1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số vấn đề về chính sách tiền tệ ở việt nam hiện nay

28 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Lời mở đầu Theo quan điểm của các nhà kinh tế học: Tiền (hoặc một cách tơng tự, l- ợng tiền cung ứng) đợc coi là bất cứ thứ gì đợc chấp nhận chung trong việc thanh toán cho hàng hoá hoặc dịch vụ hoặc trong việc hoàn trả các món nợ. Tiền tệ xuất hiện nh một tất yếu khách quan, phục vụ cho mục đích riêng của con ngời dù xấu, dù tốt. Giờ đây, khi thiên niên kỷ thứ ba đã bắt đầu, tiền vẫn cha bớt đi tính huyền bí vốn có của nó. Với tiền tệ, vô luận là thời gian và không gian nào, ngời ta vẫn phải đi tìm một nền tảng lý thuyết và nguyên lý của nó khả dĩ làm cứu cánh tơng thích cho phát triển và giao lu kinh tế. Do vai trò quan trọng của tiền tệ trong cuộc sống, trong nền kinh tế thị tr- ờng, do tính huyền bí vốn có của nó. Việc tìm hiểu, học tập và nghiên cứu là rất cần thiết đối với mỗi chúng ta, nhất là đối với sinh viên kinh tế. Với đề tài: Một số vấn đề về chính sách tiền tệ Việt Nam hiện nay, Em sẽ trình bầy những lý luận chung về chính sách tiền tệ và thực tế việt nam cùng một số giải pháp để chính sách tiền tệ tơng thích với quá trình phát triển và hội nhập kinh tế. Qua đây, Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: TS. Vũ Duy Hào đã giúp đỡ Em hoàn thành bài viết. Hà nội, năm 2004 SV: Nguyễn Ngọc Mạnh nguyễn ngọc mạnh 1 tcdn43b Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Chơng I Tổng quan về chính sách tiền tệ 1. Chính sách tiền tệ là gì? Chính sách tiền tệ là tổng hoà các phơng thức mà Ngân hàng Trung ơng sử dụng nhằm điều khiển việc cung tiền tệ, để ổn định giá trị đồng bản tệ, đa sản lợng và việc làm của quốc gia đến mức mong muốn. đó, chính sách tiền tệ luôn là một trong những công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng nhất của nhà nớc. Mức cung tiền là tổng số tiền có khả năng thanh khoản. Nó bao gồm tiền mặt đang lu hành và các khoản tiền gửi không kỳ hạn tại các Ngân hàng Th- ơng mại. Có hai loại hình chính sách tiền tệ đó là chính sách tiền tệ nới lỏng và chính sách tiền tệ thắt chặt. * Chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm giảm lợng tiền cung ứng, hạn chế đầu t, kìm hãm sự phát triển quá đà của nền kinh tế. Trờng hợp này, chính sách tiền tệ nhằm chống lạm phát. * Chính sách tiền tệ nới lỏng, nhằm tăng lợng tiền cung ứng, khuyến khích đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm. Trờng hợp này, chính sách tiền tệ nhằm chống suy thoái kinh tế, chống thất nghiệp. Trong mỗi giai đoạn, chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia có thể đợc hoạch định theo các hớng khác nhau nhằm đạt đợc các mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản. 2. Cơ cấu chính sách tiền tệ Trong nền kinh tế thị trờng, chính sách tiền tệ bao gồm 3 thành phần cơ bản gắn với 3 kênh dẫn nhập tiền vào lu thông đó là chính sách tín dụng, chính sách ngoại hối và chính sách đối với ngân sách nhà nớc. * Chính sách tín dụng: Thực chất của chính sách tín dụng là cung ứng phơng tiện thanh toán cho nền kinh tế quốc dân, thông qua các nghiệp vụ tín dụng ngân hàng dựa trên các quỹ cho vay đợc tạo lập từ các nguồn tiền gửi của xã hội và với một hệ thống lãi suất mềm dẻo, phù hợp với sự vận động của cơ chế thị trờng. * Chính sách ngoại hối: Nhằm đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả các tài sản có giá trị thanh toán đối ngoại, phục vụ cho việc ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trởng kinh tế bền vững và gia tăng việc làm trong xã hội, bảo đảm chủ nghĩa tiền tệ của đất nớc. nguyễn ngọc mạnh 2 tcdn43b Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ * Chính sách đối với ngân sách nhà n ớc: Nhằm đảm bảo cung ứng phơng tiện thanh toán cho chính phủ trong trờng hợp ngân sách Nhà nớc bị thiếu hụt. Phơng thức cung ứng tối u là ngân hàng trung ơng cho ngân sách Nhà nớc vay theo kỳ hạn nhất định. Dần dần và tiến tới loại bỏ hoàn toàn phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách. 3. Mục tiêu của chính sách tiền tệ. 3.1. Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng bản tệ. Trong điều kiện lu thông tiền giấy không đợc tự do chuyển đổi ra vàng, lạm phát luôn là khả năng tiềm tàng, thậm chí khó tránh khỏi của các nớc. Với chức năng của mình Ngân hàng trung ơng luôn coi việc kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền là mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ. Lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung theo thời gian. Khi lạm phát ở mức độ cao (lạm phát phi mã, siêu lạm phát), sẽ dẫn tới phân phối lại thu nhập và của cải giữa các tầng lớp giai cấp khác nhau. Khi giá cả tăng lên một cách bất thờng thì ngời mất là những ngời đang nắm các tài sản danh nghĩa còn ngời đợc là những ngời có các khoản nợ tính theo các giá trị danh nghĩa. Khi lạm phát tăng lên mức độ cao thu nhập thực tế của dân c sẽ giảm, đời sống của nhân dân lao động sa sút , lạm phát cao còn gây ra hiện tợng đầu t tích trữ hàng hoá và hiện tợng chuyển tiền sang các loại hàng hoá khác, làm cho cầu về hàng hoá tăng (gồm cả cầu giả tạo) dẫn tới mất cân đối cung cầu và giá cả hàng hoá tăng lên làm tốc độ lạm phát càng cao và dễ bị rơi vào vòng xoáy lạm phát nếu tình trạng này diễn ra trong một thời gian dài. Lạm phát cao còn làm sai lệch các biến số kinh tế vĩ mô, gây khó khăn cho việc lập kế hoạch cho tơng lai và con có thể gây xung đột trong xã hội. Còn khi lạm phát mức độ vừa phải (lạm phát dự tính), thờng là dới 10% thì nó không có tác động tiêu cực mà theo nhiều nhà kinh tế nó còn là một liều thuốc bổ tăng trởng kinh tế. Vì khi đó một khối lợng tiền cho lu thông tăng lên, kích thích đầu t, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tạo đà cho tăng trởng kinh tế. Ngân hàng trung ơng có thể kiểm soát lạm phát bằng cách mở rộng cung ứng tiền tệ, đồng nghĩa với lạm phát tăng và ngợc lại, thắt chặt cung ứng tiền tệ đồng nghĩa với lạm phát giảm. Kiểm soát lạm phát đợc biểu hiện trớc hết là ổn định giá trị đối nội của đồng tiền. Mặt khác, là sự biểu hiện đối ngoại của đồng tiền, đợc đo bằng tỷ giá hối đoái thả nổi, bởi khi giá trị đồng bản tệ tăng so với ngoại tệ sẽ hạn chế cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, hạn chế xuất khẩu. nguyễn ngọc mạnh 3 tcdn43b Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Lạm phát và lãi suất có mối quan hệ đặc biệt, khi lạm phát đâ đợc kiểm soát nh mong muốn thì lãi suất cũng phải phù hợp và ổn định. Bởi khi lãi suất thờng xuyên thay đổi làm cho nền kinh tế bấp bênh và càng khó lập kế hoạch cho tơng lai. 3.2. Tạo việc làm, giảm bớt thất nghiệp Những ngời trong lực lợng lao động khi không có việc làm sẽ trở thành ngời thất nghiệp. Nạn thất nghiệp là một thực tế nan giải của mọi quốc gia có nền kinh tế thị trờng cho dù quốc gia đó là phát triển, đang phát triển hây kém phát triển. Khi thất nghiệp xảy ra, các gia đình lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính, lòng tự trọng mất đi sinh ra nhiều tội ác. Ngời lao động ngồi không, nguồn tài nguyên để không,, làm cho tổng sản phẩm quốc dân (GDP) giảm xuống. Mục tiêu của chính sách tiền tệ là tạo việc làm, giảm bớt thất nghiệp chứ không phải là làm cho thất nghiệp bằng không mà mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, khi nền kinh tế toàn dụng nhân công. Bởi lẽ, trong thực tếmột số ngời thất nghiệp là có lợi cho nền kinh tế. Đó là khi ngời lao động quyết định đi tìm một công việc khác tốt hơn, phù hợp hơn, thì ngời lao động đó bị thất nghiệp trong thời gian đang tìm việc làm. Một số khác thì đi học hoặc là tìm một công việc khác thích hợp hơn. Ngân hàng trung ơng có thể sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng, tức cung ứng tiền tệ tăng. Khi đó đầu t đợc mở rộng, nền kinh tế cần nhiều lao động hơn, việc làm cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp. Ngợc lại, cung ứng tiền tệ giảm xuống sẽ thu hẹp các hoạt động sản xuất kinh doanh, nền kinh tế cần ít lao động hơn, việc làm giảm và thất nghiệp tăng. 3.3. ổn định và tăng trởng kinh tế Mục đích cao nhất của chính sách tiền tệ là làm thế nào để phát triển kinh tế, gia tăng sản lợng của nền kinh tế. Mục tiêu ổn định tăng trởng kinh tế có quan hệ chặt chẽ với mục tiêu việc làm cao. Chính sách tiền tệ có thể tác động đồng thời đến hai mục tiêu này. Khi cung ứng tiền tệ tăng lên, trong ngắn hạn lãi suất tín dụng giảm sẽ khuyến khích đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh, nhu cầu sử dụng lao động nhiều hơn, làm tăng sản lợng và tăng trởng kinh tế. Ngợc lại, khi cung ứng tiền tệ giảm, trong ngắn hạn lãi suất tăng sẽ hạn chế đầu t, thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh và cần ít lao động hơn, lam cho sản lợng giảm, tăng trởng kinh tế chậm lại. nguyễn ngọc mạnh 4 tcdn43b Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ 3.4. Quan hệ giữa các mục tiêu Nhìn một cách tổng quát và có chiến lợc lâu dài thì các mục tiêu chính sách tiền tệ có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau. Điều đó cho thấy rằng, trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ không thể tuyệt đối hoá một mục tiêu nào, không thể giải quyết các mục tiêu một cách độc lập trên tầm vĩ mô. Mặc dù nhiều mục tiêu nêu ra nhất trí với nhau - việc làm cao với tăng tr- ởng kinh tế hoặc ổn định lãi suất với ổn định thị trờng tài chính - nhng không phải lúc nào cũng nh vậy. Trong ngắn hạn, các mục tiêu tăng trởng, thất nghiệp và lạm phát có mối quan hệ chế ớc lẫn nhau. Khi kìm chế đợc lạm phát thì tăng trởng chậm lại dẫn đến suy thoái, thất nghiệp cao. Và khi mở rộng đầu t khắc phục suy thoái, phát triển kinh tế thì sẽ tạo đợc nhiều công ăn việc làm hơn, thất nghiệp giảm nhng lại rất khó kìm chế lạm phát. 4. Quan hệ giữa chính sách tiền tệ và các chính sách kinh tế vĩ mô khác. Để đạt đợc các mục tiêu và vận hành một cách hiệu quả chính sách tiền tệ, nó cần đợc có sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác. Trớc hết, phải phối hợp với chính sách tài khoá trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ. Bởi lẽ, mục tiêu của chính sách tài khoá là nhằm điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của chính phủ, hớng nền kinh tế vào mức sản lợng và sử dụng nhân lực mức tiềm năng. Song điều đó còn phụ thuộc vào tình hình thu chi của ngân sách nhà nớc. Ngân sách nhà nớc vững vàng là cơ sở quan trọng bậc nhất cho giá trị đồng bản tệ đợc ổn định. Ngợc lại, sự thiếu hụt ngân sách nhà nớc làm cho giá trị đồng bản tệ không đợc ổn định, dù có khắc phục bằng hình thức nào, vay ngân hàng, vay các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế. Thông thờng chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ đều phát huy tác dụng thông qua ảnh hởng của nó đối với tổng cầu. Trong khi đó, theo cơ chế thị trờng thì tiền lơng và giá cả lại đợc quyết định bởi các yếu tố của thị trờng. Trong thực tế, chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ có thể làm tăng nhu cầu, giảm thất nghiệp, nhng sẽ gia tăng lạm phát. Giải quyết mâu thuẫn này, cần có sự phối hợp chặt chẽ với chính sách phân phối thu nhập trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ. Trong trờng hợp này, chính sách phân phối thu nhập của nhà nớc phải thể hiện sự kiểm soát chặt chẽ về tiền lơng, tiền thởng và giá cả. Cũng cần phải kết hợp chính sách tiền tệchính sách kinh tế đối ngoại. Đặc biệt, với các nớc có tình trạng bội chi ngân sách, kém phát triển, tăng tr- ởng kinh tế cha caoQua đó, thể hiện một chính sách kinh tế mở, hớng xuất nguyễn ngọc mạnh 5 tcdn43b Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ khẩu, tận dụng khoa học và nguồn vốn từ các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế. 5. Các công cụ của chính sách tiền tệ. 5.1. Nghiệp vụ thị trờng mở. Nghiệp vụ thị trờng mở là việc Ngân hàng trung ơng mua và bán các chứng khoán có giá, mà chủ yếu là tín phiếu kho bạc nhà nớc (do tín phiếu kho bạc nhà nớc có dung lợng lớn, tính lỏng cao, rủi ro thấ), nhằm làm thay đổi lợng tiền cung ứng. Khi Ngân hàng trung ơng mua bán chứng khoán trên thị trờng sẽ làm thay đổi cơ số tiền tệ (tiền đang lu hành ngoài hệ thống ngân hàng và tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng). Do các ngân hàng thơng mại có thể tạo ra tiền (tuỳ vào tỷ lệ dự trữ), vì vậy lợng tiền cung ứng có thể tăng hoặc giảm ngoài l- ợng tiền mà Ngân hàng trung ơng cung ứng. Khi Ngân hàng trung ơng mua chứng khoán, làm tăng cơ số tiền tệ, qua đó làm tăng lợng tiền cung ứng. Khi Ngân hàng trung ơng bán chứng khoán, thu hẹp cơ số tiền tệ, qua đó giảm lợng tiền cung ứng. Có hai loại nghiệp vụ thị trờng mở là nghiệp vụ thị trờng mở chủ động nhằm thay đổi mức dự trữ và cơ sồ tiền tệ và nghiệp vụ thị trờng mở thụ động nhằm bù lại những chuyển động của các nhân tố khác đã ảnh hởng đến cơ số tiền tệ. Nghiệp vụ thị trờng mở là công cụ quan trọng nhất của Ngân hàng trung ơng trong viêc điều tiết lợng tiền cung ứng, bởi những u thế vốn có của nó: * Ngân hàng trung ơng có thể kiểm soát đợc hoàn toàn lợng nghiệp vụ thị trờng tự do. * Nghiệp vụ thị trờng mở linh hoạt và chính xác, có thể đợc sử dụng bất cứ mức độ nào, điều chỉnh một lợng tiền cung ứng lớn hay nhỏ. * Ngân hàng trung ơng dễ dàng đợc đảo ngợc lại tình thế của mình. Nếu Ngân hàng trung ơng thấy rằng cung ứng tiền tệ tăng quá nhanh do mua quá nhiều trên thị trờng mở, thì lập tức nó có thể sửa chữa ngay bằng cách tiến hành nghiệp vụ bán và ngợc lại. * Thực hiện nhanh chóng, ít tốn kém về chi phí và thời gian Tuy nhiên, nghiệp vụ này phụ thuộc rât lớn vào thị trờng chứng khoán và chỉ có thể áp dụng trong điều kiện mà hầu hết tiền trong lu thông đều nằm ở tài khoản tại ngân hàng. nguyễn ngọc mạnh 6 tcdn43b Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ 5.2. Chính sách chiết khấu. Chính sách chiết khấu là công cụ của Ngân hàng trung ơng trong việc thực thi chính sách tiền tệ, bằng cách cho vay tái cấp vốn cho các ngân hàng kinh doanh. Khi cho vay làm tăng thêm lợng tiền cung ứng. Ngân hàng trung ơng kiểm soat công cụ này chủ yếu bằng cách tác động đến giá cả khoản vay (lãi suất cho vay tái chiết khấu). Khi nâng lãi suất tái chiết khấu, giá của khoản vay tăng, hạn chế cho vay các ngân hàng kinh doanh, làm cho khả năng cho vay đối với nền kinh tế của các ngân hàng kinh doanh giảm xuống, làm lợng tiền cung ứng giảm và ngợc lại. Chính sách chiết khấu là một công cụ rất quan trọng trong việc thực thi chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ơng. Ngoài điều tiết lợng tiền cung ứng, Ngân hàng trung ơng sử dụng công cụ chính sách chiêt khấu để tránh những cơn sụp đổ tài chính bằng cách thực hiện vai trò ngời cho vay cuối cùng đối với các tổ chức tín dụng và tác động đến việc điều chỉnh cơ cấu đầu t đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, với công cụ này. Ngân hàng trung ơng thờng bị động trong việc điều tiết lợng tiền cung ứng. Bởi vì: * Các ngân hàng thơng mại phải chịu lợi tức chiết khấu và các khoản phí khi đợc vay. * Ngân hàng trung ơng chỉ có thể thay đổi khung lãi suất chiết khấu nhng không thể bắt các ngân hàng kinh doanh vay chiết khấu. 5.3. Dự trữ bắt buộc. Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các tổ chức tín dung phải giữ lại, mà không đợc dùng để cho vay hoặc đầu t, mức dự trữ này do Ngân hàng trung ơng quy định và bằng một tỷ lệ nhất định so với tổng số tiền gửi của khách hàng tại các tổ chức tín dụng. Dự trữ bắt buộc mang tính pháp luật, đợc gửi Ngân hàng trung ơng và không đợc hởng lãi. Ngân hàng trung ơng sử dụng dự trữ bắt buộc để tác động đến lợng tiền cung ứng trên hai phơng diện: Thứ nhât: Tác động đến cơ chế tạo tiền gửi của các ngân hàng thơng mại. Trong trờng hợp ngân hàng thơng mại quá ham kiếm lợi nhuận bằng cách cho vay quá mức, có thể phơng hại tới quyền lợi của ngời ký gửi tiền. đây, Ngân hàng trung ơng đảm bảo an toàn tiền gỉ cho khách hàng. Theo thuyết tạo tiền, hệ thống ngân hàng thơng mại có thể tạo ra một lợng tiền lớn gấp nhiều lần, với công thức tổng quát: nguyễn ngọc mạnh 7 tcdn43b Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Tiền gửi mới đợc tạo ra = (1/ tỷ lệ dự trữ bắt buộc) * Tiền dự trữ ban đầu. Thứ hai: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến lãi suất cho vay của hệ thống ngân hàng thơng mại. Tiền dự trữ không đợc hởng lãi nên khi mức dự trứ tăng lên, đòi hỏi các ngân hàng thơng mại phải tăng lãi suất cho vay đối với nền kinh tế, khả năng cho vay của các ngân hàng thơng mại giảm xuống, và theo đó lợng tiền cung ứng giảm xuống. Ngợc lại, khi mức dự trữ giảm xuống, lãi suất cho vay giảm, khả năng cho vay của các ngân hàng thơng mại tăng và làm cho lợng tiền cung ứng tăng. Hiện nay, công cụ dữ trữ bắt buộc đóng vai trò kém quan trọng trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ơng, bởi nó ảnh hởng tới lợi nhuận của các ngân hàng thơng mại và kém linh hoạt tuy nó tác động nh nhau tới các ngân hàng thơng mại. 5.4. Quản lý lãi suất của các ngân hàng thơng mại. Lãi suất đợc xem là công cụ gián tiếp thực hiện chính sách tiền tệ trong việc cung ứng tiền vào lu thông hoặc rút bớt tiền khỏi lu thông. Sở dĩ, nói lãi suất là công cụ gián tiếp, bởi lẽ, lãi suất không trực tiếp làm tăng hay giảm khối lợng tiền tệ trong lu thông. Thông thờng, chính sách lãi suất đi vay hay lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay biến đổi cùng chiều. Nghĩa là, cả hai mức lãi suất đó đều tăng lên hay giảm xuống đồng thời. Tuy nhiên, nó vận động ngợc chiều với giá cả của chứng khoán. Hiện nay, trên thế giới có hai quan điểm về cơ chế hình thành lãi suất. * Quan điểm thứ nhất: ấn định lãi suất, tức là ngân hàng trung ơng phải qui định lãi suất đối với các ngân hàng trung gian. * Quan điểm thứ hai: Thả nổi lãi suất, tức là lãi suất do thị trờng quyết định. Vận dụng quan điểm nào còn tuỳ thuộc vào tựng nớc. Theo chính phủ ở nhiều nớc đang phát triển ngày càng thừa nhận lãi suất chịu sự quản lý của nhà nớc có thể có hại, họ có khuynh hớng để cho thị trờng có tiếng nói lớn hơn đảm bảo cho môi trờng cành tranh lành mạnh. Song, trong điều kiện sự ổn định kinh tế vĩ mô cha đợc thiết lập, nhà nớc có thể tiếp tục quản lý lãi suất. Tóm lại, công cụ lãi suất trong chính sách tiền tệ là công cụ cực kỳ lợi hại, có sức phản công rất ghê gớm, một nhà kinh tế ngời Mỹ đã nói, nó là một công cụ để kích thích sản xuất đồng thời là một công cụ để kìm hãm sản xuất, tuỳ thuộc vào sự khôn ngoan hay khờ dại của những ngời sử dụng công cụ này. nguyễn ngọc mạnh 8 tcdn43b Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ 5.5. Kiểm soát hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng là việc ngân hàng trung ơng quy định một khối lợng tín dụng nhất định cho các ngân hàng thơng mại, cho từng thời kỳ phù hợp với mục tiêu của chính sách tiền tệ. Nó đợc xác định trên cơ sở chỉ tiêu tăng trởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát, thâm hụt ngân sách, tốc độ lu thông tiền tệ Để hạn chế việc tạo tiền quá mức của ngân hàng thơng mại làm tăng tổng khối lợng tiền tệ trong nền kinh tế, Ngân hàng trung ơng quy định hạn mức tín dụng tối đa cho từng ngân hàng thơng mại. Và phần lớn, hạn mức đợc căn cứ vào tỷ trọng cho vay của nó trong quá khứ so với tổng mức cho vay của hệ thống ngân hàng. Hạn mức tín dụng đợc Ngân hàng trung ơng sử dụng nh một côg cụ quan trọng của chính sách tiền tệ, khi mà công cụ truyền thống kém hiệu quả. Tuy nhiên, khống chế hạn mức tín dụng có thể làm cho lãi suất thị trờng tăng lên, làm giảm cạnh tranh giữa các ngân hàng thơng mại, làm lệch lạc cơ cấu đầu t của các ngân hàng thơng mại, làm phát sinh các thị trờng tài chính ngầm ngoài sự kiểm soát của Ngân hàng trung ơng, gây khó khăn về vốn cho các doanh nghiệp nhỏ nguyễn ngọc mạnh 9 tcdn43b Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Chơng II Chính sách tiền tệ Việt Nam hiện nay 1. Tình hình kinh tế tiền tệ việt nam hiện nay Tuỳ vào từng thời điểm khác nhau, mỗi nớc có mục tiêu riêng về chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ Việt Nam đã đợc xác định là thúc đẩy tăng trởng kinh tế và kiềm chế lạm phát và chúng ta đã thu đợc một số thành tựu trong những năm qua. * Tình hình tỷ giá. Tháng 9/1994, thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng đợc thiết lập, NHNN thực hiện vai trò ngời mua bán cuối cùng trong ngày. Tỷ giá chính thức vẫn đ- ợc ngân hàng công bố, chỉ có biên độ dao động là có sự thay đổi. Đồng USD là đồng ngoại giữ vị trí chủ đạo trong nền kinh tế, và có xu hớng tăng giá so với VNĐ. * Tình hình lạm phát. Những năm gần đây, theo ớc tính lạm phát Việt Nam là hai con số, trung bình khoảng 6%. Theo nh lời của Ngân hàng nhà nớc thì chúng ta vẫn khống chế đợc tỷ lệ lạm phát nh mong muốn. Sự ra đời với mệnh giá lớn của đồng tiền việt nam không phải là dấu hiệu của lạm phát, chúng ta vẫn cha nên thay đổi chính sách tiền tệ trong trờng hợp này. * Tình hình thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đã lên mức báo động. Theo tính toán không chính thức của NH thế giới, thì giai đoạn hiện nay tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam xấp xỉ 7%, lao động qua dạy nghề chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng số lao động. * Tăng tr ởng kinh tế. Trong công cuộc đổi mới kinh tế những năm vừa qua, chúng ta đã thu đ- ợc kết quả bớc đầu rất khả quan, tạo đợc niềm tin trong dân chúng cũng nh các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Nền kinh tế đã đạt đợc kết quả tơng đối cao và bắt đầu có tích luỹ, đầu t đợc mở rộng sản xuất lu thông phát triển. Chúng ta đạt tốc độ tăng trởng kinh tế khoảng trên 7%/năm trong những năm qua. Tuy nhiên kinh tế nớc ta có chiều hớng chững lại, do cơ chế của chúng ta không tạo điều kiện cho các nhà đầu t nớc ngoài nguyễn ngọc mạnh 10 tcdn43b [...]... điều hành chính sách tiền tệ hiệu quả hơn nguyễn ngọc mạnh 24 tcdn43b Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Kết luận Giờ đây chúng ta đã có lý luận căn bản về chính sách tiền tệ, đó là cơ sở cho chúng ta hiểu, phân tích và đánh giá biện pháp mà Ngân hàng trung ơng sử dụng trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ Với Việt Nam mục tiêu của chính sách tiền tệ là thúc đẩy tăng trởng kinh tế và kiềm... tcdn43b Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Mục lục Trang Lời mở đầu .1 Chơng I 2 Tổng quan về chính sách tiền tệ 2 1 Chính sách tiền tệ là gì? 2 2 Cơ cấu chính sách tiền tệ .2 3 Mục tiêu của chính sách tiền tệ .3 3.1 Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng bản tệ 3 3.2 Tạo việc làm, giảm bớt thất nghiệp 4 3.3 ổn định và tăng trởng kinh... giữa chính sách tiền tệ và các chính sách kinh tế vĩ mô khác 5 5 Các công cụ của chính sách tiền tệ .6 5.1 Nghiệp vụ thị trờng mở 6 5.2 Chính sách chiết khấu 7 5.3 Dự trữ bắt buộc .7 5.4 Quản lý lãi suất của các ngân hàng thơng mại 8 5.5 Kiểm soát hạn mức tín dụng 9 Chơng II .10 Chính sách tiền tệ Việt Nam hiện nay 10 1 Tình hình kinh tế tiền tệ. .. sách khác Chính sách tiền tệmột trong những chính sách kinh tế - xã hội quan trọng của quốc gia , nó có mối quan hệ chặt chẽ với các chính sách khác, nhất nguyễn ngọc mạnh 23 tcdn43b Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệchính sách tài khoá quốc gia Do đó khi điều hành chính sách tiền tệ cần phải đặt trong mối quan hệ với các chính sách khác, trong một tổng thể vĩ mô vì các biến số vĩ mô... chính về chính sách tiền tệ việt nam Các công cụ trực tiếp có thể hiểu là các công cụ tác động trực tiếp vào các mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ, còn công cụ gián tiếp tác động vào mục tiêu thông qua điều tiết dữ trữ vợt mức (vốn khả dụng) của hệ thống NHTM, với cách hiểu nh vậy, hiện nay NHNN Việt nam đang sử dụng một hệ nguyễn ngọc mạnh 15 tcdn43b Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền. .. dụng chính sách này vào thực tế nh thế nào để đạt đợc mục tiêu luôn là một vấn đề đặt ra cho các nhà hoạch định Chúng ta có thể sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt đó chúng ta nên dùng nghiệp vụ thị trờng mở để điều tiết lợng tiền cung ứng hay là chính sách chiết khấu hay là dự trữ bắt buộc hay quản lý lãi suất Các bạn có thể đặt mình nh những nhà hoạch định chính sách. .. Tình hình kinh tế tiền tệ việt nam hiện nay 10 2 Thực thi các công cụ của chính sách tiền tệ Việt Nam hiện nay 11 2.1 Dự trữ bắt buộc 11 2.2 Chiết khấu, tái chiết khấu 11 2.3 Nghiệp vụ thị trờng mở .11 2.4 Quản lý lãi suất của ngân hàng thơng mại 12 2.5 Quản lý ngoại hối .12 3 Đánh giá quá trình điều hành chính sách tiền tệ Việt Nam .13 3.1 Những... vàng 3 Đánh giá quá trình điều hành chính sách tiền tệ Việt Nam 3.1 Những mặt tích cực Việc cho ra đời và vận hành một chính sách tiền tệ theo các nguyên tắc cơ bản của hoạt động tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng là một bớc ngoặt trong lịch sử điều hành và thể hiện tập nhất của quá trình đổi mới hệ thống tiền tệ NH thời gian qua Thứ nhất: Về hoạt động cung ứng tiền Thời điểm thay đổi có tính chất.. .Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ 2 Thực thi các công cụ của chính sách tiền tệ Việt Nam hiện nay 2.1 Dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ ngày 5/7/1999 đối với tiền gửi kỳ hạn dới 12 tháng của các NHTM và các công ty tài chính là 5% của NHTM cổ phần nông thôn, quỹ tín dụng TW và quỹ tín dụng khu vực là 1%, riêng ngân hàng NHNN & PTNT do phải tập trung vốn thực hiện một số chính sách. .. tại và vận hành chính sách tiền tệ một cách linh hoạt để đạt đợc mục tiêu mà nó đề ra và mục tiêu chung của nền kinh tế nguyễn ngọc mạnh 25 tcdn43b Đề án môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Tài liệu tham khảo 1 2 3 4 5 6 Tạp chí Ngân hàng các số 7, 9, 14, 16, 17, 18 năm 1999; số 1+2 năm 2000 Tạp chí tài chính số 9, 10, 11 năm 1999 Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ số 10, 11 năm 1999; số 1 năm 2000 . đề tài: Một số vấn đề về chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay, Em sẽ trình bầy những lý luận chung về chính sách tiền tệ và thực tế ở việt nam cùng một. môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ Chơng II Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay 1. Tình hình kinh tế tiền tệ việt nam hiện nay Tuỳ vào từng thời điểm

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w