1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

STA302 NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOPICA

70 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 10,69 MB

Nội dung

Các anh chị các bạn có nhu cầu về tài liệu môn học, bài tập kỹ năng, bài tập nhóm, hoặc gặp khó khăn khi tải tài liệu cứ để lại EMAIL HOẶC NHẮN TIN CHO MÌNH ZALO 0822.866.788 Các anh chị các bạn đang học chương trình của topica!!! Tải tài liệu này về học và tham khảo, điểm làm bài luyện tập trắc nghiệm, bài tập về nhà, luyện tập trước khi thi của các anh chị BẢO ĐẢM SẼ TỪ 9,5 - 10 ĐIỂM. Các câu hỏi phân bố theo nội dung bài học, được sắp xếp theo thứ tự, các bảng tóm tắt nội dung chi tiết bài học, dễ dàng ôn tập trước khi thi kết thúc môn: STA302 NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ B Bạn có thể kết luận gì về hai công thức sau: a. Hai công thức này đưa ra cùng một kết quả. b. Hai công thức này không đưa ra cùng một kết quả. c. Quyền số trong (1) biểu hiện bằng số tuyệt đối, còn quyền số trong (2) biểu hiện bằng số tương đối, nên thực chất là một. d. Hai công thức này đưa ra cùng một kết quả và quyền số trong (1) biểu hiện bằng số tuyệt đối, còn trong quyền số trong (2) biểu hiện bằng số tương đối, nên thực chất là một. Vì : Đây là công thức tính số bình quân cộng gia quyền, tuỳ thuộc vào điều kiện tài liệu mà sử dụng (1) hay (2). Kết quả tính ra là một. C Các tham số của tổng thể mẫu có thể coi là tuân theo qui luật phân phối chuẩn khi: a. Qui mô mẫu lớn hơn 5. b. Qui mô mẫu nhỏ hơn 10. c. Qui mô mẫu lớn hơn 30. d. Qui mô mẫu nhỏ hơn 20. Vì : Với số lượng đơn vị mẫu lớn hơn 30 có thì có thể coi các tham số của tổng thể mẫu (bình quân, tỷ lệ, phương sai...) tuân theo qui luật phân phối chuẩn. Cách chọn mẫu nào dưới đây không phải là chọn mẫu ngẫu nhiên? a. Quay xổ số. b. Rút thăm. c. Hỏi ý kiến chuyên gia. d. Tung xúc xắc Vì : Phương pháp chọn mẫu bằng cách hỏi ý kiến chuyên gia thuộc loại chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Căn bậc hai phương sai của phân phối là a. Độ lệch tiêu chuẩn. b. Số bình quân. c. Khoảng biến thiên. d. Độ lệch tuyệt đối Vì : Độ lệch tiêu chuẩn được tính bằng căn bậc hai của phương sai. Chỉ số ảnh hưởng kết cấu phản ánh: a. Biến động của bản thân từng lượng biến tiêu thức nghiên cứu. b. Biến động của tổng lượng biến tiêu thức. c. Biến động của kết cấu tổng thể theo tiêu thức đang nghiên cứu. d. Biến động của lượng biến bình quân tiêu thức nghiên cứu. Vì : Chỉ số ảnh hưởng kết cấu phản ánh ảnh hưởng biến động của kết cấu tổng thể tới chỉ tiêu bình quân.   Chỉ số cấu thành cố định phản ánh: a. Biến động của bản thân từng lượng biến tiêu thức nghiên cứu. b. Biến động của tổng lượng biến tiêu thức. c. Biến động của kết cấu tổng thể theo tiêu thức đang nghiên cứu. d. Biến động của lượng biến bình quân tiêu thức nghiên cứu. Vì : Chỉ số cấu thành cố định phản ánh ảnh hưởng biến động của từng lượng biến tiêu thức đang nghiên cứu tới sự biến động của chỉ tiêu bình quân trong điều kiện kết cấu tổng thể là không đổi. Chỉ số cấu thành khả biến phản ánh biến động của a. bản thân từng lượng biến tiêu thức nghiên cứu. b. tổng lượng biến tiêu thức. c. kết cấu tổng thể theo tiêu thức đang nghiên cứu. d. lượng biến bình quân tiêu thức nghiên cứu. Vì : Chỉ số cấu thành khả biến phản ánh sự biến động của lượng biến bình quân do ảnh hưởng của tất cả các nhân tố cấu thành. Chỉ số giá cả của một nhóm mặt hàng có: a. tính tổng hợp. b. tính phân tích. c. tính tổng hợp và tính phân tích. d. tính tương quan. Vì : Vừa tổng hợp vừa phân tích vì nó phân tích biến động về giá chung của một nhóm hàng và chịu ảnh hưởng biến động riêng biệt của từng mặt hàng. Chỉ số tổng hợp giá cả của Laspeyres có quyền số là: a. Lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên cứu. b. Lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc. c. Giá bán kỳ nghiên cứu. d. Giá bán kỳ gốc. Vì : Chỉ số tổng hợp giá cả của Laspeyres có quyền số là lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc. Chỉ số tổng hợp giá cả của Paasche có quyền số là: a. Lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên cứu. b. Lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc. c. Giá bán kỳ nghiên cứu. d. Giá bán kỳ gốc. Vì : Chỉ số tổng hợp giá cả của Paasche có quyền số là lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên cứu. Chỉ số tổng hợp nêu lên sự biến động về giá qua thời gian thực chất là: a. TB cộng giản đơn của các chỉ số đơn về giá. b. TB nhân giản đơn của các chỉ số đơn về giá. c. TB cộng gia quyền của các chỉ số đơn về giá. d. TB nhân gia quyền của các chỉ số đơn về giá. Vì : Chỉ số tổng hợp về giá qua thời gian thực chất là trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về giá với quyền số là doanh thu bán hàng kỳ gốc hoặc tỷ trọng doanh thu bán hàng kỳ gốc. Chỉ số tổng hợp nêu lên sự biến động về lượng qua thời gian thực chất là: a. Trung bình cộng giản đơn của các chỉ số đơn về lượng. b. Trung bình nhân giản đơn của các chỉ số đơn về lượng. c. Trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về lượng. d. Trung bình nhân gia quyền của các chỉ số đơn về lượng. Vì : Chỉ số tổng hợp về lượng qua thời gian thực chất là trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về lượng với quyền số là doanh thu bán hàng kỳ gốc hoặc tỷ trọng doanh thu bán hàng kỳ gốc. Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher không nhằm: a. Loại bỏ ảnh hưởng do biến động về giá của các mặt hàng giữa hai kỳ. b. Loại bỏ ảnh hưởng do biến động cơ cấu tiêu thụ của các mặt hàng giữa hai kỳ. Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher là: a. TB cộng giản đơn của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về giá của Paasche. b. TB cộng gia quyền của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về giá của Paasche. c. TB nhân giản đơn của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về giá của Paasche. d. TB nhân gia quyền của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về giá của Paasche. Vì : Công thức tính chỉ số tổng hợp về giá của Fisher. Chỉ số tổng hợp về giá có nhiều ưu điểm ngoại trừ a. phân tích được sự biến động chung về giá của một nhóm các mặt hàng. b. phân tích được biến động về doanh thu. c. loại bỏ được ảnh hưởng biến động của lượng hàng tiêu thụ. d. phân tích được sự biến động của riêng từng mặt hàng. Vì : Khi phân tích chỉ số đơn thì chúng ta chỉ phân tích được sự biến động của riêng từng mặt hàng mà không cho biết sự biến động chung của các nhóm hàng hóa; không loại bỏ được ảnh hưởng của các yếu tố khác; không phân tích được sự biến động của doanh thu. Các phương án A,B,C là các ưu điểm của chỉ số tổng hợp để khắc phục những hạn chế của chỉ số đơn. Chỉ số tổng hợp về lượng của Fisher là: a. TB cộng giản đơn của của chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche. b. TB cộng gia quyền của của chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche. c. TB nhân giản đơn của của chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche. d. TB nhân gia quyền của của chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche. Vì : TB nhân giản đơn: Chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres là chỉ số bình quân cộng gia quyền của các chỉ số đơn về giá với quyền số là a. lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc. b. doanh thu bán hàng kỳ gốc. c. doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu. d. giá bán hàng kỳ gốc. Vì : Áp dụng công thức tính:Quyền số: doanh thu bán hàng kỳ gốc. Chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres có quyền số là: a. Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu. b. Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ gốc. c. Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ gốc. d. Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu. Vì : Công thức tính chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres. Chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres là chỉ số bình quân cộng gia quyền của các chỉ số đơn về lượng với quyền số là a. lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc. b. doanh thu bán hàng kỳ gốc. c. giá bán hàng kỳ gốc. d. doanh thu bán hàng thời kỳ nghiên cứu. Vì : Áp dụng công thức: Chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche có quyền số: a. Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu. b. Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ gốc. c. Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ gốc. d. Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu. Vì : Công thức tính chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche. Chỉ số tổng hợp về giá của Paasche là chỉ số bình quân cộng điều hoà gia quyền của các chỉ số đơn về giá với quyền số là: a. Lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên cứu. b. Doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu. c. Lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc. d. Doanh thu bán hàng kỳ gốc. Vì : Áp dụng công thức tính: Đây là công thức bình quân cộng điều hòa gia quyền với quyền số là doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu Chỉ số tổng hợp về lượng của một nhóm các mặt hàng có tính chất a. tổng hợp. b. phân tích. c. tổng hợp và phân tích. d. so sánh và phân tích. Vì : Nó biểu hiện biến động về lượng của một tổng thể bao gồm nhiều mặt hàng khác nhau. Chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche là chỉ số bình quân cộng điều hoà gia quyền của các chỉ số đơn về lượng với quyền số là: a. Lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên cứu. b. Doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu. c. Lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc. d. Doanh thu bán hàng kỳ gốc. Vì : Áp dụng công thức:

Ngày đăng: 31/05/2022, 08:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vì: Mô hình dự đoán: - STA302 NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOPICA
h ình dự đoán: (Trang 14)
Vì: Mô hình dự đoán: - STA302 NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOPICA
h ình dự đoán: (Trang 15)
a. Phản ánh tình hình thực tế của hiện tượng nghiên cứu. b. Đi sâu nghiên cứu thực trạng của hiện tượng nghiên cứu - STA302 NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOPICA
a. Phản ánh tình hình thực tế của hiện tượng nghiên cứu. b. Đi sâu nghiên cứu thực trạng của hiện tượng nghiên cứu (Trang 54)
a. Phản ánh khách quan tình hình thực tế của hiện tượng. b. Chính xác một cách tuyệt đối. - STA302 NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOPICA
a. Phản ánh khách quan tình hình thực tế của hiện tượng. b. Chính xác một cách tuyệt đối (Trang 56)
c. Loại hình doanh nghiệp. d. Ngành kinh tế - STA302 NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOPICA
c. Loại hình doanh nghiệp. d. Ngành kinh tế (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w