Một số vấn đề lí thuyết giảng văn trong Giảng văn Chinh phụ ngâm" của Đặng Thai Mai : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11"

108 34 0
Một số vấn đề lí thuyết giảng văn trong Giảng văn Chinh phụ ngâm" của Đặng Thai Mai : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ DỊU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT GIẢNG VĂN TRONG “GIẢNG VĂN CHINH PHỤ NGÂM” CỦA ĐẶNG THAI MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ DỊU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT GIẢNG VĂN TRONG “GIẢNG VĂN CHINH PHỤ NGÂM” CỦA ĐẶNG THAI MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo công tác trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Trần Khánh Thành, thầy định hướng tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu Trường THPT A Hải Hậu, nơi công tác, thầy cô trường THPT A Hải Hậu tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song chắn luận văn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến, bổ sung thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Dịu i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mu ̣c bảng iv Danh mu ̣c hin ̀ h iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tác giả Đặng Thai Mai “Giảng văn Chinh phụ ngâm” 1.1.1 Tác giả Đặng Thai Mai 1.1.2 “Giảng văn Chinh phụ ngâm” 1.2 Quan điểm giảng văn Đặng Thai Mai 10 1.2.1 Khái niệm giảng văn 10 1.2.2 Khái niệm giảng văn Đặng Thai Mai 12 1.2.3 Quan niệm Đặng Thai Mai mục đích, tác dụng giảng văn nhà trường 15 1.3 Vai trò mơn Ngữ văn quan điểm mục đích giảng văn nhà trường phổ thông 18 1.3.1 Vai trị mơn Ngữ văn nhà trường 18 1.3.2 Quan điểm mục đích giảng văn nhà trường phổ thơng 19 Tiểu kết chương 23 CHƢƠNG Ý NGHĨA PHƢƠNG PHÁP LUẬN CỦA “GIẢNG VĂN CHINH PHỤ NGÂM” 25 2.1 Một số nguyên tắc kĩ thuật giảng văn “Giảng văn Chinh phụ ngâm” 25 2.1.1 Một số nguyên tắc giảng văn “Giảng văn Chinh phụ ngâm” 25 2.1.2 Một số kĩ thuật giảng văn “Giảng văn Chinh phụ ngâm” 33 2.2 Vận dụng nguyên tắc, kĩ thuật giảng văn Đặng Thai Mai đọc – hiểu văn học trung đại 44 ii 2.2.1 Đặc điểm văn học trung đại 44 2.2.2 Dạy học văn học trung đại từ hướng tiếp cận thi pháp học 45 2.2.3 Dạy học văn học trung đại từ lịch sử phát sinh 47 2.2.4 Dạy học văn học trung đại từ đặc trưng thể loại 48 Tiểu kết chương 56 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Các vấn đề chung 57 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.1.2 Nội dung thực nghiệm phương pháp thực nghiệm 57 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm đối chứng 58 3.1.4 Chuẩn bị tổ chức thực nghiệm 59 3.2 Thiết kế thực nghiệm 61 3.2.1 Giáo án đối chứng 61 3.2.2 Giáo án thực nghiệm 70 3.3 Kết thực nghiệm đánh giá 89 3.3.1 Kết thực nghiệm 89 3.3.2 Phân tích, đánh giá 93 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC 102 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết khảo sát lực học học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 59 Bảng 3.2 Phân công giáo viên dạy thực nghiệm đối chứng 59 Bảng 3.3 Kết khảo sát làm học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 92 Bảng 3.4 Tổng hợp so sánh bảng kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 92 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 92 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong yêu cầu đổi nay, vấn đề đổi phương phương pháp dạy học yêu cầu cấp thiết cho giáo dục nước ta Việc đổi mơn Ngữ văn ngồi thay đổi chương trình với văn mới, với vấn đề dự kiến việc thay đổi phương pháp giảng dạy ý Bên cạnh việc đưa vận dụng phương pháp dạy học hướng tìm tịi, khai thác kinh nghiệm khứ hướng cần thiết nhằm rút ngắn đường tìm tịi chân lí Điều có ý nghĩa gặp khơng khó khăn việc hệ thống hóa phương pháp dạy học Văn nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học nhà trường phổ thông Giáo sư Đặng Thai Mai nhà trí thức yêu nước cách mạng, học giả uyên bác, nhà giáo dục đầy tài có cống hiến to lớn cho giáo dục nước ta Với phương pháp giảng dạy hấp dẫn, giáo sư lôi nhiều học sinh sống tham gia với giảng Khơng “Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, sách giáo khoa thiếu thốn, giáo sư biên soạn giáo trình “Giảng văn Chinh phụ ngâm” cơng phu cho thầy trị trường có sách học” [40, tr 78] Cuốn “Giảng văn Chinh phụ ngâm” chuyên luận bàn vấn đề giảng văn Nhiều học giả, nhiều nhà sư phạm đánh giá cao cơng trình nội dung lẫn phương pháp Có nhà nghiên cứu lớn nhận định cơng trình đặt móng cho phương pháp giảng văn đại Những tư tưởng lớn sách cần nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ, khoa học, đặc biệt thời đại ngày Bởi chọn Một số vấn đề lí thuyết giảng văn “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Đặng Thai Mai làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ nhằm tổng kết phương pháp dạy học văn tác giả Đặng Thai Mai việc vận dụng vào việc dạy học văn nhà trường phổ thông cách có hiệu Lịch sử vấn đề Đặng Thai Mai nhà sư phạm mẫu mực Biết hệ học trò nhớ tới công lao giáo sư, nhớ tới thầy với lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc Hình ảnh thầy giáo Đặng Thai Mai thấp thoáng trang hồi ức người học trò như: Đặng Thai Mai- người thầy hệ Phong Lê, Thầy Đặng Thai Mai của Vũ Tú Nam, Nhớ thầy, nhà sư phạm, học giả chân Phan Trọng Luận… Đã có khơng cơng trình nghiên cứu nghiệp trước tác Đặng Thai Mai Một số nhà nghiên cứu bước đầu tìm hiểu cách dạy văn thầy số viết như: Đặng Thai Mai bàn quan hệ văn học Việt Nam thời trung đại Nguyễn Hữu Sơn, Phong cách Đặng Thai Mai Đặng Tiến, Đặng Thai Mai đổi văn học Trương Chính… Các cơng trình đề cập đến vài khía cạnh nghiên cứu nhà phê bình uyên thâm Thế quan niệm giảng văn Đặng Thai Mai trước năm 1992 chưa có cơng trình viết đề cập tới Năm 1992, “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Đặng Thai Mai tái bản, Trần Đình Sử có lời bạt sau sách viết Giảng văn Chinh phụ ngâm- cơng trình viết cho hôm Sau viết tác giả sửa chữa in lại với tiêu đề Một số vấn đề lí thuyết giảng văn thi pháp văn học cổ Giảng văn “Chinh phụ ngâm” Đây viết công phu đánh giá vị trí “Giảng văn Chinh phụ ngâm” lịch sử môn phương pháp giảng dạy văn Việt Nam Ơng cho rằng: “Cơng trình Đặng Thai Mai ghi nhận cố gắng để phân tích trọn vẹn tác phẩm văn học cổ điển theo phương pháp chỉnh thể Và lịch sử môn phương pháp giảng dạy văn học Việt Nam ghi nhận cơng trình đặt móng cho khoa giảng văn đại nước nhà” [40, tr 307] Trong viết Trần Đình Sử đặc biệt đề cao quan điểm lịch sử phương pháp so sánh Đặng Thai Mai Tiếp kể đến viết Hoàng Tuệ với nhan đề Đọc lại Giảng văn “Chinh phụ ngâm” Đặng Thai Mai điểm qua vài nét khái niệm giảng văn, khái niệm nếp văn Đặng Thai Mai đề cập Còn Đỗ Hữu Châu viết Nghĩ Giảng văn “Chinh phụ ngâm” lại đề cập đến khía cạnh khác giảng văn kĩ thuật phân tích ngơn ngữ số phương pháp, kĩ thuật phân tích “Giảng văn Chinh phụ ngâm” phương pháp gợi mở, phương pháp đối chiếu, so sánh… Gần kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Hồng Thị Mai trình bày luận án tiến sĩ mang tên Đặng Thai Mai với vấn đề phương pháp luận giảng văn nhà trường phổ thông, ĐHSP Hà Nội, 2000 Cơng trình thể q trình làm việc công phu, khoa học tác giả để rút nhận định, đánh giá toàn diện phương pháp luận giảng văn Đặng Thai Mai Song công trình khơng sâu vào “Giảng văn Chinh phụ ngâm” mà bao quát toàn tác phẩm mà Đặng Thai Mai trình bày phương pháp giảng văn vấn đề nêu lên chưa tập trung chưa gắn với việc dạy học đọc hiểu văn học Các cơng trình nghiên cứu chưa bàn hết vấn đề đề cập “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Đặng Thai Mai tiền đề quan trọng định hướng cho tơi q trình nghiên cứu cơng trình để từ đưa đánh giá tồn diện hơn, đầy đủ vấn đề Đặng Thai Mai nói tới gắn quan điểm, phương pháp vào việc dạy học văn học trung đại nhằm đem lại hiệu tốt Mục đích, nhiệm vụ - Mục đích: hệ thống phương pháp giảng văn Đặng Thai Mai vận dụng chúng vào dạy học văn trường phổ thơng - Nhiệm vụ: Nghiên cứu lí thuyết giảng văn Đặng Thai Mai; Thực tiễn dạy học văn trường phổ thơng; Vận dụng lí thuyết giảng văn Đặng Thai Mai vào tổ chức dạy học văn; Thực nghiệm sư phạm Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: luận văn người viết chủ yếu tìm hiểu số vấn đề lí thuyết giảng văn Đặng Thai Mai, tìm hiểu thực trạng việc dạy văn nhà trường phổ thơng nói chung, việc dạy học tác phẩm văn học trung đại nói riêng - Phạm vi: Những cơng trình nghiên cứu Đặng Thai Mai “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp: Phân tích tổng hợp cơng trình viết Đặng Thai Mai bàn vấn đề giảng văn Các viết, ý kiến nhà khoa học viết vấn đề giảng văn Đặng Thai Mai “Giảng văn Chinh phụ ngâm” - Phương pháp thực nghiệm: Chọn mẫu, xây dựng thiết kế dạy thực nghiệm, dạy thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu việc vận dụng phương pháp luận giảng văn Đặng Thai Mai vào dạy học văn học trung đại - Ngoài luận văn sử dụng số phương pháp khác như: thống kê, đối chiếu, so sánh… làm sở đánh giá tính đắn khả thi đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Ý nghĩa phương pháp luận “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan