AB C Sản lượng tiêu thụ mỗi năm 300 600

Một phần của tài liệu ACC304 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOPICA (Trang 44 - 49)

Q Quá trình lập dự toán gồm có mấy khâu:

AB C Sản lượng tiêu thụ mỗi năm 300 600

Sản lượng tiêu thụ mỗi năm 300 600 200

Giá bán đơn vị 8$ 9$ 6$

Biến phí đơn vị 3,2$ 6$ 6,5$

Giả sử ngừng sản xuất sản phẩm C và năng lực dư thừa dành cho sản xuất sản phẩm A. Sản lượng sản phẩm A tăng 350 sản phẩm mỗi năm, nhưng giá sản phẩm A giảm còn 6,5$. Các yếu tố khác không đổi, lợi nhuận hàng năm sẽ:

a. Giảm 185$ b. Tăng 100$ c. Tăng 1.155$ d. Giảm 1.440$

Vì Nếu ngừng sản xuất sản phẩm C, lợi nhuận hàng năm sẽ:

Khoản mục Tiếp tục hoạt

động Ngừng hoạt động Chênh lệch Doanh thu (200*6) 1.200 0 (1.200)

Chi phí biến đổi (200*6,5)

1.300 0 1.300

Chi phí cố định 0

Lãi/Lỗ 100

Tăng sản xuất sản phẩm A, lợi nhuận hàng năm sẽ:

Khoản mục Sản lượng 300 Sản lượng 350 Chênh lệch Doanh thu 2.400(=300*8) 2.275(=350*6,5) (125) Chi phí biến đổi 960(=3,2*300) 1.120(=3,2*350) (160) Chi phí cố định 0 Lãi/Lỗ (285)

Vậy tổng lợi nhuận của doanh nghiệp giảm = 100 + (285) = (185)$

Thông tin sau liên quan đến hoạt động sản xuất 3 sản phẩm của công ty Northern như sau:

A B C

Sản lượng tiêu thụ mỗi năm

300 600 200

Giá bán đơn vị 8$ 9$ 6$

Biến phí đơn vị 3,2$ 6$ 6,5$

Nhân tố nào sau đây là nhân tố định tính cần phải cân nhắc khi quyết định phương án mua ngoài hay tự sản xuất?

a. Chất lượng của sản phẩm thay thế

b. Liệu nhà cung cấp bên ngoài có cung cấp sản phẩm với giá rẻ hơn giá đặt hàng ban đầu

c. Liệu nhà nguyên vật liệu có cung cấp đủ số lượng cần dùng trong doanh nghiệp khi sản xuất sản phẩm

d. Chất lượng của sản phẩm của nhà cung cấp bên ngoài, liệu nhà cung cấp bên ngoài có cung cấp đủ số lượng cần dùng trong doanh nghiệp, liệu nhà cung cấp bên ngoài có cung cấp sản phẩm đúng thời hạn

Vì: Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài thường quan tâm đến 2 vấn đề: Chất lượng của linh kiện, chi tiết hay vật liệu hoặc bao bì.

Giá cả (chi phí).

Ngoài ra, nhà quản lý cũng cần quan tâm tới số lượng (nhà cung cấp bên ngoài có đủ khả năng để cung cấp đủ số lượng mà doanh nghiệp cần hay không) và quan tâm tới thời hạn giao hàng (có đúng thời hạn không).

Thông tin sau liên quan đến hoạt động sản xuất 3 sản phẩm của công ty Northen như sau:

A B C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sản lượng tiêu thụ mỗi năm

Giá bán đơn vị 8$ 9$ 6$ Biến phí đơn vị 3,2$ 6$ 6,5$

Giả sử giá bán sản phẩm C tăng là 7$ cùng với sản lượng giảm còn 150 sản phẩm. Các yếu tố khác không đổi, lợi nhuận hàng năm sẽ:

a. Tăng 25$ b. Tăng 75$ c. Giảm 100$ d. Tăng 175$

A B C

Sản lượng tiêu thụ mỗi năm 300 60 0 200 Giá bán đơn vị 8$ 9$ 6$ Biến phí đơn vị 3,2 $ 6$ 6,5 $ Vậy tổng lợi nhuận mà doanh nghiệp thu thêm giảm 175 $

Thông tin sau liên quan đến hoạt động sản xuất 3 sản phẩm của công ty Northen như sau:

A B C

Sản lượng tiêu thụ mỗi

năm 300 600 200

Giá bán đơn vị 8$ 9$ 6$

Biến phí đơn vị 3,2$ 6$ 6,5$

Giả sử ngừng sản xuất sản phẩm C và năng lực dư thừa dành cho sản xuất sản phẩm A. Sản lượng sản phẩm A tăng 500 sản phẩm mỗi năm, nhưng giá sản phẩm A giảm còn 7$. Các yếu tố khác không đổi, lợi nhuận hàng năm sẽ:

a. Giảm 2.000$ b. Tăng 560$ c. Tăng 1.900$ d. Tăng 100$

Vì: Nếu ngừng sản xuất sản phẩm C, lợi nhuận hàng năm sẽ:

Khoản mục Tiếp tục hoạt

động Ngừng hoạt động Chênh lệch Doanh thu (200*6) 1.200 0 (1.200)

Chi phí biến đổi (200*6,5)

1.300 0 1.300

Chi phí cố định 0

Lãi/Lỗ 100

Tăng sản xuất sản phẩm A, lợi nhuận hàng năm sẽ: Khoản mục Sản lượng 300 Sản lượng 500 Chênh lệch Doanh thu 2.400 (=300*8) 3.500(=500*7) 1.100 Chi phí biến đổi 960(=3,2*300) 1.600(=3,2*500) (640) Chi phí cố định 0 Lãi/Lỗ 460

Vậy tổng lợi nhuận mà doanh nghiệm sẽ thu thêm được là: 100 + 460 = 560$

Thời gian hòa vốn được xác định bằng:

a. Tổng biến phí của một kỳ kế toán trên Doanh thu bình quân nhân tỷ suất lãi trên biến phí b. Sản lượng hòa vốn trên sản lượng bình quân của 1 kỳ kế toán.

c. Doanh thu thực tế trên Doanh thu bình quân của 1 kỳ kế toán. d. Số dư đảm phí/ Định phí

Vì: Ngoài việc cần xác định doanh thu, sản lượng hòa vốn, người quản lý cũng cần xác định được thời gian hòa vốn để chủ động trong việc khai thác và sử dụng thời gian lao động và thời gian chạy máy. Khi đó thời gian hòa vốn (Tgh) sẽ được xác định như sau:

Thời gian hòa vốn = Slh /(Sl/12)

Thời gian hòa vốn = Dth /(Dt/12) = (Đp x 12)/ (Dt x lb%)

Trong kế toán quản trị thông tin kế toán về doanh thu, chi phí và lợi nhuận được sử dụng để định giá bản sản phẩm là thông tin: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Đã xảy ra và đã hoàn thành

b. Liên quan đến tương lai c. Đã xảy ra, đã hoàn thành và liên quan đến tương laid. Không phải các trường hợp trên

Vì: Các nhà quản trị muốn đưa giá bán thích hợp cần thu thập và sử dụng các thông tin kế toán về doanh thu, chi phí lợi nhuận đã xảy ra, đã hoàn thành trong quá khứ để biết được với mức giá như thế có phù hợp với nhu cầu của khách hàng và tiêu thụ được hàng hóa đó hay không. Mặt khác việc sử dụng các thông tin đó để đưa ra các quyết định vể giá bán ... cho doanh nghiệp trong tương lai

Trong những nhận định sau, nhận định nào là đúng nhất:

a. Định mức lý tưởng có thể dùng trong bất cứ thời điểm nào

b. Định mức thực tế là định mức chặt nhưng có thể thực hiện được. c. Định mức thực tế là định mức chặt nên khó thực hiện được. d. Định mức lý tưởng hay được áp dụng vì nó hoàn hảo.

Vì: Định mức thực tế có thể được định nghĩa là định mức “chặt nhưng có thể thực hiện được”, là loại định mức được xây dựng một cách chặt chẽ, có cơ sở khoa học, dựa trên điều kiện sản xuất thực tế: cho phép có thời gian hợp lý máy ngừng và thời gian nghỉ ngơi của người lao động và do đó định mức sẽ đạt được thông qua sự nhận thức và sự cố gắng cao của người lao động trong công việc.

Trong những nhận định sau, nhận định nào là đúng nhất:

a. Định mức lý tưởng hay được áp dụng vì nó không có tính thực tiễn. b. Định mức lý tưởng hay được áp dụng vì nó hoàn hảo.

c. Định mức lý tưởng là định mức phù hợp nhất khi giá biến động d. Định mức lý tưởng ít khi được áp dụng vì nó không có tính thực tiễn.

Vì: Định mức lý tưởng hay còn gọi là định mức hoàn hảo là định mức chỉ có thể đạt được trong những điều kiện sản xuất lý tưởng: Người lao động làm việc với năng suất cao nhất, nguyên liệu không bị hỏng, không có sự hư hỏng của máy móc, hoặc sự gián đoạn sản xuất,… Trong thực tế, định mức lý tưởng ít khi được áp dụng vì nó không có tính thực tiễn.

Trong những nhận định sau, chọn ra nhận định đúng nhất:

a. Việc tính toán biến động chi phí sản xuất chung biến đổi hoàn toàn giống với việc tính toán biến động chi phí nguyên vật liệu.

b. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung cố định tương tự với phân tích các chi phí biến đổi. c. Việc tính toán biến động chi phí sản xuất chung biến đổi hoàn toàn khác với việc tính toán biến động chi phí nguyên vật liệu.

d. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung cố định hoàn toàn khác với phân tích các chi phí biến

đổi.

Vì: Phân tích biến động chi phí sản xuất chung cố định hoàn toàn khác với phân tích các chi phí biến đổi.

Trong quá trình ra quyết định ngắn hạn:

a. Công ty phải xem xét các nguồn lực nhàn rỗi b. Biến phí nên được tách riêng khi phân tích

c. Biến phí và định phí nên được tách riêng khi phân tích, định phí có thể là khoản chi phí thích hợp, công ty phải xem xét các nguồn lực sẵn có

d. Định phí có thể là khoản chi phí không thích hợp

Vì: Trong quá trình ra quyết định ngắn hạn, nhà quản lý nên so sánh các chỉ tiêu định lượng giữa các phương án (trong đó, biến phí và định phí nên được tách riêng khi phân tích), cũng như xem xét các nguồn lực sẵn có.

Trong quá trình ra quyết định liên quan đến việc đóng cửa hay giữ lại một bộ phận của công ty, khoản chi phí nào sau đây là không thích hợp?

a. Chi phí biến đổi

b. Chi phí cố định trực tiếp c. Chi phí sản xuất chung biến đổid. Chi phí cố định gián tiếp

Vì: Để quyết định liên quan đến việc đóng cửa hay giữ lại một bộ phận của công ty cần phải nhận diện các chi phí nào có thể tránh được và liệu chúng có bù đắp những thiệt hại về thu nhập (hoặc lãi trên biến phí) nếu như loại bỏ bộ phận này.

Chi phí cố định gián tiếp là những khoản chi phí cố định phát sinh chung phục vụ cho hoạt động của toàn doanh nghiệp, được phân bổ theo tiêu thức thích hợp.

Do vậy chi phí cố định gián tiếp là khoản chi phí không thể tránh dược và nó không thích hợp cho việc ra quyết định

Trong quyết định chấp nhận hay không một đơn hàng đặc biệt (giá bán < giá thông thường), công ty sẽ chấp nhận khi giá lớn hơn:

a. Chi phí tăng thêm để sản xuất sản phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Chi phí cố định đơn vị c. Định phí để sản xuất sản phẩmd. Tổng chi phí sản xuất sản phẩm

Vì: Việc chấp nhận đơn hàng chỉ ảnh hưởng đến các chi phí biến đổi. Vì vậy, nhà quản lý nên chấp nhận đơn hàng chừng nào giá của đơn hàng còn cao hơn chi phí tăng thêm để sản xuất sản phẩm.

Trong quyết định tự sản xuất hoặc mua ngoài phụ tùng. Công ty nên chấp nhận lời đề nghị mua ngoài khi giá mua ngoài nhỏ hơn:

a. Tổng chi phí b. Định phí c. Biến phí

d. Biến phí sản xuất biến đổi và chi phí sản xuất có thể tránh được

Vì:Khi xem xét để đưa ra quyết định tự sản xuất hay mua ngoài thì nhà quản lý bắt buộc phải xem xét biến phí biến đổi.

Ngoài ra, nhà quản lý còn phải phân tích xem những chi phí nào tránh được và những chi phí nào không tránh được.

U

Ứng dụng về mối quan hệ CVP trong việc ra quyết định là:

a. Việc thay đổi chi phí cố định, chi phí biến đổi và doanh thu

b. Ứng dụng mối quan hệ chi phí, khối lượng và lợi nhuận vào việc ra các quyết định kinh doanh trong tương lai khi doanh nghiệp phải đương đầu với các ràng buộc của thị trường.

c. Việc thay đổi số lượng sản phẩm tiêu thụ và doanh thu

d. Ứng dụng mối quan hệ chi phí, khối lượng và lợi nhuận vào việc phân tích kết quả kinh doanh trong quá khứ

Vì Ứng dụng về mối quan hệ CVP trong việc ra quyết định là việc ứng dụng mối quan hệ chi phí, khối lượng và lợi nhuận vào việc ra các quyết định kinh doanh trong tương lai khi doanh nghiệp phải đương đầu với các ràng buộc của thị trường.

Ưu điểm của phương pháp lập dự toán từ dưới lên là:

a. Cấp dưới hiểu được quá trình lập dự toán b. Nhanh chóng

c. Phù hợp với doanh nghiệp không có đơn vị phụ thuộc

d. Mọi cấp của doanh nghiệp đều được tham gia vào quá trình xây dựng dự toán, chính xác, đáng tin cậy

Vì: Trình tự lập dự toán từ dưới lên có những ưu điểm là: Mọi cấp của doanh nghiệp đều được tham gia vào quá trình xây dựng dự toán. Dự toán được lập có khuynh hướng chính xác và đáng tin cậy. Các chỉ tiêu được tự đề đạt nên các nhà quản lý sẽ thực hiện công việc một cách chủ động và thoải mái hơn và khả năng thành công sẽ cao hơn vì dự toán là do chính họ lập ra chứ không phải bị áp đặt từ trên xuống.

Ưu điểm của phương pháp lập dự toán từ trên xuống là:

V

Việc dự toán chính xác và hợp lý thành phẩm tồn kho cuối kỳ là cơ sở quan trọng để:

a. Đáp ứng yêu cầu bán ra; Phục vụ khách hàng một cách kịp thời; Nâng cao uy tín của doanh nghiệp b. Nâng cao uy tín của doanh nghiệp

c. Phục vụ các đơn vị nội bộ một cách kịp thời d. Đáp ứng yêu cầu sản xuất

Vì: Tổng thành phẩm cần có = Số lượng tồn kho cuối kỳ dự kiến + số lượng bán dự kiến

=> Việc dự toán chính xác và hợp lý thành phẩm tồn kho cuối kỳ sẽ dự đoán được chính xác số lượng thành phẩm cần có hoặc số lượng bán dự kiến, đáp ứng đủ yêu cầu bản ra của doanh nghiệp, phục vụ nhu cầu của khách hàng, từ đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.

Về mặt dài hạn, doanh nghiệp cần phải:

a. Định giá sản phẩm bù đắp chỉ các khoản chi phí biến đổi b. Định giá sản phẩm nhằm có lợi nhuận

c. Định giá sản phẩm bù đắp chỉ các khoản chi phí cố định

d. Định giá sản phẩm bù đắp tất cả các khoản chi phí biến đổi, cố định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì: Vì mức giá tính cho một sản phẩm có ảnh hưởng lớn đến việc quyết định khối lượng khách hàng sẽ mua sản phẩm đó và do vậy nó sẽ ảnh hưởng đến thu nhập và thị phần của công ty. Vì vậy trong dài hạn doanh nghiệp định giá sản phẩm có lợi nhuận để bù đắp chi phí. Nếu doanh thu không bù đắp được tất cả các chi phí của công ty thì trong tương lai công ty sẽ không thể tồn tại.

Về mặt ngắn hạn, giá bán tối thiểu là giá có thể bù đắp:

a. Chỉ các khoản chi phí biến đổi

b. Tất cả các khoản chi phí biến đổi, chi phí cố định c. Chỉ các khoản chi phí cố định

d. Các khoản chi phí biến đổi và có lợi nhuận

Vì: Trong ngắn hạn doanh nghiệp muốn tiêu thụ được hàng hóa thì cần phải bỏ ra một khoản chi phí để tiêu thụ hàng hóa đó, bao gồm chi phí biến đổi ở khâu sản xuất và chi phí biến đổi ở khâu bán hàng và quản lý doanh nghiệp (hay là chi phí ngoài sản xuất – chi phí lưu thông).

Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, các nhà quản trị doanh nghiệp thường thực hiện chính sách:

a. Áp dụng gía bán mềm dẻo theo sản lượng tiêu thụ b. Áp dụng tất cả các chính sách được nêu

c. Tăng giá bán sản phẩm, mà không quan tâm đến sản lượng tiêu thụ d. Áp dụng giá bán ổn định lâu dài

Vì: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó số lượng người mua và bán một mặt giống hệt nhau, quy mô doanh nghiệp là nhỏ, không có một cá nhân nào có khả năng tác động đến giá cả sản phảm trên thị trường. Các nhà quản trị trong môi trường này thường áp dụng giá bán mềm dẻo theo sản lượng tiêu thụ để tối đa hóa lợi nhuận.

Một phần của tài liệu ACC304 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOPICA (Trang 44 - 49)