1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LAW201 LUẬT KINH TẾ NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

46 199 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 114,57 KB

Nội dung

các anh chị các bạn có nhu cầu về tại liệu môn học, bài tập kỹ năng, bài tập nhóm, cứ để lại email hoặc nhắn tin cho mình zalo 0822866788 CÁC ANH CHỊ CÁC BẠN ĐANG HỌC CHƯƠNG TRÌNH CỦA TOPICA. TẢI TÀI LIỆU NÀY VỀ HỌC VÀ THAM KHẢO BẢO ĐẢM ĐIỂM LÀM BÀI CỦA CÁC ANH CHỊ SẼ TỪ 9,5 10 ĐIỂM CÁC CÂU HỎI PHÂN BỐ THEO NỘI DUNG BÀI HỌC ĐƯỢC SẮP XẾP THEO THỨ TỰ CÁC BẢNG TÓM TẮT NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI HỌC ĐỂ ÔN TẬP TRƯỚC KHI THI KẾT THÚC MÔN LUẬT KINH TẾ LAW201 A bị truy tố ra toà án để xét xử vì có hành vi cố ý gây thương tích cho B. Ngoài phần trách nhiệm hình sự, Tòa án yêu cầu A phải bồi thường thiệt hại cho B số tiền là 30.000.000 đồng. Như vậy, việc A phải nộp tiền phạt tức là A đang phải chịu loại trách nhiệm pháp lý nào? A) Trách nhiệm kỷ luật B) Trách nhiệm hành chính C) Trách nhiệm dân sự D) Trách nhiệm hình sựVì: Trách nhiệm pháp lý được xác định dựa trên cơ sở các vi phạm pháp luật. Vi phạm pháp luật trong trường hợp này của A là vi phạm hình sự. Do đó A phải chịu trách nhiệm hình sự, đồng thời A còn phải bồi thường thiệt hại tức là A còn phải chịu cả trách nhiệm dân sự.Anh A điều khiển xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đã gây tai nạn làm chết người. Hành vi vi phạm pháp luật của A phải bị truy cứu loại trách nhiệm pháp lý nào? A) Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự. B) Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự. C) Trách nhiệm dân sự và trách nhiệm kỷ luật. D) Trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm hành chính.Vì: Trách nhiệm pháp lý được xác định dựa trên cơ sở các vi phạm pháp luật. Vi phạm pháp luật trong trường hợp này của A là vi phạm dân sự. Do đó A phải bồi thường thiệt hại cho người bị nạn. Đồng thời cũng là vi phạm hình sự do làm chết người. Vậy trách nhiệm mà A phải chịu là trách nhiệm hình sự và dân sự. Anh A tham gia giao thông mà không đội mũ bảo hiểm nên bị cảnh sát giao thông xử phạt 300.000 đồng. Như vậy là A đã phải chịu loại trách nhiệm pháp lý nào? A) Trách nhiệm hành chính B) Trách nhiệm hình sự C) Trách nhiệm kỷ luật D) Trách nhiệm dân sựVì: Trách nhiệm pháp lý được xác định dựa trên cơ sở các vi phạm pháp luật. Vi phạm pháp luật trong trường hợp này của A là vi phạm hành chính (phát sinh trong lĩnh vực giao thông đường bộ và được điều chỉnh bởi pháp luật hành chính). Vậy, trách nhiệm nộp tiền phạt của A là trách nhiệm hành chính.Anh Nguyễn Văn B có hành vi cứu giúp một người đang bị thương, có thể nguy hiểm đến tính mạng. Vậy anh B đã thực hiện pháp luật dưới hình thức nào sau đây? A) Thi hành pháp luật. B) Áp dụng pháp luật. C) Tuân thủ pháp luật. D) Sử dụng pháp luật.Vì: Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật theo đó chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp lý bằng hành động tích cực. Trường hợp này, anh B đã thực hiện nghĩa vụ cứu người bị nạn theo quy định của pháp luật. BBản chất giai cấp của Nhà nước thể hiện giai cấp thống trị có quyền: A) Thống trị về kinh tế, chính trị và xã hội. B) Thống trị về chính trị, tư tưởng và văn hóa. C) Thống trị về tư tưởng, kinh tế và xã hội. D) Thống trị về kinh tế, chính trị và tư tưởng.Vì: Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền; là công cụ để bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền.Vì vậy, thông qua nhà nước, giai cấp thống trị có quyền thống trị về cả kinh tế, chính trị và tư tưởng.Bản chất giai cấp của Nhà nước không bao gồm quyền thống trị về văn hóa, xã hội của giai cấp thống trị.Biện pháp nào sau đây là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được quy định trong Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015? A) Chiếm hữu tài sản B) Bồi thường thiệt hại C) Tín chấp D) Phạt vi phạmVì: Theo Điều 292 Bộ luật Dân sự năm 2015, có 9 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Trong đó, Tín chấp phải là 1 trong số 9 biện pháp đó.Phạt vi phạm và Bồi thường thiệt hại là các chế tài dân sự; Chiếm hữu tài sản là trạng thái nắm giữ, chi phối tài sản của chủ thể. Vậy, các phương án còn lại đều không phải là các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm: A) Các cơ quan nhà nước độc lập, được tổ chức từ trung ương đến địa phương. B) Các nhân viên nhà nước được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất. C) Các cơ quan hoạt động theo cơ chế bình đẳng, kiềm chế, giám sát lẫn nhau. D) Hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ chức theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ.Vì: Bộ máy nhà nước không phải tập hợp đơn giản các cơ quan nhà nước mà là một hệ thống thống nhất các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, có sự liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại nhau để thực hiện những mục tiêu chung.Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam đã trải qua những lần thay đổi lớn, được ghi nhận trong các bản Hiến pháp nào?a. Hiến pháp năm 1946, 1954, 1975 và 1990. b. Hiến pháp năm 1945, 1959, 1982 và 1992. c. Hiến pháp năm 1946, 1975, 1986 và 1992. d. Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và 1992. Vì:Năm 1946, 1959, 1980 và 1992 là các mốc thời gian mà Quốc hội ban hành Hiến pháp.Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay bao gồm: A) Nghị viện, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban hành chính và Tòa án nhân dân. B) Quốc hội, Chủ tich nước, Hội đồng chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban hành chính, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. C) Quốc hội, Hội đồng nhà nước, Hội đồng bộ trưởng, Hội đồng dân nhân, Ủy ban nhân dân,Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. D) Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Chính quyền địa phương.Vì: Nghị viện, Ủy ban hành chính; Hội đồng chính phủ; Hội đồng nhà nước; Hội đồng bộ trưởng là không phù hợp với quy định của Hiến pháp 2013 hiện hành.Theo Hiến pháp 2013, cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân , Chính quyền địa phương.CCá nhân có thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật khi:A) Có năng lực pháp luật hoặc có năng lực hành vi. B) Có năng lực pháp luật và có thể có hoặc không có năng lực hành vi. C) Có năng lực chủ thể. D) Có nhu cầu và lợi ích nhất định.Vì: Chủ thể của quan hệ pháp luật là những cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể, tham gia vào các quan hệ pháp luật và Nhà nước trao cho những quyền và nghĩa vụ chủ thể nhất định.Mà năng lực chủ thể bao gồm: Năng lực pháp luật và năng lực hành vi nên các đáp án “có năng lực pháp luật hoặc có năng lực hành vi”, “có năng lực pháp luật và có thể có hoặc không có năng lực hành vi” đều sai.Đáp án “có địa vị xã hội” là sai vì đây không phải là 1 điều kiện để cá nhân có thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật.Các quốc gia thuộc hệ thống luật án lệ thường sử dụng hình thức pháp luật nào?a. Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản pháp luật. b. Tập quán pháp c. Văn bản pháp luật d. Tiền lệ pháp Vì:Tiền lệ pháp là hình thức sử dụng án lệ (các bản án đã xử) như là pháp luật Các quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã lần lượt được ghi nhận trong các bản Hiến pháp nào? A) Hiến pháp năm 1946, 1954, 1975, 1990 và 2013. B) Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013. C) Hiến pháp năm 1945, 1959, 1982, 1992 và 2014. D) Hiến pháp năm 1946, 1975, 1986 và 1992 và 2013.Vì: Năm 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013 là các mốc thời gian mà Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lần lượt ban hành các bản Hiến pháp.Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội thì tội phạm bao gồm những loại nào sau đây? A) 2 loại: tội phạm nghiêm trọng và tội phạm ít nghiêm trọng. B) 3 loại: tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm ít nghiêm trọng. C) 2 loại: tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng D) 4 loại: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.Vì: Theo Điều 9 Bộ luật Hình sự 2015, căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự, tội phạm được phân thành 4 loại: Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.Chế độ xét xử của Tòa án nhân dân bao gồm các cấp xét xử nào? A) Sơ thẩm và phúc thẩm. B) Sơ thẩm, phúc thẩm và tái thẩm. C) Sơ thẩm, phúc thẩm và giám đốc thẩm. D) Sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm.Đúng. Đáp án đúng là: Sơ thẩm và phúc thẩm.Vì: Theo quy định tại Khoản 6 Điều 103 Hiến pháp 2013: Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm của Tòa án nhân dân được bảo đảm. Chính phủ có thẩm quyền kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nào? A) Tòa án nhân dân tối cao. B) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. C) Ủy ban thường vụ Quốc hội . D) Quốc hội.Vì: Theo quy định tại khoản 1 Điều 165 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 thì Chính phủ có thẩm quyền kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, xử lý văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.Còn đối với các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, UBTVQH và Tòa án nhân dânTC ban hành thì Chính phủ không có thẩm quyền kiểm tra.Chủ thể có quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý là chủ thể nào dưới đây? A) Bên bị thiệt hại bởi hành vi vi phạm pháp luật của chủ thể khác. B) Nhà nước (thông qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các chủ thể khác được nhà nước ủy quyền). C) Chỉ có thể là Tòa án. D) Chỉ có thể là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Vì: Truy cứu trách nhiệm pháp lý là áp dụng những biện pháp cưỡng chế (chế tài) đã được quy định trong pháp luật đối với các chủ thể vi phạm pháp luật. Pháp luật quy định chỉ các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền hoặc các chủ thể được Nhà nước ủy quyền thì mới có quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với tổ chức hay cá nhân nào đó.Chủ thể có thẩm quyền tiến hành thủ tục hành chính chỉ có thể là: A) cá nhân. B) cơ quan nhà nước có thẩm quyền. C) tổ chức xã hội. D) các cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước được Nhà nước trao quyền.Vì: Chủ thể của thủ tục hành chính bao gồm chủ thể tiến hành thủ tục hành chính và chủ thể tham gia thủ tục hành chính. Trong đó, chủ thể tiến hành thủ tục hành chính là chủ thể có quyền nhân danh Nhà nước thực hiện các thủ tục hành chính nhằm giải quyết những công việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, bao gồm: cơ quan nhà nước; cán bộ, công chức và các tổ chức xã hội, cá nhân được Nhà nước trao quyền thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước. Chủ thể có thẩm quyền trực tiếp bầu ra Thủ tướng Chính phủ của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: A) Quốc hội. B) Chủ tịch nước. C) Nhân dân. D) Đảng Cộng Sản Việt Nam. Vì: Theo Điều 98 Hiến pháp 2013, Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.Tham khảo: Điều 98 Hiến pháp 2013.Chủ thể của vi phạm pháp luật phải là: A) Cá nhân. B) Tổ chức. C) Pháp nhân. D) Những cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý.Vì: Theo định nghĩa, chủ thể của vi phạm pháp luật là những cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý có hành vi vi phạm pháp luật.Chủ thể kiềm chế không tiến hành những điều mà pháp luật cấm là hoạt động thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây? A) Thi hành pháp luật. B) Áp dụng pháp luật. C) Tuân thủ pháp luật. D) Sử dụng pháp luật .Vì: Theo khái niệm tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật theo đó chủ thể pháp luật kiềm chế, không tiến hành những hoạt động mà pháp luật cấm.Chủ thể nào có thẩm quyền ban hành Quyết định với tư cách là văn bản quy phạm pháp luật? A) Bộ trưởng. B) Hội đồng nhân dân các cấp. C) Thủ tướng Chính phủ. D) Chính phủ. Vì:Theo quy định tại Điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 thì chỉ có Thủ tướng Chính phủ mới có thẩm quyền ban hành Quyết định với tư cách là 1 văn bản quy phạm pháp luật. Các chủ thể còn lại là: Chính phủ, Bộ trưởng và Hội đồng nhân dân các cấp đều không có thẩm quyền ban hành loại văn bản này.Chủ thể nào dưới đây KHÔNG thuộc cơ quan hành chính nhà nước? a. Kho bạc nhà nước b. Ngân hàng nhà nước c. Ngân hàng thương mại d. Cơ quan thuế Vì:Các cơ quan : Kho bạc nhà nước, cơ quan thuế, ngân hàng nhà nước là các cơ quan quản lý nhà nước.Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ Chủ thể nào sau đây KHÔNG phải chịu trách nhiệm hình sự khi có hành vi vi phạm pháp luật hình sự? A) Người dưới 18 tuổi. B) Các loại hình doanh nghiệp. C) Người từ đủ 18 tuổi trở lên phạm tội trong trạng thái mất khả năng nhận thức do say rượu. D) Người từ đủ 18 tuổi trở lên phạm tội trong trạng thái mất khả năng nhận thức do bị bệnh tâm thần.Vì: Người từ đủ 18 tuổi trở lên phạm tội trong trạng thái mất khả năng nhận thức do bị bệnh tâm thần thì không phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 21 Bộ luật Hình sự 2015. Người dưới 18 tuổi cũng có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 12 Bộ luật Hình sự 2015. Các loại hình doanh nghiệp (chính là các pháp nhân thương mại) cũng có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo Khoản 2 Điều 2 và Khoản 2 Điều 3 Bộ luật Hình sự 2015. Người từ đủ 18 tuổi trở lên phạm tội trong trạng thái mất khả năng nhận thức do say rượu cũng có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 13 Bộ luật Hình sự 2015. Chủ thể nào sau đây có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính? A) Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh. B) Hội đồng nhân dân các cấp. C) Cơ quan thuế D) Bộ trưởng Bộ tư pháp.Vì: Theo quy định tại Điều 44 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, Cơ quan thuế là chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.Còn Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng nhân dân các cấp và Bộ trưởng Bộ tư pháp không có thẩm quyền này Chủ thể nào sau đây phải chịu trách nhiệm đối với mọi hành vi vi phạm pháp luật hình sự của mình? A) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. B) Người từ đủ 18 tuổi trở lên nhưng bị bệnh tâm thần nên mất khả năng nhận thức, điều khiển hành vi. C) Người dưới 14 tuổi. D) Người từ đủ 18 tuổi trở lên và có hành vi vi phạm pháp luật khi say rượu.Vì: Theo Điều 13 BLHS 2015 thì trường hợp này vẫn người say rượu đó phải chịu trách nhiệm hình sự đối với mọi hành vi vi phạm pháp luật hình sự. Còn theo Điều 21 Bộ luật Hình sự 2015, người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. Theo Điều 12 BLHS 2015, Người dưới 14 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự nếu có hành vi vi phạm pháp luật hình sự. Còn Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về 1 số tội được quy định tại khoản 2 Điều này (như tội giết người, cố ý gây thương tích…)

A A bị truy tố toà án để xét xử có hành vi cố ý gây thương tích cho B Ngoài phần trách nhiệm hình sự, Tòa án yêu cầu A phải bồi thường thiệt hại cho B số tiền là 30.000.000 đồng Như vậy, việc A phải nộp tiền phạt tức là A phải chịu loại trách nhiệm pháp lý nào? A) Trách nhiệm kỷ luật B) Trách nhiệm hành chính C) Trách nhiệm dân sư D) Trách nhiệm hình sư Vì: Trách nhiệm pháp lý xác định dựa sở vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật trường hợp A vi phạm hình Do A phải chịu trách nhiệm hình sự, đồng thời A phải bồi thường thiệt hại tức A phải chịu trách nhiệm dân Anh A điều khiển xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên gây tai nạn làm chết người Hành vi vi phạm pháp luật A phải bị truy cứu loại trách nhiệm pháp lý nào? A) Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sư B) Trách nhiệm hình sư và trách nhiệm dân sư C) Trách nhiệm dân sư và trách nhiệm kỷ luật D) Trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm hành chính Vì: Trách nhiệm pháp lý xác định dựa sở vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật trường hợp A vi phạm dân Do A phải bồi thường thiệt hại cho người bị nạn Đồng thời vi phạm hình làm chết người Vậy trách nhiệm mà A phải chịu trách nhiệm hình dân Anh A tham gia giao thông mà không đội mũ bảo hiểm nên bị cảnh sát giao thông xử phạt 300.000 đồng Như là A phải chịu loại trách nhiệm pháp lý nào? A) Trách nhiệm hành chính B) Trách nhiệm hình sư C) Trách nhiệm kỷ luật D) Trách nhiệm dân sư Vì: Trách nhiệm pháp lý xác định dựa sở vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật trường hợp A vi phạm hành (phát sinh lĩnh vực giao thông đường điều chỉnh pháp luật hành chính) Vậy, trách nhiệm nộp tiền phạt A trách nhiệm hành Anh Nguyễn Văn B có hành vi cứu giúp người bị thương, có thể nguy hiểm đến tính mạng Vậy anh B thực pháp luật hình thức nào sau đây? A) Thi hành pháp luật B) Áp dụng pháp luật C) Tuân thủ pháp luật D) Sử dụng pháp luật Vì: Thi hành pháp luật hình thức thực pháp luật theo chủ thể thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực Trường hợp này, anh B thực nghĩa vụ cứu người bị nạn theo quy định pháp luật B Bản chất giai cấp Nhà nước thể giai cấp thống trị có quyền: A) Thống trị kinh tế, chính trị và xã hội B) Thống trị chính trị, tư tưởng và văn hóa C) Thống trị tư tưởng, kinh tế và xã hội D) Thống trị kinh tế, chính trị và tư tưởng Vì: Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt nằm tay giai cấp cầm quyền; cơng cụ để bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền.Vì vậy, thơng qua nhà nước, giai cấp thống trị có quyền thống trị kinh tế, trị tư tưởng Bản chất giai cấp Nhà nước không bao gồm quyền thống trị văn hóa, xã hội giai cấp thống trị Biện pháp nào sau là biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quy định Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015? A) Chiếm hữu tài sản B) Bồi thường thiệt hại C) Tín chấp D) Phạt vi phạm Vì: Theo Điều 292 Bộ luật Dân năm 2015, có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Trong đó, Tín chấp phải số biện pháp Phạt vi phạm Bồi thường thiệt hại chế tài dân sự; Chiếm hữu tài sản trạng thái nắm giữ, chi phối tài sản chủ thể Vậy, phương án lại biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm: A) Các quan nhà nước độc lập, tổ chức từ trung ương đến địa phương B) Các nhân viên nhà nước tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc thống C) Các quan hoạt động theo chế bình đẳng, kiềm chế, giám sát lẫn D) Hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức theo nguyên tắc thống nhất, tạo thành chế đồng Vì: Bộ máy nhà nước tập hợp đơn giản quan nhà nước mà hệ thống thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, có liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại để thực mục tiêu chung Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam trải qua lần thay đổi lớn, ghi nhận các Hiến pháp nào? a Hiến pháp năm 1946, 1954, 1975 và 1990 b Hiến pháp năm 1945, 1959, 1982 và 1992 c Hiến pháp năm 1946, 1975, 1986 và 1992 d Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và 1992 Vì:Năm 1946, 1959, 1980 1992 mốc thời gian mà Quốc hội ban hành Hiến pháp Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm: A) Nghị viện, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban hành chính và Tòa án nhân dân B) Quốc hội, Chủ tich nước, Hội đồng chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban hành chính, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân C) Quốc hội, Hội đồng nhà nước, Hội đồng trưởng, Hội đồng dân nhân, Ủy ban nhân dân,Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân D) Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Chính quyền địa phương Vì: Nghị viện, Ủy ban hành chính; Hội đồng phủ; Hội đồng nhà nước; Hội đồng trưởng không phù hợp với quy định Hiến pháp 2013 hành Theo Hiến pháp 2013, quan nhà nước máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân , Chính quyền địa phương C Cá nhân có thể trở thành chủ thể quan hệ pháp luật khi: A) Có lưc pháp luật có lưc hành vi B) Có lưc pháp luật và có khơng có lưc hành vi C) Có lưc chủ thể D) Có nhu cầu và lợi ích định Vì: Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức có lực chủ thể, tham gia vào quan hệ pháp luật Nhà nước trao cho quyền nghĩa vụ chủ thể định Mà lực chủ thể bao gồm: Năng lực pháp luật lực hành vi nên đáp án “có lực pháp luật có lực hành vi”, “có lực pháp luật có khơng có lực hành vi” sai Đáp án “có địa vị xã hội” sai khơng phải điều kiện để cá nhân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật Các quốc gia thuộc hệ thống luật án lệ thường sử dụng hình thức pháp luật nào? a Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn pháp luật b Tập quán pháp c Văn pháp luật d Tiền lệ pháp Vì:Tiền lệ pháp hình thức sử dụng án lệ (các án xử) pháp luật Các quy định tổ chức và hoạt động máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận các Hiến pháp nào? A) Hiến pháp năm 1946, 1954, 1975, 1990 và 2013 B) Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013 C) Hiến pháp năm 1945, 1959, 1982, 1992 và 2014 D) Hiến pháp năm 1946, 1975, 1986 và 1992 và 2013 Vì: Năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013 mốc thời gian mà Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Hiến pháp Căn vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội tội phạm bao gồm loại nào sau đây? A) loại: tội phạm nghiêm trọng và tội phạm ít nghiêm trọng B) loại: tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tội phạm ít nghiêm trọng C) loại: tội phạm nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng D) loại: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Vì: Theo Điều Bộ luật Hình 2015, vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định Bộ luật hình sự, tội phạm phân thành loại: Tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Chế độ xét xử Tòa án nhân dân bao gồm các cấp xét xử nào? A) Sơ thẩm và phúc thẩm B) Sơ thẩm, phúc thẩm và tái thẩm C) Sơ thẩm, phúc thẩm và giám đốc thẩm D) Sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm Đúng Đáp án là: Sơ thẩm và phúc thẩm Vì: Theo quy định Khoản Điều 103 Hiến pháp 2013: Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Tòa án nhân dân bảo đảm Chính phủ có thẩm quyền kiểm tra văn quy phạm pháp luật các quan nào? A) Tòa án nhân dân tối cao B) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh C) Ủy ban thường vụ Quốc hội D) Quốc hội Vì: Theo quy định khoản Điều 165 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 Chính phủ có thẩm quyền kiểm tra văn quy phạm pháp luật, xử lý văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Còn văn quy phạm pháp luật Quốc hội, UBTVQH Tòa án nhân dânTC ban hành Chính phủ khơng có thẩm quyền kiểm tra Chủ thể có quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý là chủ thể nào đây? A) Bên bị thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật chủ thể khác B) Nhà nước (thông qua quan nhà nước có thẩm quyền chủ thể khác nhà nước ủy quyền) C) Chỉ là Tòa án D) Chỉ là quan nhà nước có thẩm quyền Vì: Truy cứu trách nhiệm pháp lý áp dụng biện pháp cưỡng chế (chế tài) quy định pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật Pháp luật quy định quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền chủ thể Nhà nước ủy quyền có quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý tổ chức hay cá nhân Chủ thể có thẩm quyền tiến hành thủ tục hành có thể là: A) cá nhân B) quan nhà nước có thẩm quyền C) tổ chức xã hội D) cá nhân, tổ chức, quan nhà nước Nhà nước trao quyền Vì: Chủ thể thủ tục hành bao gồm chủ thể tiến hành thủ tục hành chủ thể tham gia thủ tục hành Trong đó, chủ thể tiến hành thủ tục hành chủ thể có quyền nhân danh Nhà nước thực thủ tục hành nhằm giải cơng việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Hiến pháp pháp luật, bao gồm: quan nhà nước; cán bộ, công chức tổ chức xã hội, cá nhân Nhà nước trao quyền thực nhiệm vụ quản lý nhà nước Chủ thể có thẩm quyền trực tiếp bầu Thủ tướng Chính phủ Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: A) Quốc hội C) Nhân dân D) Đảng Cộng Sản B) Chủ tịch nước Việt Nam Vì: Theo Điều 98 Hiến pháp 2013, Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Tham khảo: Điều 98 Hiến pháp 2013 Chủ thể vi phạm pháp luật phải là: A) Cá nhân B) Tổ chức C) Pháp nhân D) Những cá nhân, tổ chức có lưc trách nhiệm pháp lý Vì: Theo định nghĩa, chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý có hành vi vi phạm pháp luật Chủ thể kiềm chế không tiến hành điều mà pháp luật cấm là hoạt động thực pháp luật theo hình thức nào sau đây? A) Thi hành pháp luật C) Tuân thủ pháp luật B) Áp dụng pháp luật D) Sử dụng pháp luật Vì: Theo khái niệm tuân thủ pháp luật hình thức thực pháp luật theo chủ thể pháp luật kiềm chế, không tiến hành hoạt động mà pháp luật cấm Chủ thể nào có thẩm quyền ban hành Quyết định với tư cách là văn quy phạm pháp luật? A) Bộ trưởng C) Thủ tướng Chính phủ B) Hội đồng nhân dân cấp D) Chính phủ Vì:Theo quy định Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 có Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền ban hành Quyết định với tư cách văn quy phạm pháp luật Các chủ thể lại là: Chính phủ, Bộ trưởng Hội đồng nhân dân cấp thẩm quyền ban hành loại văn Chủ thể nào KHƠNG thuộc quan hành nhà nước? a Kho bạc nhà nước c Ngân hàng thương mại b Ngân hàng nhà nước d Cơ quan thuế Vì:Các quan : Kho bạc nhà nước, quan thuế, ngân hàng nhà nước quan quản lý nhà nước.Ngân hàng thương mại doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ Chủ thể nào sau KHÔNG phải chịu trách nhiệm hình có hành vi vi phạm pháp luật hình sự? A) Người 18 tuổi B) Các loại hình doanh nghiệp C) Người từ đủ 18 tuổi trở lên phạm tội trạng thái khả nhận thức say rượu D) Người từ đủ 18 tuổi trở lên phạm tội trạng thái khả nhận thức bị bệnh tâm thần Vì: - Người từ đủ 18 tuổi trở lên phạm tội trạng thái khả nhận thức bị bệnh tâm thần khơng phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 21 Bộ luật Hình 2015 - Người 18 tuổi phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 12 Bộ luật Hình 2015 - Các loại hình doanh nghiệp (chính pháp nhân thương mại) phải chịu trách nhiệm hình theo Khoản Điều Khoản Điều Bộ luật Hình 2015 - Người từ đủ 18 tuổi trở lên phạm tội trạng thái khả nhận thức say rượu phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 13 Bộ luật Hình 2015 Chủ thể nào sau có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính? A) Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh B) Hội đồng nhân dân cấp C) Cơ quan thuế D) Bộ trưởng Bộ tư pháp Vì: Theo quy định Điều 44 Luật xử lý vi phạm hành 2012, Cơ quan thuế chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.Còn Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng nhân dân cấp Bộ trưởng Bộ tư pháp khơng có thẩm quyền Chủ thể nào sau phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật hình mình? A) Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi B) Người từ đủ 18 tuổi trở lên bị bệnh tâm thần nên khả nhận thức, điều khiển hành vi C) Người 14 tuổi D) Người từ đủ 18 tuổi trở lên và có hành vi vi phạm pháp luật say rượu Vì: Theo Điều 13 BLHS 2015 trường hợp người say rượu phải chịu trách nhiệm hình mọi hành vi vi phạm pháp luật hình - Còn theo Điều 21 Bộ luật Hình 2015, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần, bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng phải chịu trách nhiệm hình - Theo Điều 12 BLHS 2015, Người 14 tuổi chịu trách nhiệm hình có hành vi vi phạm pháp luật hình Còn Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình số tội quy định khoản Điều (như tội giết người, cố ý gây thương tích…) Chủ thể thực pháp luật hình thức áp dụng pháp luật phải là: A) công dân Việt Nam C) pháp nhân B) tổ chức D) cá nhân, tổ chức Nhà nước trao quyền Vì: Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật theo Nhà nước tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật Chủ thể tiến hành hoạt động phải quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân, tổ chức nhà nước trao quyền (có quyền lực nhà nước) Con đường hình thành pháp luật là: A) nguyên nhân cho sư đời pháp luật B) dạng tồn pháp luật C) sư thể ý chí giai cấp thống trị D) trình, cách thức tạo nên (làm ra) pháp luật lịch sử Vì: Con đường hình thành pháp luật trình, cách thức tạo nên (làm ra) pháp luật lịch sử Pháp luật khơng tự nhiên mà có, khơng phải tượng áp đặt từ vào xã hội mà sản phẩm ý thức người Công chức X từ chối nhận tiền hối lộ tức là có hoạt động thực pháp luật hình thức nào sau đây? A) Thi hành pháp luật C) Sử dụng pháp luật B) Tuân thủ pháp luật D) Áp dụng pháp luật Vì: Tuân thủ pháp luật hình thức thực pháp luật theo chủ thể kiềm chế, khơng tiến hành hoạt động mà pháp luật cấm Trường hợp này, X kiềm chế để không vi phạm quy định cấm cá nhân nhận hối lộ theo quy định pháp luật hình Công dân Y bỏ phiếu bầu cử đại biểu quốc hội tức là Y có hoạt động gì? A) Thi hành pháp luật và sử dụng pháp luật B) Áp dụng pháp luật và thi hành pháp luật C) Tuân thủ pháp luật và sử dụng pháp luật D) Sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật Vì: Thi hành pháp luật hình thức thực pháp luật theo chủ thể thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực Sử dụng pháp luật hình thức thực pháp luật theo chủ thể thực quyền, tự pháp lý Bầu cử quyền nghĩa vụ công dân nên trường hợp này, Y thực pháp luật bầu cử hình thức thi hành sử dụng pháp luật Công ty A thuê nhà bà B để làm trụ sở kinh doanh Vậy doanh nghiệp A này có quyền nhà bà B? A) Quyền sở hữu B) Quyền sử dụng và quyền định đoạt C) Quyền chiếm hữu và quyền sử dụng D) Quyền chiếm hữu và quyền định đoạt Vì: Theo Điều 158 Bộ luật Dân năm 2015: Quyền sở hữu bao gồm ba quyền: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt Trong trường hợp bà B có quyền sở hữu nhà, thông qua hợp đồng thuê tài sản, bà B chuyển quyền chiếm hữu (nắm giữ, chi phối tài sản) quyền sử dụng (khai thác công dụng tài sản) cho công ty A Bà B có quyền định đoạt tài sản Cơ quan hành cao máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quan nào? A) Quốc hội B) Chính phủ C) Tòa án nhân dân D) Ủy ban nhân dân cấp Vì: Theo Điều 94 Hiến pháp 2013, Chính phủ quan hành nhà nước cao nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp quan chấp hành Quốc hội Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao Tòa án nhân dân quan xét xử, thực quyền tư pháp Ủy ban nhân dân cấp quan hành địa phương Cơ quan nào hoạt động theo chế độ thủ trưởng? a Bộ, quan ngang Bộ b Ủy ban nhân dân cấp c Chính phủ d Khơng có quan nào Vì:Chính phủ Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể, Bộ hoạt động theo chế độ thủ trưởng Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành các thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho các doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 và các văn pháp luật có liên quan khác Vậy là hoạt động các quan nhà nước này? A) Truy cứu trách nhiệm pháp lý B) Ban hành văn quy phạm pháp luật C) Thưc pháp luật D) Vi phạm pháp luật Vì: Thực pháp luật hành vi thực tế, hợp pháp, có mục đích chủ thể pháp luật nhằm thực hóa quy định pháp luật, làm cho chúng vào sống Hoạt động quan nhà nước trường hợp thực pháp luật doanh nghiệp (cụ thể áp dụng pháp luật doanh nghiệp liên quan đến vấn đề cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) Cơ quan quản lý nhà nước CHXHCN Việt nam là: a Quốc hội và Chính phủ c Chính phủ và UBND cấp b UBND và HĐND cấp d TAND và VKSND Vì:+ Quốc hội HĐND quan quyền lực nhà nước + TAND VKSND quan tư pháp + Chính phủ quan hành nhà nước cao UBND cấp quan hành nhà nước địa phương D Doanh nghiệp A tiến hành kê khai và nộp thuế tức là có hoạt động thực pháp luật hình thức nào sau đây? A) Thi hành pháp luật B) Tuân thủ pháp luật C) Sử dụng pháp luật D) Áp dụng pháp luật Vì: Thi hành pháp luật hình thức thực pháp luật theo chủ thể thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực Trong trường hợp này, doanh nghiệp A thực nghĩa vụ kê khai nộp thuế theo quy định pháp luật thuế Doanh nghiệp A vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa ký với doanh nghiệp B nên B khởi kiện Toà án Toà án xét xử và định doanh nghiệp A phải bồi thường thiệt hại cho doanh nghiệp B số tiền là 100 triệu đồng Vậy trường hợp này, doanh nghiệp A phải chịu loại trách nhiệm pháp lý gì? A) Trách nhiệm kỷ luật Nhà nước B) Trách nhiệm hành chính C) Trách nhiệm dân sư D) Trách nhiệm hình sư Vì: Trách nhiệm pháp lý xác định dựa sở vi phạm pháp luật, mà vi phạm pháp luật trường hợp doanh nghiệp A doanh nghiệp B vi phạm dân (phát sinh lĩnh vực kinh doanh, thương mại điều chỉnh pháp luật dân sự) Vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại A trách nhiệm dân Đ Đặc điểm trách nhiệm pháp lý KHÔNG bao gồm đặc điểm nào sau đây? A) Luôn gắn liền với vi phạm pháp luật B) Thể thái độ phản ứng Nhà nước và xã hội chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật C) Là loại nghĩa vụ pháp lý đặc biệt D) Ln mang tính tích cưc, có lợi cho chủ thể có hành vi vi phạm pháp ḷt Vì: Một đặc điểm trách nhiệm pháp lý Luôn mang tính bất lợi chủ thể phải gánh chịu, tức chủ thể phải gánh chịu thiệt hại định (như thiệt hại về: quyền, tự do, tài sản, tinh thần, tính mạng…) Những phương án lại đặc điểm trách nhiệm pháp lý Đặc điểm nào sau là đặc điểm quan hệ pháp luật? A) Quan hệ pháp luật thể ý chí tuyệt đối chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật B) Quan hệ pháp luật xuất sở quy phạm xã hội C) Quan hệ pháp luật bảo đảm biện pháp cưỡng chế Nhà nước D) Tất quan hệ xã hội là quan hệ pháp luật Vì: Định nghĩa Quan hệ pháp luật quan hệ người với người (quan hệ xã hội) quy phạm pháp luật điều chỉnh (không xuất sở quy phạm xã hội), biểu thành quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể bên, đảm bảo cưỡng chế Nhà nước Quan hệ pháp luật thể ý chí trực tiếp chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật, khơng thể ý chí tuyệt đối mà phải chịu kiểm soát, điều chỉnh phù hợp với ý chí gián tiếp Nhà nước Đặc trưng nào sau là đặc trưng Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A) Hình thức chính thể nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hình thức nhà nước quân chủ lập hiến B) Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dưng thành công chủ nghĩa xã hội C) Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước nhân dân, nhân dân và nhân dân D) Hình thức cấu trúc nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hình thức nhà nước liên bang Vì:- Một đặc trưng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân - Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội – thời kỳ vừa có chủ nghĩa xã hội vừa chưa có chủ nghĩa xã hội, thời kỳ cũ chưa hẳn, đời chưa hoàn chỉnh → chưa xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hình thức thể nhà nước cộng hòa (khơng phải Nhà nước qn chủ) hình thức cấu trúc nhà nước đơn (không phải Nhà nước liên bang) Đâu KHÔNG là chức đối ngoại nhà nước? a Chống kẻ thù xâm lược b Xây dưng hệ thống sân bay quốc tế c Thiết lập quan hệ tổ chức quốc tế d Thiết lập quan hệ quốc gia giới Vì:Các phương án: Chống kẻ thù xâm lược; thiết lập quan hệ quốc gia giới; thiết lập quan hệ tổ chức quốc tế đề cập đến mặt hoạt động nhà nước quan hệ với nhà nước giới dân tộc khác nên thuộc chức đối ngoại Phương án: Xây dựng hệ thống sân bay quốc tế thuộc hoạt động xây dựng phát triển đất nước nên thuộc chức đối nội Đâu KHÔNG thuộc chức đối nội nhà nước? a Phòng thủ đất nước b Giữ vững ổn định chính trị c Phát triển kinh tế đất nước d Phát triển đời sống xã hội Vì: Đáp án giữ vững ổn định chính trị, phát triển đời sống xã hội, phát triển kinh tế đất nước thuộc mặt hoạt động chủ yếu nội đất + Đáp án Phòng thủ đất nước đúng, vì; hoạt động nhà nước quan hệ với nước không thuộc hoạt động nội đất nước Đâu KHÔNG thuộc chức đối nội nhà nước? a Phát triển kinh tế đất nước b Giữ vững ổn định chính trị c Phòng thủ đất nước d Phát triển đời sống xã hội Vì: Đáp án giữ vững ổn định trị, phát triển đời sống xã hội, phát triển kinh tế đất nước thuộc mặt hoạt động chủ yếu nội đất + Đáp án Phòng thủ đất nước đúng, vì; hoạt động nhà nước quan hệ với nước không thuộc hoạt động nội đất nước Để các quan hệ pháp luật có thể phát sinh, thay đổi chấm dứt thì: A) Chỉ cần có sư kiện pháp lý B) Chỉ cần có quy phạm pháp luật tương ứng C) Chỉ cần có đầy đủ phận cấu thànhlà: chủ thể - khách thể - nội dung D) Phải có đầy đủ yếu tốlà: sư kiện pháp lý, quy phạm pháp luật tương ứng và chủ thể có lưc chủ thể Vì: Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật bao gồm yếu tố sau: (1) Có quy phạm pháp luật tương ứng với quan hệ xã hội, điều chỉnh quan hệ xã hội (2) Có kiện pháp lý: Sự kiện pháp lý kiện, việc thực tế cụ thể đời sống mà chúng xảy quy định pháp luật làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật (3) Có chủ thể có lực chủ thể Đây yếu tố cần đủ, thiếu yếu tố quan hệ pháp luật phát sinh Để xây dựng và củng cố Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, biện pháp nào coi là quan trọng và cần phải ưu tiên thực hiện? A) Xây dưng và hoàn thiện hệ thống pháp luật theo tiêu chí pháp luật nhà nước pháp quyền B) Đẩy mạnh phát triển văn hóa – giáo dục C) Nâng cao lưc đội ngũ cán nhà nước D) Cải cách thủ tục hành chính Vì: Để xây dựng củng cố Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, biện pháp coi quan trọng cần phải ưu tiên thực tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật theo tiêu chí pháp luật nhà nước pháp quyền, đồng thời tổ chức thực pháp luật cách có hiệu Các biện pháp lại quan trọng tầm thứ yếu Mặt khác, để tiến hành biện pháp việc cần làm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Đối tượng điều chỉnh Luật dân bao gồm: A) Nhóm quan hệ tài sản và nhóm quan hệ nhân thân B) Nhóm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phi tài sản C) Nhóm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản D) Nhóm quan hệ nhân, gia đình và nhóm quan hệ hợp đồng Vì: Đối tượng điều chỉnh luật dân quan hệ pháp luật dân sự, bao gồm: quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Trong đó, quan hệ nhân thân bao gồm: Quan hệ nhân thân phi tài sản quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản Các phương án lại chưa nêu đầy đủ Đối tượng điều chỉnh pháp luật dân bao gồm nhóm quan hệ pháp luật nào sau đây? A) Quan hệ nộp phạt vi phạm luật giao thông B) Quan hệ ly hôn hai vợ chồng C) Quan hệ kê khai và nộp thuế thu nhập D) Quan hệ làm khai sinh cho đẻ Vì: Theo Điều Bộ luật Dân năm 2015, đối tượng điều chỉnh ngành luật dân quan hệ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm Các quan hệ phát sinh lĩnh vực như: hôn nhân, gia đình, thừa kế, kinh doanh, thương mại, lao động Vậy quan hệ ly hôn thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật dân Các phương án lại quan hệ pháp luật thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật hành Đối tượng nào không loại với các đối tượng lại? a Quy phạm đạo đức b Quy phạm pháp luật c Quy phạm tôn giáo d Quy phạm kỹ tḥt Vì:QP pháp luật, tơn giáo, đạo đức quy phạm xã hội, khác với quy phạm kỹ thuật 10 Các đáp án khác cần thiết phải có nguyên nhân hình thành Nhà nước Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà nước đời là do: A) Thượng đế sáng tạo B) Các giai cấp xã hội thỏa thuận để thành lập C) Một số ít người giàu có xã hội thành lập D) Giai cấp thống trị xã hội thành lập Vì: Nhà nước máy quyền lực đặc biệt, giai cấp thống trị thành lập để trì thống trị giai cấp giai cấp khác ● Đáp án: Thượng đế tạo sai quan điểm theo thuyết thần học ● Đáp án: Các giai cấp xã hội thỏa thuận để thành lập sai quan điểm theo thuyết khế ước xã hội ● Đáp án: Một số người giàu có xã hội thành lập sai quan điểm khơng theo học thuyết Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, lịch sử xã hội loài người và có kiểu nhà nước nào? A) Chủ nơ, phong kiến, tư sản và cộng sản chủ nghĩa B) Cộng sản nguyên thủy, chủ nô, phong kiến và tư sản C) Chủ nô, phong kiến, tư sản và xã hội chủ nghĩa D) Cộng sản nguyên thủy, phong kiến, tư sản và xã hội chủ nghĩa Vì: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin có kiểu nhà nước: Nhà nước chủ nô; Nhà nước phong kiến; Nhà nước tư sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa Cộng sản nguyên thủy, cộng sản chủ nghĩa kiểu nhà nước mà kiểu hình thái kinh tế - xã hội lịch sử Như vậy, có đáp án “Chủ nơ, phong kiến, tư sản xã hội chủ nghĩa” đầy đủ Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, lịch sử xã hội loài người và trải qua kiểu nhà nước? A) B) C) D) Vì: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin: Có kiểu hình thái kinh tế xã hội có kiểu hình thái kinh tế xã hội có giai cấp, nên có kiểu Nhà nước tương ứng với hình thái kinh tế xã hội Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, lịch sử xã hội loài người, hình thái kinh tế xã hội nào KHÔNG tồn nhà nước? A) Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến B) Hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa C) Hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa D) Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy Vì: Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến, tư chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa có phân hóa giai cấp nên tồn nhà nước Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có phân chia giai cấp nên chưa có nhà nước pháp luật Theo quy định Bộ luật Dân năm 2015, cá nhân nào sau KHÔNG thể là chủ thể trực tiếp tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự? A) Người từ đủ tuổi đến 15 tuổi B) Người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi 32 C) Người lưc hành vi dân sư D) Người bị hạn chế lưc hành vi dân sư Vì:- Theo Điều 22 Bộ luật Dân năm 2015, giao dịch dân người lực hành vi dân phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực → tức người ko thể trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp luật dân (chỉ tham gia gián tiếp thông qua người đại diện) - Phương án: Người từ đủ tuổi đến 15 tuổi Người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi sai theo Điều 21 Bộ luật Dân năm 2015, nhóm người trực tiếp tham gia giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi - Phương án: Người bị hạn chế lực hành vi dân sai theo Điều 24 Bộ luật Dân năm 2015, người trực tiếp tham gia giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015, đại diện theo ủy quyền là: A) đại diện theo quy định pháp luật theo định quan nhà nước B) đại diện theo quy định pháp luật theo sư ủy quyền hợp pháp người ủy quyền C) đại diện có sư thỏa thuận ủy quyền người đại diện và người đại diện D) đại diện theo định quan nhà nước có thẩm quyền theo điều lệ pháp nhân Vì: Theo Khoản Điều 138 Bộ luật Dân năm 2015, đại diện theo ủy quyền việc cá nhân, pháp nhân uỷ quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực giao dịch dân Hai bên (người đại diện người đại diện) phải thỏa thuận với việc ủy quyền Các phương án lại có nêu thêm chất loại đại diện theo pháp luật nên sai Theo quy định Bộ luật Dân năm 2015, sở hữu vợ chồng tài sản gia đình là: A) sở hữu chung theo phần B) sở hữu chung hợp C) sở hữu tập thể D) sở hữu riêng Vì: Theo Khoản Điều 213 Bộ luật Dân năm 2015, sở hữu chung vợ chồng sở hữu chung hợp phân chia Theo quy định Bộ luật hình năm 2015, pháp nhân thương mại phạm tội, biện pháp cưỡng chế nào sau là hình phạt? A) Tịch thu vật, tiền trưc tiếp liên quan đến tội phạm B) Cấm huy động vốn C) Khôi phục lại tình trạng ban đầu D) Trục xuất Vì:● Theo Khoản Điều 33 Bộ luật Hình 2015: Cấm huy động vốn hình phạt bổ sung pháp nhân thương mại phạm tội ● Phương án: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm Khơi phục lại tình trạng ban đầu sai số bốn biện pháp tư pháp pháp nhân thương mại phạm tội theo quy định Khoản Điều 46 Bộ luật Hình 2015 ● Phương án: Trục xuất sai hình phạt cá nhân phạm tội theo Khoản Điều 32 Bộ luật Hình 2015 Theo quy định Bộ luật hình năm 2015, hình phạt nào thuộc nhóm hình phạt bổ sung? A) Cảnh cáo B) Cải tạo không giam giữ C) Phạt tiền D) Cấm đảm nhiệm chức vụ 33 Vì: Theo quy định Điều 32 Bộ luật Hình 2015: Cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ phạt tiền hình phạt (Khoản Điều này) Cấm đảm nhiệm chức vụ hình phạt bổ sung (Khoản Điều này) Theo quy định pháp luật dân hành, hợp đồng KHƠNG có đặc điểm nào sau đây? A) Là sư thỏa thuận hợp pháp bên B) Thể ý chí tư nguyện bên C) Quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ bên D) Phải ký kết hình thức văn Vì:- Theo Điều 385 Bộ luật Dân năm 2015, Hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Sự thoả thuận phải hợp pháp thể ý chí tự nguyện bên hợp đồng - Hợp đồng loại giao dịch dân giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ (Theo quy định Điều 119 Bộ luật Dân năm 2015) Vậy, mọi trường hợp, hợp đồng phải ký hình thức văn → Đây khơng phải đặc điểm ln có hợp đồng Thực pháp luật bao gồm hình thức nào sau đây? A) Xử lý vi phạm pháp luật B) Tuân theo pháp luật C) Sử dụng pháp luật D) Thưc thi pháp luật Vì:- Thực pháp luật bao gồm hình thức: Tuân thủ pháp luật, Thi hành pháp luật, Sử dụng pháp luật Áp dụng pháp luật - Xử lý vi phạm pháp luật hoạt động cụ thể trình thực pháp luật hình thức áp dụng pháp luật khơng phải hình thức cụ thể - Các phương án lại: Tuân theo pháp luật Thực thi pháp luật thuật ngữ khơng đúng, khơng phải hình thức thực pháp luật Tìm phận chế tài quy phạm pháp luật sau: “Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn khơng thời hạn áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng quy định sử dụng giấy phép, chứng hành nghề” A) “Tước quyền sử dụng giấy phép” B) “Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn khơng thời hạn” C) “Được áp dụng cá nhân, tổ chức” D) “Được áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng quy định sử dụng giấy phép, chứng hành nghề” Vì: Bộ phận chế tài nêu lên hậu mà chủ thể phải gánh chịu vi phạm pháp luật Đúng Tìm phận giả định quy phạm pháp luật sau: “Sau nhận đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định pháp luật hộ tịch, quan đăng ký kết hôn kiểm tra hồ sơ đăng ký kết hôn; xét thấy hai bên nam nữ có đủ điều kiện kết quan đăng ký kết tổ chức đăng ký kết hôn” A) “Sau nhận đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định pháp luật hộ tịch, quan đăng ký kết hôn kiểm tra hồ sơ đăng ký kết hôn” B) “Sau nhận đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định pháp luật hộ tịch, quan đăng ký kết hôn” và “nếu xét thấy hai bên nam nữ có đủ điều kiện kết hơn” C) “Thì quan đăng ký kết hôn tổ chức đăng ký kết hôn” D) “Nếu xét thấy hai bên nam nữ có đủ điều kiện kết hơn” 34 Vì: Bộ phận giả định nêu lên phạm vi tác động quy phạm pháp luật Trong quy phạm pháp luật này, có quy phạm pháp luật riêng biệt có phận giả định tương ứng: “Sau nhận …kết hôn” “nếu xét thấy… kết hơn” Tìm phận quy định quy phạm pháp luật sau: “Người nào cho thuê, cho mượn địa điểm có hành vi nào khác chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” A) “Người nào cho thuê, cho mượn địa điểm có hành vi nào khác chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy” B) “Thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” C) “Người nào cho th, cho mượn địa điểm” D) Khơng có phận quy định Vì: Bộ phận quy định nêu lên cách xử mà chủ thể vào hoàn cảnh, điều kiện nêu phận giả định quy phạm pháp luật phép buộc phải thực Trong quy phạm pháp luật khơng có phần nêu lên cách xử chủ thể Quy phạm pháp luật bao gồm phận giả định chế tài Tìm nhận định nhận định đây? A) Một điều luật chứa đưng quy phạm pháp luật B) Một điều luật phải chứa đưng nhiều quy phạm pháp luật C) Mỗi điều luật là quy phạm pháp luật D) Mỗi văn quy phạm pháp luật bao gồm nhiều điều luật Vì: Điều luật sản phẩm kỹ thuật lập pháp, cách thức trình bày quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật Trong văn quy phạm pháp luật bao gồm nhiều điều luật Những nhận định lại sai Một điều luật chứa đựng nhiều quy phạm pháp luật Vậy nên không đồng khái niệm điều luật quy phạm pháp luật Tội phạm là gì? A) Những hành vi trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân B) Những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sư C) Những hành vi xâm phạm quy tắc quản lý hành chính nhà nước D) Những hành vi xâm phạm trật tư quan, tổ chức nhà nước Vì: ● Tội phạm (vi phạm hình sự) hành vi gây nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình ● Phương án: Những hành vi trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân sai vi phạm dân ● Phương án: Những hành vi xâm phạm quy tắc quản lý hành nhà nước sai vi phạm hành ● Phương án: Những hành vi xâm phạm trật tự quan, tổ chức nhà nước sai vi phạm kỷ luật Trong chất Nhà nước thì: A) Bản chất giai cấp ln biểu rõ nét B) Bản chất xã hội biểu rõ nét C) Bản chất giai cấp và chất xã hội có tính ổn định, không bị biến đổi D) Bản chất giai cấp và chất xã hội biểu khác tùy thuộc vào kiểu nhà nước khác Vì: Ở kiểu Nhà nước bóc lột, chất giai cấp thể rõ nét, Nhà nước chủ yếu tập trung bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị mà không trọng đến chất xã hội Ngược lại, Nhà nước xã hội đại, tiến có tính xã hội ngày mở rộng, tính giai cấp xác định rõ ràng theo hướng minh bạch, công khai có kiểm sốt cao 35 Trong máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chủ thể nào có quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ? A) Cộng đồng dân cư B) Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam C) Chủ tịch nước D) Mặt trận tổ quốc Việt Nam Vì: Theo Khoản Điều 88 Hiến pháp 2013, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước (nguyên thủ quốc gia) đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, chủ thể khác khơng có quyền Trong máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch nước là: A) Do cử tri nước bầu số Đại biểu Quốc hội B) Người đứng đầu quan hành pháp C) Người thay mặt Nhà nước vấn đề đối nội và đối ngoại D) Do Chính phủ bầu Vì: Theo Điều 86, 87 Hiến pháp 2013, Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước khơng phải Chính phủ hay cử tri nước bầu Còn người đứng đầu quan hành pháp thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước (theo Điều 94, 95 Hiến pháp 2013) Trong máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chức vụ nào KHÔNG Quốc hội bầu ra? A) Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội B) Thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội C) Đại biểu Quốc hội D) Chủ tịch Hội đồng dân tộc Đúng Đáp án là: Đại biểu Quốc hội Vì: Theo Điều 79 Hiến pháp 2013, Đại biểu Quốc hội cử tri nước bầu theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân đơn vị bầu cử nhân dân nước Các chức vụ lại Quốc hội bầu (theo Điều 73, Điều 75, Điều 76 Hiến pháp 2013) Trong máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan có chức thực hành quyền cơng tố là quan nào? A) Tòa án nhân dân B) Hội đồng thẩm phán C) Bộ Tư pháp D) Viện kiểm sát nhân dân Vì: Theo quy định Khoản Điều 107 Hiến pháp 2013, Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp; Tòa án nhân dân quan xét xử, thực quyền tư pháp; Bộ Tư pháp quan trực thuộc Chính phủ, thực quyền hành pháp; Hội đồng thẩm phán phận Tòa án nhân dân cấp Trong máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan có quyền làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp là quan nào? A) Chính phủ B) Bộ Chính trị C) Quốc hội D) Chủ tịch nước Vì: Theo Khoản Điều 70 Hiến pháp 2013, Quốc hội quan có quyền làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật 36 Trong máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nào có chức xét xử? A) Tòa án nhân dân C) Viện kiểm sát nhân dân B) Tòa án hiến pháp D) Tòa án cơng lý Vì: Theo quy định Khoản Điều 102 Hiến pháp 2013, Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp (Khoản Điều 107) Tòa án cơng lý Tòa án Hiến pháp chưa có Việt Nam Trong máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nào là quan hành nhà nước? A) Hội đồng nhân dân cấp B) Ủy ban thường vụ Quốc hội C) Mặt trận tổ quốc Việt Nam D) Bộ Tư pháp Vì:- Theo Điều 95 Hiến pháp 2013, Bộ Tư pháp quan trực thuộc Chính phủ, quan hành cấp trung ương.- Theo Khoản Điều 73 Hiến pháp 2013: Ủy ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội - Theo Điều 113 Hiến pháp 2013, Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương - Theo Điều Hiến pháp 2013, Mặt trận Tổ quốc VN tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người VN định cư nước ngồi Trong máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan tư pháp bao gồm: A) Tòa án nhân dân và quan cơng an nhân dân B) Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và quan Công an nhân dân C) Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân D) Viện kiểm sát nhân dân và quan Cơng an nhân dân Vì: Theo Điều 102 Điều 107 Hiến pháp 2013, Tòa án nhân dân quan xét xử nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp; Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Công an nhân dân thuộc quan hành nhà nước Trong máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hội đồng nhân dân tổ chức cấp nào? A) Được tổ chức bốn cấp: trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã B) Được tổ chức ba cấp: cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã C) Được tổ chức hai cấp: cấp tỉnh và cấp huyện D) Được tổ chức hai cấp: cấp trung ương và cấp tỉnh Vì: Theo Điều 110, 111 Hiến pháp 2013, quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đó là: cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã) Chính quyền địa phương gồm: Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, vậy: - Phương án tổ chức bốn cấp: Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã sai cấp trung ương khơng có - Phương án tổ chức ba cấp: Cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Hội đồng nhân dân tổ chức cấp quyền địa phương Trong máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hội đồng nhân dân là: A) quan đại diện cao nhân dân B) quan quyền lưc nhà nước địa phương C) quan hệ thống quan tư pháp D) quan giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước 37 Vì: Khoản Điều 113 Hiến pháp 2013 qui định Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, nhân dân địa phương bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân quan nhà nước cấp Trong máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là: A) Cơ quan hành chính nhà nước tỉnh B) Cơ quan quyền lưc nhà nước cao tỉnh C) Cơ quan thưc quyền cơng tố tỉnh D) Cơ quan có quyền lập hiến và lập pháp tỉnh Vì: Theo Khoản Điều 114 Hiến pháp 2013, Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu ra, quan hành nhà nước địa phương Trong máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương quan nào bầu ra? A) Ủy ban nhân dân cấp C) Quốc hội B) Hội đồng nhân dân cấp D) Chính phủ Vì: Theo Khoản Điều 114 Hiến pháp 2013, Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Trong các loại văn quy phạm pháp luật đây, văn nào có hiệu lực pháp lý cao nhất? A) Nghị định B) Lệnh C) Luật D) Hiến pháp Vì: Theo Điều 119 Hiến pháp 2013, Hiến pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao Trong các loại văn quy phạm pháp luật đây, văn nào KHÔNG loại với các văn lại? A) Hiến pháp B) Nghị C) Lệnh D) Luật Vì: Theo quy định Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Hiến pháp, Nghị quyết, Luật văn Quốc hội ban hành, Lệnh Chủ tịch nước ban hành Tham khảo: Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lí luận Nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 2016; chương XIII, mục III Nguồn pháp luật Việt Nam nay, trang 293 Trong hai chức nhà nước thì: A) Chức đối ngoại định chức đối nội B) Chức đối nội định chức đối ngoại C) Trong thời kỳ hội nhập chức đối ngoại định chức đối nội D) Chức đối nội và chức đối ngoại có vai trò ngang và có mối quan hệ mật thiết với Vì: Việc xác định chức đối ngoại chịu tác động nhiều từ chức đối nội Đồng thời, việc xác định đắn thực có hiệu chức đối ngoại tác động mạnh mẽ ảnh hưởng tích cực tới việc thực chức đối nội Trong hai chức nhà nước a Hai chức có vai trò ngang b Chức đối nội định chức đối ngoại c Trong thời kỳ hội nhập chức đối ngoại định chức đối nội d Chức đối ngoại định chức đối nội Vì: + Đáp án chức đối nội định chức đối ngoại đúng, vì, chức đối nội chức đối ngoại liên quan chặt chẽ, hỗ trợ nhau, tác động lẫn nhau, chức đối nội 38 giữ vai trò chủ đạo, có tính định chức đối ngoại Việc thực chức đối ngoại phải xuất phát từ chức đối nội nhằm thực chức đối nội Như vậy, đáp án “Chức đối ngoại định chức đối nội”, “Trong thời kỳ hội nhập chức đối ngoại định chức đối nội” “Hai chức có vai trò ngang nhau” khơng thỏa mãn u cầu Trong hệ thống quyền lực nhà nước, nội dung quyền hành pháp KHÔNG bao gồm quyền nào sau đây? A) Tổ chức thưc Hiến pháp B) Tổ chức thưc đạo luật C) Tổ chức thưc văn luật D) Ban hành văn hướng dẫn thi hành đạo luật Vì: Hoạt động ban hành văn hướng dẫn thi hành đạo luật hoạt động thuộc nhóm quyền lập pháp Trong hệ thống quyền lực nhà nước, nội dung quyền lập pháp KHÔNG bao gồm việc ban hành ra: A) Các đạo luật D) Các văn hướng dẫn thi hành đạo B) Các văn luật luật C) Các án Vì: Hoạt động ban hành án (kết q trình xét xử) hoạt động thuộc nhóm quyền tư pháp.Các đáp án lại hoạt động thuộc nhóm quyền lập pháp Trong hệ thống quyền lực nhà nước, nội dung quyền tư pháp thể thông qua hoạt động nào sau đây? A) Xét xử chủ thể vi phạm pháp luật B) Tổ chức thưc văn pháp luật Tòa án nhân dân tối cao ban hành C) Tư vấn cho Quốc hội trình soạn thảo Hiến pháp và đạo luật D) Ban hành văn quy phạm pháp luật Vì: Quyền tư pháp ba nội dung quyền lực nhà nước Theo đó, quyền tư pháp có nội dung bao gồm: Xét xử chủ thể vi phạm pháp luật; Giải tranh chấp xảy xã hội; Bảo vệ pháp luật, công lý, tự công dân trật tự an toàn xã hội - Tổ chức thực văn pháp luật Tòa án nhân dân tối cao ban hành nội dung quyền hành pháp - Tư vấn cho Quốc hội trình soạn thảo Hiến pháp đạo luật Ban hành văn quy phạm pháp luật nội dung quyền lập pháp, quyền tư pháp Trong hệ thống quyền lực nhà nước, quyền lập pháp trao cho quan nào phụ trách? A) Quốc hội C) Tòa án B) Chính phủ D) Viện kiểm sát Vì: Quyền lực nhà nước quốc gia trao cho quan khác phụ trách, cụ thể: Quyền lập pháp trao cho Quốc hội; quyền hành pháp trao cho Chính phủ; quyền tư pháp trao cho hệ thống Tòa án Viện kiểm sát Trong mơ hình nhà nước pháp quyền, các quan nhà nước có thẩm quyền phải phục vụ cho lợi ích hợp pháp chủ thể nào sau đây? A) Nhân dân C) Giai cấp thống trị B) Tất mọi tầng lớp xã hội D) Đảng Cộng sản Vì: Một đặc trưng Nhà nước pháp quyền là: Nhà nước pháp quyền nhà nước tổ chức hoạt động sở chủ quyền nhân dân Theo đó, Nhà nước (mà cụ thể quan nhà nước có thẩm quyền) phải phục vụ cho lợi ích hợp pháp nhân dân 39 Trong mơ hình nhà nước pháp quyền, chủ thể có quyền định tối cao và cuối vấn đề quan trọng nhà nước là: A) Đảng Cộng sản C) Nhân dân B) Giai cấp thống trị D) Giai cấp bị trị Vì: Một đặc trưng Nhà nước pháp quyền là: Nhà nước pháp quyền nhà nước tổ chức hoạt động sở chủ quyền nhân dân Theo đó, nhân dân có quyền định tối cao cuối mọi vấn đề quan trọng Nhà nước Trong mơ hình nhà nước pháp quyền, pháp luật là: A) sư thể ý chí tuyệt đối giai cấp thống trị B) sư thể ý chí, nguyện vọng nhân dân C) công cụ để giai cấp thống trị trì trật tư xã hội D) công cụ để nhà nước giám sát và quản lý hoạt động nhân dân Vì: Một đặc trưng Nhà nước pháp quyền là: Nhà nước pháp quyền Nhà nước tổ chức hoạt động sở hệ thống pháp luật dân chủ, tiến bộ, phù hợp khả thi Sự thể đặc trưng là: Trong mơ hình Nhà nước pháp quyền, pháp luật công lý thời đại; thể ý chí, nguyện vọng nhân dân phản ánh điều kiện Kinh tế- Xã hội, đạo đức, truyền thống lịch sử, văn hóa Những phương án lại khơng phải đặc trưng mơ hình nhà nước pháp quyền Trong mơ hình nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước được: A) tập trung tay cá nhân thưc B) tập trung tay số cá nhân thưc C) tập trung tay quan thưc D) phân công cho nhiều quan nhà nước khác thưc Vì: Một đặc trưng Nhà nước pháp quyền là: Nhà nước pháp quyền nhà nước tổ chức hoạt động theo chế đảm bảo phân cơng kiểm sốt quyền lực quan nhà nước Theo đó, quyền lực nhà nước không tập trung tay cá nhân mà phân công cho nhiều quan nhà nước khác thực Mỗi quan có chức năng, thẩm quyền riêng pháp luật quy định Trong mơ hình nhà nước pháp quyền, văn pháp luật nào có hiệu lực pháp lý cao nhất? A) Nghị Đảng Cộng sản C) Luật B) Hiến pháp D) Bộ luật Vì: Một đặc trưng Nhà nước pháp quyền là: Nhà nước pháp quyền nhà nước bảo đảm vị trí tối thượng pháp luật đời sống nhà nước đời sống xã hội Trong đó, Hiến pháp đạo luật thể cách tập trung ý chí nhân dân, có hiệu lực pháp lý cao Trong mối quan hệ với pháp luật, kinh tế đóng vai trò gì? A) Quyết định sư đời và phát triển pháp luật B) Quyết định sư đời, phát triển và nội dung pháp luật C) Là yếu tố bị pháp ḷt chi phối D) Khơng có vai trò và mối quan hệ pháp luật Vì: Pháp luật phụ thuộc vào sở kinh tế, thể hiện: Kinh tế định: ● Sự đời: Một nguyên nhân làm đời Nhà nước pháp luật nguyên nhân kinh tế (sự xuất chế độ tư hữu xã hội) ● Sự phát triển: Cơ cấu kinh tế định cấu pháp luật → chế độ kinh tế thay đổi pháp luật thay đổi theo ● Nội dung: Pháp luật hình thức ghi nhận biến đổi quan hệ kinh tế, phản ánh phát triển trình độ kinh tế 40 Trong nhận định sau, nhận định nào là đặc trưng Nhà nước? a Ban hành pháp luật b Phân chia lãnh thổ theo đơn vị hành chính và quản lý dân cư theo lãnh thổ c Có chủ quyền quốc gia d Thiết lập quyền lưc áp dụng phạm vi giai cấp thống trị Vì: Một đặc trưng nhà nước nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt, áp dụng tồn xã hội khơng phải thiết quyền lực áp dụng phạm vi giai cấp thống trị Các phương án lại đặc trưng nhà nước Trong quan hệ pháp luật, lực pháp luật chủ thể có thể thay đổi bởi: A) Ý chí đơn phương Đảng cầm quyền B) Ý chí đơn phương Nhà nước C) Ý chí đơn phương chính chủ thể D) Ý chí thống Nhà nước và chủ thể quan hệ pháp luật Vì: Năng lực pháp luật khả hưởng quyền có nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy định cho cá nhân tổ chức định Năng lực pháp luật nhà nước quy định loại chủ thể Trong quá trình hoạt động, quan hệ các chủ thể nào KHÔNG phải là quan hệ pháp luật hành chính? A) Quan hệ Chính phủ và Bộ B) Quan hệ Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh C) Quan hệ Bộ với D) Quan hệ phòng, ban cơng ty cổ phần Vì: Tất phương án quan hệ pháp luật điều chỉnh pháp luật hành Còn Quan hệ phòng, ban cơng ty cổ phần quan hệ dân phát sinh lĩnh vực tổ chức hoạt động doanh nghiệp Trong quá trình truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền cần ban hành loại văn gì? A) Văn quy phạm pháp luật B) Văn luật C) Văn áp dụng pháp luật D) Văn luật Vì: Xét nội dung, truy cứu trách nhiệm pháp lý việc áp dụng biện pháp cưỡng chế (chế tài) quy định pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật Xét hình thức, truy cứu trách nhiệm pháp lý việc tổ chức cho chủ thể vi phạm pháp luật thực biện pháp cưỡng chế (chế tài) quy định pháp luật Kết hoạt động truy cứu văn áp dụng pháp luật (bản án, định…) quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để áp dụng tổ chức, cá nhân cụ thể Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, hệ thống pháp luật chịu tác động yếu tố nào sau đây? A) Chính sách pháp luật và ý thức pháp luật B) Nguyên tắc pháp lý và ý thức pháp luật C) Chính sách pháp luật và nguyên tắc pháp lý D) Quan điểm quan ban hành pháp luật Vì: Hình thức bên pháp luật xác định vị trí, vai trò yếu tố hay phận pháp luật gồm: Các sách pháp luật, nguyên tắc pháp lý, quy phạm pháp luật, chế định pháp luật 41 ngành luật Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sách pháp luật nguyên tắc pháp lý giữ vai trò đạo định hướng cho toàn hệ thống pháp luật Ý thức pháp luật yếu tố tác động đến trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Ý thức pháp luật có tác động chủ yếu q trình thực pháp luật Trong quan hệ với pháp luật, kinh tế đóng vai trò: a Quyết định sư đời, phát triển và nội dung pháp luật Đúng b Quyết định sư đời, phát triển pháp luật Không c Là yếu tố bị pháp luật chi phối Khơng d Độc lập, khơng có quan hệ với Khơng Vì:Kinh tế thuộc sở hạ tầng, pháp luật thuộc kiến trúc thương tầng Mối quan hệ CSHT KTTT Trong quan hệ pháp luật, lực pháp luật chủ thể có thể thay đổi bởi: A) Ý chí đơn phương Đảng cầm quyền B) Ý chí đơn phương Nhà nước C) Ý chí đơn phương chính chủ thể D) Ý chí thống Nhà nước và chủ thể quan hệ pháp luật Vì: Năng lực pháp luật khả hưởng quyền có nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy định cho cá nhân tổ chức định Năng lực pháp luật nhà nước quy định loại chủ thể Trong thực tiễn tổ chức nhà nước pháp quyền, quyền hành pháp trao cho quan nào sau đây? A) Quốc hội (Nghị viện) B) Chính phủ C) Tòa án D) Viện kiểm sát Vì: Một đặc trưng Nhà nước pháp quyền là: Nhà nước pháp quyền nhà nước tổ chức hoạt động theo chế đảm bảo phân công kiểm soát quyền lực quan nhà nước Trong đó, quyền lập pháp trao cho Quốc hội (Nghị viện); quyền hành pháp trao cho Chính phủ quyền tư pháp trao cho Tòa án Trường hợp có hai người trở lên cố ý thực hành vi phạm tội quy định Bộ luật hình hành gọi là gì? A) Tội phạm B) Đồng phạm C) Tái phạm D) Tội phạm có tổ chức Vì: Theo Điều 17 Bộ luật Hình 2015, đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm Theo Điều 53 Bộ luật Hình 2015, tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vô ý Tội phạm có tổ chức thuật ngữ sai, có khái niệm: Phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm có câu kết chặt chẽ người thực tội phạm (Khoản Điều 17) U V Văn quy phạm pháp luật xuất hiện: A) Cùng với tập quán pháp B) Cùng với tiền lệ pháp C) Muộn tập quán pháp và tiền lệ pháp 42 D) Sớm tập quán pháp và tiền lệ pháp Vì: Văn quy phạm pháp luật hình thức pháp luật tiến xây dựng với kỹ thuật lập pháp đại Do văn quy phạm pháp luật hình thành muộn so với hình thức pháp luật khác Vi phạm dân là gì? A) Những hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại tới quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân B) Bất kỳ hành vi nào nguy hiểm, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ C) Những hành vi xâm phạm quy tắc quản lý hành chính nhà nước mà khơng phải là tội phạm hình sư D) Những hành vi gây nguy hiểm cao độ cho xã hội Vì: ● Phương án: Những hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại tới quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân vi phạm pháp luật thuộc pháp luật dân điều chỉnh ● Phương án: Bất kỳ hành vi nguy hiểm, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ sai chưa vi phạm pháp luật vi phạm dân ● Phương án: Những hành vi xâm phạm quy tắc quản lý hành nhà nước mà khơng phải tội phạm hình sai vi phạm hành ● Phương án: Những hành vi gây nguy hiểm cao độ cho xã hội sai vi phạm dân khơng phải vi phạm pháp luật gây nguy hiểm cao cho xã hội mà vi phạm hình Vi phạm hành là gì? A) Bất kỳ hành vi nào nguy hiểm, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ B) Bất kỳ hành vi nào trái pháp luật, xâm hại trật tư pháp luật C) Những hành vi xâm phạm trật tư, nội quy, quy chế quan, tổ chức nhà nước D) Những hành vi xâm phạm quy tắc quản lý hành chính nhà nước mà khơng phải là tội phạm hình sư Vì: ● Phương án: Bất kỳ hành vi nguy hiểm, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ: sai dấu hiệu vi phạm pháp luật hình ● Phương án: Là hành vi pháp luật, xâm hại trật tự pháp luật sai hành vi chưa hẳn phải hành vi vi phạm hành ● Phương án: Những hành vi xâm phạm trật tự, nội quy, quy chế quan, tổ chức nhà nước sai vi phạm kỷ luật ● Phương án: Những hành vi xâm phạm quy tắc quản lý hành nhà nước mà khơng phải tội phạm hình đưa đầy đủ tính chất vi phạm hành Vi phạm kỷ luật là gì? A) Những hành vi xâm hại đến trật tư công cộng B) Những hành vi xâm hại đến quan hệ xã hội nào pháp luật ghi nhận và bảo vệ C) Những hành vi có lỗi, trái với quy tắc, trật tư quan, tổ chức Nhà nước D) Những hành vi xâm phạm quy tắc quản lý hành chính nhà nước mà khơng phải là tội phạm hình sư Vì: - Phương án: Những hành vi có lỗi, trái với quy tắc, trật tự quan, tổ chức Nhà nước nêu dấu hiệu vi phạm kỷ luật - Phương án: Những hành vi xâm hại đến trật tự công cộng hành vi xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật ghi nhận bảo vệ sai chưa vi phạm pháp luật vi phạm kỷ luật Hai phương án nêu lên dấu hiệu vi phạm pháp luật nói chung - Phương án: Những hành vi xâm phạm quy tắc quản lý hành nhà nước mà khơng phải tội phạm hình sai vi phạm hành 43 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền ban hành loại văn quy phạm pháp luật nào sau đây? A) Quyết định B) Chỉ thị C) Thông tư D) Nghị Vì: Theo quy định Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền ban hành Thơng tư W X Xác định phận quy định quy phạm pháp luật sau: “Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi làm nhục người lệ thuộc làm người tự sát, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” A) “Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi làm nhục người lệ thuộc mình” B) “Thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” C) “Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi làm nhục người lệ thuộc làm người tư sát” D) Khơng có phận quy định Vì: Bộ phận quy định nêu lên cách xử mà chủ thể vào hoàn cảnh, điều kiện nêu phận giả định quy phạm pháp luật phép buộc phải thực Trong quy phạm pháp luật khơng có phần nêu lên cách xử chủ thể Quy phạm pháp luật bao gồm phận giả định chế tài Xác định phận quy định quy phạm pháp luật sau: “Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao; pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền yêu cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền mà bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy dịnh pháp luật” A) “Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại; có quyền yêu cầu người có lỗi hoàn trả” B) “Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thưc nhiệm vụ pháp nhân giao và có quyền yêu cầu người có lỗi hoàn trả” C) “Phải bồi thường thiệt hại người gây thưc nhiệm vụ pháp nhân giao” và “có quyền yêu cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền mà bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định pháp luật” D) “Pháp nhân” và “nếu pháp nhân bồi thường thiệt hại” Vì: Bộ phận quy định nêu lên cách xử mà tổ chức hay cá nhân vào hoàn cảnh, điều kiện nêu phận giả định quy phạm pháp luật phép buộc phải thực Trong quy phạm pháp luật này, có quy phạm pháp luật riêng biệt có phận quy định tương ứng: “phải bồi thường…giao” “có quyền… pháp luật” X và Y ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất Khách thể quan hệ hợp đồng này là gì? A) Mảnh đất B) Giá trị quyền sử dụng đất 44 C) Quyền sử dụng đất D) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 45 Vì: Khách thể quan hệ pháp luật lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần lợi ích xã hội khác mà chủ thể mong muốn đạt tham gia quan hệ pháp luật Vậy, tham gia ký kết hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất, X Y hướng đến lợi ích vật chất quyền sử dụng đất Y Z ... 2013) Hình thái kinh tế - XH nào KHÔNG tồn nhà nước? a Hình thái kinh tế - XH phong kiến b Hình thái kinh tế - XH tư sản c Hình thái kinh tế - XH xã hội chủ nghĩa d Hình thái kinh tế - XH cộng... phạm pháp luật sai Điều luật, văn quy phạm pháp luật phận hệ thống cấu trúc bên pháp luật Điều luật sản phẩm kỹ thuật lập pháp, cách thức trình bày quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật Hệ... thống pháp luật → Xác định vị trí, vai trò yếu tố, phận pháp luật Hình thức bên pháp luật bao gồm: quy phạm pháp luật, chế định pháp luật ngành luật Những đáp án có thuật ngữ Điều luật, văn quy

Ngày đăng: 20/12/2019, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w