905.710 048 - Email: Lequan007@gmail.com Địa chỉ: 05 Núi thành, TP Đà Nẵng ThS Nguyễn Ngọc Huyền Trân Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt – Hàn Điện thoại: 0905.330487- Email: nguyenngochuyentran84@gmail.com ThS Nguyễn Thị Kim Ánh Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt – Hàn Điện thoại: 0905.470830- Email: kimanhviking@gmail.com Tóm tắt: Cơng nghệ thơng tin truyền thơng (ICT) đóng vai trị ngày quan trọng sống hàng ngày người, làm biến đổi sâu sắc cách thức làm việc, giải trí thay đổi nguyên tắc tiến hành kinh doanh Trên bình diện phủ, ứng dụng ICT hứa hẹn việc cung cấp hàng hố dịch vụ cơng cho người dân trở nên tốt không thông qua việc cải tiến thủ tục cách thức quản lý phủ mà cịn qua việc xác định lại khái niệm truyền thống quyền công dân dân chủ Bài viết tập trung nghiên cứu, tìm hiểu mơ hình kiến trúc phủ điện tử thực trạng phát triển phủ điện tử nước ta Từ đề xuất số giải kiến nghị để xây dựng phát triển kiến trúc phủ điện tử Việt Nam Abstract: Information and communications technology (ICT) plays an important role in the daily lives It changes the way to work, entertainment and the rules of conducting business On the governmental perspective, ICT applications help the supply goods and public services will become better not only through the improvement of procedures and management practices of the government but also through redefining the traditional concept of citizenship and democracy The paper focuses researching, learning model of e-government and the sitituation of e-government development in Vietnam Since, the paper suggest some proposed solutions to build and develop e-government architecture in Vietnam Từ khóa: Cơng nghệ thơng tin truyền thơng; Chính phủ điện tử; Kiến trúc Keywords: Information and Communications Technology; E-Government; Architecture Mở đầu Chính phủ chủ thể đóng vai trị quan trọng kinh tế thị trường Vai trò Chính phủ thể qua việc điều chỉnh cấu kinh tế, xây dựng sách đảm bảo cho tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững dài hạn, đảm bảo cạnh tranh công thị trường tạo lập môi trường kinh doanh Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, vai trị Chính phủ cịn đóng vai trò quan trọng việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường Hiện nay, tồn cầu hố kéo quốc gia giới xích lại gần nhau, với tính cạnh tranh cao Trong bối cảnh q trình tồn cầu hố diễn ngày mạnh mẽ, phủ phải tìm cách giúp đỡ cơng dân doanh nghiệp cạnh tranh mơi trường tồn cầu hố Nếu tồn hình thức truyền thống, phủ gặp nhiều khó khăn thực vai trị Vậy làm để máy phủ giải vấn đề trên? Câu trả lời nhiều người tán thành phát triển Chính phủ điện tử Trong bối cảnh chi phí cơng ngày trở thành nỗi ám ảnh thời hậu khủng khoảng, Chính phủ điện tử bước cấp thiết tất kinh tế Chính phủ điện tử đời dễ dàng đáp ứng yêu cầu tồn cầu hố cách áp dụng cơng nghệ đại, rút ngắn không gian tiết kiệm thời gian, tạo khả kiểm soát “rủi ro toàn cầu” cách hiệu Nội dung 2.1 Một số nét Chính phủ điện tử 2.1.1 Chính phủ điện tử gì? Thơng tin truyền thơng (CNTT&TT) làm biến đổi sâu sắc đời sống, kinh tế, văn hoá xã hội quốc gia, vùng lãnh thổ toàn giới Phát triển ứng dụng CNTT&TT sở cho việc phát triển kinh tế quốc dân, từ sở với điều hành Nhà nước, khái niệm Chính phủ điện tử (CPĐT) đời Theo định nghĩa Ngân hàng giới (World Bank) “Chính phủ điện tử việc quan phủ sử dụng cách có hệ thống CNTT&TT để thực quan hệ với công dân, doanh nghiệp tổ chức xã hội Nhờ giao dịch quan phủ với cơng dân tổ chức cải thiện, nâng cao chất lượng Lợi ích thu giảm thiểu tham nhũng, tăng cường tính cơng khai, tiện lợi, góp phần vào tăng trưởng giảm chi phí”[1] Theo định nghĩa Liên hiệp quốc (UN) “Chính phủ điện tử định nghĩa việc sử dụng Internet để truyền tải cung cấp thông tin dịch vụ phủ tới người dân doanh nghiệp”[2] Như vậy, có nhiều định nghĩa CPĐT, có cách cách hiểu chung phổ biến CPĐT: CPĐT việc ứng dụng CNTT&TT, cung cấp dịch vụ công cho người dân doanh nghiệp 24/24, ngày tuần, tạo liên tục, thông tin trao đổi cách công khai minh bạch 2.1.2 Sự khác Chính phủ truyền thống Chính phủ điện tử Với mơ hình Chính phủ truyền thống, phủ hoạt động theo mơ hình lấy sở ban ngành làm trọng tâm khiến người dân khó tiếp cận dịch vụ công cách chất lượng Nhưng mơ hình CPĐT mơ hình lấy cơng dân làm trọng tâm, sở ban ngành kết nối với để chia sẻ thông tin, phối hợp giao dịch cách hiệu với cơng dân, doanh nghiệp Cách tiếp cận lúc tập trung vào người dân, bớt tập trung vào sở ban ngành E-Government and E-Governance: Definitions/Domain Framework and Status around the World by C Jain Palvia and S Sharma, 2007 E-Government and E-Governance, sđd Theo đó, phủ chủ động cung cấp dịch vụ công cho công dân theo cách mà công dân thấy cảm thấy thuận lợi truy cập vào Chính phủ chủ động xử lý phản hồi từ công dân vấn đề liên quan tới sách, lập pháp, hành pháp liên quan đến dịch vụ mà công dân cần Khi đó, mơ hình phủ lấy cơng dân làm trọng tâm thực cung cấp dịch vụ mà công dân cần, theo cách công dân muốn, vào thời điểm mà cơng dân thích Vì vậy, tính hiệu vận hành máy khả nhanh nhạy phục vụ người dân, doanh nghiệp động lực thực cho chuyển đổi từ mơi trường có trọng tâm sở ban ngành sang mơi trường lấy phủ làm trọng tâm hướng tới môi trường lấy công dân làm trọng tâm 2.1.3 Khái niệm dịch vụ công trực tuyến Dịch vụ công dịch vụ liên quan đến hoạt động thực thi pháp luật, không nhằm mục tiêu lợi nhuận, quan nhà nước (hoặc tổ chức, doanh nghiệp ủy quyền) có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân hình thức loại giấy tờ có giá trị pháp lý lĩnh vực mà quan nhà nước quản lý Dịch vụ cơng trực tuyến khái niệm hình thành Chính phủ ứng dụng CNTT&TT vào hoạt động quyền nhằm đẩy mạnh tính hiệu chất lượng dịch vụ cơng, thực tế có nhiều cách hiểu, định nghĩa dịch vụ công trực tuyến, cách hiểu phổ thông: Dịch vụ công trực tuyến “Dịch vụ hành cơng dịch vụ khác quan nhà nước cung cấp cho tổ chức, cá nhân môi trường mạng” [3] Trên thực tế, dịch vụ công trực tuyến chia thành nhiều mức độ áp dụng tùy thuộc vào trình độ CNTT&TT quyền địa phương, chia thành mức sau: Dịch vụ công trực tuyến mức độ 1: Là dịch vụ đảm bảo cung cấp đầy đủ thơng tin quy trình, thủ tục; hồ sơ; thời hạn; phí lệ phí thực dịch vụ[4] Dịch vụ công trực tuyến mức độ 2: Là dịch vụ công trực tuyến mức độ cho phép người sử dụng tải mẫu văn khai báo để hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu Hồ sơ sau hoàn thiện gửi trực tiếp qua đường bưu điện đến quan, tổ chức cung cấp dịch vụ[5] Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3: Là dịch vụ công trực tuyến mức độ cho phép người sử dụng điền gửi trực tuyến mẫu văn đến quan, tổ chức cung cấp dịch vụ Các giao dịch trình xử lý hồ sơ cung cấp dịch vụ thực môi trường mạng Việc tốn lệ phí (nếu có) nhận kết thực trực tiếp quan, tổ chức cung cấp dịch vụ[6] Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4: Là dịch vụ công trực tuyến mức độ cho phép người sử dụng toán lệ phí (nếu có) thực trực tuyến Việc trả kết thực trực tuyến, gửi trực tiếp qua đường bưu điện đến người sử dụng[7] Dịch vụ công trực tuyến mức độ 5: Là dịch vụ công trực tuyến đạt đến mức độ hồn tồn tự động hóa việc cung cấp dịch vụ, không cần thiết phải chờ cán xử công văn phản hồi Nó đẩy mạnh tính hiệu q trình cung cấp dịch vụ, hồn E-Government Service Development – A Vital Factor in Business Environment Improvement in Viet Nam by Nguyen Dang Tuan Minh (MSc Digital Enterprise Management), 2009 E-Government Service Development – A Vital Factor in Business Environment Improvement in Viet Nam by Nguyen Dang Tuan Minh (MSc Digital Enterprise Management), 2009 E-Government Service Development, sđd E-Government Service Development, sđd E-Government Service Development, sđd toàn tự động, tốc độ xử lý nhanh xác, người dùng khơng thời gian chờ đợi phản hồi nữa[8] 2.2 Vai trò lợi ích Chính phủ điện tử Cuộc khủng hoảng kinh tế giới vừa qua khiến Chính phủ nước giới nhận thấy nhu cầu thiết việc phát triển Chính phủ điện tử Đứng trước nguy bị phá giá đồng nội tệ vỡ nợ cơng, hầu hết Chính phủ kinh tế có thu nhập cao trung bình tiến hành loạt biện pháp khắc khổ Nhưng biện pháp đẩy nhanh bất ổn xã hội Tồn cầu hố kéo quốc gia giới lại gần hơn, với tính cạnh tranh cao Trong bối cảnh q trình tồn cầu hố diễn ngày mạnh mẽ, Chính phủ phải tìm cách giúp đỡ công dân doanh nghiệp cạnh tranh mơi trường tồn cầu hố Nếu tồn hình thức truyền thống, Chính phủ gặp nhiều khó khăn thực vai trị Do mà thời gian qua, nước giới cố gắng đầu tư xây dựng CPĐT Xây dựng CPĐT nước nói chung Việt Nam nói riêng u cầu cấp thiết, đóng vai trị quan trọng tiến trình cải cách hành quốc gia, hướng tới tăng cường lực điều hành Nhà nước Chính phủ; mang lại thuận lợi cho người dân; tăng cường minh bạch, giảm tham nhũng, giảm chi phí Chính phủ, làm tăng thu nhập quốc dân, cung cấp tốt dịch vụ Chính phủ đến người dân điện tử hoá tổ chức máy quyền Nhất thời kỳ suy thối khủng hoảng kinh tế trầm trọng, nợ cơng phủ gia tăng, vai trị CPĐT cịn thể rõ Đối với Chính phủ, giảm “nạn giấy tờ” văn phịng, cơng sở Hợp lý hóa việc vận hành cơng việc, tiết kiệm thời gian tăng hiệu làm việc cán cơng chức Cho phép quan Chính phủ cung cấp dịch vụ chất lượng cao giảm ngân sách chi tiêu Chính phủ Minh bạch hóa hoạt động Chính phủ, qua giảm thiểu nạn tham nhũng tăng thu nhập quốc dân Cải thiện lực điều hành cấp lãnh đạo, giúp cho Chính phủ đưa định cách xác kịp thời Đối với người dân doanh nghiệp, tiết kiệm thời gian cho người dân doanh nghiệp truy cập sử dụng dịch vụ phủ thơng qua việc tự động hóa đơn gian hóa thủ tục hành tăng tính hiệu q trình xử lý công việc Cho phép người dân doanh nghiệp tham gia vào hoạt động Chính phủ, làm tăng mối liên kết quyền người dân lẫn doanh nghiệp 2.3 Các mơ hình giao dich Chính phủ điện tử Tham gia CPĐT có thực thể: Chính phủ, người dân doanh nghiệp Trên sở quan hệ chủ thể trên, ta phân loại CPĐT thành loại, tương ứng với dạng CPĐT bao gồm: G2C (Government to Citizens) Được hiểu khả giao dịch cung cấp dịch vụ phủ trực tiếp cho người dân, ứng dụng G2C cho phép người dân hỏi nhận câu trả lời từ quan Chính phủ Ví dụ, thông tin kê khai thuế, làm lái xe, phí giao thơng, làm chứng minh thư, tạm trú… Mặt khác, Chính phủ phổ biến thơng tin website, cung cấp mẫu văn tải máy[9] E-Government Service Development, sđd E-Government and E-Governance: Definitions/Domain Framework and Status around the World by C Jain Palvia and S Sharma, 2007 G2B (Government to Business): Trong ứng dụng G2B, Chính phủ có vai trò nhà cung cấp cho doanh nghiệp thông qua sử dụng Internet hạ tầng kỹ thuật CNTT khác Ví dụ, dịch vụ mua sắm, tra, giám sát doanh nghiệp (về đóng thuế, tuân thủ luật pháp ); thông tin quy hoạch sử dụng đất, đấu thầu, phát triển đô thị, cung cấp mẫu văn bản, quy định hướng dẫn thực thi pháp luật sách nhà nước cho doanh nghiệp[10] G2E (Government to Employees): Chỉ dịch vụ, giao dịch mối quan hệ Chính phủ công chức, viên chức bảo hiểm, dịch vụ việc làm, trợ cấp thất nghiệp, chăm sóc sức khỏe, nhà ở…[11] G2G (Government to Government): Được hiểu khả phối hợp, chuyển giao cung cấp dịch vụ cách có hiệu cấp, ngành, tổ chức, máy nhà nước việc điều hành quản lý nhà nước, thân máy Chính phủ đóng vai trị vừa chủ thể, vừa khách thể mối quan hệ này[12] Toàn hệ thống quan hệ, giao dịch phủ G2C, G2E, G2B, G2G phải đặt hạ tầng vững hệ thống: độ tin cậy, khả đảm bảo tính riêng tư, bảo mật, cuối tất dựa hạ tầng công nghệ truyền thông với quy mô khác nhau: mạng máy tính, mạng Intranet, Extranet, Internet 2.4 Các hình thức hoạt động dạng dịch vụ cung cấp qua Chính phủ điện tử 2.4.1 Các hình thức hoạt động chủ yếu Chính phủ điện tử Thư điện tử (Email) Thư điện tử giúp tiết kiệm chi phí thời gian Có thể sử dụng email để gửi ghi nhớ, thông báo, báo cáo, tin CPĐT yêu cầu cán công chức phải có địa email để trao đổi thơng tin qua mạng Mua sắm công cộng CPĐT Việc mua sắm cơng thực qua mạng, đảm bảo tiết kiệm thời gian, chi phí Đây hình thức minh bạch hoạt động thu chi Chính phủ, giúp giảm thiểu tham nhũng, biển thủ Trao đổi liệu điện tử Trao đổi liệu điện tử (EDI) việc trao đổi liệu dạng có cấu trúc từ máy tính sang máy tính điện tử khác nội quan hay quan EDI có tính bảo mật cao Tra cứu, cập nhật thơng tin qua mạng Chính phủ thơng qua mạng Internet cung cấp thơng tin cho người dân doanh nghiệp loại thông tin kinh tế, xã hội, chủ trương sách hướng dẫn thủ tục hành v.v 2.4.2 Các dạng dịch vụ Chính phủ điện tử cung cấp Trước quan phủ cung cấp dịch vụ công cho người dân trụ sở cung cấp dịch vụ cơng qua mạng thông qua cổng thông tin điện tử Người dân đến trực tiếp, chờ đợi trụ sở quan trước Một số dịch vụ cơng cung cấp qua mạng là: Cung cấp thông tin văn quy phạm pháp luật; Cung cấp thông tin kinh tế, thị trường, xã hội; Cung cấp dịch vụ cấp phép, xuất trực tuyến; Cung cấp dịch vụ khai báo thuế trực tuyến; Cung cấp dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến; Cung cấp dịch vụ đăng ký xây dựng, đấu thầu; Cung cấp dịch vụ chứng nhận kiểm dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm; Cung cấp dịch vụ tra cứu hồ sơ hành cơng; Cung cấp dịch vụ đối thoại trực tuyến; Cung cấp dịch vụ đóng phí hành trực tuyến; Cung cấp dịch vụ hải quan trực tuyến… 10 E-Government and E-Governance, sđd E-Government and E-Governance, sđd 12 E-Government and E-Governance, sđd 11 Xây dựng phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam 3.1 Tổng quan tình hình Chính phủ điện tử Việt Nam 3.1.1 Về hạ tầng công nghệ Hạ tầng công nghệ giữ vai trò quan trọng việc ứng dụng phát triển CPĐT CPĐT hệ tất yếu phát triển CNTT&TT Hạ tầng CNTT&TT điều kiện tiên để phát triển CPĐT Tính đến tháng 12/2011, thực trạng hạ tầng công nghệ cho phát triển CPĐT Việt Nam thể bảng đây: Bảng 2.1: Thực trạng hạ tầng CNTT-TT quan Nhà nước từ năm 2008 - 2011 2008 2009 2010 2011 TỶ LỆ MÁY VI TÍNH TRÊN TỔNG SỐ CÁN BỘ CÔNG CHỨC (%) Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Các tỉnh, thành phố trực thuộc TW 77,86 81,41 88,50 90,70 37,36 55,87 63,19 67,50 TỶ LỆ MÁY VI TÍNH CĨ KẾT NỐI INTERNET (%) Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Các tỉnh, thành phố trực thuộc TW 80,33 67,78 88,37 94,29 79,30 71,47 85,53 88,00 TỶ LỆ CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CĨ TRANG/ CƠNG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ (%) Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Các tỉnh, thành phố trực thuộc TW 26/30 27/30 28/30 29/30 59/63 61/63 62/63 63/63 TỶ LỆ CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ ĐƠN VỊ CHUYÊN TRÁCH VỀ CNTT (%) Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Các tỉnh, thành phố trực thuộc TW 100 100 100 100 TỶ LỆ CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ MẠNG NỘI BỘ (LAN, INTRANET, EXTRANET)(%) Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Các tỉnh, thành phố trực thuộc TW 100 100 100 100 Nguồn: Sách trắng CNTT-TT 2012 Bộ TT&TT Về cung cấp thông tin: Website/Portal Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ngày cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin chủ yếu theo quy định (Luật Công nghệ thông tin, Nghị định 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử quan nhà nước thông tư hướng dẫn Bộ Thông tin Truyền thông) để phục vụ người dân doanh nghiệp Tuy nhiên, khách quan mà nói chất lượng tính hiệu mà cổng thơng tin đem lại yếu, tỉ lệ đơn vị cung cấp thông tin mức đánh giá tốt hạn chế, đặc biệt địa phương Chỉ có số tỉnh mà cổng thơng tin đạt hiệu tốt, ví dụ An Giang - Đà Nẵng - Thừa Thiên Huế, lại đa phần cịn mang tính chất hình thức, thiết kế website đăng lên vài thơng tin để đó, khơng có hướng dẫn cụ thể quy trình, cách thức sử dụng thông tin, mẫu văn Về cung cấp dịch vụ công trực tuyến: So với năm 2010, quan nhà nước tiếp tục trì xây dựng thêm nhiều dịch vụ công trực tuyến mức độ mức độ (năm 2008: có tỉnh, thành phố cung cấp 30 dịch vụ - năm 2009: có 18 tỉnh, thành phố cung cấp 254 dịch vụ mức độ - năm 2010: có 38 tỉnh, thành phố cung cấp 748 dịch vụ mức độ 2, có 01 thành phố cung cấp 03 dịch vụ mức độ 4; năm 2011: có 38 tỉnh, thành phố cung cấp 829 dịch vụ mức độ 3, có 02 thành phố cung cấp 08 dịch vụ mức độ 4) Chất lượng dịch vụ công trực tuyến vài năm qua nhìn chung có dấu hiệu cải thiện lượng chất chưa, chất lượng dịch vụ công chưa đáp ứng nhu cầu cho phát triển CPĐT Việt Nam, so với mục tiêu đến năm 2015, hầu hết 100% tỉnh có ứng dụng dịch vụ cơng mức độ mà nhìn vào thực trạng cịn xa vời, có đạt chất lượng dịch vụ, hiệu hoạt động có cải thiện hay khơng câu hỏi cần đặt Bảng 2.2: Thực trạng chất lượng dịch vụ công quan nhà nước năm 2011 Tổng số lượng dịch vụ công trực tuyến Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Mức độ 1,2 Mức độ Mức độ 98,439 860 11 3,437 31 95,002 829 Nguồn: Sách trắng CNTT-TT 2012 Bộ TT&TT Có thể thấy thực trạng rằng, số hạ tầng công nghệ cho phát triển CPĐT Việt Nam hầu hết đạt ngưỡng trung bình nói lượng, cịn chất khơng muốn nói thấp thấp Tính minh bạch chất lượng dịch vụ cơng cịn tồn nhiều bất cập, lấy ví dụ đơn giản: quan Nhà nước cung cấp mẫu đơn qua mạng lại thiếu tuyên truyền đến dân, thiếu hướng dẫn, nên dù có đăng lên dân khơng biết chỗ mà tìm, mà có tìm khơng biết dùng mẫu đơn khơng có hướng dẫn cụ thể cách thức đầy đủ, qua loa nên dân nên điền thông tin cho đúng, lại phải công gọi điện hẹn gặp trực tiếp – điều nói lên dịch vụ cơng Việt Nam đa phần mang tính chiều, hạ tầng sở củng cố chưa phát huy hết tiềm CPĐT Từ khiến mức độ hài lòng người dân, doanh nghiệp CPĐT không cao 3.1.2 Cơ sở hạ tầng nhân lực Về cán công nhân viên chức quan nhà nước: Để ứng dụng triển khai tốt CPĐT lẽ tất yếu Chính phủ cần phải có nguồn lực cán cơng nhân viên chức dồi dào, có hiểu biết CPĐT vấn đề liên quan hết phải có đạo đức nghề nghiệp Là nước mạnh dân số, lại thời kỳ “dân số vàng”, nhiên thực trạng sở hạ tầng nhân lực cho phát triển CPĐT Việt Nam nhiều bất cập chất lẫn lượng Yếu lớn chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước chế mới, nước ta có có 28 triệu cán công chức, khoảng 30% tổng lượng cán cơng chức có khơng có xong Mặc dù cơng tác đào tạo, bồi dưỡng tăng cường, số lượng cán bộ, công chức qua lớp, khoá đào tạo, bồi dưỡng lớn, nhìn chung chất lượng, kiến thức quản lý nhà nước với kỹ nghiệp vụ hành phù hợp thực đạt tỷ lệ thấp Bằng cấp, chứng tăng, chất lượng thật cán bộ, cơng chức có cấp, chứng lại vấn đề đáng lo ngại Nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức có số đổi mới, nhìn chung chưa có cải cách chương trình tổng thể mà Nhà nước đặt ra, đa số làm cho có hình thức, chưa vào thực chất Ngồi ra, cịn xuất phận không nhỏ cán bộ, công chức suy thoái phẩm chất, đạo đức, tham nhũng, cửa quyền, thiếu ý thức trách nhiệm tinh thần phục vụ, vô cảm trước yêu cầu nhân dân, xã hội mà việc kiểm tra, tra công vụ xử lý cán bộ, cơng chức có vi phạm pháp luật làm khơng thường xun khơng nghiêm Tính răn đe, làm gương xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức khơng có Chính vậy, đạo đức công vụ, thái độ phục vụ dân, tổ chức cán bộ, công chức không tăng cường Thực trạng yếu nguồn nhân lực cán công chức nhà nước khiến cho việc phát triển CPĐT Việt Nam gặp nhiều khó khăn Người dân lẫn doanh nghiệp không phàn nàn nhiều mảng hạ tầng kỹ thuật mà chủ yếu thái độ lực đội ngũ cán công nhân viên chức quan nhà nước Lấy ví dụ đơn giản, quyền đăng mẫu văn đăng ký kinh doanh cổng thông tin điện tử tỉnh, doanh nghiệp tải về, điền thông tin theo hướng dẫn đính kèm gửi quyền qua đường thư điện tử, nhiên doanh nghiệp lại phải chờ lâu có phản hồi, mà đơi thời gian nhận email thông báo “Điền thông tin chưa đầy đủ” – làm mẫu văn có đính kèm hướng dẫn điền thông tin, tốn nhiều thời gian chi phí doanh nghiệp, lý đưa nạn nhũng nhiễu, cửa quyền, hạch sách phận cán công nhân viên chức Có thể kết luận nguồn nhân lực cán bộ, công nhân viên chức cho phát triển CPĐT Việt Nam không yếu lượng yếu, chí yếu chất! Về lực lượng chuyên gia CNTT-TT: Hiện nay, nguồn nhân lực CNTT Việt Nam tình trạng vừa thừa vừa thiếu, thừa số lượng, thiếu chất lượng Tính đến năm 2011, số lượng trường đào tạo CNTT-TT đạt khoảng gần 300, nước ước đạt 170 nghìn sinh viên nhập học, 40 nghìn trường tính riêng hệ đào tạo quy Hiện tại, có 250.000 kỹ sư CNTT bao gồm công nghiệp phần mềm, phần cứng, dịch vụ nội dung số, tốc độ tăng trưởng trung bình từ 25 - 35 % Mặc dù vậy, nhân lực thiếu, thiếu lĩnh vực phần mềm, dịch vụ CNTT Các chun gia có trình độ chun gia quốc tế q Chỉ có khoảng 13% chuyên gia nước cung cấp giải pháp tổng thể, thiết kế hệ thống, phần mềm, có chứng quốc tế CNTT Tín hiệu đáng buồn hơn, sức hấp dẫn ngành học CNTT lại giảm sút, tỷ lệ sinh viên đăng ký dự thi CNTT thấp so với nhiều ngành khác, ngân hàng, tài chính, luật Thêm vào đó, lương lĩnh vực CNTT Việt Nam chưa hấp dẫn, ví dụ lương kỹ sư CNTT Việt Nam khoảng - triệu đồng lương lĩnh vực ngân hàng từ - 10 triệu Sinh viên tốt nghiệp CNTT khả ngoại ngữ “non”, trình độ chun mơn thấp Hầu chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Về tầng lớp nhân dân: Số lượng người tiêu dùng định thành bại sản phẩm dịch vụ Muốn thực phát triển CPĐT người dân phải hiểu biết sử dụng dịch vụ Internet Trên thực tế, khoảng cách lớn việc sử dụng máy tính với việc khai thác ứng dụng Internet Những người coi biết sử dụng máy tính bất q biết soạn thảo văn trình độ thấp, chưa nói đến việc ứng dụng CNTT vào việc quản lý kinh doanh, cịn có biết sử dụng Internet dùng vào mục đích giải trí, đọc báo, game khơng biết cách chí khơng có nhu cầu sử dụng dịch vụ công trực tuyến khơng có hướng dẫn cụ thể Theo khảo sát Cục Ứng dụng CNTT - Bộ TT&TT tiến hành năm 2011 mức độ người dân tham gia hoạt động dịch vụ cơng trực tuyến, có tới gần 60% người dân nói chưa sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến nửa số tới dịch vụ công trực tuyến Hiện chưa có thống kê để cập nhật số lượng người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến Tuy nhiên, nhiều cán lãnh đạo phụ trách CNTT quan Nhà nước khẳng định không dịch vụ công trực tuyến “vắng” người dùng (ngoại trừ trường hợp cá biệt thủ tục hành thuế, hải quan ) Tuy nhiên để đầu tư xây dựng dịch vụ công trực tuyến, đặc biệt dịch vụ mức - 4, quan Nhà nước phải tốn nhiều chi phí, thời gian cơng sức Thế nhưng, có trạng sau đưa dịch vụ cơng vào hoạt động chờ khơng thấy người dân, doanh nghiệp đến “xài” Có nhiều nguyên nhân dẫn tới trạng người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến Dễ thấy thiếu thốn trang thiết bị tin học Số liệu công bố Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2012 cho biết năm 2011, nước có 16,2% hộ gia đình có máy vi tính Rất nhiều người dân chưa biết máy vi tính, chưa biết internet Một khơng có máy móc, thiết bị khó nói đến chuyện dùng dịch vụ cơng trực tuyến Ngồi ra, nhiều lý khác lo ngại an tồn thơng tin sử dụng dịch vụ công, chưa rõ ràng quan có thẩm quyền chứng thực cho hồ sơ pháp lý mạng 3.1.3.Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội Mức sống người dân: Mức sống thấp không cho phép đông đảo người dân tiếp xúc với phương thức “kinh tế số hóa” CPĐT khơng thể phát triển số dân có khả truy cập Internet thấp, mà phí thuê bao Internet, phí truy cập, máy tính cá nhân … lớn so với mức thu nhập bình quân người dân Nhìn chung, mức sống người dân Việt Nam tương đối ổn định, nhiên có phân hóa thành thị nơng thơn mà nhiều tỉnh, tỷ lệ dân có điều kiện sử dụng Internet cịn thấp, phần trình độ người dân, phần điều kiện địa hình, vùng sâu vùng xa chưa kết nối Internet phát triển kinh tế Lượng dân có điều kiện sử dụng Internet đa phần tập trung thành phố lớn khu cơng nghiệp Đây khó khăn triển khai CPĐT tỉnh thành nước Hệ thống tốn tài tự động: Ở Việt Nam, việc triển khai toán tự động triển khai mức thấp Trong CPĐT đòi hòi mạng lưới tốn tự động phải hồn chỉnh xác, chúng đáp ứng phần nhu cầu tối thiểu rút tiền, chuyển tiền Thẻ toán chưa sử dụng rộng rãi người dân có thói quen sử dụng tiền mặt, việc tốn hồn tồn qua mạng sử dụng lượng dân cư có dân trí cao dân Ngân hàng người nước ngồi làm việc Việt Nam Cịn phần đơng người dân chưa quen với phương thức toán tự động, chủ yếu bị động, miễn cưỡng sử dụng 3.1.4.Cơ sở hệ thống sách – pháp luật Tuy CPĐT đẩy mạnh ứng dụng phát triển hầu khắp tỉnh thành nước, nhiên thực tế hệ thống pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu CPĐT Chúng ta ban hành số luật luật giao dịch điện tử, luật CNTT, luật sở hữu trí tuệ, hàng loạt nghị định, thơng tư hướng dẫn Tuy nhiên, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu, tính bảo mật thơng tin giao dịch internet, chế tài với hành vi gian lận, vi phạm hợp đồng, phương thức tính thuế giao dịch điện tử… chưa cụ thể hóa văn pháp luật liên quan Vấn đề pháp lý nhà nước, Chính phủ quan tâm đến quyền tác giả xâm phạm tác quyền phần mềm ứng dụng CPĐT, nhiên hoạt động triển khai dàn trải, chưa thiết thức, chưa đẩy mạnh Trên thực tế, CPĐT chủ đề cần quan tâm đến không phương diện kinh tế, kỹ thuật, luật pháp mà cịn có vấn đề pháp lý, sách liên quan đến quyền, văn hóa xã hội phải xem xét Cơ sở pháp lý đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ ứng dụng CPĐT thành công Với nước chưa có nhiều kinh nghiệm phát triển CPĐT Việt Nam việc hồn thiện sở pháp lý tổng thể cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức 3.1.5.Cơ sở an toàn bảo mật Khi tham gia vào internet, vấn đề đặt phải tăng cường biện pháp an tồn bảo mật thơng tin người dùng An tồn ln coi vấn đề chủ yếu thực CPĐT Hiện thực trạng quản lý an toàn bảo mật quan nhà nước Việt Nam yếu, thực tế nhận thức cán bộ, công chức an ninh mạng cịn kém; có khơng lãnh đạo, cán xem nhẹ lỗ hổng bảo mật hệ thống mạng quan Theo đại diện Hiệp hội An tồn thơng tin (VNISA), đánh giá ngẫu nhiên 100 webstite tên miền quan nhà nước (.gov.vn) cho thấy, 78% số website bị cơng “thay đổi nội dung” bị “đánh sập” lúc Ngồi ra, VNISA phát 3.697 lỗi 100 website gov.vn, bao gồm 489 điểm yếu (lỗi) mức độ nghiêm trọng (chiếm 13%), 396 điểm yếu mức cao (chiếm 11%) 2.812 điểm yếu mức trung bình/thấp (chiếm 76%) Trong đó, có 2.012 lỗi phát ứng dụng web 1.685 lỗi phát ứng dụng hệ thống Cũng theo đánh giá Bộ Thông tin Truyền thông, thực trạng quản lý an tồn thơng tin, mức độ áp dụng giải pháp cơng nghệ đảm bảo an tồn thơng tin khả nhận biết số loại cơng quan phủ cịn hạn chế khơng muốn nói yếu Hình 2.1: Thực trạng quản lý an tồn thơng tin quan nhà nước Nguồn: Sách trắng CNTT-TT 2012 Bộ TT&TT Hình 2.2: Mức độ áp dụng giải pháp cơng nghệ đảm bảo an tồn thơng tin quan nhà nước Nguồn: Sách trắng CNTT-TT 2012 Bộ TT&T Hình 2.3: Tỷ lệ đơn vị nhận biết có bị cơng mạng xét theo số loại công Nguồn: Sách trắng CNTT-TT 2012 Bộ TT&TT Nhìn chung, thực trạng bảo mật an tồn liệu nói chung cho phát triển CPĐT Việt Nam nói riêng cịn hạn chế Phát triển CPĐT phải kèm với an tồn bảo mật khơng khơng nhà nước mà người dân chịu tổn thất không nhỏ Đây tốn hóc búa cho Nhà nước chiến lược phát triển CPĐT giai đoạn tới 3.2 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam Theo quy hoạch phát triển CPĐT Chính phủ Việt Nam từ năm 2010, Chính phủ có chương trình ứng dụng CNTT quan quản lý nhà nước đến năm 2015, tập trung vào hướng chính: Xây dựng hạ tầng thông tin cho hoạt động CPĐT, bao gồm: phần cứng, phần mềm sở liệu (CSDL); Đẩy mạnh ứng dụng CNTT quan quản lý nhà nước để tăng suất lao động, nâng cao hiệu quản lý; Phục vụ người dân xã hội Nghị 13-NQ/TW đề ba trọng tâm cải cách cho giai đoạn 10 năm (2010 - 2020) nâng cao chất lượng dịch vụ hành dịch vụ nghiệp cơng, CPĐT trung tâm Trọng tâm đẩy mạnh phát triển hạ tầng CNTT, đảm bảo tính đồng bộ, kết nối nội ngành, liên ngành, liên vùng phạm vi nước, hoàn thiện hệ thống thể chế tạo khuôn khổ pháp lý môi trường thuận lợi cho phát triển CNTT Cuối thực giải pháp, chế, sách để đào tạo, khai thác huy động tối đa nguồn lực cho phát triển CNTT sử dụng có hiệu nguồn lực Tuy vậy, nhìn nhận cách khách quan, nước ta thực tế cịn nước nghèo, tình trạng “bao cấp”, thiếu tính chủ động ăn sâu vào tiềm thức khơng cán lãnh đạo, lại thiếu kinh nghiệm phát triển kinh tế nói chung CPĐT nói riêng Do việc phát triển phải triển khai theo bước vội vã, cần phải phối hợp chặt chẽ với ban ngành máy nhà nước, cấp quyền địa phương để xử lý vấn đề cách đồng tháo gỡ dần khó khăn trước mắt thời gian tới 3.2.1 Một số kiến nghị quyền Trong bối cảnh phát triển nay, xây dựng chế định pháp lý giúp định hướng cho mơ hình CPĐT vào ứng dụng cách thực chất yêu cầu thiết Trước mắt cần phải: Xác lập điều kiện để doanh nghiệp muốn tham gia đối thoại trực tuyến với quyền địa phương, phải đảm bảo trình độ, lực CNTT tối thiểu để đảm bảo vấn đề an tồn thơng tin sử dụng tốt tính mơ hình; Xác lập phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm UBND, sở/ban/ngành địa phương việc trả lời câu hỏi đặt từ phía doanh nghiệp; Xác định quyền hạn, phạm vi trách nhiệm doanh nghiệp tham gia vào mơ hình Cụ thể quyền khiếu nại, tố cáo phát thấy có dấu hiệu tiêu cực, cửa quyền, tránh né trả lời câu hỏi đáng doanh nghiệp; quyền câu hỏi; quyền chất vấn cơng khai… Ngồi phải xác định phạm vi đặt câu hỏi; lượng câu hỏi tối đa mà doanh nghiệp hỏi ngày (vì đảm bảo khơng bị q tải đường truyền), câu hỏi đặt phải đảm bảo rõ ràng, dễ hiểu, không trùng lắp để không gây thời gian quyền Cuối đảm bảo tính bảo mật an tồn thơng tin tài khoản, mật khẩu, khóa cơng khai cấp, khơng để lọt bên ngồi lý gì; Xác định hình thức kỷ luật, xử lý vi phạm tham gia đối thoại trực tuyến Cụ thể cán trả lời chậm thời hạn quy định phải có hình thức kỷ luật gì? sau hình thức kỷ luật bộ/ban/ngành không đảm bảo chất lượng đội ngũ cán Việc khơng đảm bảo an tồn thơng tin, để lộ mật khiến đối tượng xấu lợi dụng phá hoại hệ thống, ăn cắp thông tin, giả mạo chữ ký phải bị xử lý Các hình thức kỷ luật phải quy định cụ thể, ví dụ cảnh cáo, phạt tiền, tước bỏ quyền tham gia mơ hình, trục xuất, sa thải (với cán công nhân viên chức mắc sai phạm) 3.2.2 Cải thiện sở hạ tầng CNTT-TT Muốn phát triển CPĐT, điều kiện tiên hạ tầng CNTTTT phải đảm bảo Chính quyền tỉnh phải tiếp tục nâng cao chất lượng hạ tầng CNTT-TT địa phương mình, phải ban hành sách, quy định việc triển khai hỗ trợ phát triển CNTT-TT nhiều nữa, tập trung thực mảng chủ yếu: Mạng truy nhập băng rộng; điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn; truyền dẫn đường dài nước, quốc tế; số hóa truyền dẫn truyền hình mặt đất; hạ tầng kỹ thuật dùng chung; mạng viễn thông dùng riêng hệ thống thông tin chuyên dùng, hệ thống mạng ngoại bộ, mạng nội cấp quyền địa phương 3.2.3.Cải thiện sở hạ tầng nhân lực Nhân lực vấn đề then chốt muốn ứng dụng triển khai tốt CPĐT Nguồn nhân lực phục vụ cho CPĐT phải có hiểu biết sâu sắc luật liên quan đến CPĐT, luật hành chính, luật thương mai, kinh tế, đất đai Phải có kỹ CNTT biết cách sử dụng thành thạo phần mềm liên quan, biết cách sử lý cố đơn giản, biết cách bảo mật an tồn thơng tin, tất nhiên trình độ ngoại ngữ phải đảm bảo Chính quyền phải có sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực địa phương cách đồng có tính chiến lược lâu dài Cần có chương trình tập huấn trung dài hạn mảng kiến thức kỹ cần thiết cho đội ngũ cán công nhân viên chức CPĐT, hạ tầng khóa cơng khai, cần kết hợp cử cán tập huấn nước, ngồi phải có chiến lược thu hút nhân tài địa phương Cũng cần phải đảm bảo sách đãi ngộ, thưởng, trợ cấp, thăng tiến cán có lực thực Đảm bảo tạo môi trường làm việc hiệu cho họ Với đội ngũ cán tuổi cao, khả đào tạo họ ứng dụng CNTT CPĐT khó khăn Tuy vậy, cần phải có sách sử dụng nguồn lực tiềm Trước mắt, quyền cấp nên cử cán trẻ tuyển (hoặc tuyển thêm cần thiết) học, họ lứa tuổi cịn dễ đào tạo Tiếp cử cán trực tuyến đại diện trả lời câu hỏi doanh nghiệp xếp cán tuổi cao bên cạnh “tư vấn”, giải đáp thay cho cán trẻ vấn đề khó Từ vừa giúp cán trẻ dần đề cao kinh nghiệm làm việc, vừa tận dụng vốn kiến thức tích lũy lâu năm cán cao tuổi 3.2.4 Nâng cao nhận thức chủ động ứng dụng mơ hình đối thoại trực tuyến Muốn tham gia sử dụng hiệu tính mơ hình đối thoại trực tuyến u cầu phía chủ doanh nghiệp phải có nhận thức đầy đủ CPĐT, lợi ích CPĐT hệ thống luật, sách liên quan đến CPĐT Các doanh nghiệp cần bỏ quan niệm thói quen theo lối cũ nên mạnh dạn tham gia mơ hình đối thoại trực tuyến Có vậy, doanh nghiệp dần nhận lợi ích mà mơ hình mang lại, từ dần chủ động hoạt động CPĐT nói chung mơ hình đối thoại trực tuyến nói riêng Hiệp hội doanh nghiệp phải đóng vai trị đáng kể việc định hướng hướng dẫn chủ doanh nghiệp địa phương tích cực tham gia hoạt động đối thoại trực tuyến, phải đẩy mạnh việc phổ biến, tuyên truyền kiến thức CPĐT cho chủ doanh nghiệp 3.2.5.Đẩy mạnh công tác đào tạo, tuyên truyền CPĐT cho doanh nghiệp quyền địa phương Then chốt để phát triển nhân rộng mơ hình người sử dụng mơ hình (doanh nghiệp quyền) phải có kỹ cần thiết để sử dụng thấy rõ lợi ích mà mơ hình mang lại, có mơ hình triển khai mang lại hiệu cao, góp phần nâng cao lực làm việc chung quyền doanh nghiệp Do đó, cần phải tổ chức chương trình đào tạo trung dài hạn CPĐT, bảo mật an toàn liệu, chứng thư số, chứng thực số… cho cán nhà nước chủ doanh nghiệp, cử thêm cán có kinh nghiệm chuyên môn tốt giảng dạy riêng cho địa phương Chương trình giảng dạy cần phải có tùy theo mức độ tiếp thu vùng, từ tổng quan đến chuyên sâu, đảm bảo đáp ứng kiến thức cần có Việc giảng dạy cần phải có tính khoa học có tính tác nghiệp thực tiễn, khơng thể dạy sng lý thuyết hay nóng vội muốn nhanh đạt mục tiêu mà dạy vượt mức Vì thay đổi nhận thức, quan điểm cá nhân khó, cần phải có q trình thích ứng làm quen thực tế, có họ thích ứng với mơ hình đối thoại trực tuyến VCCI Ngoài ra, cần phải đẩy mạnh phối hợp với cấp quyền từ cấp tỉnh, địa phương trung ương nhằm tuyên truyền tính cấp thiết phải ứng dụng CPĐT qua phương tiện thông tin đại chúng đến tầng lớp nhân dân cán làm việc đơn vị nhà nước, việc cần phải thực có chiến lược dài hạn, làm khơng mức phương pháp, cách thức tuyên truyền không phù hợp với tình hình vùng miền, địa phương dễ làm cho tính hiệu khơng cao, tốn chi phí, tài ngun quốc gia mà khơng đạt đáng kể 3.2.6 Học tập kinh nghiệm phát triển CPĐT nước ngoài, đẩy mạnh phối hợp với tổ chức quốc tế có tiếng việc hỗ trợ phát triển CPĐT Kinh nghiệm phát triển CPĐT Việt Nam hạn chế, việc triển khai mơ hình CPĐT gặp khơng khó khăn Do vậy, việc nghiên cứu học tập kinh nghiệm phát triển CPĐT quốc gia giới hữu ích Nghiên cứu đặc điểm, cách thức thất bại mà quốc gia khác trải qua giúp rút nhiều kinh nghiệm, từ tham mưu cho Chính phủ nhằm hoạch định chiến lược tổng thể, đồng cho phát triển CPĐT Việt Nam thời gian tới Ngoài ra, cần phải đẩy mạnh hợp tác với tổ chức có tiếng phát triển CPĐT NIC (tập đồn cơng nghệ hỗ trợ phát triển dịch vụ cơng trực tuyến cho phủ tiếng Mỹ), IBM, Cisco… nhằm mục đích hỗ trợ, tư vấn cơng nghệ, bảo mật an tồn thông tin, giải pháp ứng dụng kỹ thuật mức độ tiên tiến Tiến tới phát triển hệ thống CPĐT đại, an toàn, xác thân thiện tương lai Việt Nam Vấn đề an tồn bảo mật vấn đề yếu hạ tầng CNTT Chính phủ Việt Nam, vậy, phát triển CPĐT buộc phải kèm với đẩy mạnh lực an toàn bảo mật Trước mắt, lực nguồn nhân lực mảng hạn chế, sử dụng phương thức liên kết hợp tác để giải khó khăn cách tạm thời, cịn thời gian tới phải có chiến lược phát triển đồng Kết luận Việc triển khai CPĐT yêu cầu phải có lãnh đạo qn tầm nhìn vững vàng Nó u cầu phải có chiến lược tồn diện, không trọng đến phương thức triển khai hiệu phạm vi tồn cầu mà cịn phải nhạy bén với điều kiện tình hình thực tế trị kinh tế Để CPĐT trở thành thực, phủ, có tham khảo ý kiến người tham gia, nên phát triển Khung chiến lược quốc gia, bao gồm tầm nhìn, mục tiêu kế hoạch thực phủ, phương pháp tiêu chuẩn kỹ thuật hệ thống CPĐT Một khung sở cần phải giải vấn đề tính riêng tư, an ninh thơng tin, việc bảo dưỡng tiêu chuẩn giao diện Tuy nhiên, cần phải nói từ đầu rằng, khung chiến lược quốc gia điều kiện tiên cho dự án CPĐT Nói cách xác hơn, khơng dừng dự án CPĐT quan trọng bộ/ngành hay cấp quyền địa phương thiếu khung chiến lược quốc gia Quá nhiều phủ nhiều năm nhiều nguồn lực quí báu việc xây dựng chiến lược quốc gia, họ chuyển sang triển khai số dự án trọng điểm Những mà phủ phải thực đảm bảo khung chiến lược quốc gia trình tiếp tục triển khai thực không dừng lại văn giấy tờ Có hai phương pháp để triển khai CPĐT Phương pháp thứ phương pháp từ xuống Phương pháp có đặc điểm mức độ kiểm sốt cao quyền trung ương thường bao gồm việc phát triển chiến lược Phương pháp thứ hai phương pháp từ lên, đơn vị hay quyền địa phương độc lập phát triển dự án riêng mình, tiêu chuẩn chung thường linh hoạt, chiến lược tổng thể quốc gia không quan trọng Singapore Trung Quốc triển khai phương pháp từ xuống, Mỹ Philippine lại áp dụng phương pháp từ lên Mỗi phương pháp có lợi nhược điểm riêng Phương pháp từ xuống hỗ trợ việc tích hợp Tuy nhiên, việc phát triển chiến lược quốc gia, vấn đề mà phương pháp quan tâm, phải nhiều năm định công nghệ có xu hướng nghèo nàn mặt nội dung (do thường tốn khó đảo ngược) Phương pháp từ lên thường khơng theo thứ tự có khuynh hướng rườm rà, tạo cải tiến đem lại nhiều kết có nhiều dự án triển khai Cuối cùng, phương pháp tốt CPĐT phụ thuộc vào đất nước, vào việc hệ thống trị đất nước hoạt động mức độ thành thục cơng nghệ quan phủ Ngoài ra, nhận thức hỗ trợ dân chúng CPĐT đặc biệt quan trọng thành cơng khả trì CPĐT Do vậy, cần phải tham khảo, tư vấn với người tham gia triển khai Những người tham gia bao gồm người dân, tổ chức phi phủ, doanh nghiệp, ngành nghề khác máy công quyền Điều đặc biệt quan trọng cần phải hiểu rõ xu toàn cầu nhằm học tập phương pháp tốt cho dự án chiến lược CPĐT Chỉ từ việc nghiên cứu kinh nghiệm thành công thất bại nước khác, đất nước có khả xây dựng cách hiệu chiến lược CPĐT tránh việc lãng phí thời gian, sức lực tiền Nghiên cứu kinh nghiệm nước khác cho phép phủ muốn phát triển chiến lược CPĐT xác định khu vực ưu tiên dựa bối cảnh văn hoá riêng biệt ... chiến lược phát triển CPĐT giai đoạn tới 3.2 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam Theo quy hoạch phát triển CPĐT Chính phủ Việt Nam từ năm 2010, Chính phủ có chương... 11 Xây dựng phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam 3.1 Tổng quan tình hình Chính phủ điện tử Việt Nam 3.1.1 Về hạ tầng công nghệ Hạ tầng công nghệ giữ vai trò quan trọng việc ứng dụng phát triển. .. người tán thành phát triển Chính phủ điện tử Trong bối cảnh chi phí cơng ngày trở thành nỗi ám ảnh thời hậu khủng khoảng, Chính phủ điện tử bước cấp thiết tất kinh tế Chính phủ điện tử đời dễ dàng

Ngày đăng: 21/02/2017, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w