1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MAN308 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOPICA

46 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 245,64 KB

Nội dung

Các anh chị các bạn có nhu cầu về tài liệu môn học, bài tập kỹ năng, bài tập nhóm, hoặc gặp khó khăn khi tải tài liệu cứ để lại EMAIL HOẶC NHẮN TIN CHO MÌNH ZALO 0822.866.788 Các anh chị các bạn đang học chương trình của topica!!! Tải tài liệu này về học và tham khảo, điểm làm bài luyện tập trắc nghiệm, bài tập về nhà, luyện tập trước khi thi của các anh chị BẢO ĐẢM SẼ TỪ 9,5 - 10 ĐIỂM. Các câu hỏi phân bố theo nội dung bài học, được sắp xếp theo thứ tự, các bảng tóm tắt nội dung chi tiết bài học, dễ dàng ôn tập trước khi thi kết thúc môn: MAN308 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 5 lực lượng cạnh tranh trong mô hình của Porter Không bao gồm nhân tố nào sau đây: a. Hiệp hội. b. Sản phẩm thay thế. c. Khách hàng. Vì: Hiệp hội không thuộc 5 lực lượng cạnh tranh của Porter B Bằng việc sử dụng một chiến lược cấp phép, một doanh nghiệp có thể tạo lập một sự hiện diện toàn cầu nhanh chóng với: a. Chi phí lớn b. Chi phí thấp c. Chi phí đắt đỏ d. Chi phí trung bình Bốn yếu tố thuộc mô hình kim cương của M. Porter có mối quan hệ như thế nào? a. Tỉ lệ thuận với nhau b. Độc lập với nhau c. Tỉ lệ nghịch với nhau d. Củng cố và ảnh hưởng lẫn nhau Bước đầu tiên của quy trình hoạch định chiến lược là: a. Phân tích những gì đối thủ cạnh tranh đang làm b. Phân tích môi trường bên ngoài c. Xác định sứ mạng, mục tiêu và các chiến lược hiện tại của doanh nghiệp d. Hình thành các chiến lược C Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp bao gồm: a. Cấp doanh nghiệp, cấp kinh doanh, cấp chức năng b. Cấp doanh nghiệp, cấp đơn vị kinh doanh, cấp chức năng c. Cấp quốc tế, cấp quốc gia, cấp địa phương d. Cấp doanh nghiệp, cấp thị trường, cấp chức năng Vì: Trong doanh nghiệp có đúng ba cấp chiến lược đó. Các chính sách bộ phận của doanh nghiệp phải thỏa mãn yêu cầu: a. Cụ thể và có tính ổn định b. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng c. Có giới hạn cụ thể về thời gian d. Có thể thường xuyên thay đổi Vì: Trong thực tiễn, cách thức phù hợp nhất giúp các nhà quản trị trong việc giải quyết các công việc lặp đi lặp lại thường ngày là thiết lập các chính sách mà các chính sách này có thể được áp dụng cho mỗi trường hợp xảy ra. Do đó, chính sách phải đảm bảo có tính cụ thể và ổn định Các doanh nghiệp tìm kiếm việc quốc tế hóa những hoạt động kinh doanh cũng có thể liên quan tới sự gia tăng áp lực về mức độ ____. a. Thu được nhiều loại ngoại tệ. b. Không chịu sự ảnh hưởng của thay đổi công nghệ c. Đáp ứng nhu cầu địa phương d. Cạnh tranh nội địa Các hành động trong “Quy trình quản trị tổng quát của DN kinh doanh” KHÔNG bao gồm: a. Điều chỉnh sứ mạng kinh doanh của DN b. Đo lường kết quả thực hiện c. Xây dựng các mục tiêu d. Xem xét lại văn hóa và lãnh đạo chiến lược Các hoạt động của doanh nghiệp tập trung vào việc tăng doanh thu (thị phần), mở rộng hệ thống phân phối vào thị trường mới thường gắn với chiến lược: a. Thâm nhập thị trường b. Đa dạng hóa c. Tích hợp phía trước d. Phát triển thị trường Vì: Chiến lược thâm nhập thị trường nhằm gia tăng thị phần trên thị trường hiện tại, còn chiến lược phát triển thị trường là việc giới thiệu các sản phẩm hiện tại của DN vào khu vực thị trường mới Các liên doanh có bất lợi là: a. Liên doanh không tạo điều kiện cho doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ công ty con b. Không hạn chế được hàng giả, hàng nhái c. Doanh nghiệp gia nhập vào liên doanh có nguy cơ mất quyền kiểm soát về công nghệ và liên doanh không tạo điều kiện cho doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ công ty con d. Doanh nghiệp gia nhập vào liên doanh có nguy cơ mất quyền kiểm soát về công nghệ Các loại hình chiến lược cạnh tranh tổng quát bao gồm: a. Dẫn đầu về chi phí, đa dạng hóa và tập trung hóa b. Dẫn đầu về chi phí, khác biệt hóa và tích hợp c. Dẫn đầu về chi phí, khác biệt hóa và tập trung hóa d. Dẫn đầu về chi phí, đa dạng hóa và tích hợp Vì: Dẫn đầu về chi phí, khác biệt hóa và tập trung hóa chính là 3 chiến lược cạnh tranh tổng quát. Các lực lượng cạnh tranh trong mô hình của Porter KHÔNG bao gồm: a. Nguồn lực thay thế chiến lược b. Người bán nguyên liệu sản xuất cho doanh nghiệp c. Người phân phối d. Các doanh nghiệp trong ngành Vì trong MH 5 áp lực cạnh tranh không bao gồm: nguồn lực thay thế chiến lược. Các ngành phụ trợ trong một quốc gia tạo ra những lợi thế cho các ngành công nghiệp sử dụng đầu ra theo các cách khác nhau chẳng hạn: a. Cung cấp khách hàng cho doanh nghiệp b. Hỗ trợ về mặt kỹ thuật, công nghệ c. Hỗ trợ về kỹ thuật quản trị, nhân lực d. Thông qua việc tiếp cận với hầu hết các yếu tố đầu vào sinh lời một cách hiệu quả, sớm, nhanh chóng và đôi khi được ưu đãi Các nhà cung cấp sẽ bị hạn chế quyền lực khi: a. Sản phẩm mà nhà cung cấp bán có rất ít sản phẩm thay thế b. Có nhiều nhà cung cấp c. Sản phẩm của người cung cấp được khác biệt hoá cao d. Chính phủ không hạn chế thành lập doanh nghiệp mới trong ngành Vì: Có nhiều nhà cung cấp cùng một sản phẩm thì doanh nghiệp có nhiều sự lựa chọn và có quyền thương lượng cao hơn và ngược lại Các nhà xuất khẩu hầu như: a. Phải trả cho nhà phân phối chi phí phân phối b. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng c. Có rất ít khả năng kiểm soát về hoạt động marketing và phân phối các sản phẩm của họ tại nước ngoài d. Cho phép các nhà phân phối cộng thêm giá thành Các mục tiêu ngắn hạn của doanh nghiệp là: a. Chỉ số, tiêu thức cụ thể mà doanh nghiệp phải đạt được trong dài hạn b. Chỉ số mà doanh nghiệp phải đạt được trong từng năm, góp phần hoàn thành mục tiêu dài hạn. c. Lý do, ý nghĩa của sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp d. Định hướng phát triển của tổ chức trong dài hạn Vì: Mục tiêu thường niên là những kết quả mà doanh nghiệp thực hiện trong thời gian dưới 1 năm Các yếu tố sản xuất có thể được nhóm thành những loại lớn: a. Nguồn tài sản vật chất, nguồn vốn b. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng c. Nguồn nhân lực, nguồn kiến thức d. Cơ sở hạ tầng Cách tiếp cận mở rộng thị trường quốc tế theo bản quyền không cho phép doanh nghiệp : a. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng b. Kiểm soát chặt chẽ về hiệu quả sản xuất và marketing của sản phẩm ở những quốc gia khác c. Hạn chế việc làm giả, làm nhái sản phẩm của doanh nghiệp d. Kiểm soát công nghệ tại các quốc gia khác Cấu trúc tổ chức theo ma trận được áp dụng tốt nhất khi doanh nghiệp: a. Đang trong giai đoạn bắt đầu tăng trưởng và đa dạng hóa b. Quy mô sản xuất nhỏ c. Khi doanh nghiệp tiến hành thực hiện nhiều dự án khác nhau d. Các khu vực thị trường có sự khác biệt nhau rất rõ Cấu trúc tổ chức của một doanh nghiệp là tập hợp các ______ và ______ mang tính chính thức xác định các nhiệm vụ mà mỗi 1 đơn vị của doanh nghiệp phải hoàn thành, và đồng thời cả các phương thức hợp tác giữa các đơn vị này: a. Chức năng – quan hệ b. Nhu cầu – hành động c. Mục tiêu – Chính sách d. Hành vi – chức năng Cấu trúc tổ chức theo chức năng được áp dụng tốt nhất khi doanh nghiệp: a. Đa dạng hóa sản phẩm mạnh mẽ b. Đang trong giai đoạn bắt đầu tăng trưởng và đa dạng hóa c. Các khu vực thị trường có sự khác biệt nhau rất rõ d. Khi DN tiến hành thực hiện nhiều dự án khác nhau Cấu trúc tổ chức theo sản phẩm được áp dụng tốt nhất khi doanh nghiệp: a. Quy mô sản xuất nhỏ b. Đa dạng hóa sản phẩm mạnh mẽ c. Các khu vực thị trường có sự khác biệt nhau rất rõ d. Đang trong giai đoạn bắt đầu tăng trưởng Vì: Khi doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm mạnh mẽ, đòi hỏi phải phân chia thành những bộ phận riêng phụ trách cho từng/một nhóm sản phẩm đó Chiến lược cạnh tranh chỉ ra vấn đề nào? a. Phương thức tác nghiệp b. Phương thức cạnh tranh c. Phương thức thâm nhập thị trường. d. Phương thức tăng trưởng và phát triển Vì: Chiến lược kinh doanh luôn luôn đặt vấn đề doanh nghiệp hoặc các SBU của nó phải cạnh tranh hoặc hợp tác ra sao trong một ngành kinh doanh cụ thể. Vì thế phương thức cạnh tranh là biểu hiện cụ thể của chiến lược cạnh tranh.. Chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp không phải là: a. Chiến lược đa dạng hóa tập trung b. Chiến lược tập trung c. Chiến lược khác biệt hóa d. Chiến lược dẫn đầu về chi phí Vì: đa dạng hóa tập trung không pahir là chiến lược cạnh tranh cơ bản của doanh nghiệp Chiến lược cấp doanh nghiệp trả lời cho câu hỏi nào dưới đây? a. Chúng ta sẽ đi đâu về đâu? b. Doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển như thế nào trong tương lai? c. Phương thức cạnh tranh nào? d. Doanh nghiệp tồn tại nhằm mục đích gì? Vì: Chiến lược cấp doanh nghiệp phải xác định hướng tăng trưởng và phát triển trong tương là như thế nào để làm tiền đề cho các cấp chiến lược tiếp theo hoạch định trên cơ sở đó. Chiến lược đa dạng hóa liên quan là: a. Bổ sung thêm các sản phẩm/dịch vụ mới cho tập khách hàng hiện tại b. Bổ sung các sản phẩm/dịch vụ mới không có liên quan đến những hoạt động truyền thống c. Cải tiến sản phẩm/dịch vụ hiện tại d. Bổ sung thêm các sản phẩm/dịch vụ mới có liên quan đến sản phẩm/dịch vụ hiện tại Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm được doanh nghiệp sử dụng khi: a. Cạnh tranh trong ngành có tốc độ tăng trưởng cao b. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng c. Cạnh tranh trong ngành có tốc độ tăng trưởng chậm hoặc không tăng trưởng d. Doanh nghiệp có công suất nhàn rỗi Chiến lược đa quốc gia được xác định bởi? a. Việc hoạt động kinh doanh trên nhiều quốc gia b. Việc tiến hành hoạt động kinh doanh với nhiều doanh nghiệp từ các nước c. Khả năng tích hợp nguồn lực toàn cầu cao d. Khả năng khác biệt hóa các sản phẩm/dịch vụ của mình nhằm thích ứng một cách tối đa với sự khác biệt giữa các quốc gia khác nhau Chiến lược kinh doanh quốc tế là một loại hình đặc biệt của chiến lược: a. Phát triển thị trường b. Đa đạng hóa đồng tâm c. Phát triển sản phẩm d. Thâm nhập thị trường Chiến lược mà doanh nghiệp tiến hành bổ sung các sản phẩm và dịch vụ mới cho các khách hàng hiện tại của DN là chiến lược: a. Đa dạng hóa hàng ngang b. Khác biệt hóa c. Đa dạng hóa hàng dọc d. Tích hợp về phía trước Chiến lược nào sẽ chịu Rủi ro khi thực hiện chiến lược mà công ty có thể bỏ qua hoặc không đáp ứng được sự thay đổi vì thị hiếu của khách hàng? a. Tập trung hóa b. Tích hợp hóa c. Chi phí thấp d. Đa dạng hóa Vì: Chiến lược chi phí thấp sẽ rủi ro khi công ty không đáp ứng được thay đổi vì thị hiểu của KH Chiến lược nhằm cung cấp các sản phẩm với mức giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh được gọi là chiến lược a. Giá thấp b. Khác biệt hóa xuống dưới c. Chi phí thấp d. Khác biệt hóa Vì: muốn định giá thấp hơn đối thủ thì phải tìm cách giảm chi phí sx thấp hơn đối thủ. Chiến lược phát triển sản phẩm của doanh nghiệp được sử dụng khi: a. Khi doanh nghiệp muốn hạ thấp chi phí sản xuất b. Sản phẩm hiện tại bắt đầu rơi vào tình trạng suy thoái c. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng d. Sản phẩm hiện tại đang trong giai đoạn tăng trưởng Chiến lược phát triển sản phẩm nhằm gia tăng doanh số bán thông qua: a. Tìm kiếm khu vực thị trường mới b. Cải tiến hoặc biến đổi sản phẩm/dịch vụ hiện tại c. Tăng sản lượng sản xuất d. Tăng cường nỗ lực marketing Chiến lược phát triển thị trường được doanh nghiệp sử dụng khi: a. Thị trường hiện tại của doanh nghiệp đang ở giai đoạn mới xâm nhập b. Những thị trường mới của doanh nghiệp chưa bão hòa c. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng d. Thị trường hiện tại của doanh nghiệp đang ở giai đoạn tăng trưởng

Ngày đăng: 31/05/2022, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w