Tổ chức dạy học tích hợp một số kiến thức phần "Nhiệt học" - Vật lí 10: Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11"

119 11 0
Tổ chức dạy học tích hợp một số kiến thức phần "Nhiệt học" - Vật lí 10: Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ NGỌC THU TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN ‘‘NHIỆT HỌC”- VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ NGỌC THU TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN ‘‘NHIỆT HỌC’’ – VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Hương Trà HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Lời Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng sau đại học, thầy giáo khoa Sư phạm trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình PGS.TS Đỗ Hương Trà suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin cám ơn Ban Giám hiệu, đồng nghiệp tổ Vật lí trường THPT Ngơ Quyền- Nam Định nơi tác giả công tác giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn lớp động viên giúp đỡ suốt thời gian học nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình động viên tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả Vũ Thị Ngọc Thu iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học DHDA Dạy học dự án DHTH Dạy học tích hợp GV Giáo viên HS Học sinh NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiên dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông iv MỤC LỤC Lời cảm ơn …………………………………………………………………… i Danh mục từ viết tắt ………………………………………………… .ii Mục lục iii Danh mục bảng, sơ đồ hình …………………………………………viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh 1.1.1 Khái niệm trình dạy học 1.1.2 Năng lực lực giải vấn đề học sinh 1.2 Dạy học tích hợp 1.2.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 1.2.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 10 1.2.3 Các đặc trưng ưu điểm dạy học tích hợp 12 1.2.4.Các mơ hình tổ chức dạy học tích hợp 13 1.3 Một số kiểu tổ chức dạy học tích hợp phát triển lực giải vấn đề cho HS 16 1.3.1 Dạy học tích hợp việc phát triển lực giải vấn đề học sinh 16 1.3.2 Các biện pháp vận dụng dạy học tích hợp để phát triển lực giải vấn đề cho hoc sinh 17 1.3.3 Dạy học theo chủ đề 19 1.3.4 Dạy học dự án” 21 1.4 Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh 23 1.4.1 Cơ sở xây dựng tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức 23 1.4.2 Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức 24 Kết luận chương 25 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC PHẦN “NHIỆT HỌC- VẬT LÍ 10” 26 2.1 Phân tích nội dung kiến thức phần “Nhiệt học”-Vật lí 10 26 v 2.2 Phân tích nội dung kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”Vật lí 10 26 2.2.1 Đặc điểm của chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”-Vật lí 10 26 2.2.2 Mối quan hệ kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”–Vật lí 10 với kiến thức thuộc môn học khác 27 2.3 Thực trạng việc dạy học nội dung chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể chất” trường phổ thông 28 2.3.1 Mục đích điều tra 28 2.3.2 Phương pháp điều tra 28 2.3.3 Kết thu qua điều tra thực tế 29 2.4 Nguyên nhân thực trạng dạy học 30 2.4.1 Các nguyên nhân khách quan 30 2.4.2 Các nguyên nhân chủ quan 30 2.5 Một số ý kiến đề xuất nhằm khắc phục tình trạng 31 2.6 Tổ chức dạy học tích hợp số nội dung kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”-Vật lí 10 32 2.6.1 Xây dựng nội dung kiến thức tích hợp số nội dung chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”-Vật lí 10 32 2.6.2 Mục tiêu dạy học 32 2.6.3 Bộ câu hỏi định hướng dạy học chủ đề “Sự chuyển thể khí hậu phân bố sinh vật Trái Đất” 35 2.6.4 Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp số kiến thức chương “ Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 35 2.7 Công cụ đánh giá 65 2.7.1 Công cụ đánh giá học theo chủ đề 65 2.7.2 Công cụ đánh giá học dự án 67 Kết luận chương 70 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 71 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 71 3.3 Đối tượng thực nghiệm 71 vi 3.4 Phương pháp thực nghiệm 71 3.5 Thời gian thực nghiệm 72 3.6 Các bước tiến hành thực nghiệm 72 3.7 Kết thực nghiệm 75 3.7.1 Phân tích diễn biến học 75 3.7.2 Các phiếu học tập 76 3.7.3 Các sản phẩm dự án 77 3.7.4 Kết kiểm tra 79 3.8 Đánh giá kết thực nghiệm 79 3.8.1 Mục đích đánh giá 79 3.8.2 Đối tượng hình thức đánh giá 79 3.9 Kết đánh giá 79 3.9.1 Đánh giá định 80 3.9.2 Đánh giá định lượng 81 3.10 Đánh giá chung 88 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn tổ chức dạy học theo chủ đề 20 Bảng 1.2 Các giai đoạn tiến trình dạy học dự án 23 Bảng 2.1 Địa nội dung tích hợp 33 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá kết phiếu học tập 65 làm học(GV đánh giá) 65 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá kết phiếu học tập làm nhà (GV đánh giá) 66 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá trình chiếu (GV HS đánh giá) 67 Bảng 3.1 Các bước tiến hành thực nghiệm 73 Bảng 3.2 Kết kiểm tra 79 Bảng 3.3 Phiếu HT số 1- Tiết 81 Bảng 3.4 Phiếu HT số 1- Tiết 82 Bảng 3.5 Phiếu HT số 2- Tiết 82 Bảng 3.6 Điểm tổng hợp Phiếu HT nhà 82 Bảng 3.7 Điểm Phiếu HT làm lớp 83 Bảng 3.8 Điểm tổng hợp phiếu HT nhóm 83 Bảng 3.9: Điểm GV đánh giá nhóm dự án 84 Bảng 3.10 Điểm nhóm đánh giá nhóm dự án 84 Bảng 3.11 Điểm nhóm đánh giá nhóm dự án 84 Bảng 3.12 Điểm nhóm đánh giá nhóm dự án 85 Bảng 3.13 Điểm nhóm đánh giá nhóm dự án 85 Bảng 3.14 Điểm nhóm đánh giá nhóm dự án 85 Bảng 3.15 Điểm nhóm đánh giá nhóm dự án 86 Bảng 3.16 Điểm dự án nhóm 86 Bảng 3.17 Kết học dự án nhóm 87 Bảng 3.18 Kết kiểm tra 87 Bảng 3.19 Kết học tập cuối học sinh 87 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Nội dung kiến thức tích hợp số nội dung chương “Chất rắn 32 Hình 3.1 Diễn biến học “Sự chuyển thể chất “(Tiết 1) 75 Hình 3.2 Diễn biến học “Sự chuyển thể chất” ( Tiết 2) 75 Hình 3.3 Diễn biến học “Độ ẩm không khí” 76 Hình 3.4: Diễn biến học “Sự chuyển thể cuả chất khí hậu sinh vật”76 Hình 3.5 HS thảo luận tìm cách khắc phục tượng nhà ẩm ướt trời nồm 80 Hình 3.6 Sản phẩm dự án nhóm giải vấn đề thực tế 81 chủ đề 81 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định để đạt mục tiêu người, nguồn lực người Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Việc đòi hỏi nghành giáo dục phải đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Chúng ta biết kiến thức học sinh kết trình nhận thức, tiền đề hoạt động sáng tạo trình tìm hiểu cải tạo giới họ.Việc nắm vững kiến thức học sinh thơng qua dấu hiệu: tính xác, hệ thống, khái quát, bền vững, tính áp dụng khả vận dụng chúng Trong đó, tính áp dụng kiến thức khả vận dụng chúng dấu hiệu chất chất lượng lĩnh hội kiến thức, sở phát triển lực tư sáng tạo, kĩ thói quen vận dụng kiến thức vào thực tiễn Việc dạy học Vật lí trường phổ thơng khơng nằm ngồi xu hướng đổi chung giáo dục Vật lí trường phổ thơng chủ yếu vật lí thực nghiệm, Vật lí tách rời sống Việc dạy học Vật lí phải làm cho em học sinh nắm rõ chất vật tượng tồn xung quanh mình, từ hình thành kĩ phát giải vấn đề sống Những năm gần đây, nội dung kiến thức Vật lí bậc học phổ thơng có nhiều cải tiến, sửa đổi cho gần gũi phù hợp với yêu cầu thực tế, song áp lực thi cử lối truyền thụ chiều, kiến thức Vật lí đến với học sinh mang tính áp đặt, lực thực tế học sinh thấp so với yêu cầu xã hội Điều phản ánh thực tế giáo dục Việt Nam cịn mang nặng tính lý thuyết, xa rời thực tế sống Chính thế, gắn lý thuyết với thực tiễn, vận dụng kiến thức phục vụ sống giải pháp thiết thực Muốn vậy, người thày phải ln cố gắng tìm tịi để gắn kết kiến thức học với thực tiễn, ứng dụng hữu ích, gợi ý cách vận dụng cách cụ thể vào sống hàng ngày Một xu dạy học đại giúp người giáo viên đạt mục tiêu day học áp dụng dạy học tích hợp Tích hợp Hình thức tổ chức dạy học mà thầy(cơ) sử dụng học nội dung kiến thức chương“Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể chất” gì? A Làm việc nhóm B Làm việc cá nhân C Kết hợp làm việc cá nhân nhóm Nếu làm việc theo nhóm, thầy(cơ) tổ chức cho HS làm việc theo nhóm nội dung nào? Khi dạy “Sự chuyển thể chất Độ ẩm khơng khí” Thầy (cơ) có ý thức HS thấy mối liên hệ kiến thức với thực tiễn không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Thầy (cô) đánh giá mức độ vận dụng kiến thức HS học chương “ Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”vào tình thực tiễn? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Khi dạy “Sự chuyển thể chất Độ ẩm khơng khí” Thầy (cơ) có thấy mối liên hệ với kiến thức khác khơng? Đó kiến thức nào? 10 Theo thầy (cô) chương“ Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” có phải nội dung hấp dẫn khơng? Vì sao? 11 Theo thầy (cơ) kiến thức chương“ Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” xây dựng theo chủ đề liên mơn khơng? Vì sao? 12 Thầy (cơ) quan niệm việc vận dụng DHTH dạy học vật lí? Theo thầy (cơ) có cần thiết phải vận dụng DHTH dạy học vật lí khơng? Tại sao? (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá Rất mong nhận hợp tác thầy cô) Phụ lục 96 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ TÌNH HÌNH HỌC TẬP NỘI DUNG KIẾN THỨC VỀ “SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ” Các em vui lịng khoanh tròn vào lựa chọn em trả lời câu hỏi sau Họ tên:……………………………………… …………… Trường:…………………………… Lớp:……… Khi học Vật lí em có vận dụng kiến thức Vật lí vào lĩnh vực sau khơng? Vận dụng mức độ nào? a Vận dụng vào đời sống kĩ thuật: A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không b Để định hướng nghề nghiệp: A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không c Liên hệ với môn khác: A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Em bày tỏ thái độ học chương “ Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể chất.” A Rất hứng thú B Có hứng thú C Bình thường D Khơng thích Trong học “ Sự chuyển thể chất Độ ẩm không khí ”, em nhận Thầy (Cơ) giáo em tổ chức dạy phần nào? Hãy đánh dấu X vào hoạt động mà GV em thực học Phương pháp sử dụng Cho HS quan sát tranh, ảnh, video có liên quan đến kiến thức Tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát Cho HS trực tiếp tiến hành TN Cho HS làm việc theo nhóm Diễn giải, thuyết trình 97 Sử dụng Giải vấn đề: hỏi - đáp Liên hệ thực tế, giải thích tượng liên quan Thường xuyên khai thác kiến thức mơn học khác có liên quan để vận dụng sống, kĩ thuật Chỉ truyền đạt nội dung sách giáo khoa Sau học xong chương“ Sự chuyển thể chất.”, em tự đánh giá lực vận dụng kiến thức mức độ nào? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Theo em, kiến thức “ Sự chuyển thể chất Độ ẩm khơng khí ” lớp 10 có cần thiết để học ? Tại sao? Theo em, kiến thức “ Sự chuyển thể chất Độ ẩm khơng khí ” lớp 10 có áp dụng vào thực tiễn khơng? Tại sao? Theo em, kiến thức “ Sự chuyển thể chất Độ ẩm khơng khí ” lớp 10 có mối liên hệ với kiến thức thuộc mơn học khác khơng? Đó kiến thức mơn nào? Ý kiến đóng góp em dạy học mơn Vật lí: (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá học sinh Rất mong nhận hợp tác em) 98 Phụ lục 3: Đề kiểm tra 45’ Phần trắc nghiệm Câu Chọn đáp án đúng; Đối với chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy: A lớn nhiệt độ đông đặc B nhiệt độ đông đặc C nhỏhơn nhiệt độ đơng đặc D thấp cao nhiệt độ đông đặc Câu chọn đáp án Nhiệt nóng chảy chất rắn kết tinh thay đổi áp suất tăng? A Luôn tăng chất rắn B Luôn giảm chất rắn C Ln tăng chất rắn tích tăng nóng chảy ln giảm chất rắn tích giảm nóng chảy D Ln tăng chất rắn tích giảm nóng chảy ln giảm chất rắn tích tăng nóng chảy Câu Đánh dấu X vào câu Những nhân tố sau góp phần làm cho nước ngưng tụ: A Nhiệt độ khơng khí giảm B Hơi nước bão hịa C Hồn lưu D Đất E Có hạt nhân ngưng tụ G Sinh vật Câu Chọn câu đúng: Tại trời giông mưa khơng khí nóng nực, oi bức? A Vì mây ngưng tụ lại tạo thành mưa, tỏa nhiệt vào khơng khí B Vì mưa lượng nước khơng khí cao C Vì khoi mưa độ ẩm tỉ đối khơng khí thấp D Tất lí 99 Câu Để tăng nhiệt độ sôi chất lỏng người ta phải: A tăng nhiệt lượng cần truyền cho khối chất lỏng B giảm áp suất tác dụng lên khối chất lỏng C tăng áp suất tác dụng lên khối chất lỏng D tăng khối lượng chất lỏng Câu Theo quy ước sau: (I) (II) mệnh đề A (I) đúng, (II) đúng, hai mệnh đề có tương quan B (I) đúng, (II) đúng, hai mệnh đề không tương quan C (I) đúng, (II) sai D (I) sai, (II) Trả lời câu hỏi sau (I) Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc vào áp suất chất khí bề mặt thống Vì (II) Các chất lỏng khác có nhiệt độ sôi khác Câu Trong đặc điểm sau, đặc điểm sau, đặc điểm bay hơi? A Xảy nhiệt độ B Ln kèm theo ngwung tụ C Chỉ xảy mặt thoáng chất lỏng D Chỉ xảy nhiệt độ cao Câu Điều sau sai nói bão hịa? A bão hòa cân động với chất lỏng B Áp suất bão hịa khơng phụ thuộc vào thể tích C Với chất lỏng, áp suất bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ tăng áp suất bão hòa giảm D Ở nhiệt độ, áp suất bão hòa chất lỏng khác khác khác Câu Tại nơi Trái đất, vào buổi sáng nhiệt độ 230C độ ẩm tương đối khơng khí 80%, vào buổi trưa nhiệt độ 300C độ ẩm tương đối 60% Thông tin đúng? A Khơng khí vào buổi trưa nước B Khơng khí vào buổi trưa nhiều nước C Lượng nước khơng khí buổi sáng trưa D Cả buổi sáng buổi trưa khơng khí hồn tồn khơng có nước 100 Câu 10 Với điều kiện sau phơi quần áo ướt chắn mau khơ? A Độ ẩm tỉ đối khơng khí thấp B Độ ẩm tuyệt đối khơng khí thấp C Nhiệt độ khơng khí cao D Áp suất bão hòa nước thấp Câu11 Đánh dấu X vào câu sau: a) Nhiệt độ nóng chảy khác nhiệt độ đông đặc chất b) Khi vật nóng chảy tiếp tục cung cấp nhiệt lượng nhiệt độ vật tăng c) Trong suốt thời gian nóng chảy hay đơng đặc nhiệt độ vật khơng thay đổi d) Mỗi chất nóng chảy (hay đơng đặc) nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Câu 12 Cho biết thay đổi nhiệt độ băng phiến ? 100 90 80 70 60 A 50 40 0C D B C E F G 10 20 Thêi gian(ph) Đồ thị cho biết thay đổi nhiệt độ băng phiến Hãy chọn nhận xét I Nhiệt độ nóng chảy 1000C II Đoạn AB mơ tả tăng nhiệt độ theo thời gian III Nhiệt độ đông đặc 800C IV BC EF mô tả trạng thái đơng đặc nóng chảy băng phiến Các nhận xét là: A I,II B I,III C I,IV D II, IV Câu 13 Trong yếu tố sau I Diện tích mặt thống nước II Nhiệt độ III Độ ẩm tương đối không khí Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? Các nhận xét là: 101 A I, II, II B I, III C I, II D I Câu 14 Đánh dấu X vào câu sau: A Nhiệt lượng cần thiết cho chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nhiệt nóng chảy B Nhiệt lượng cần cho 1kg chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nhiệt nóng chảy C Nhiệt lượng cần thiết cho kg chất nhiệt độ nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy chất D Nhiệt lượng cần thiết cho kg chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nhiệt độ nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy chất Câu 15: Chọn đáp án Với độ ẩm tuyệt đối a: A nhiệt độ khơng khí tăng độ ẩm tỉ đối f tăng B nhiệt độ khơng khí tăng độ ẩm tỉ đối f giảm C nhiệt độ không khí giảm độ ẩm tỉ đối giảm D độ ẩm tuyệt đối không đổi nhiệt độ thay đổi Phần tự luận Bài 1: Tại ngày mùa đơng giá lạnh, ta lại nhìn thấy thở mình? Bài 2: Tính nhiệt lượng tỏa kg nước 1000C ngưng tụ thành nước 220C Nước có C= 4180 J/kg.K L= 2.3 106 J/kg (4- 174) Bài 3: Phịng tích 40m3 Khơng khí phịng có độ ẩm 40% Muốn tăng độ ẩm tới 60% phải làm bay nước? Coi nhiệt độ không đổi 200C áp suất bão hòa 17,3 g/m3 Phụ lục Giáo án Power Point 102 Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I Sự nóng chảy Nóng chảy Rắn Khí Lỏng Đơng đặc -Mỗi chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định áp suất cho trước -Các chất vơ định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định -Nhiệt lượng Q cung cấp cho chất rắn q trình nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy Q= λ.m Nóng chảy Rắn Lỏng Đơng đặc Ứng dụng: Luyện gang, thép, đúc chuông, đúc chi tiết máy… QUY TRÌNH CỦA ĐÚC ĐỒNG Ứng dụng nóng chảy đơng đặc HIỆN TƯỢNG BĂNG TAN ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯỢNG BĂNG TAN ĐẾN KHÍ HẬU II Sự bay Bay Lỏng   Hiện tượng tan nhanh băng tuyết Bắc Cực Nam Cực làm mực nước biển tăng cao, dẫn đến nạn hồng thủy Tại số nơi băng tan lại khiến đất trồi lên mặt đất thoát khỏi sức nặng hàng tỷ băng đè lên Mặt đất nâng lên nhanh không bù kịp mực nước biển tăng Trái đất nóng lên 103 Khí Ngưng tụ -Sự bay ngưng tụ xảy nhiệt độ -Sự bay diễn mặt thống chất lỏng kèm theo ngưng tụ HƠI KHƠ VÀ HƠI BÃO HỊA: III Sự sơi - Khi tốc độ bay lớn tốc độ ngưng tụ, áp suất tăng dần phía bề mặt chất lỏng khô Hơi khô tuân theo định Bôi-lơ Ma-ri-ốt - Khi tốc độ bay tốc độ ngưng tụ, phía bề mặt chất lỏng bão hịa có áp suất đạt giá trị cực - Áp suất bão hòa khơng phụ thuộc thể tích khơng tn theo định luật Bơi lơ – Mariơt, - Q trình chuyển từ thể lỏng sang thể xảy bên bề mặt chất lỏng gọi sôi - Dưới áp suất chuẩn, chất lỏng sôi nhiệt độ xác định không thay đổi Nhiệt độ sơi chất lỏng cịn phụ thuộc áp suất chất khí bề mặt chất lỏng phụ thuộc vào chất nhiệt độ chất lỏng Một số tượng tự nhiên * MÂY NHÓM:1 CHỦ ĐỀ: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT VÀ ĐỘ ẨM KHƠNG KHÍ ĐỐI VỚI KHÍ HẬU Mây khối giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng khí phía Trái Đất (hay bề mặt hành tinh khác) mà nhìn thấy I ĐỘ ẨM TUYỆT ĐỐI VÀ ĐỘ ẨM CỰC ĐẠI Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối a khơng khí khí đại lượng đo khối lượng m (tính gam) nước có m3 khơng khí Đơn vị đo a g/m3 Độ ẩm cực đại Độ ẩm cực đại A độ ẩm tuyệt đối khơng khí chứa nước bão hịa, giá trị tăng theo nhiệt độ Độ ẩm cực đại A có độ lớn khối lượng riêng nước bão hịa tính theo đơn vị g/m3 II ĐỘ ẨM TỈ ĐỐI DỤNG CỤ ĐO ĐỘ ẨM Độ ẩm tỉ đối f khơng khí đại lượng đo tỉ số phần trăm độ ẩm tuyệt đối a độ ẩm cực đại A không khí nhiệt độ f  a 100 A % Trong khí tượng học độ ẩm tỉ đối tính gần theo cơng thức: f  p p 100 % Ẩm kế tóc bh 104 Ẩm kế khơ ướt Ẩm kế điểm sương Ứng dụng bay ngưng tụ Sử dụng ngành sản xuất muối Sử dụng kỹ thuật làm máy lạnh Video Phụ lục 5: Báo cáo học sinh Báo cáo nhóm 105 * SƯƠNG *MƯA Sương tạo từ ẩm khí đọng lại thành dạng giọt nước sau ngày nắng ấm Ở nhiệt độ thấp, khí trời khơng chứa ẩm trước khiến lượng nước dư phải đọng lại (ngưng tụ) Sương mù tạo nên từ ẩm Trái Đất bốc hơi; bốc hơi, ẩm chuyển động lên cao, lạnh dần ngưng tụ tạo thành tượng sương mù Mưa dạng ngưng tụ nước gặp điều kiện lạnh Mưa tạo giọt nước khác rơi xuống bề mặt Trái Đất từ đám mây *TUYẾT Một số dạng mưa Mưa axit -Trong đám mây với nhiệt độ âm 10°C, phân tử nước tụ hợp lại hình thành tinh thể đá nhỏ, kích thước ban đầu khoảng 0,1 mm Các tinh thể dần tăng trọng lượng rơi xuống -Sự lắng đọng nước góp phần vào q trình hình thành tinh thể tuyết, với dạng tiêu biểu kiểu hình lục giác Sự định dạng tinh thể tuyết phụ thuộc vào cấu trúc phân tử nước (góc 60° hay 120°) nhiệt độ khơng khí Dưới nhiệt độ thấp, tinh thể tuyết hình lăng trụ hình thành, nhiệt độ cao hình ngơi Đây dạng bản, ra, va chạm chúng cịn tạo tinh thể (có 000 kiểu tinh thể) Mưa đá -Bão tượng gió mạnh kèm theo mưa lớn có xuất hoạt độngcủa khu áp thấp (low pressure area) khơi sâu -Điều kiện để hình thành bão nhiệt độ cao vùng dồi nước: nhiệt độ cao làm cho nước bốc lên mạnh bị lên cao khu vực tâm áp thấp hình thành Bão tượng thường gặp Việt Nam 106 * Các ảnh hưởng biến đổi khí hậu Các tượng thiên tai trở thành biến đổi khí hậu * Biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định từ tính thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình qn hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình *Ngun nhân làm biến đổi khí hậu trái đất do: + gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính + hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Từ làm ảnh hưởng đến sống hàng ngày người, đến kinh tế xã hội Một số biện pháp phòng tránh cảnh báo thiên tai: - Dựa vào trợ giúp phương tiện đại dự báo thời tiết cảnh báo thiên tai: vệ tinh định vị; hệ thống cảnh báo thiên tai tự động - Dựa vào quy luật thời tiết kinh nghiệm dân gian - Nâng cao chất lượng thông tin, dự báo, cảnh báo thời tiết, thiên tai; đồng thời nâng cao lực ứng phó, xử lý xảy thiên tai -Tăng cường thông tin, tuyên truyền, cảnh báo, hướng dẫn biện pháp phịng, tránh ứng phó thiên tai kịp thời đến cộng đồng dân cư Báo cáo nhóm Ngày đưa: 30/01/2010 NHIỆT ĐỘ - ĐỘ M C ảNH HưậNG đếN S PHâN Bẩ Và HìNH THàNH CáC THảM TH C VậT S CHUYN TH V ĐỘ ẨM KHƠNG KHÍ ĐỐI VỚI ĐỘNG THỰC VẬT Ngày đưa: 30/01/2010 SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI KHÍ HẬU *Cây vùng nhiệt đới khơ hạn Cây xương rồng Cây sống đời - Lá biến thành gai , bề mặt có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế nuớc * Cây vùng ơn đới Lá vàng vào mùa thu rụng vào mùa đơng 107 Thân có lớp bần dày - Cây rụng để giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh thân rễ có lớp bần dày tạo thành lớp cách nhiệt bảo vệ THỰC VẬT SỐNG Ở NƠI ẨM ƯỚT Thực vật sống nơi khô hạn Cây keo lạc đà Cây xương rồng Phiến hẹp, mô giậu phát triển Cây dừa nước Cây thủy trúc - Rễ ăn sâu, lan rộng - Thân mọng nước - Lá tiêu giảm biến thành gai Cây lúa Cây lê gai Sự thích nghi động vật khí hậu *Động vật sống vùng lạnh Gấu Bắc cực Động vậtSỐNG Sinh sống mạc ĐỘNG VẬT SINH TRÊN SAsaMẠC Lông dày dài, kích thước thể lớn, lớp mỡ da dày Cừu Da có vảy sừng làm giảm khả nước Tắc kè *Động vật sống vùng nóng Thằn lằn sa mạc Lơng ngắn, thể nhỏ Gấu ngựa Việt Nam Cừu Kỳ nhông Động vật sinh sống nơi ẩm ướt Động vật sinh sống nơi ẩm ướt Da trần ẩm ướt, gặp điều kiện khô hạn dễ bị nước Da trần ẩm ướt, gặp điều kiện khô hạn dễ bị nước 108 Báo cáo nhóm SỰ BAY HƠI CỦA NƯỚC TẠO RA MƯA: TẠO RA NGUỒN NƯỚC CHO CON NGƯỜI VÀ CÂY CỐI PHÁT TRIỂN Sự chuyển thể chất chất đời sống người SỰ CHUYỂN THỂ CÒN GÂY RA THIÊN TAI LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUỘC SỐNG CON NGƯỜI Sự chuyển thể với điều hòa thân nhiệt người Hiện tượng - Mùa hè da hồng hào Giải thích - Vì mao mạch máu dãn, lưu lượng máu qua da nhiều - Tỏa nhiệt môi trường nhiều - Mùa đông da thường tái - Mao mạch máu co, lưu lượng sởn gai ốc máu qua da - Tỏa nhiệt mơi trường - Lao động người nóng tốt - Mồ bay mang mồ hôi lượng nhiệt lớn làm mát thể - Vào ngày trời nóng, khơng - Mồ khơng bay thống gió, độ ẩm khơng khí cao, nên chảy thành dịng, nhiệt mồ chảy thành dịng,người khơng ngồi nên người bối khó chịu bối khó chịu ĐỘ ẨM VỚI CUỘC SỐNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI ( ĐỘ ẨM CAO- TRỜI NỒM) Các biện pháp bảo vệ sức khỏe ĐỘ ẨM VỚI CUỘC SỐNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI ( ĐỘ ẨM THẤP- TRỜI HANH) ỨNG DỤNG CỦA SỰ CHUYỂN THỂ Thiết bị đại Mùa đông Sản phẩm đúc Mùa hè Trồng xanh 109 Làm muối ỨNG DỤNG CỦA SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT Nồi hấp tiệt trùng y tế Kĩ thuật làm lạnh 110 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ NGỌC THU TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN ‘‘NHIỆT HỌC’’ – VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN... TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC PHẦN “NHIỆT HỌC- VẬT LÍ 10” 26 2.1 Phân tích nội dung kiến thức phần “Nhiệt học? ?? -Vật lí 10 26 v 2.2 Phân tích nội dung kiến thức chương... hợp kiến thức Vật lí với kiến thức thuộc môn trên, đặc biệt phần “Nhiệt học ”? ?Vật lí 10 Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài ? ?Tổ chức dạy học tích hợp số kiến thức phần “Nhiệt học? ??? ?Vật lí 10” với

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan