các anh chị các bạn có nhu cầu về tại liệu môn học, bài tập kỹ năng, bài tập nhóm, cứ để lại email hoặc nhắn tin cho mình zalo 0822866788 CÁC ANH CHỊ CÁC BẠN ĐANG HỌC CHƯƠNG TRÌNH CỦA TOPICA. TẢI TÀI LIỆU NÀY VỀ HỌC VÀ THAM KHẢO BẢO ĐẢM ĐIỂM LÀM BÀI CỦA CÁC ANH CHỊ SẼ TỪ 9,5 10 ĐIỂM CÁC CÂU HỎI PHÂN BỐ THEO NỘI DUNG BÀI HỌC ĐƯỢC SẮP XẾP THEO THỨ TỰ CÁC BẢNG TÓM TẮT NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI HỌC ĐỂ ÔN TẬP TRƯỚC KHI THI KẾT THÚC MÔN LUẬT KINH TẾ LAW101 A bị truy tố ra toà án để xét xử vì có hành vi cố ý gây thương tích cho B. Ngoài phần trách nhiệm hình sự, Tòa án yêu cầu A phải bồi thường thiệt hại cho B số tiền là 30.000.000 đồng. Như vậy, việc A phải nộp tiền phạt tức là A đang phải chịu loại trách nhiệm pháp lý nào? A) Trách nhiệm kỷ luật B) Trách nhiệm hành chính C) Trách nhiệm dân sự D) Trách nhiệm hình sựVì: Trách nhiệm pháp lý được xác định dựa trên cơ sở các vi phạm pháp luật. Vi phạm pháp luật trong trường hợp này của A là vi phạm hình sự. Do đó A phải chịu trách nhiệm hình sự, đồng thời A còn phải bồi thường thiệt hại tức là A còn phải chịu cả trách nhiệm dân sự.Anh A điều khiển xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đã gây tai nạn làm chết người. Hành vi vi phạm pháp luật của A phải bị truy cứu loại trách nhiệm pháp lý nào? A) Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự. B) Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự. C) Trách nhiệm dân sự và trách nhiệm kỷ luật. D) Trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm hành chính.Vì: Trách nhiệm pháp lý được xác định dựa trên cơ sở các vi phạm pháp luật. Vi phạm pháp luật trong trường hợp này của A là vi phạm dân sự. Do đó A phải bồi thường thiệt hại cho người bị nạn. Đồng thời cũng là vi phạm hình sự do làm chết người. Vậy trách nhiệm mà A phải chịu là trách nhiệm hình sự và dân sự. Anh A tham gia giao thông mà không đội mũ bảo hiểm nên bị cảnh sát giao thông xử phạt 300.000 đồng. Như vậy là A đã phải chịu loại trách nhiệm pháp lý nào? A) Trách nhiệm hành chính B) Trách nhiệm hình sự C) Trách nhiệm kỷ luật D) Trách nhiệm dân sựVì: Trách nhiệm pháp lý được xác định dựa trên cơ sở các vi phạm pháp luật. Vi phạm pháp luật trong trường hợp này của A là vi phạm hành chính (phát sinh trong lĩnh vực giao thông đường bộ và được điều chỉnh bởi pháp luật hành chính). Vậy, trách nhiệm nộp tiền phạt của A là trách nhiệm hành chính.Anh Nguyễn Văn B có hành vi cứu giúp một người đang bị thương, có thể nguy hiểm đến tính mạng. Vậy anh B đã thực hiện pháp luật dưới hình thức nào sau đây? A) Thi hành pháp luật. B) Áp dụng pháp luật. C) Tuân thủ pháp luật. D) Sử dụng pháp luật.Vì: Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật theo đó chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp lý bằng hành động tích cực. Trường hợp này, anh B đã thực hiện nghĩa vụ cứu người bị nạn theo quy định của pháp luật. BBản chất giai cấp của Nhà nước thể hiện giai cấp thống trị có quyền: A) Thống trị về kinh tế, chính trị và xã hội. B) Thống trị về chính trị, tư tưởng và văn hóa. C) Thống trị về tư tưởng, kinh tế và xã hội. D) Thống trị về kinh tế, chính trị và tư tưởng.Vì: Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền; là công cụ để bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền.Vì vậy, thông qua nhà nước, giai cấp thống trị có quyền thống trị về cả kinh tế, chính trị và tư tưởng.Bản chất giai cấp của Nhà nước không bao gồm quyền thống trị về văn hóa, xã hội của giai cấp thống trị.Biện pháp nào sau đây là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được quy định trong Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015? A) Chiếm hữu tài sản B) Bồi thường thiệt hại C) Tín chấp D) Phạt vi phạmVì: Theo Điều 292 Bộ luật Dân sự năm 2015, có 9 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Trong đó, Tín chấp phải là 1 trong số 9 biện pháp đó.Phạt vi phạm và Bồi thường thiệt hại là các chế tài dân sự; Chiếm hữu tài sản là trạng thái nắm giữ, chi phối tài sản của chủ thể. Vậy, các phương án còn lại đều không phải là các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm: A) Các cơ quan nhà nước độc lập, được tổ chức từ trung ương đến địa phương. B) Các nhân viên nhà nước được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất. C) Các cơ quan hoạt động theo cơ chế bình đẳng, kiềm chế, giám sát lẫn nhau. D) Hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ chức theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ.Vì: Bộ máy nhà nước không phải tập hợp đơn giản các cơ quan nhà nước mà là một hệ thống thống nhất các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, có sự liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại nhau để thực hiện những mục tiêu chung.Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam đã trải qua những lần thay đổi lớn, được ghi nhận trong các bản Hiến pháp nào?a. Hiến pháp năm 1946, 1954, 1975 và 1990. b. Hiến pháp năm 1945, 1959, 1982 và 1992. c. Hiến pháp năm 1946, 1975, 1986 và 1992. d. Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và 1992. Vì:Năm 1946, 1959, 1980 và 1992 là các mốc thời gian mà Quốc hội ban hành Hiến pháp.Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay bao gồm: A) Nghị viện, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban hành chính và Tòa án nhân dân. B) Quốc hội, Chủ tich nước, Hội đồng chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban hành chính, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. C) Quốc hội, Hội đồng nhà nước, Hội đồng bộ trưởng, Hội đồng dân nhân, Ủy ban nhân dân,Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. D) Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Chính quyền địa phương.Vì: Nghị viện, Ủy ban hành chính; Hội đồng chính phủ; Hội đồng nhà nước; Hội đồng bộ trưởng là không phù hợp với quy định của Hiến pháp 2013 hiện hành.Theo Hiến pháp 2013, cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân , Chính quyền địa phương.CCá nhân có thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật khi:A) Có năng lực pháp luật hoặc có năng lực hành vi. B) Có năng lực pháp luật và có thể có hoặc không có năng lực hành vi. C) Có năng lực chủ thể. D) Có nhu cầu và lợi ích nhất định.Vì: Chủ thể của quan hệ pháp luật là những cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể, tham gia vào các quan hệ pháp luật và Nhà nước trao cho những quyền và nghĩa vụ chủ thể nhất định.Mà năng lực chủ thể bao gồm: Năng lực pháp luật và năng lực hành vi nên các đáp án “có năng lực pháp luật hoặc có năng lực hành vi”, “có năng lực pháp luật và có thể có hoặc không có năng lực hành vi” đều sai.Đáp án “có địa vị xã hội” là sai vì đây không phải là 1 điều kiện để cá nhân có thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật.Các quốc gia thuộc hệ thống luật án lệ thường sử dụng hình thức pháp luật nào?a. Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản pháp luật. b. Tập quán pháp c. Văn bản pháp luật d. Tiền lệ pháp Vì:Tiền lệ pháp là hình thức sử dụng án lệ (các bản án đã xử) như là pháp luật Các quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã lần lượt được ghi nhận trong các bản Hiến pháp nào? A) Hiến pháp năm 1946, 1954, 1975, 1990 và 2013. B) Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013. C) Hiến pháp năm 1945, 1959, 1982, 1992 và 2014. D) Hiến pháp năm 1946, 1975, 1986 và 1992 và 2013.Vì: Năm 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013 là các mốc thời gian mà Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lần lượt ban hành các bản Hiến pháp.Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội thì tội phạm bao gồm những loại nào sau đây? A) 2 loại: tội phạm nghiêm trọng và tội phạm ít nghiêm trọng. B) 3 loại: tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm ít nghiêm trọng. C) 2 loại: tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng D) 4 loại: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.Vì: Theo Điều 9 Bộ luật Hình sự 2015, căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự, tội phạm được phân thành 4 loại: Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.Chế độ xét xử của Tòa án nhân dân bao gồm các cấp xét xử nào? A) Sơ thẩm và phúc thẩm. B) Sơ thẩm, phúc thẩm và tái thẩm. C) Sơ thẩm, phúc thẩm và giám đốc thẩm. D) Sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm.Đúng. Đáp án đúng là: Sơ thẩm và phúc thẩm.Vì: Theo quy định tại Khoản 6 Điều 103 Hiến pháp 2013: Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm của Tòa án nhân dân được bảo đảm. Chính phủ có thẩm quyền kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nào? A) Tòa án nhân dân tối cao. B) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. C) Ủy ban thường vụ Quốc hội . D) Quốc hội.Vì: Theo quy định tại khoản 1 Điều 165 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 thì Chính phủ có thẩm quyền kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, xử lý văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.Còn đối với các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, UBTVQH và Tòa án nhân dânTC ban hành thì Chính phủ không có thẩm quyền kiểm tra.Chủ thể có quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý là chủ thể nào dưới đây? A) Bên bị thiệt hại bởi hành vi vi phạm pháp luật của chủ thể khác. B) Nhà nước (thông qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các chủ thể khác được nhà nước ủy quyền). C) Chỉ có thể là Tòa án. D) Chỉ có thể là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Vì: Truy cứu trách nhiệm pháp lý là áp dụng những biện pháp cưỡng chế (chế tài) đã được quy định trong pháp luật đối với các chủ thể vi phạm pháp luật. Pháp luật quy định chỉ các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền hoặc các chủ thể được Nhà nước ủy quyền thì mới có quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với tổ chức hay cá nhân nào đó.Chủ thể có thẩm quyền tiến hành thủ tục hành chính chỉ có thể là: A) cá nhân. B) cơ quan nhà nước có thẩm quyền. C) tổ chức xã hội. D) các cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước được Nhà nước trao quyền.Vì: Chủ thể của thủ tục hành chính bao gồm chủ thể tiến hành thủ tục hành chính và chủ thể tham gia thủ tục hành chính. Trong đó, chủ thể tiến hành thủ tục hành chính là chủ thể có quyền nhân danh Nhà nước thực hiện các thủ tục hành chính nhằm giải quyết những công việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, bao gồm: cơ quan nhà nước; cán bộ, công chức và các tổ chức xã hội, cá nhân được Nhà nước trao quyền thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước. Chủ thể có thẩm quyền trực tiếp bầu ra Thủ tướng Chính phủ của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: A) Quốc hội. B) Chủ tịch nước. C) Nhân dân. D) Đảng Cộng Sản Việt Nam. Vì: Theo Điều 98 Hiến pháp 2013, Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.Tham khảo: Điều 98 Hiến pháp 2013.Chủ thể của vi phạm pháp luật phải là: A) Cá nhân. B) Tổ chức. C) Pháp nhân. D) Những cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý.Vì: Theo định nghĩa, chủ thể của vi phạm pháp luật là những cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý có hành vi vi phạm pháp luật.Chủ thể kiềm chế không tiến hành những điều mà pháp luật cấm là hoạt động thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây? A) Thi hành pháp luật. B) Áp dụng pháp luật. C) Tuân thủ pháp luật. D) Sử dụng pháp luật .Vì: Theo khái niệm tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật theo đó chủ thể pháp luật kiềm chế, không tiến hành những hoạt động mà pháp luật cấm.Chủ thể nào có thẩm quyền ban hành Quyết định với tư cách là văn bản quy phạm pháp luật? A) Bộ trưởng. B) Hội đồng nhân dân các cấp. C) Thủ tướng Chính phủ. D) Chính phủ. Vì:Theo quy định tại Điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 thì chỉ có Thủ tướng Chính phủ mới có thẩm quyền ban hành Quyết định với tư cách là 1 văn bản quy phạm pháp luật. Các chủ thể còn lại là: Chính phủ, Bộ trưởng và Hội đồng nhân dân các cấp đều không có thẩm quyền ban hành loại văn bản này.Chủ thể nào dưới đây KHÔNG thuộc cơ quan hành chính nhà nước? a. Kho bạc nhà nước b. Ngân hàng nhà nước c. Ngân hàng thương mại d. Cơ quan thuế Vì:Các cơ quan : Kho bạc nhà nước, cơ quan thuế, ngân hàng nhà nước là các cơ quan quản lý nhà nước.Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ Chủ thể nào sau đây KHÔNG phải chịu trách nhiệm hình sự khi có hành vi vi phạm pháp luật hình sự? A) Người dưới 18 tuổi. B) Các loại hình doanh nghiệp. C) Người từ đủ 18 tuổi trở lên phạm tội trong trạng thái mất khả năng nhận thức do say rượu. D) Người từ đủ 18 tuổi trở lên phạm tội trong trạng thái mất khả năng nhận thức do bị bệnh tâm thần.Vì: Người từ đủ 18 tuổi trở lên phạm tội trong trạng thái mất khả năng nhận thức do bị bệnh tâm thần thì không phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 21 Bộ luật Hình sự 2015. Người dưới 18 tuổi cũng có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 12 Bộ luật Hình sự 2015. Các loại hình doanh nghiệp (chính là các pháp nhân thương mại) cũng có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo Khoản 2 Điều 2 và Khoản 2 Điều 3 Bộ luật Hình sự 2015. Người từ đủ 18 tuổi trở lên phạm tội trong trạng thái mất khả năng nhận thức do say rượu cũng có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 13 Bộ luật Hình sự 2015. Chủ thể nào sau đây có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính? A) Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh. B) Hội đồng nhân dân các cấp. C) Cơ quan thuế D) Bộ trưởng Bộ tư pháp.Vì: Theo quy định tại Điều 44 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, Cơ quan thuế là chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.Còn Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng nhân dân các cấp và Bộ trưởng Bộ tư pháp không có thẩm quyền này
Trang 1A bị truy tố ra toà án để xét xử vì có hành vi cố ý gây thương tích cho B Ngoài phần trách nhiệm hình sự, Tòa án yêu cầu A phải bồi thường thiệt hại cho B số tiền là 30.000.000 đồng Như vậy, việc A phải nộp tiền phạt tức là A đang phải chịu loại trách nhiệm pháp lý nào?
A) Trách nhiệm kỷ luật
B) Trách nhiệm hành chính
C) Trách nhiệm dân sư
D) Trách nhiệm hình sư
Vì: Trách nhiệm pháp lý được xác định dựa trên cơ sở các vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật trong trường hợp này của A là vi phạm hình sự Do đó A phải chịu trách nhiệm hình sự, đồng thời A còn phải bồi thường thiệt hại tức là A còn phải chịu cả trách nhiệm dân sự.
Anh A điều khiển xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đã gây tai nạn làm chết người Hành vi vi phạm pháp luật của A phải bị truy cứu loại trách nhiệm pháp lý nào?
A) Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sư
B) Trách nhiệm hình sư và trách nhiệm dân sư
C) Trách nhiệm dân sư và trách nhiệm kỷ luật
D) Trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm hành chính
Vì: Trách nhiệm pháp lý được xác định dựa trên cơ sở các vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật trong trường hợp này của A là vi phạm dân sự Do đó A phải bồi thường thiệt hại cho người bị nạn Đồng thời cũng là vi phạm hình sự do làm chết người Vậy trách nhiệm mà A phải chịu là trách nhiệm hình
sự và dân sự.
Anh A tham gia giao thông mà không đội mũ bảo hiểm nên bị cảnh sát giao thông xử phạt
300.000 đồng Như vậy là A đã phải chịu loại trách nhiệm pháp lý nào?
A) Trách nhiệm hành chính
B) Trách nhiệm hình sư
C) Trách nhiệm kỷ luật
D) Trách nhiệm dân sư
Vì: Trách nhiệm pháp lý được xác định dựa trên cơ sở các vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật trong trường hợp này của A là vi phạm hành chính (phát sinh trong lĩnh vực giao thông đường bộ và được điều chỉnh bởi pháp luật hành chính) Vậy, trách nhiệm nộp tiền phạt của A là trách nhiệm hành chính.
Anh Nguyễn Văn B có hành vi cứu giúp một người đang bị thương, có thể nguy hiểm đến tính mạng Vậy anh B đã thực hiện pháp luật dưới hình thức nào sau đây?
A) Thi hành pháp luật
B
Trang 2Bản chất giai cấp của Nhà nước thể hiện giai cấp thống trị có quyền:
A) Thống trị về kinh tế, chính trị và xã hội
B) Thống trị về chính trị, tư tưởng và văn hóa
C) Thống trị về tư tưởng, kinh tế và xã hội
D) Thống trị về kinh tế, chính trị và tư tưởng
Vì: Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền; là công cụ để bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền.Vì vậy, thông qua nhà nước, giai cấp thống trị có quyền thống trị về cả kinh tế, chính trị và tư tưởng.
Bản chất giai cấp của Nhà nước không bao gồm quyền thống trị về văn hóa, xã hội của giai cấp thống trị.
Biện pháp nào sau đây là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được quy định trong Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015?
A) Chiếm hữu tài sản
B) Bồi thường thiệt hại
Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
A) Các cơ quan nhà nước độc lập, được tổ chức từ trung ương đến địa phương
B) Các nhân viên nhà nước được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất
C) Các cơ quan hoạt động theo cơ chế bình đẳng, kiềm chế, giám sát lẫn nhau
D) Hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ chức theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ
Vì: Bộ máy nhà nước không phải tập hợp đơn giản các cơ quan nhà nước mà là một hệ thống thống nhất các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, có sự liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại nhau để thực hiện những mục tiêu chung.
Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam đã trải qua những lần thay đổi lớn, được ghi nhận trong các bản Hiến pháp nào?
a Hiến pháp năm 1946, 1954, 1975 và 1990
b Hiến pháp năm 1945, 1959, 1982 và 1992
c Hiến pháp năm 1946, 1975, 1986 và 1992
d Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và 1992
Vì:Năm 1946, 1959, 1980 và 1992 là các mốc thời gian mà Quốc hội ban hành Hiến pháp.
Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay bao gồm:
A) Nghị viện, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban hành chính và Tòa án nhân dân
B) Quốc hội, Chủ tich nước, Hội đồng chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban hành chính, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
C) Quốc hội, Hội đồng nhà nước, Hội đồng bộ trưởng, Hội đồng dân nhân, Ủy ban nhân dân,Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
D) Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Chính quyền địa phương
Vì: Nghị viện, Ủy ban hành chính; Hội đồng chính phủ; Hội đồng nhà nước; Hội đồng bộ trưởng là không phù hợp với quy định của Hiến pháp 2013 hiện hành.
Trang 3Theo Hiến pháp 2013, cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân , Chính quyền địa phương.
C
Cá nhân có thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật khi:
A) Có năng lưc pháp luật hoặc có năng lưc hành vi
B) Có năng lưc pháp luật và có thể có hoặc không có năng lưc hành vi
C) Có năng lưc chủ thể
D) Có nhu cầu và lợi ích nhất định
Vì: Chủ thể của quan hệ pháp luật là những cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể, tham gia vào các quan hệ pháp luật và Nhà nước trao cho những quyền và nghĩa vụ chủ thể nhất định.
Mà năng lực chủ thể bao gồm: Năng lực pháp luật và năng lực hành vi nên các đáp án “có năng lực pháp luật hoặc có năng lực hành vi”, “có năng lực pháp luật và có thể có hoặc không có năng lực hành vi” đều sai.
Đáp án “có địa vị xã hội” là sai vì đây không phải là 1 điều kiện để cá nhân có thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật.
Các quốc gia thuộc hệ thống luật án lệ thường sử dụng hình thức pháp luật nào?
a Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản pháp luật
b Tập quán pháp
c Văn bản pháp luật
d Tiền lệ pháp
Vì:Tiền lệ pháp là hình thức sử dụng án lệ (các bản án đã xử) như là pháp luật
Các quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
đã lần lượt được ghi nhận trong các bản Hiến pháp nào?
A) Hiến pháp năm 1946, 1954, 1975, 1990 và 2013
B) Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013
C) Hiến pháp năm 1945, 1959, 1982, 1992 và 2014
D) Hiến pháp năm 1946, 1975, 1986 và 1992 và 2013
Vì: Năm 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013 là các mốc thời gian mà Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lần lượt ban hành các bản Hiến pháp.
Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội thì tội phạm bao gồm những loại nào sau đây?
A) 2 loại: tội phạm nghiêm trọng và tội phạm ít nghiêm trọng
B) 3 loại: tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm ít nghiêm trọng
C) 2 loại: tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng
D) 4 loại: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
Vì: Theo Điều 9 Bộ luật Hình sự 2015, căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành
vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự, tội phạm được phân thành 4 loại: Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Chế độ xét xử của Tòa án nhân dân bao gồm các cấp xét xử nào?
A) Sơ thẩm và phúc thẩm
Trang 4C) Sơ thẩm, phúc thẩm và giám đốc thẩm.
D) Sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm
Đúng Đáp án đúng là: Sơ thẩm và phúc thẩm
Vì: Theo quy định tại Khoản 6 Điều 103 Hiến pháp 2013: Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm của Tòa
án nhân dân được bảo đảm.
Chính phủ có thẩm quyền kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nào?
A) Tòa án nhân dân tối cao
B) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
C) Ủy ban thường vụ Quốc hội
D) Quốc hội
Vì: Theo quy định tại khoản 1 Điều 165 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 thì Chính phủ có thẩm quyền kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, xử lý văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
Còn đối với các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, UBTVQH và Tòa án nhân dânTC ban hành thì Chính phủ không có thẩm quyền kiểm tra.
Chủ thể có quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý là chủ thể nào dưới đây?
A) Bên bị thiệt hại bởi hành vi vi phạm pháp luật của chủ thể khác
B) Nhà nước (thông qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các chủ thể khác được nhà nước
ủy quyền)
C) Chỉ có thể là Tòa án
D) Chỉ có thể là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Vì: Truy cứu trách nhiệm pháp lý là áp dụng những biện pháp cưỡng chế (chế tài) đã được quy định trong pháp luật đối với các chủ thể vi phạm pháp luật Pháp luật quy định chỉ các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền hoặc các chủ thể được Nhà nước ủy quyền thì mới có quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với tổ chức hay cá nhân nào đó.
Chủ thể có thẩm quyền tiến hành thủ tục hành chính chỉ có thể là:
A) cá nhân
B) cơ quan nhà nước có thẩm quyền
C) tổ chức xã hội
D) các cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước được Nhà nước trao quyền
Vì: Chủ thể của thủ tục hành chính bao gồm chủ thể tiến hành thủ tục hành chính và chủ thể tham gia thủ tục hành chính Trong đó, chủ thể tiến hành thủ tục hành chính là chủ thể có quyền nhân danh Nhà nước thực hiện các thủ tục hành chính nhằm giải quyết những công việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, bao gồm: cơ quan nhà nước; cán bộ, công chức
và các tổ chức xã hội, cá nhân được Nhà nước trao quyền thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước.
Chủ thể có thẩm quyền trực tiếp bầu ra Thủ tướng Chính phủ của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
A) Quốc hội
B) Chủ tịch nước C) Nhân dân. D) Đảng Cộng Sản Việt Nam
Vì: Theo Điều 98 Hiến pháp 2013, Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội Tham khảo: Điều 98 Hiến pháp 2013.
Chủ thể của vi phạm pháp luật phải là:
Trang 5Vì: Theo định nghĩa, chủ thể của vi phạm pháp luật là những cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý có hành vi vi phạm pháp luật.
Chủ thể kiềm chế không tiến hành những điều mà pháp luật cấm là hoạt động thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?
A) Thi hành pháp luật
B) Áp dụng pháp luật C) Tuân thủ pháp luật. D) Sử dụng pháp luật
B) Hội đồng nhân dân các cấp C) Thủ tướng Chính phủ. D) Chính phủ
Vì:Theo quy định tại Điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 thì chỉ có Thủ tướng Chính phủ mới có thẩm quyền ban hành Quyết định với tư cách là 1 văn bản quy phạm pháp luật Các chủ thể còn lại là: Chính phủ, Bộ trưởng và Hội đồng nhân dân các cấp đều không có thẩm quyền ban hành loại văn bản này.
Chủ thể nào dưới đây KHÔNG thuộc cơ quan hành chính nhà nước?
a Kho bạc nhà nước
b Ngân hàng nhà nước
c Ngân hàng thương mại
d Cơ quan thuế
Vì:Các cơ quan : Kho bạc nhà nước, cơ quan thuế, ngân hàng nhà nước là các cơ quan quản lý nhà nước.Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ
Chủ thể nào sau đây KHÔNG phải chịu trách nhiệm hình sự khi có hành vi vi phạm pháp luật hình sự?
A) Người dưới 18 tuổi
B) Các loại hình doanh nghiệp
C) Người từ đủ 18 tuổi trở lên phạm tội trong trạng thái mất khả năng nhận thức do say rượu
D) Người từ đủ 18 tuổi trở lên phạm tội trong trạng thái mất khả năng nhận thức do bị bệnh tâm thần
Vì:
- Người từ đủ 18 tuổi trở lên phạm tội trong trạng thái mất khả năng nhận thức do bị bệnh tâm thần thì không phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 21 Bộ luật Hình sự 2015.
- Người dưới 18 tuổi cũng có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 12 Bộ luật Hình sự 2015.
- Các loại hình doanh nghiệp (chính là các pháp nhân thương mại) cũng có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo Khoản 2 Điều 2 và Khoản 2 Điều 3 Bộ luật Hình sự 2015.
- Người từ đủ 18 tuổi trở lên phạm tội trong trạng thái mất khả năng nhận thức do say rượu cũng có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 13 Bộ luật Hình sự 2015.
Chủ thể nào sau đây có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính?
A) Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
B) Hội đồng nhân dân các cấp
C) Cơ quan thuế
Trang 6Chủ thể nào sau đây phải chịu trách nhiệm đối với mọi hành vi vi phạm pháp luật hình sự của mình?
A) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
B) Người từ đủ 18 tuổi trở lên nhưng bị bệnh tâm thần nên mất khả năng nhận thức, điều khiển hành vi
C) Người dưới 14 tuổi
D) Người từ đủ 18 tuổi trở lên và có hành vi vi phạm pháp luật khi say rượu
Vì: Theo Điều 13 BLHS 2015 thì trường hợp này vẫn người say rượu đó phải chịu trách nhiệm hình sự đối với mọi hành vi vi phạm pháp luật hình sự.
- Còn theo Điều 21 Bộ luật Hình sự 2015, người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành
vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.
- Theo Điều 12 BLHS 2015, Người dưới 14 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự nếu có hành vi vi phạm pháp luật hình sự Còn Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự
về 1 số tội được quy định tại khoản 2 Điều này (như tội giết người, cố ý gây thương tích…)
Chủ thể thực hiện pháp luật dưới hình thức áp dụng pháp luật phải là:
A) công dân Việt Nam
B) tổ chức C) pháp nhân D) cá nhân, tổ chức được Nhà nước trao quyền
Vì: Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật theo đó Nhà nước tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quy định pháp luật.
Chủ thể tiến hành hoạt động phải là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các cá nhân, tổ chức được nhà nước trao quyền (có quyền lực nhà nước).
Con đường hình thành pháp luật là:
A) nguyên nhân cho sư ra đời của pháp luật
B) các dạng tồn tại của pháp luật
C) sư thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
D) quá trình, cách thức tạo nên (làm ra) pháp luật trong lịch sử
Vì: Con đường hình thành pháp luật là quá trình, cách thức tạo nên (làm ra) pháp luật trong lịch sử Pháp luật không tự nhiên mà có, cũng không phải là hiện tượng được áp đặt từ ngoài vào xã hội mà
nó là sản phẩm của ý thức con người.
Công chức X từ chối nhận tiền hối lộ tức là đã có hoạt động thực hiện pháp luật dưới hình thức nào sau đây?
A) Thi hành pháp luật
Công dân Y đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu quốc hội tức là Y đã có hoạt động gì?
A) Thi hành pháp luật và sử dụng pháp luật
B) Áp dụng pháp luật và thi hành pháp luật
C) Tuân thủ pháp luật và sử dụng pháp luật
D) Sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
Vì: Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật theo đó chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp lý bằng hành động tích cực Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật theo đó chủ thể thực hiện quyền, tự do pháp lý của mình Bầu cử là quyền và nghĩa vụ của công dân nên trong trường hợp này, Y
đã thực hiện pháp luật bầu cử dưới cả 2 hình thức thi hành và sử dụng pháp luật.
Trang 7Công ty A thuê nhà của bà B để làm trụ sở kinh doanh Vậy doanh nghiệp A này có quyền gì đối với nhà của bà B?
A) Quyền sở hữu
B) Quyền sử dụng và quyền định đoạt
C) Quyền chiếm hữu và quyền sử dụng
D) Quyền chiếm hữu và quyền định đoạt
Vì: Theo Điều 158 Bộ luật Dân sự năm 2015: Quyền sở hữu bao gồm ba quyền: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt Trong trường hợp này bà B có quyền sở hữu đối với ngôi nhà, nhưng thông qua hợp đồng thuê tài sản, bà B đã chuyển quyền chiếm hữu (nắm giữ, chi phối tài sản)
và quyền sử dụng (khai thác công dụng của tài sản) cho công ty A Bà B vẫn có quyền định đoạt tài sản.
Cơ quan hành chính cao nhất trong bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan nào?
A) Quốc hội
B) Chính phủ
C) Tòa án nhân dân
D) Ủy ban nhân dân các cấp
Vì: Theo Điều 94 Hiến pháp 2013, Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp và là cơ quan chấp hành của Quốc hội Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp Ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan hành chính ở địa phương.
Cơ quan nào dưới đây hoạt động theo chế độ thủ trưởng?
a Bộ, cơ quan ngang Bộ
b Ủy ban nhân dân các cấp
c Chính phủ
d Không có cơ quan nào
Vì:Chính phủ và Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể, Bộ hoạt động theo chế độ thủ trưởng
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành các thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho các doanh nghiệp theo đúng quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014 và các văn bản pháp luật có liên quan khác Vậy đây là hoạt động gì của các cơ quan nhà nước này?
A) Truy cứu trách nhiệm pháp lý
B) Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
C) Thưc hiện pháp luật
D) Vi phạm pháp luật
Vì: Thực hiện pháp luật là hành vi thực tế, hợp pháp, có mục đích của các chủ thể pháp luật nhằm hiện thực hóa các quy định pháp luật, làm cho chúng đi vào cuộc sống Hoạt động của cơ quan nhà nước trong trường hợp này là đang thực hiện pháp luật doanh nghiệp (cụ thể là áp dụng pháp luật doanh nghiệp liên quan đến vấn đề cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp).
Cơ quan quản lý nhà nước CHXHCN Việt nam là:
a Quốc hội và Chính phủ
b UBND và HĐND các cấp c Chính phủ và UBND các cấp d TAND và VKSND
Vì:+ Quốc hội và HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước.
+ TAND và VKSND là cơ quan tư pháp.
+ Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất UBND các cấp là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
Trang 8Doanh nghiệp A vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa đã ký với doanh nghiệp B nên B đã khởi kiện ra Toà án Toà án đã xét xử và ra quyết định doanh nghiệp A phải bồi thường thiệt hại cho doanh nghiệp B số tiền là 100 triệu đồng Vậy trong trường hợp này, doanh nghiệp A đã phải chịu loại trách nhiệm pháp lý gì?
A) Trách nhiệm kỷ luật Nhà nước
B) Trách nhiệm hành chính
C) Trách nhiệm dân sư
D) Trách nhiệm hình sư
Vì: Trách nhiệm pháp lý được xác định dựa trên cơ sở các vi phạm pháp luật, mà vi phạm pháp luật trong trường hợp này của doanh nghiệp A đối với doanh nghiệp B là vi phạm dân sự (phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại và được điều chỉnh bởi pháp luật dân sự) Vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại của A là trách nhiệm dân sự.
Đ
Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý KHÔNG bao gồm đặc điểm nào sau đây?
A) Luôn gắn liền với vi phạm pháp luật
B) Thể hiện thái độ phản ứng của Nhà nước và xã hội đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật C) Là một loại nghĩa vụ pháp lý đặc biệt
D) Luôn mang tính tích cưc, có lợi cho chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật
Vì: Một trong những đặc điểm của trách nhiệm pháp lý là Luôn mang tính bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu, tức là chủ thể phải gánh chịu những thiệt hại nhất định (như thiệt hại về: quyền, tự do, tài sản, tinh thần, tính mạng…) Những phương án còn lại đều là đặc điểm của trách nhiệm pháp lý.
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của quan hệ pháp luật?
A) Quan hệ pháp luật thể hiện ý chí tuyệt đối của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật
B) Quan hệ pháp luật xuất hiện trên cơ sở các quy phạm xã hội
C) Quan hệ pháp luật được bảo đảm bằng biện pháp cưỡng chế của Nhà nước
D) Tất cả các quan hệ xã hội đều là quan hệ pháp luật
Vì: Định nghĩa Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa người với người (quan hệ xã hội) do một quy phạm pháp luật điều chỉnh (không xuất hiện trên cơ sở quy phạm xã hội), biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên, được đảm bảo bằng cưỡng chế của Nhà nước.
Quan hệ pháp luật thể hiện ý chí trực tiếp của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật, nhưng không thể là ý chí tuyệt đối mà phải chịu sự kiểm soát, điều chỉnh và phù hợp với ý chí gián tiếp của Nhà nước.
Trang 9Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A) Hình thức chính thể của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hình thức nhà nước quân chủ lập hiến
B) Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã xây dưng thành công chủ nghĩa xã hội
C) Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
D) Hình thức cấu trúc của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hình thức nhà nước liên bang
Vì:- Một trong những đặc trưng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
- Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội – thời kỳ vừa có chủ nghĩa xã hội vừa chưa có chủ nghĩa xã hội, thời kỳ cái cũ đang mất đi nhưng chưa mất hẳn, cái mới đã ra đời nhưng chưa hoàn chỉnh → chưa xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hình thức chính thể là nhà nước cộng hòa (không phải là Nhà nước quân chủ) và hình thức cấu trúc là nhà nước đơn nhất (không phải là Nhà nước liên bang).
Đâu KHÔNG là chức năng đối ngoại của nhà nước?
a Chống kẻ thù xâm lược
b Xây dưng hệ thống sân bay quốc tế
c Thiết lập quan hệ đối với các tổ chức quốc tế
d Thiết lập quan hệ đối với các quốc gia trên thế giới
Vì:Các phương án: Chống kẻ thù xâm lược; thiết lập quan hệ đối với các quốc gia trên thế giới; thiết lập quan hệ đối với các tổ chức quốc tế đề cập đến những mặt hoạt động của nhà nước trong quan hệ với các nhà nước trên thế giới và dân tộc khác nên thuộc chức năng đối ngoại.
Phương án: Xây dựng hệ thống sân bay quốc tế thuộc hoạt động xây dựng và phát triển đất nước nên thuộc chức năng đối nội.
Đâu KHÔNG thuộc chức năng đối nội của nhà nước?
a Phòng thủ đất nước
b Giữ vững ổn định chính trị
c Phát triển kinh tế đất nước
d Phát triển đời sống xã hội
Vì: Đáp án giữ vững ổn định chính trị, phát triển đời sống xã hội, phát triển kinh tế đất nước thuộc
những mặt hoạt động chủ yếu trong nội bộ đất.
+ Đáp án Phòng thủ đất nước là đúng, bởi vì; đây là hoạt động của nhà nước trong quan hệ với các nước chứ không thuộc hoạt động nội bộ đất nước
Đâu KHÔNG thuộc chức năng đối nội của nhà nước?
a Phát triển kinh tế đất nước
b Giữ vững ổn định chính trị
c Phòng thủ đất nước
d Phát triển đời sống xã hội
Vì: Đáp án giữ vững ổn định chính trị, phát triển đời sống xã hội, phát triển kinh tế đất nước thuộc những mặt hoạt động chủ yếu trong nội bộ đất.
+ Đáp án Phòng thủ đất nước là đúng, bởi vì; đây là hoạt động của nhà nước trong quan hệ với các nước chứ không thuộc hoạt động nội bộ đất nước
Để các quan hệ pháp luật có thể phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt thì:
A) Chỉ cần có sư kiện pháp lý
B) Chỉ cần có quy phạm pháp luật tương ứng
Trang 10C) Chỉ cần có đầy đủ 3 bộ phận cấu thànhlà: chủ thể - khách thể - nội dung.
D) Phải có đầy đủ 3 yếu tốlà: sư kiện pháp lý, quy phạm pháp luật tương ứng và chủ thể có năng lưc chủ thể
Vì: Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật bao gồm 3 yếu tố sau:
(1) Có quy phạm pháp luật tương ứng với quan hệ xã hội, điều chỉnh quan hệ xã hội ấy
(2) Có sự kiện pháp lý: Sự kiện pháp lý là những sự kiện, sự việc thực tế cụ thể của đời sống mà khi chúng xảy ra thì do quy định của pháp luật sẽ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật (3) Có chủ thể có năng lực chủ thể.
Đây là 3 yếu tố cần và đủ, không thể thiếu yếu tố nào thì quan hệ pháp luật mới phát sinh.
Để xây dựng và củng cố Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, biện pháp nào được coi là quan trọng và cần phải được ưu tiên thực hiện?
A) Xây dưng và hoàn thiện hệ thống pháp luật theo các tiêu chí của pháp luật trong nhà nước pháp quyền
B) Đẩy mạnh phát triển văn hóa – giáo dục
C) Nâng cao năng lưc của đội ngũ cán bộ nhà nước
D) Cải cách thủ tục hành chính
Vì: Để xây dựng và củng cố Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, biện pháp nào được coi là quan trọng và cần phải được ưu tiên thực hiện là tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật theo các tiêu chí của pháp luật trong nhà nước pháp quyền, đồng thời tổ chức thực hiện pháp luật một cách có hiệu quả Các biện pháp còn lại cũng quan trọng nhưng ở tầm thứ yếu hơn Mặt khác, để có thể tiến hành được những biện pháp này thì việc đầu tiên cần làm vẫn là xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự bao gồm:
A) Nhóm quan hệ tài sản và nhóm quan hệ nhân thân
B) Nhóm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phi tài sản
C) Nhóm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản
D) Nhóm quan hệ hôn nhân, gia đình và nhóm quan hệ hợp đồng
Vì: Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là các quan hệ pháp luật dân sự, bao gồm: quan hệ tài sản
và quan hệ nhân thân Trong đó, quan hệ nhân thân bao gồm: Quan hệ nhân thân phi tài sản và quan
hệ nhân thân gắn liền với tài sản Các phương án còn lại đều chưa nêu được đầy đủ.
Đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự bao gồm nhóm quan hệ pháp luật nào sau đây?
A) Quan hệ nộp phạt do vi phạm luật giao thông
B) Quan hệ ly hôn giữa hai vợ chồng
C) Quan hệ kê khai và nộp thuế thu nhập
D) Quan hệ làm khai sinh cho con mới đẻ
Vì: Theo Điều 1 Bộ luật Dân sự năm 2015, đối tượng điều chỉnh của ngành luật dân sự là các quan hệ nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng,
tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm Các quan hệ này được phát sinh trong các lĩnh vực như: hôn nhân, gia đình, thừa kế, kinh doanh, thương mại, lao động Vậy quan hệ ly hôn thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự.
Các phương án còn lại đều là các quan hệ pháp luật thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính.
Đối tượng nào dưới đây không cùng loại với các đối tượng còn lại?
Trang 11Đối tượng nào dưới đây là chủ thể của quan hệ pháp luật?
A) Tất cả công dân Việt Nam
B) Những cá nhân, tổ chức có năng lưc chủ thể
C) Tất cả người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam
D) Người không có năng lưc pháp luật
Vì: Theo định nghĩa Chủ thể của quan hệ pháp luật là những cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể, tham gia vào các quan hệ pháp luật và Nhà nước trao cho những quyền và nghĩa vụ chủ thể nhất định Vậy 2 đối tượng là: Tất cả công dân Việt Nam, Tất cả người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam nếu không có năng lực chủ thể (bao gồm: NL pháp luật và NL hành vi) thì không thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật Và người không có năng lực pháp luật cũng sẽ không thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật.
Đối tượng nào dưới đây là hình thức thể hiện bên ngoài của pháp luật?
E F G
Trang 12Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật hành chính?
A) Mua hàng mà không trả tiền
B) Tham ô, nhận hối lộ 2 tỷ Việt Nam đồng
C) Bán hàng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè
D) Người lao động tư ý bỏ việc mà không xin phép chủ sử dụng lao động
Vì: Trường hợp mua hàng mà không trả tiền và người lao động tự ý bỏ việc mà không xin phép chủ sử dụng lao động là vi phạm pháp luật dân sự Trường hợp tham ô, nhận hối lộ 2 tỷ VNĐ là vi phạm pháp luật hình sự.
Hãy xác định bộ phận giả định của quy phạm pháp luật sau: “Cá nhân, pháp nhân có quyền dân
sự bị xâm phạm được bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.”
A) “Cá nhân, pháp nhân có quyền dân sư bị xâm phạm”
B) “Cá nhân, pháp nhân có quyền dân sư bị xâm phạm” và “trừ trường hợp các bên có thỏa thuận kháchoặc luật có quy định khác”
C) “được bồi thường toàn bộ thiệt hại”
D) “trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác”
Vì: Bộ phận giả định nêu lên phạm vi tác động của quy phạm pháp luật, trong đó:
+ Chủ thể là “Cá nhân, pháp nhân có quyền dân sự bị xâm phạm”.
+ Hoàn cảnh là “trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác”.
Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
A) Quốc hội và Chính phủ
B) Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
C) Chính quyền địa phương các cấp
D) Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
Vì: Theo quy định của Hiến pháp 2013: Quốc hội và Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước; Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan tư pháp; Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất Ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương Chính quyền địa phương bao gồm Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
Hệ thống các cơ quan xét xử trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
A) Tòa án liên bang
B) Tòa án nhân dân phúc thẩm
C) Viện kiểm sát nhân dân các cấp
D) Tòa án nhân dân các cấp
Vì: Theo quy định tại Khoản 1, 2 Điều 102 Hiến pháp 2013: Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định Viện kiểm sát nhân dân các cấp thực hiện quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
Hệ thống cấu trúc bên trong của pháp luật bao gồm yếu tố nào sau đây?
A) Quy phạm pháp luật – Điều luật – Văn bản quy phạm pháp luật (S)
B) Điều luật – Ngành luật.(S)
C) Quy phạm pháp luật – Chế định pháp luật – Ngành luật Đ
D) Chế định pháp luật – Điều luật – Ngành luật.(S)
Trang 13Vì: Hình thức bên trong của pháp luật là sự liên kết, sắp xếp của các bộ phận, các yếu tố cấu tạo nên
hệ thống pháp luật → Xác định được vị trí, vai trò của các yếu tố, bộ phận của pháp luật Hình thức bên trong của pháp luật bao gồm: quy phạm pháp luật, chế định pháp luật và ngành luật.
Những đáp án có thuật ngữ Điều luật, văn bản quy phạm pháp luật đều là sai vì Điều luật, văn bản quy phạm pháp luật không phải là những bộ phận của hệ thống cấu trúc bên trong của pháp luật Điều luật là sản phẩm của kỹ thuật lập pháp, là cách thức trình bày các quy phạm pháp luật trong các văn bản quy phạm pháp luật.
Hệ thống cơ quan quyền lực của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
A) Quốc hội và Chính phủ
B) Quốc hội và Ủy ban nhân dân
C) Quốc hội và Tòa án nhân dân
D) Quốc hội và Hội đồng nhân dân
Vì:● Đáp án Quốc hội và Chính phủ là sai vì Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
● Đáp án Quốc hội và Ủy ban nhân dân là sai vì Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương (Khoản 1 Điều 114 Hiến pháp 2013).
● Đáp án Quốc hội và Tòa án nhân dân là sai vì Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử (Điều 102 Hiến pháp 2013).
● Đáp án Quốc hội và Hội đồng nhân dân là đúng vì Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở trung ương; Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương (Điều 113 Hiến pháp 2013).
Hình thái kinh tế - XH nào dưới đây KHÔNG tồn tại nhà nước?
a Hình thái kinh tế - XH phong kiến
b Hình thái kinh tế - XH tư sản
c Hình thái kinh tế - XH xã hội chủ nghĩa
d Hình thái kinh tế - XH cộng sản chủ nghĩa
Vì: Hình thái kinh tế - XH phong kiến, tư sản, XHCN đều có sự phân hóa giai cấp nên đều tồn tại nhà nước Hình thái kinh tế - XH cộng sản chủ nghĩa không còn sự phân chia giai cấp nên nhà nước không còn tồn tại
Hình thức bên trong của pháp luật là:
A) sư liên kết, sắp xếp của các bộ phận, các yếu tố cấu tạo nên hệ thống pháp luật
B) khái niệm chỉ ra ranh giới giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác
C) phương thức hay dạng tồn tại của pháp luật
D) sư thể hiện của các kiểu pháp luật
Vì:- Theo định nghĩa, đây chính là hình thức bên trong của pháp luật.
- Còn Khái niệm chỉ ra ranh giới giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác và Phương thức hay dạng tồn tại của pháp luật đều là hình thức bên ngoài của pháp luật.
- Nội hàm khái niệm hình thức bên trong pháp luật không liên quan đến khái niệm các kiểu pháp luật.
Hình thức chính thể cộng hòa là hình thức
a Cơ quan tối cao do nhà vua lập ra
b Cơ quan tối cao do nhân dân và nhà Vua lập ra
c Cơ quan tối cao do nhân dân lập ra theo chế độ nhiệm kỳ
d Cơ quan tối cao do nhân dân lập ra theo nguyên tắc thế tập
Vì:- Các phương án chứa đựng nội dung: Cơ quan tối cao do nhà vua lập ra là sai, bởi vì, đó là đặc trưng của chế độ quân chủ
- P/án Cơ quan tối cao do nhân dân lập ra theo chế độ nhiệm kỳ là đúng Bởi vì, ở nhà nước cộng hòa quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một cơ quan tập thể được bầu ra trong thời hạn nhất định.
Trang 14Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ là hình thức như thế nào?
A) Cơ quan quyền lưc tối cao của Nhà nước do nhà vua lập ra
B) Cơ quan quyền lưc tối cao của Nhà nước do nhân dân bầu ra và hoạt động theo chế độ nhiệm kỳ C) Cơ quan quyền lưc tối cao của Nhà nước do nhân dân bầu ra và hoạt động theo nguyên tắc thế tập D) Cơ quan quyền lưc tối cao của Nhà nước do tầng lớp quý tộc trong xã hội bầu ra
Vì:● Đặc trưng của hình thức chính thể cộng hòa dân chủ là cơ quan quyền lực tối cao của Nhà nước
là do nhân dân bầu ra và hoạt động theo chế độ nhiệm kỳ (chứ không phải theo nguyên tắc thế tập).
● Cơ quan quyền lực tối cao của Nhà nước do nhà vua lập ra sai vì đây là đặc trưng của hình thức chính thể quân chủ.
● Cơ quan quyền lực tối cao của Nhà nước do tầng lớp quý tộc trong xã hội bầu ra sai vì đây là đặc trưng của hình thức chính thể cộng hòa quý tộc.
Hình thức chính thể của Nhà nước Nhật Bản là:
A) Nhà nước tư sản
B) Nhà nước quân chủ lập hiến
C) Nhà nước quân chủ tuyệt đối
D) Nhà nước đơn nhất
Vì: Nhật Bản là một quốc gia hiện nay vẫn có Vua, tuy nhiên quyền lực Nhà nước chỉ một phần nằm trong tay Vua và quyền lực của Vua được quy định cụ thể trong Hiến pháp → Không phải chính thể quân chủ tuyệt đối.
+ Đáp án Nhà nước tư sản là sai vì đây là khái niệm chỉ một kiểu nhà nước.
+ Đáp án Nhà nước đơn nhất sai vì đây là khái niệm chỉ hình thức cấu trúc của nhà nước.
Hình thức chính thể quân chủ là hình thức nhà nước trong đó:
a Nguyên thủ quốc gia có nhiệm kỳ dài
b Nguyên thủ quốc gia không có nhiệm kỳ
c Không có cơ quan quốc hội
d Nguyên thủ quốc gia do dân bầu
Vì:Chính thể quân chủ là hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà nước hình thành theo nguyên tắc thế tập Vua, hoàng đế, nữ hoàng là nguyên thủ quốc gia của các nước theo chính thể này.
Chính thể quân chủ nghị viện (quân chủ tương đối) vẫn có cơ quan nghị viện (quốc hội)
Hình thức nào dưới đây là hình thức bên ngoài của pháp luật?
Hình thức pháp luật được thừa nhận và chủ yếu tập trung xây dựng ở Việt Nam hiện nay dưới hình thức nào?
A) Tiền lệ pháp
B) Văn bản pháp quy phạm pháp luật
C) Tập quán pháp
D) Tiền lệ pháp và tập quán pháp
Đúng Đáp án đúng là: Văn bản pháp quy phạm pháp luật
Trang 15Vì: Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ và được xây dựng với kỹ thuật lập pháp hiện đại Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động xây dựng pháp luật của nhà nước Việt Nam chủ yếu tập trung vào việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật.
Hình thức thực hiện pháp luật do cơ quan nhà nước tiến hành để tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy định của pháp luật gọi là gì?
A) Thi hành pháp luật
Hoạt động xây dựng pháp luật của nhà nước thông qua con đường:
a Thừa nhận các án lệ của Tòa án
b Thừa nhận các tiền lệ pháp
c Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
d Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, thừa nhận các tiền lệ pháp, thừa nhận các án lệ của Tòa
án
Vì:Đáp án Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật; Thừa nhận các tiền lệ pháp; Thừa nhận các án
lệ của Tòa án chỉ đề cập đến một trong các hoạt động sáng tạo pháp luật của nhà nước Ở đây câu hỏi
đề cập đến các hoạt động sáng tạo pháp luật của nhà nước.
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ hiện nay là nhà nước:
a Liên bang
b Liên kết
c Liên hợp
d Liên minh
Vì:+ Theo khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước
Nhà nước liên bang là nhà nước có từ hai hay nhiều thành viên hợp lại
+ Đáp án: nhà nước liên minh là sai vì Nhà nước liên minh là sự liên kết tạm thời của một vài nhà nước.
+ Đáp án Nhà nước liên kết, Nhà nước liên hợp là sai vì theo lý luận về hình thức cấu trúc của Nhà nước thì không có các hình thức Nhà nước này.
I
Trang 16D) Đơn vị hành chính.
Vì: Đặc trưng của Nhà nước là phân chia dân cư theo lãnh thổ, đơn vị hành chính; còn trong thời kỳ công xã nguyên thủy (thời kỳ chưa có Nhà nước) thì những người cùng chung huyết thống cùng sinh sống trong những thị tộc, bộ lạc → xã hội phân chia dân cư theo quan hệ huyết thống.
Khách thể của vi phạm pháp luật là gì?
A) Quyền của chủ thể bị thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật của chủ thể khác
B) Lợi ích của chủ thể bị thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật của chủ thể khác
C) Một trong số những yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật
D) Nghĩa vụ của chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật
Vì: Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật bao gồm: mặt chủ quan, mặt khách quan, chủ thể và khách thể của vi phạm pháp luật Các đáp án khác đều không phải là yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật.
Tham khảo: Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lí luận Nhà nước và pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 2016; chương XIX, mục I Vi phạm pháp luật, trang 421.
Khách thể của vi phạm pháp luật là gì?
A) Những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm
B) Những cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật
C) Diễn biến tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật
D) Những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm pháp luật
Vì:● Theo định nghĩa, khách thể của vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo
vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm.
● Phương án: Những cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật là sai vì đây là yếu tố chủ thể của
Trang 17Khi tham gia vào các quan hệ pháp luật, chủ thể cần phải có các loại năng lực nào sau đây?
A) Năng lưc cá nhân
B) Năng lưc pháp luật hoặc năng lưc hành vi
C) Năng lưc hành vi
D) Năng lưc pháp luật và năng lưc hành vi
Vì: Chủ thể của quan hệ pháp luật là những cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể, tham gia vào các quan hệ pháp luật và Nhà nước trao cho những quyền và nghĩa vụ chủ thể nhất định → Tức là, khi tham gia vào các quan hệ pháp luật, chủ thể cần phải có năng lực chủ thể (mà năng lực chủ thể lại bao gồm: Năng lực pháp luật và năng lực hành vi) Đáp án Năng lực cá nhân là sai vì chủ thể của quan hệ pháp luật không chỉ là cá nhân mà còn có cả tổ chức.
Khi tham gia vào quan hệ pháp luật, nghĩa vụ pháp lý của chủ thể là:
A) Cách xử sư mà chủ thể có thể thưc hiện
B) Cách xử sư mà chủ thể nên thưc hiện
C) Cách xử sư mà chủ thể được thưc hiện theo những cách thức, giới hạn nhất định mà pháp luật cho phép
D) Cách xử sư mà chủ thể buộc phải thưc hiện theo quy định của pháp luật nhằm đáp ứng lợi ích của chủ thể khác
Vì: Trong nội dung của quan hệ pháp luật thì nghĩa vụ pháp lý của chủ thể là cách xử sự mà chủ thể buộc phải thực hiện theo quy định của pháp luật nhằm đáp ứng quyền và lợi ích của chủ thể khác Các phương án “cách xử sự mà chủ thể có thể thực hiện”, “cách xử sự mà chủ thể được thực hiện theo những cách thức, giới hạn nhất định mà pháp luật cho phép” đều chỉ ra đó là quyền của chủ thể Phương án cách xử sự mà chủ thể nên làm là sai vì nó không thuộc phần nội dung của quan hệ pháp luật.
Khi tham gia vào quan hệ pháp luật, quyền của chủ thể là:
A) Cách xử sư mà chủ thể bị hạn chế thưc hiện
B) Cách xử sư mà chủ thể không được phép thưc hiện
C) Cách xử sư mà chủ thể được thưc hiện theo những cách thức, giới hạn nhất định mà pháp luật cho phép
D) Cách xử sư mà chủ thể buộc phải thưc hiện theo quy định của pháp luật nhằm đáp ứng lợi ích của chủ thể khác
Vì: Trong nội dung của quan hệ pháp luật thì quyền của chủ thể là khả năng chủ thể được xử sự theo những cách thức nhất định mà pháp luật cho phép.
Các phương án còn lại đều chỉ ra đó là nghĩa vụ của chủ thể.
Khoản 2 Điều 68 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích xin ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình” Theo quy định này, quan hệ hôn nhân chỉ chấm dứt khi có sự kiện pháp lý nào?
A) Khi có đơn xin ly hôn
B) Khi có đơn xin ly hôn và có quyết định cho phép ly hôn của tòa án
C) Khi có quyết định của Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng mất tích
D) Khi có quyết định của Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng mất tích và có quyết định cho phép ly hôn của Tòa án
Vì: Sự kiện pháp lý là các sự kiện thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được pháp luật gắn liền với việc hình thành, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật Trong trường hợp này, quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình sẽ chấm dứt khi có cả 2 sự kiện pháp lý: quyết định của Tòa án tuyên bố
vợ hoặc chồng mất tích và quyết định cho phép ly hôn của Tòa án.
Kiểu Nhà nước phản ánh điều gì?
Trang 18A) Bản chất xã hội của nhà nước.
B) Ý chí của giai cấp thống trị
C) Bản chất xã hội và bản chất giai cấp của nhà nước
D) Ý chí của nhân dân trong một nhà nước nhất định
Vì: Khái niệm kiểu nhà nước là những dấu hiệu cơ bản, đặc thù của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế – xã hội nhất định.
− Đáp án ý chí của nhân dân hay ý chí của giai cấp thống trị trong một nhà nước nhất định là sai vì không phải kiểu Nhà nước nào cũng thể hiện ý chí của nhân dân ví dụ kiểu nhà nước bóc lột, hay không phải kiểu nhà nước nào cũng thể biện ý chí của giai cấp thống trị.
Kiểu pháp luật nào dưới đây là kiểu pháp luật đầu tiên xuất hiện trong lịch sử xã hội loài người?
A) Kiểu pháp luật chủ nô
B) Kiếu pháp luật phong kiến
C) Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa
D) Kiểu pháp luật tư bản chủ nghĩa
Vì:Các kiểu nhà nước khác nhau thì sẽ có các kiểu pháp luật khác nhau Nhà nước chủ nô là kiểu nhà nước xuất hiện đầu tiên trong lịch sử nên kiểu pháp luật chủ nô cũng theo đó mà xuất hiện theo và là kiểu pháp luật đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người.
- Luật là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bởi Quốc hội.
- Nghị quyết là văn bản có thể được ban hành bởi: Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc Hội, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân các cấp.
- Nghị định là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bởi Chính phủ.
Luật tục của một số dân tộc ít người ở Việt Nam khi được nhà nước thừa nhận thì có giá trị bắt buộc thi hành đối với các thành viên trong cộng đồng dân tộc đó Đây là ví dụ về:
a Tập quán pháp
b Văn bản pháp luật
c Tiền lệ pháp
d Áp dụng tương tư pháp luật
Vì:Theo định nghĩa về tập quán pháp: Tập quán pháp là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phu hợp với lợi ích của giai cấp trống trị và nâng lên thành pháp luật.
M
Trang 19Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là gì?
A) Những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm
B) Những cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật
C) Diễn biến tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật
D) Những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm pháp luật
Vì:● Theo định nghĩa, mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm pháp luật.
● Phương án: Những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm là sai vì đây là khách thể của vi phạm pháp luật.
● Phương án: Những cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật là sai vì đây là yếu tố chủ thể của
vi phạm pháp luật.
● Phương án: Diễn biến tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật là sai vì đây là mặt chủ quan của vi phạm pháp luật.
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A) Quốc hội là cơ quan thưc hiện quyền hành pháp
B) Quốc hội là cơ quan quyền lưc nhà nước cao nhất
C) Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của giai cấp thống trị
D) Quốc hội là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
Vì: Theo Điều 69 Hiến pháp 2013, Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất; là cơ quan thực hiện quyền lập hiến và lập pháp và là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, không phải là cơ quan đại biểu của giai cấp thống trị.
Còn theo Điều 94 Hiến pháp 2013, Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp Các mệnh đề còn lại đều là mệnh đề sai.
Một công dân không thực hiện những hành vi bị coi là tội phạm được quy định trong Bộ luật hình sự hiện hành, tức là công dân đó đã tiến hành hoạt động nào sau đây?
A) Thi hành pháp luật
Một trong các chức năng của Viện kiểm sát nhân dân là:
A) Kiểm sát hoạt động của các cơ quan nhà nước
B) Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước
C) Giám sát hoạt động tư pháp
D) Kiểm sát hoạt động tư pháp
Vì: Theo Khoản 1 Điều 107 Hiến pháp 2013, Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
Mục đích của việc phân công và kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong mô hình nhà nước pháp quyền KHÔNG bao gồm việc:
A) hạn chế sư lạm quyền của các cơ quan nhà nước
B) hạn chế sư độc đoán của các cơ quan nhà nước
C) đảm bảo sư chuyên môn hóa trong hoạt động của các cơ quan nhà nước
D) hạn chế sư kiểm soát của nhân dân đối với hoạt động của các cơ quan nhà nước
Vì: Một đặc trưng của Nhà nước pháp quyền là: Nhà nước pháp quyền là nhà nước được tổ chức và hoạt động theo cơ chế đảm bảo sự phân công và kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước Theo
Trang 20đó, mỗi cơ quan nhà nước không chỉ độc lập, chuyên môn hóa trong hoạt động của mình mà còn phối hợp với nhau, tạo nên sự thống nhất; đồng thời có thể kiềm chế, kiểm soát lẫn nhau nhằm làm hạn chế tối đa sự lạm quyền, độc đoán trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước Việc phân công và kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong mô hình nhà nước pháp quyền không thể làm hạn chế
sự kiểm soát của nhân dân đối với hoạt động của các cơ quan nhà nước.
Mục đích trực tiếp của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật KHÔNG bao gồm:
A) trừng phạt chủ thể vi phạm pháp luật
B) phòng ngừa, cải tạo, giáo dục chủ thể vi phạm pháp luật
C) răn đe các chủ thể khác trong xã hội
D) hoàn thiện hệ thống pháp luật
Đúng Đáp án đúng là: hoàn thiện hệ thống pháp luật
Vì: Mục đích của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý bao gồm cả 3 nội dung: Trừng phạt chủ thể
vi phạm pháp luật; phòng ngừa, cải tạo, giáo dục chủ thể vi phạm pháp luật và răn đe các chủ thể khác trong xã hội Hoàn thiện hệ thống pháp luật không phải là mục đích trực tiếp của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý.
N
Năng lực hành vi của một cá nhân phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A) Độ tuổi, khả năng nhận thức, điều khiển hành vi
B) Địa vị xã hội, khả năng nhận thức
C) Độ tuổi, giới tính
D) Giới tính, địa vị xã hội, khả năng điều khiển hành vi
Vì: Năng lực hành vi là khả năng mà nhà nước thừa nhận cho các cá nhân, tổ chức bằng hành vi của mình có thể xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý Năng lực hành vi của cá nhân phụ thuộc vào độ tuổi, khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của cá nhân → không phụ thuộc vào giới tính
và địa vị xã hội của cá nhân đó.
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân trong quan hệ pháp luật:
A) Phát sinh đồng thời
B) Phát sinh không đồng thời và năng lưc pháp luật phát sinh trước
C) Phát sinh không đồng thời và năng lưc hành vi phát sinh trước
D) Chỉ phát sinh một trong hai loại
Vì: Năng lực pháp luật là khả năng được hưởng quyền hoặc có nghĩa vụ pháp lý mà Nhà nước quy định cho các cá nhân Khi cá nhân ra đời là đã có năng lực pháp luật Năng lực hành vi là khả năng
mà nhà nước thừa nhận cho các cá nhân bằng hành vi của mình có thể xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý Năng lực hành vi của cá nhân phụ thuộc vào độ tuổi và khả năng nhận thức của cá nhân Vậy, đối với chủ thể là cá nhân thì 2 loại năng lực này phát sinh không đồng thời và năng lực pháp luật phát sinh trước.
Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện khi cá nhân đó:
A) Được đăng ký khai sinh
B) Được sinh ra và còn sống
C) Có khả năng nhận thức
D) Đạt độ tuổi nhất định
Trang 21Vì:● Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng được hưởng quyền hoặc có nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy định cho các cá nhân nhất định Cá nhân đó phải được sinh và còn sống thì nhà nước sẽ thừa nhận.
● Đáp án Được đăng ký khai sinh là sai, bởi vì cá nhân có năng lực pháp luật không phụ thuộc vào việc cá nhân có được đăng ký khai sinh hay không.
● Đáp án có khả năng nhận thức và đạt độ tuổi nhất định là sai; những yếu tố này quy định năng lực hành vi của cá nhân đó.
Năng lực pháp luật của chủ thể trong quan hệ pháp luật được xác định bởi:
Các phương án khác đều sai vì các chủ thể còn lại không phải là người xác định năng lực chủ thể của
cá nhân trong xã hội.
Nghị định của Chính phủ được ký hiệu theo cách nào dưới đây?
Nghị định là loại văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nào ban hành?
A) Hội đồng nhân dân các cấp
B) Chính phủ
C) Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội
D) Hội đồng nhân dân các cấp, Chính phủ, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội
Vì: Theo quy định tại Điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 thì Nghị định là loại văn bản quy phạm pháp luật chỉ được ban hành bởi duy nhất Chính phủ.
Tham khảo: Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lí luận Nhà nước và pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 2016; chương XIII, mục III Nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay, trang 293.
Nguyên tắc nào dưới đây KHÔNG phải là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A) Nguyên tắc Đảng cộng sản lãnh đạo đối với Nhà nước
B) Nguyên tắc tam quyền phân lập
C) Nguyên tắc tập trung dân chủ
D) Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
Vì: Theo Điều 4, Điều 6, Điều 8 Hiến pháp 2013, nguyên tắc Đảng cộng sản lãnh đạo đối với Nhà nước; nguyên tắc tập trung dân chủ và nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa đều là nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyên tắc tam quyền phân lập không phải là nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước ta vì quyền lực của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ
Trang 22Nhà nước có đặc trưng nào dưới đây?
A) Phân chia và quản lý dân cư theo quan hệ huyết thống
B) Thiết lập quyền lưc công cộng, hòa nhập vào xã hội
C) Có chủ quyền quốc gia
D) Thưc hiện quản lý xã hội bằng phong tục, tập quán và tín điều tôn giáo
Vì: Một trong 4 đặc trưng của Nhà nước là Nhà nước có chủ quyền quốc gia Đây là thuộc tính không thể chia cắt của nhà nước.
Các phương án còn lại đều là đặc trưng của tổ chức thị tộc trong thời kỳ công xã nguyên thủy – thời kỳ chưa có Nhà nước.
Nhà nước có thể được cấu tạo theo những kiểu hình thức cấu trúc nào?
A) Nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang
B) Nhà nước đơn nhất, nhà nước liên bang và nhà nước liên minh
C) Nhà nước đơn nhất và nhà nước hợp chủng quốc, đa sắc tộc
D) Nhà nước đơn nhất và nhà nước liên minh
Vì: Hình thức cấu trúc nhà nước là khái niệm dùng để chỉ cách thức cấu tạo nhà nước và mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương nên căn cứ vào cấu trúc của các nhà nước có hai loại nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang.
Nhà nước KHÔNG mang bản chất nào?
a Giai cấp
b Giai cấp và xã hội
c Xã hội
d Tâm lý
Vì:Bản chất của nhà nước thể hiện tập trung ở tính giai cấp và vai trò xã hội của nhà nước.
Nhà nước liên bang là:
A) Nhà nước do hai hay nhiều đơn vị hành chính hợp lại
B) Nhà nước có một hệ thống pháp luật duy nhất
C) Nhà nước do hai hay nhiều nước thành viên kết hợp lại
D) Nhà nước có một hệ thống cơ quan quyền lưc và quản lý duy nhất
Vì: Hình thức cấu trúc nhà nước liên bang là hình thức nhà nước do nhiều nước thành viên (nhiều bang) kết hợp lại với nhau có hai hệ thống pháp luật và hai hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý nhà nước (của toàn bang và của từng nước thành viên).
Nhà nước liên minh là gì?
A) Sư liên kết tạm thời của các nhà nước với nhau
B) Sư hợp nhất của từ hai nhà nước trở lên
C) Sư thỏa thuận của một số cộng đồng
D) Sư liên kết chặt chẽ, có một quá trình lích sử lâu dài của nhiều quốc gia
Vì: Nhà nước liên minh là sự liên kết tạm thời của một các nước với nhau nhằm thực hiện một số mục đích nhất định, sau khi hoàn thành nhiệm vụ thì Nhà nước liên minh tự giải tán hoặc chuyển thành Nhà nước liên bang Ví dụ: Từ năm 1776 đến năm 1787 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là nhà nước liên minh sau đó phát triển thành nhà nước liên bang.
Nhà nước mang bản chất nào?
A) Giai cấp và tâm lý
B) Xã hội và khế ước
C) Tâm lý và xã hội
D) Giai cấp và xã hội
Trang 23Vì: Bản chất của nhà nước thể hiện tập trung ở tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước Thuộc tính tâm lý và khế ước không phải là những bản chất của Nhà nước.
Nhà nước pháp quyền là:
A) kiểu nhà nước
B) hình thức nhà nước
C) hình mẫu nhà nước lý tưởng
D) bản chất của nhà nước
Vì:● Nhà nước pháp quyền là một mẫu hình nhà nước lý tưởng, một xu thế tất yếu của các Nhà nước dân chủ trên thế giới, một mô hình cho việc thiết kế và xây dựng nhà nước của các quốc gia đương đại.
● Phương án: Kiểu nhà nước là sai vì chỉ có 4 kiểu nhà nước tương ứng với các giai đoạn phát triển của xã hội loài người: Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư bản chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
● Phương án: Hình thức nhà nước là sai vì đây là khái niệm để chỉ cách thức tổ chức và thi hành quyền lực nhà nước, gồm hình thức chính thể và hình thức tổ chức.
● Phương án: Bản chất của nhà nước là sai vì đây là khái niệm để chỉ những đặc trưng của nhà nước, gồm tính giai cấp và tính xã hội.
Nhà nước pháp quyền hướng đến việc thừa nhận quan hệ giữa nhà nước với cá nhân, công dân là:
Nhà nước pháp quyền thừa nhận:
A) phạm vi sư tư do của công dân rất hạn hẹp
B) phạm vi tư do của công dân và của nhà nước là như nhau
C) phạm vi tư do của nhà nước rộng hơn phạm vi tư do của công dân
D) phạm vi tư do của công dân rộng hơn phạm vi tư do của nhà nước
Vì: Một đặc trưng của Nhà nước pháp quyền là: Nhà nước pháp quyền là nhà nước thừa nhận, tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân Theo đó, Nhà nước pháp quyền thừa nhận phạm vi tự do của công dân rộng hơn phạm vi tự do của nhà nước Cụ thể là: Công dân có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm còn cơ quan và nhân viên nhà nước chỉ được làm những gì
mà pháp luật cho phép.
Nhà nước xây dựng pháp luật KHÔNG thông qua con đường nào sau đây?
A) Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
B) Chọn lọc, thừa nhận các quy tắc xử sư thông thường trong xã hội (tập quán) và nâng chúng lên thành các quy định pháp luật
C) Thừa nhận các quyết định áp dụng pháp luật (của tòa án hoặc các cơ quan hành chính) thành nhữngquy định pháp luật
D) Thừa nhận các văn bản quy phạm pháp luật của các nhà nước khác trên thế giới
Vì: Con đường hình thành pháp luật là quá trình, cách thức tạo nên (làm ra) pháp luật trong lịch sử Trải qua các thời kỳ phát triển, Các nhà nước sử dụng cả 3 con đường hình thành pháp luật đó là: Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật; Chọn lọc, thừa nhận các quy tắc xử sự thông thường trong xã