1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ACC304 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOPICA

50 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 100,97 KB

Nội dung

Các anh chị các bạn có nhu cầu về tài liệu môn học, bài tập kỹ năng, bài tập nhóm, hoặc gặp khó khăn khi tải tài liệu cứ để lại EMAIL HOẶC NHẮN TIN CHO MÌNH ZALO 0822.866.788 Các anh chị các bạn đang học chương trình của topica!!! Tải tài liệu này về học và tham khảo, điểm làm bài luyện tập trắc nghiệm, bài tập về nhà, luyện tập trước khi thi của các anh chị BẢO ĐẢM SẼ TỪ 9,5 - 10 ĐIỂM. Các câu hỏi phân bố theo nội dung bài học, được sắp xếp theo thứ tự, các bảng tóm tắt nội dung chi tiết bài học, dễ dàng ôn tập trước khi thi kết thúc môn: ACC304 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ B Báo cáo kế toán quản trị được lập tại thời điểm: a. Khi nhà quản trị có nhu cầu b. Khi cơ quan quản lý yêu cầu kiểm tra c. Khi kết thúc niên độ kế toán d. Khi công khai thông tin tài chính hay báo cáo tình hình tài chính trước cổ đông Vì: Các nhà quản lý phải thường xuyên đương đầu với những quyết định trong sản xuất kinh doanh. Để thành công trong việc ra quyết định, các nhà quản lý phải dựa vào các nhân viên kế toán quản trị để cung cấp cho họ các thông tin thích hợp cho từng tình huống ra quyết định. Do vậy, các báo cáo kế toán quản trị cần phải được lập khi các nhà quản trị yêu cầu. Báo cáo kế toán quản trị thể hiện thông tin tài chính: a. Từng sản phẩm, bộ phận, đơn vị theo cơ cấu tổ chức quản lý và Kết hợp linh hoạt giữa phạm vi toàn doanh nghiệp và từng sản phẩm, bộ phận, đơn vị theo cơ cấu tổ chức quản lý. b. Ở phạm vi toàn doanh nghiệp tại một thời điểm hay ở một thời kỳ. c. Từng sản phẩm, bộ phận, đơn vị theo cơ cấu tổ chức quản lý d. Kết hợp linh hoạt giữa phạm vi toàn doanh nghiệp và từng sản phẩm, bộ phận, đơn vị theo cơ cấu tổ chức quản lý. Vì:Phạm vi của kế toán quản trị liên quan đến việc quản lý trên từng bộ phận (phân xưởng, phòng ban) cho đến từng cá nhân cụ thể. Biến động chi phí là chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức, nếu mức biến động này lớn hơn 0, thể hiện: a. Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không hiệu quả so với định mức đề ra b. Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn so với định mức đề ra c. Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bằng với định mức đề ra d. Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bình thường Vì: Nếu biến động chung > 0 (dương) tức là chi phí thực tế lớn hơn chi phí định mức – biến động bất lợi, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không hiệu quả, chi phí lớn hơn so với định mức được lập. Ngược lại biến động chung < 0 – biến động thuận lợi chi phí thực tế nhỏ hơn chi phí định mức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn so với định mức đề ra. Biến động chi phí sản xuất chung cố định được phân tích thành: a. Biến động hiệu suất sản xuất chung cố định và biến động giá sản xuất chung b. Biến động dự toán sản xuất chung cố định và biến động giá sản xuất chung c. Biến động dự toán sản xuất chung cố định và biến động hiệu suất sản xuất chung cố định. d. Biến động dự toán sản xuất chung cố định và biến động hiệu suất sản xuất chung cố định và biến động giá sản xuất chung Vì: Biến động chi phí sản xuất chung cố định được phân tích thành hai thành phần là biến động dự toán sản xuất chung cố định (fixedoverhead budget variance) và biến động hiệu suất sản xuất chung cố định (fixedoverhead volume variance). Biến động doanh thu của một doanh nghiệp được xác định bằng: a. Doanh thu kế hoạch – doanh thu thực tế b. Doanh thu dự toán - Doanh thu an toàn c. Doanh thu kế hoạch – doanh thu định mức d. Doanh thu thực tế - doanh thu định mức Vì: Biến động doanh thu được xác định từ công thức như sau: Biến động tổng quát: Doanh thu thực tế – Doanh thu định mức Trong đó: Doanh thu thực tế là mức doanh thu tương ứng với số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế. Doanh thu định mức là mức doanh thu dự kiến ứng với số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế (còn gọi là doanh thu linh hoạt) và giá bán định mức. Biến động giá lao động thường phát sinh do nguyên nhân: a. Việc sử dụng thời gian lao động không hiệu quả b. Lượng nguyên liệu sử dụng thực tế cao hơn lượng tiêu chuẩn cho phép c. Lượng công nhân thuê ngoài d. Việc bố trí lao động không hợp lý. Vì: Biến động giá lao động: Biến động này thường phát sinh do việc bố trí lao động không hợp lý. Chẳng hạn như việc phân công một công nhân có tay nghề cao và nhiều kinh nghiệm làm một công việc đòi hỏi ít kỹ năng. Thông thường, người quản lý sản xuất đóng vai trò chính trong việc kiểm soát biến động này. C Các bước sau đây liên quan tới quá trình ra các quyết định ngắn hạn: I. Xác định vấn đề II. Thu thập dữ liệu III. Xác định các phương án có thể xảy ra IV. Lựa chọn tiêu chuẩn V. Xây dựng mô hình ra quyết định Trình tự nào sau đây là đúng trong quá trình ra quyết định? a. II, V, III, IV, I b. I, II, III, IV, V c. I, IV, III, V, II d. II, V, I, IV, III Vì Trình tự trong quá trình ra quyết định: o Xác định vấn đề o Lựa chọn tiêu chuẩn o Xác định các phương án có thể xảy ra o Xây dựng mô hình ra quyết định o Thu thập dữ liệu Các định mức được xây dựng để: a. Phản ánh mức độ có thể đạt được khi nhân công có kỹ năng và năng suất cao nhất làm việc trong 100% thời gian b. Ngăn chặn tình trạng hỏng hóc của máy móc hoặc sự đình trệ công việc c. Khích lệ hơn là cho dự báo dòng tiền và hoạch định hàng tồn kho d. Phản ánh mức độ thực tế có thể đạt được hơn là mức độ lý tưởng Vì: (Xem giáo trình trang 103). Các khoản chi phí thích hợp trong quyết định bán nửa thành phẩm hoàn thành hay chế biến thêm bao gồm: a. Giá thị trường của nửa thành phẩm tại thời điểm quyết định bán và Giá thị trường thành phẩm sau khi chế biến thêm trừ đi các khoản chi phí chênh lệch khi chế biến thêm. b. Giá thị trường của nửa thành phẩm tại thời điểm quyết định bán c. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bỏ ngay từ đầu quy trình sản xuất d. Giá thị trường thành phẩm sau khi chế biến thêm trừ đi các khoản chi phí chênh lệch khi chế biến thêm. Vì Chi phí nguyên vât liệu trực tiếp bỏ ngay từ đầu quy trình sản xuất là chi phí chìm vì đã xảy ra trong quá khứ. Do vậy chỉ có Giá thị trường của nửa thành phẩm tại thời điểm quyết định bán và Giá thị trường thành phẩm sau khi chế biến thêm trừ đi các khoản chi phí chênh lệch khi chế biến thêm là khoản chi phí thích hợp trong việc ra quyết định này. Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định giá bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp a. Chính sách thuế của nhà nước và nhu cầu thị trường b. Chính sách thuế của nhà nước c. Chính sách văn hóa xã hội d. Nhu cầu thị trường Vì: Các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định về giá bán sản phẩm hoặc dịch vụ bao gồm: Nhu cầu của khách hàng.Chi phí sản xuất, bán hàng. Các hành động của đối thủ cạnh tranh. Các vấn đề về luật pháp, chính trị, hình ảnh của công ty trong dân chúng. Các nhóm nhân tố không ảnh hưởng đến việc xác định giá bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp a. Nhu cầu thị trường b. Chính sách văn hóa, xã hội c. Chính sách thuế của nhà nước và nhu cầu thị trường d. Chi phí sản xuất kinh doanh Vì:Các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định về giá bán sản phẩm hoặc dịch vụ bao gồm: Nhu cầu của khách hàng.Chi phí sản xuất, bán hàng. Các hành động của đối thủ cạnh tranh. Các vấn đề về luật pháp, chính trị, hình ảnh của công ty trong dân chúng. Như vậy chính sách văn hóa xã hội không ảnh hưởng đến giá bán sản phẩm Các sản phẩm phải được xếp thứ tự theo lãi trên biến phí/đơn vị nguồn lực hạn chế khi năng lực sản xuất: a. Đủ để thỏa mãn nhu cầu b. Không đủ để thỏa mãn nhu cầu c. Có thể điều chỉnh dễ dàng để thỏa mãn nhu cầu d. Được gia tăng bằng cách thuê ngoài Vì: Khi lãi trên biến phí/đơn vị nguồn lực là thấp thì chứng tỏ năng lực sản xuất hạn chế và không đáp ứng đúng yêu cầu của doanh nghiệp như lợi nhuận. Thì lãi trên biến phí/đơn vị nguồn lực hạn chế được xếp theo mức hạn chế để có thể doanh nghiệp sẽ tìm ra giải pháp là loại bỏ hoặc cắt giảm sử dụng sản phẩm / bộ phận đó Căn cứ vào mục đích để có các loại dự toán khác nhau, về cơ bản có mấy loại dự toán: a. 4 b. 2 c. 3 d. 1 Vì: Các loại dự toán khác nhau phục vụ cho những mục đích khác nhau. Về cơ bản, có hai loại dự toán sau đây: 1. Dự toán vốn. 2. Dự toán chủ đạo Chi phí cố định được giải thích là chi phí có: a. Mức phí một đơn vị biến động tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động trong phạm vi hoạt động b. Tổng số không thay đổi theo sự thay đổi của mức hoạt động trong phạm vi nhất định; Mức phí một đơn vị biến động tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động trong phạm vi hoạt động; Tổng số khác không khi doanh nghiệp ngừng hoạt động c. Tổng số khác không khi doanh nghiệp ngừng hoạt động d. Tổng số không thay đổi theo sự thay đổi của mức hoạt động trong phạm vi nhất định. Vì:Định phí là những chi phí mà tổng số không đổi khi mức độ hoạt động thay đổi nhưng tính cho một đơn vị mức độ hoạt động thì thay đổi (theo hướng tỷ lệ nghịch với sự thay đổi mức độ hoạt động). Và có thể nói là tổng chi phí cố định là khác không khi doanh nghiệp ngừng hoạt động. Khi doanh nghiệp dừng hoạt động thì 1 số chi phí như bảo vệ, bảo quản, vệ sinh vẫn mất.

Ngày đăng: 31/05/2022, 08:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Có tình hình về nhân công trực tiếp trong tháng 1 năm 200X của công ty A như sau: Chi phí nhân công trực tiếp thực tế 20.000.000 đồng - ACC304 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOPICA
t ình hình về nhân công trực tiếp trong tháng 1 năm 200X của công ty A như sau: Chi phí nhân công trực tiếp thực tế 20.000.000 đồng (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w