Trong những năm gần đây, nước ta đã vươn lên đứng thứ 2 trong số những nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới (chỉ sau Thái Lan). Sản lượng lúa gạo sản xuất ngày càng tăng lên không những đá
Trang 1DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ 4
LỜI NÓI ĐẦU 5
CHƯƠNG I 7
LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI 7
I Lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa 7
I.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu hàng hóa 7
I.1.1 Khái niệm 7
I.1.2 Vai trò 8
I.2 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 10
I.2.1 Xuất khẩu trực tiếp 10
I.2.2 Xuất khẩu gián tiếp 11
I.2.3 Xuất khẩu tại chỗ 12
I.2.4 Xuất khẩu theo nghị định thư 13
I.2.5 Gia công quốc tế 13
I.2.6 Xuất khẩu ủy thác 13
I.2.7 Buôn bán đối lưu 13
I.2.8 Tạm nhập tái xuất 14
I.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa 14
I.3.1 Yếu tố kinh tế 14
I.3.2 Môi trường văn hóa - xã hội 15
I.3.3 Môi trường chính trị - pháp luật 16
I.3.4 Yếu tố cạnh tranh 17
Trang 2hội nhập kinh tế thế giới 18
II.1 Vị trí của sản xuất và xuất khẩu gạo đối với Việt Nam 18
II.2 Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu gạo 19
II.2.1 Điều kiện đất đai 19
II.2.2 Điều kiện khí hậu 20
II.2.3 Nước tưới tiêu 21
II.2.4 Nhân lực 21
II.2.5 Địa lý cảng khẩu 21
II.3 Thúc đẩy xuất khẩu gạo để tranh thủ cơ hội của thị trường thế giới 22
II.3.1 Xuất khẩu gạo tranh thủ xu hướng phân công lao động quốc tế ngày càng sâu 22
II.3.2 Xuất khẩu gạo tranh thủ xu thế thương mại hóa và hội nhập 22
II.3.3 Xuất khẩu gạo tranh thủ cơ hội cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ AFTA/ASEAN, WTO hiện nay 23
III Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường xuất khẩu gạo của một quốc gia 24
III.1 Nghiên cứu thị trường 24
III.2 Tổ chức nguồn hàng xuất khẩu 25
III.3 Lựa chọn đối tác kinh doanh 26
I Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam 29
I.1 Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam trong giai đoạn 1989 – 2005 29
Trang 3I.3 So sánh xuất khẩu gạo của Việt Nam với các nước Châu Á 36
I.4 Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam 37
II Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam 45
II.1 Yếu tố nghiên cứu thị trường 45
II.2 Tổ chức nguồn hàng xuất khẩu 51
CHƯƠNG III 59
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAMĐẾN NĂM 2010 59
I Dự báo thị trường gạo đến năm 2010 59
I.1 Dự báo sản xuất và tiêu thụ gạo thế giới 59
I.2 Triển vọng buôn bán gạo trên thế giới 66
II Dự báo xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới 72
II.1 Cơ hội thách thức do điều kiện hội nhập mang lại 72
II.2 Triển vọng xuất khẩu gạo Việt Nam 75
III Định hướng và giải pháp thị trường nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo củaViệt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 78
III.1 Định hướng xuất khẩu gạo Việt Nam 78
III.2 Phát triển sản xuất 79
III.3 Đối với khâu chế biến vận chuyển 80
III.4 Về tổ chức thu mua hàng hóa 82
III.5 Phát triển thị trường 82
III.6 Về quản lý và điều hành xuất khẩu gạo 84
KẾT LUẬN 86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
Trang 5ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ
giai đoạn 1989 – 2005.
giai đoạn 1989 -2995Biểu đồ 2.2
Sự biến động của giá xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu gạo giai đoạn 1989 -2005
Lan và Việt Nam
Nam (2002- 2004)Bảng 2.3
So sánh gạo xuất khẩu của Việt Namso với các đối thủ
cạnh tranh lớn
và dự báo
tới năm 2010 của USDA
giới tới năm 2010
giới tới năm 2010
đoạn 2001-2010
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, nước ta đã vươn lên đứng thứ 2 trong sốnhững nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới (chỉ sau Thái Lan) Sảnlượng lúa gạo sản xuất ngày càng tăng lên không những đáp ứng được nhucầu của chương trình an ninh lương thực quốc gia mà còn có thể xuất khẩuvới số lượng lớn Trong giai đoạn 1995 – 2004, sản lượng lúa tăng bìnhquân khoảng 4,1%/năm Mỗi năm cung cấp khoảng 16 – 28 triệu tấn gạocho tiêu dùng nội địa và khoảng 3 – 4 triệu tấn cho xuất khẩu Với gần 80%lao động sống ở khu vực nông thôn và tham gia sản xuất trong lĩnh vựcnông nghiệp, chủ yếu là trồng lúa Có thể nói vấn đề sản xuất và tiêu thụlúa gạo luôn là một trong những vấn đề được Chính phủ quan tâm hàngđầu, coi đó là một hướng đi để phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta.Thực tế những năm vừa qua cho thấy, gạo luôn là một trong mười mặt hàngcó kim ngạch xuất khẩu lớn nhất nước ta Tuy nhiên trong những năm gầnđây trước tình hình hội nhập kinh tế thế giới mặt hàng gạo xuất khẩu nướcta gặp phải những khó khăn nhất định Trước hết là sự cạnh tranh gay gắtgiữa những quốc gia xuất khẩu gạo và sau nữa là những yêu cầu ngày càngcao về chất lượng và giá cả của các quốc gia nhập khẩu gạo Trong lĩnh vựcxuất khẩu gạo hiện nay chúng ta gặp một số khó khăn bất ổn đó là tìnhtrạng gạo của nước ta xuất sang thị trường nước khác thường không đượcđánh giá cao về chất lượng, vì vậy giá gạo của nước ta trên thị trường thếgiới thấp hơn so với gạo cùng loại của nước khác (Thái Lan) Hơn nữanước ta chủ yếu xuất khẩu thô lúa gạo do trang thiết bị chế biến còn lạchậu, trước tình hình đó Chính phủ đã có những giải pháp cụ thể nhằm thúcđẩy sự phát triển của thị trường lúa gạo cả trong và ngoài nước, một số giảipháp có thể kể đến như: quy hoạch các vùng trồng lúa chất lượng cao, hỗtrợ vốn và kĩ thuật cho người nông dân, quy định mức giá sàn trong thumua lúa gạo, thành lập các chợ đầu mối buôn bán gạo, xúc tiến thương mại
Trang 8với các tổ chức và quốc gia khác nhằm kí những hợp đồng xuất khẩu gạocó giá trị,…Tất cả những hoạt động này đã mang lại những hiệu quả tíchcực nhất định và đang dần dần bình ổn thị trường xuất khẩu gạo nước ta.Với mong muốn tìm hiểu thực trạng thị trường xuất khẩu lúa gạo hiện nayvà những giải pháp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Chínhphủ, nhằm tăng cường hiểu biết, áp dụng những kiến thức đã học của mìnhđể có thể đề xuất những giải pháp riêng nên tôi đã chọn đề tài “Mở rộng thịtrường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”.
Đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa và sự cần thiết
phải thúc đẩy xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhậpkinh tế thế giới
Chương II: Thực trạng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam
trong thời gian qua.(1989 – 2005)
Chương III: Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu gạo Việt
Nam đến năm 2010
Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài không tránhkhỏi sai sót Tôi rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của Thầy giáocùng các Cán Bộ trong Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp - Bộ nôngnghiệp phát triển nông thôn Việt Nam để bài viết được hoàn thiện hơn.
Trong quá trình thực tập và nghiên cứu hoàn thiện đề tài này, tôi đãnhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn chỉ bảo tận tình của Thầy giáo: ThS VũCương và cán bộ hướng dẫn thực tập TS Đặng Phúc(Phòng kế hoạch -Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp - Bộ nông nghiệp và phát triểnnông thôn)
Với tấm lòng trân trọng nhất tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 9I Lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa
I.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu hàng hóa
I.1.1 Khái niệm
Xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ là một trong những hoạt động kinhdoanh quốc tế đầu tiên và cơ bản của các công ty kinh doanh quốc tế Xuấtkhẩu hàng hoá, dịch vụ là hoạt động kinh doanh quốc tế của các cá nhân,tập thể doanh nghiệp ở các quốc gia nhằm đưa hàng hoá và dịch vụ ra nướcngoài Xuất khẩu được coi là hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài ítrủi ro và chi phí thấp Dưới giác độ kinh doanh thì hoạt động này là việcbán hàng hoá dịch vụ, dưới giác độ là quà tặng, những hoạt động viện trợthì hoạt động đó chỉ là việc lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ.
Xuất khẩu còn được hiểu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm viquốc tế Đó không chỉ là những hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệthống các quan hệ mua bán trong thương mại có tổ chức từ bên trong rađến bên ngoài Mục đích của việc xuất khẩu là khai thác được thế mạnh củatừng quốc gia trong phân công lao động quốc tế Xuất khẩu là một hoạtđộng cơ bản của thương mại quốc tế, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùngtrên phạm vi toàn cầu Việc trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nước thôngqua mua bán sẽ tạo điều kiện cho sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy mạnhphạm vi chuyên môn hoá sản xuất Số sản phẩm thoả mãn nhu cầu con
Trang 10người ngày càng dồi dào và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày cànglớn.
Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của ngoại thương, đã xuất hiện từ lâuvà ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu Hình thứccơ bản của nó là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia Cho đếnnay, nó đã phát triển rất mạnh mẽ, được biểu hiện dưới nhiều hình thức.Hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cảcác lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ giới hạn ở hàng hoá hữu hình màcòn mở rộng sang cả hàng hoá vô hình và mặt hàng này chiếm tỷ trọngngày càng lớn trong mậu dịch quốc tế.
I.1.2 Vai trò
Cùng với chiến lược hội nhập và phát triển, thương mại quốc tế là mộtbộ phận quan trọng, gắn liền với tiến trình hội nhập và có vai trò quyết địnhđến lợi thế của một quốc gia trên thị trường khu vực và thế giới Vì vậyviệc đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế nói chung và thúc đẩy xuấtkhẩu hàng hoá, dịch vụ nói riêng là mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu củacác quốc gia Thực tế cho thấy các nước có dự trữ ngoại tệ lớn như Mỹ,Nhật Bản, Đài loan, Singgapo đều là những nước có tỷ trọng xuất khẩulớn trên thế giới Vì vậy có thể nói thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá dịch vụ làmột động lực của sự phát triển kinh tế.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng được lợi thế sosánh của mình Sức cạnh tranh của hàng hoá được nâng cao, tăng trưởngkinh tế trở nên ổn định và bền vững hơn nhờ các nguồn lực được phân bổmột cách hiệu quả hơn Quá trình này cũng tạo ra cơ hội lớn cho tất cả cácnước, nhất là những nước đang phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hoa trêncơ sở ứng dụng thành quả của cuộc cách mạng khoa hoc - công nghệ
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu công nghệ, máy mócvà những nguyên nhiên vật liệu cần thiết phục vụ cho sự nghiệp công
Trang 11nghiệp hóa - hiện đại hoá Hoạt động xuất khẩu còn kích thích các ngànhkinh tế phát triển, góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất, tăng thunhập cho nền kinh tế, cải thiện mức sống của các tầng lớp dân cư Ngoại tệthu được từ hoạt động xuất khẩu là nguồn tăng dự trữ ngoại tệ Dự trữngoại tệ dồi dào là điều kiện cần thiết để giúp cho quá trình ổn định nội tệvà chống lạm phát.
Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuấtsản phẩm Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sảnxuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa cho sản
xuất vượt quá nhu cầu nội địa, tức là xuất khẩu nhưng gì ta có Trongtrường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển như nước ta, sảnxuất về cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ sự “ thừa ra”của sản xuất thì xuất khẩu rất nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp, không cótác dụng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển.
Hai là, coi thị trường và đặc biệt là thị trường thế giới là hướng quan
trọng để tổ chức sản xuất, nhằm xuất khẩu những gì mà thị trường thế giớicần Quan điểm này chính là xuất phát từ nhu cầu thị trường thế giới để tổchức sản xuất Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế,thúc đẩy sản xuất sản phẩm Sự tác động này được thể hiện ở chỗ:
khác có cơ hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn, khi phát triểnngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đày đủ cho việc phát triển ngànhxuất khẩu nguyên liệu như bông hay thuốc nhuộm Sự phát triểncủa ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có thể sẽ kéo theo sựphát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó. Xuất khẩu tạo ta khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, nhờ vậy mà
sản xuất có thể phát triển và ổn định.
Trang 12 Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào chosản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước Điều này nhằmnói đến xuất khẩu là phương tiện quan trọng tạo nguồn vốn và kỹthuật công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đạihoá nền kinh tế đất nước để tạo ra một năng lực sản xuất mới.
tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng Cuộc cạnhtranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơcấu sản xuất luôn thích ứng được với những thay đổi của thịtrường.
Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoànhiện công việc quản trị sản xuất và kinh doanh.
+ Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công việc làm vàcải thiện đời sống nhân dân Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồmrất nhiều mặt Trước hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệulao động vào làm việc với thu nhập cao Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn đểnhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngàycàng phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân Đồng thời xuất khẩucũng tác động tích cực tới tình độ tay nghề và thay đổi thói quen của nhữngngười sản xuất hàng xuất khẩu.
+ Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế củamỗi quốc gia trên thị trường thế giới Thực tế qua hơn 10 năm thực hiệncông cuộc đổi mới ở nước ta đã cho thấy đóng góp của hoạt động xuất khẩuđối với sự phát triển của nền kinh tế trong những năm qua là rất đáng kể.Hiện nay, Việt Nam có quan hệ buôn bán với trên 170 quốc gia trên thếgiới, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng từ 2,087 tỷ USD năm 1990 lên 15 tỷUSD năm 2001 Bên cạnh đó chúng ta cũng đã từng bước xây dựng đượcmột số mặt hàng có quy mô ngày càng lớn và được thị trường thế giới chấp
Trang 13nhận như: dầu khí, gạo, thuỷ sản, hàng may mặc, cà phê Việc xây dựngđược một số mặt hàng có quy mô lớn nói trên đã cho phép chúng ta khaithác được những lợi thế so sánh của nền kinh tế Việt Nam và đồng thờicũng tích luỹ được những bài học thực tiễn quan trọng cho việc đổi mới vàhình thành cơ cấu xuất khẩu có hiệu quả cho nền ngoại thương Việt Namtrong những năm sau này.
I.2 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
I.2.1 Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là hình thức nhà sản xuất trực tiếp giao dịch vớikhách hàng nước ngoài ở khu vực thị trường nước ngoài thông qua tổ chứccủa mình.
Các công ty có kinh nghiệm quốc tế thường trực tiếp bán các sảnphẩm của mình ta thị trường nước ngoài Khách hàng của công ty khôngchỉ đơn thuần là người tiêu dùng Những ai có nhu cầu mua sản phẩm củacông ty đều là khách hàng của công ty Để thâm nhập thị trường quốc tếqua hình thức xuất khẩu trực tiếp, các công ty thường sử dụng hai hình thứcchủ yếu sau đây:
* Đại diện bán hàng
Đại diện bán hàng là hình thức bán hàng không trên danh nghĩa củamình mà lấy danh nghĩa của người uỷ thác Đại diện bán hàng được nhậnmột phần hoa hồng trên cơ sở giá trị của hàng hoá mà họ bán được Trênthực tế, đại diện bán hàng hoạt động như là nhân viên bán hàng của công tyở thị trường nước ngoài Công ty sẽ ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng ởthị trường đó.
* Đại lý phân phối
Đại lý phân phối là người mua hàng hoá của công ty để bán theo kênhtiêu thụ ở khu vực mà công ty phân định Công ty khống chế phạm vi phân
Trang 14phối, kênh phân phối ở thị trường nước ngoài Đại lý phân phối chấp nhậntoàn bộ rủi ro liên quan đến việc bán hàng ở thị trường đã phân định và thulợi nhuận qua chênh lệch giữa giá mua và giá bán.
I.2.2 Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức khi doanh nghiệp thông qua các dịchvụ của các tổ chức độc lập đặt ngay tại nước xuất khẩu để tiến hành xuấtkhẩu sản phẩm của mình ra nước ngoài.
Các trung gian mua bán chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu là: Đạilý, công ty quản lý xuất nhập khẩu và công ty kinh doanh xuất nhập khẩu.Các trung gian mua bán này không chiếm hữu hàng hoá của công ty nhưngtrợ giúp công ty xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nước ngoài.
• Đại lý (Agent) là các cá nhân hay tổ chức đại diện cho một hoặc
nhiều nhà xuất khẩu ở thị trường nước ngoài.
Đại lý chỉ thực hiện một công việc nào đó do công ty uỷ thác và nhậnthù lao Đại lý không chiếm hữu và sở hữu hàng hoá Đại lý là người thiếtlập quan hệ hợp đồng giữa công ty và khách hàng ở thị trường nước ngoài.
• Công ty quản lý xuất khẩu (Export management company): là các
công ty nhận uỷ thác và quản lý công tác xuất khẩu hàng hoá.
Công ty quản lý xuất khẩu hàng hoá hoạt động trên danh nghĩa củacông ty xuất khẩu (không phải danh nghĩa của mình) nên là nhà xuất khẩugián tiếp.
Công ty quản lý xuất khẩu đơn thuần làm các thủ tục xuất khẩu và thuphí dịch vụ xuất khẩu Bản chất công ty quản lý xuất khẩu là làm dịch vụquản lý và thu được một khoản thù lao nhất định từ các hoạt động đó.
• Công ty kinh doanh xuất khẩu (Export trading company): là công ty
hoạt động như là nhà phân phối độc lập có chức năng kết nối các kháchhàng nước ngoài với công ty xuất khẩu trong nước.
Trang 15Ngoài việc thực hiện các hoạt động liên quan trực tiếp đến xuất khẩu,các công ty này còn cung ứng các dịch vụ xuất nhập khẩu và thương mạiđối lưu, thiết lập và mở rộng các kênh phân phối, tài trợ cho các dự ánthương mại và đầu tư, thậm chí trực tiếp thực hiện sản xuất để hỗ trợ mộtcông đoạn nào đó cho các sản phẩm ví dụ như bao gói, in ấn Các công tynày có thể cung cấp các chuyên gia xuất khẩu cho các công ty xuất khẩu.
• Đại lý vận tải: là các công ty thực hiện các hoạt động thuê vận
chuyển và các hoạt động có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá nhưkhai báo hải quan, các phí giao nhận chuyên chở bảo hiểm.
Các đại lý vận tải này cũng thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu và pháttriển nhiều loại hình dịch vụ giao nhận hàng hoá đến tận tay người nhận.Khi các công ty xuất khẩu thông qua các đại lý vận tải hay các công tychuyển phát hành thì các đại lý và các công ty đó cũng làm các dịch vụ xuấtnhập khẩu liên quan tới hàng hoá đó Bản chất các đại lý vận tải hoạt độngnhư các công ty kinh doanh dịch vụ giao nhận vận chuyển và dịch vụ xuấtnhập khẩu, thậm chí cả dịch vụ bao gói hàng hoá cho phù hợp với phươngthức vận chuyển, mua bảo hiểm cho hàng hoá và hoạt động của họ.
I.2.3 Xuất khẩu tại chỗ
Xuất khẩu tại chỗ là hình thức kinh doanh xuất khẩu đang có xuhướng phát triển và phổ biến rộng rãi bởi những ưu điểm của nó mang lại.Đặc điểm của loại hình này là không có sự dịch chuyển ra khỏi biên giớiquốc gia của các hàng hoá, dịch vụ Đó là việc cung cấp hàng hoá, dịch vụcho các ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế Hoạt động xuất khẩutại chỗ có thể đạt hiệu quả cao do giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phíbảo quản, chi phí vận tải , tránh được những rắc rối hải quan, thu hồi vốnnhanh.
Trang 16I.2.4 Xuất khẩu theo nghị định thư
Đây là hình thức mà doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo chỉ tiêuNhà nước giao cho về một hoặc một số hàng hoá nhất định cho chính phủnước ngoài trên cơ sở nghị định thư đã ký kết giữa hai chính phủ Hìnhthức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phí tìm kiếmbạn hàng, tránh được rủi ro trong thanh toán.
I.2.5 Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đómột bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thànhphẩm của một bên khác (gọi là bên đặt ra công) để chế biến ra thành phẩm,giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công) Nhưvậy, trong gia công quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạtđộng sản xuất.
I.2.6 Xuất khẩu ủy thác
Xuất khẩu uỷ thác là hình thức các doanh nghiệp kinh doanh hàngxuất khẩu đứng ra đóng vai trò trung gian xuất khẩu làm thay cho các đơnvị sản xuất (bên có hàng) những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng vàđược hưởng phần trăm theo giá trị hàng xuất khẩu đã thoả thuận.
Hình thức này có ưu điểm là mức độ rủi ro thấp, ít trách nhiệm, ngườiđứng ra xuất khẩu không phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng, đặc biệtkhông cần bỏ vốn ra để mua hàng song lại được nhận tiền nhanh.
I.2.7 Buôn bán đối lưu
Buôn bán đối lưu là phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trongđó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là ngườimua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về.Mục đích của xuất khẩu ở đây không phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ,mà nhằm thu về một hàng hoá khác có giá trị tương đương.
Trang 17I.2.8 Tạm nhập tái xuất
Tạm nhập tái xuất là hình thức xuất khẩu trở lại nước ngoài nhữnghàng trước đây đã nhập khẩu chưa qua chế biến ở nước tái xuất Mục đíchlà nhằm thu về một số ngoại tệ lớn hơn số vốn bỏ ra ban đầu Giao dịch nàygồm ba nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu (còn gọi làgiao dịch tam giác).
Có hai hình thức tái xuất:
Một là, hàng hoá đi từ nước xuất khẩu sang nước tái xuất, rồi lại được
xuất khẩu từ nước tái xuất sang nước nhập khẩu Ngược chiều với sự vậnđộng của đồng tiền: nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiềncủa nước nhập khẩu.
Hai là, hình thức chuyển khẩu: hàng hoá đi thẳng từ nước xuất khẩu
sang nước nhập khẩu Nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiềncủa nước nhập khẩu.
I.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa
I.3.1 Yếu tố kinh tế
Thị trường cần có sức mua, cũng như người mua Sự thay đổi cácthông số kinh tế như thu nhập, chi phí sinh hoạt, lãi suất và kết cấu tiếtkiệm của một quốc gia có tác động tức thời đến thương trường, các nhàquản trị cần hiểu rõ những khuynh hướng chính yếu diễn ra trong các vấnđề này Một yếu tố cơ bản để phản ánh kích thước của thị trường tiềm năngđó là dân số, quan trọng hơn nữa họ phải nghiên cứu so sánh tốc độ củaGNP tăng so với tốc độ dân số để dự đoán khả năng mở rộng thị trường củaquốc gia đó Kèm theo vấn đề dân số, các nhà nghiên cứu thị trường nướcngoài còn phải chú ý tới mức phân phối theo tuổi, mật độ và sự phân bố ởquốc gia đó cũng như nghiên cứu đặc tính phân phối thu nhập.
Trang 18Để định hình các yếu cầu về sản phẩm và dịch vụ, công ty kinh doanhquốc tế phải tiến hành cơ cấu công nghiệp của một quốc gia với những đặcđiểm khác nhau của nền kinh tế như: Những quốc gia mà nền kinh tế chỉ đủsinh tồn thì ít cống hiến thời cơ cho hoạt động xuất khẩu của công ty, cònnhững quốc gia thường xuất khẩu nguyên liệu thô, có nền kinh tế đangcông nghiệp hoá hay nền kinh tế công nghiệp sẽ tạo điều kiện triển vọng,mở ra nhiều thời cơ kinh doanh cho các công ty kinh doanh quốc tế Côngty nào đặc biệt nhạy cảm với vấn đề lợi tức thì khôn ngoan đầu tư vào việctiên đoán thị trường quốc tế Với sự biết trước thích đáng, họ có thể ranhững bước đi cần thiết để làm giảm các khoản chi không đáng và vượtqua được những biến động kinh tế.
Chẳng hạn, Việt Nam là một nước đang phát triển, kinh tế mới chỉ đủđể sinh tồn và một phần đầu tư nhỏ dùng đầu tư vào các cơ sở hạ tầng trọngyếu, chưa có đủ vốn để xây dựng nhiều cơ sở sản xuất hiện đại để xuấtkhẩu các mặt hàng có tầm cỡ thế giới; mới chỉ có điều kiện liên doanh vớicác công ty nước ngoài sản xuất một số mặt hàng như: Giày dép, may mặc.Chính vì vậy mà chúng ta phải lựa chọn như thế nào để liên doanh hoặcxây dựng những nhà máy sản xuất, chế biến thật cần thiết cho nền kinh tếtrong giai đoạn hiện nay nhằm đẩy mạnh kinh tế phát triển
I.3.2 Môi trường văn hóa - xã hội
Mỗi nước đều có những tập tục, quy tắc, kiêng kỵ riêng Chúng đượchình thành theo truyền thống văn hoá của mỗi nước và có ảnh hưởng to lớnđến tập tính tiêu dùng của người dân nước đó Tuy sự giao lưu văn hoá đãlàm xuất hiện khá nhiều tập tính tiêu dùng chung giữa các đầu tư, songnhững yếu tố văn hoá truyền thống vẫn còn rất bền vững, có ảnh hưởng rấtmạnh đến thói quen và tâm lý tiêu dùng Đặc biệt chúng biểu hịên rất rõtrong sự khác biệt giữa truyền thống Phương Đông và Phương Tây, giữacác tôn giáo và các chủng tộc.
Trang 19Cần chú ý rằng sự khác biệt về văn hoá có thể diễn ra ngay trong thịtrường một nước Trên thế giới có những thị trường bản sắc văn hoá thuầnnhất (như Trung Quốc, Nhật Bản ) song cũng có thị trường hết sức phức
tạp về văn hoá (như Mỹ) vì thế khi xem xét sự khác biệt về bản chất văn
hoá không nhất thiết phải đóng khung trong ranh giới quốc gia.
Sự khác biệt về văn hoá sẽ ảnh hưởng đến cách thức giao dịch đượctiến hành, loại sản phẩm mà khách hàng sẽ mua và những hình thức khuếchtrương có thể được chấp nhận Đặc điểm văn hoá được thể hiện qua cácyếu tố như: thời gian, không gian, ngôn ngữ, sự quen thuộc, kỹ thuật đàmphán, hệ thống pháp lý, cách thức tiêu thụ.
Ví dụ, Việt Nam có một nền văn hóa hết sức phong phú, với 54 dântộc khác nhau Điều này vừa là thuận lợi đồng thời cũng gây nhiều khókhăn trong cuộc sống Thuận lợi là chúng ta có một thị trường hàng hoáphong phú, đặc trưng cho từng vùng nhất định Ngược lại, chính vì sự khácnhau về phong tục tập quán nên hàng hoá sản xuất ra muốn tiêu thụ đượclại phụ thuộc rất nhiều vào điều này.
I.3.3 Môi trường chính trị - pháp luật
Các quyết định kinh doanh chịu tác động mạnh mẽ của những tiếntriển trong môi trường chính trị và pháp luật Môi trường này được tạo ra từcác luật lệ, cơ quan chính quyền và những nhóm áp lực đã gây ảnh hưởngvà ràng buộc tới mọi tổ chức và cá nhân trong xã hội Các nhà quản lý tiếpthị cần phải xem xét những xu hướng chính yếu và những điều ẩn chứa đóđể đưa ra những quyết định có hiệu quả.
Pháp lý điều tiết hoạt động của doanh nghiệp, trước hết là để bảo vệquan hệ giữa các công ty với nhau; thứ hai là, để bảo vệ người tiêu thụtránh được các giao dịch buôn bán không công bằng(ví dụ như luật về đánhgiá hàng tiêu dùng của Mỹ vào năm 1975: Ngăn cấm việc sử dụng các thoảhiệp duy trì giá giữa các nhà sản xuất và các nhà bán lẻ trong nội thương);
Trang 20thứ ba là, để bảo vệ các lợi ích rộng lớn của xã hội tránh khỏi những hànhvi sai lạc vì hầu hết các công ty đều không hứng chịu những phí tổn xã hộitrong hoạt động sản xuất hoặc trong sản phẩm của họ Nếu họ gánh chịucác phí tổn xã hội này thì lợi nhuận của họ đương nhiên là giảm xuống Khimôi trường xấu đi thì những điều luật mới của Chính phủ vẫn còn nguyênlực hoặc rộng hơn nữa sự tác động của chính phủ có thể thúc đẩy, ngăn cảnhoạt động xã hội hoặc tạo ra môi trường cạnh tranh trong hoạt động xuấtkhẩu Những biện pháp của chính phủ nhằm kiểm soát hoạt động nhậpkhẩu như: Sự đòi hỏi bắt buộc về giấy phép kinh doanh nhập khẩu, hìnhthức cực đoan hơn có thể là giấy phép cấm nhập khẩu hoặc xuất khẩu mộtsố sản phẩm Cấm buôn bán với một số quốc gia, các hàng rào thuế quan,quota nhằm định rõ số lượng hàng hoá nhập khẩu vào quốc gia mình, thựcchất là bảo hộ các nhà sản xuất trong nước.
Các nhà tiếp thị phải có sự hiểu biết thấu đáo các đạo luật quan trọngđang bảo vệ sự cạnh tranh, người tiêu thụ và những lợi ích rộng lớn của xãhội Vì những điều luật mới, với sự cưỡng chế năng động hơn có thể tạothành áp lực hạn chế sự tự do của nhà tiếp thị Nên họ cần thông báo rõràng hàng hoá của mình với các bộ phận pháp lý và giao tế của công ty đểtập hợp thành các quyết định quản lý chung.
Ví dụ, Việt Nam đang trong thời kỳ đầu của quá trình CNH- HĐH,chúng ta đang dồn sức vào việc xây dựng đất nước, nên trong đường lối,chính sách cũng không khỏi có những vấn đề chưa được hoàn chỉnh Cơchế thị trường ở nước ta cũng mới được hình thành và chịu sự kiểm soátcủa Nhà nước, do đó cũng có nhiều đạo luật khác hơn so với cơ chế thịtrường thuần tuý của các nước tư bản chủ nghĩa Chính vì vậy mà việc quanhệ xuất nhập khẩu hàng hoá với các nước bên ngoài không hoàn toàn là tựdo trao đổi mua bán Đây là đặc trưng của nước ta Do vậy khi hàng của taxuất ra nước ngoài cũng như khi ta nhập hàng hoá nước ngoài vào thì cần
Trang 21phải có những tìm hiểu thấu đáo về luật pháp để tránh những trở ngại đángtiếc.
I.3.4 Yếu tố cạnh tranh
Thị trường mục tiêu nước ngoài hiếm khi là một không gian thuầnkhiết cho mọi sự hiện diện thương mại Các nhà sản xuất và nhập khẩu nộiđịa thường góp phần hình thành một hệ thống tổ chức mà doanh nghiệpthường khó thích nghi hơn Cho dù sớm hay muộn thị trường cũng bị chiasẻ bởi các công ty kinh doanh quốc tế
Các công ty đa quốc gia với nhiều chi nhánh gây ảnh hưởng rất lớntới thị trường cạnh tranh quốc tế.
Điều chủ yếu khi một công ty xâm nhập thị trường nước ngoài thựcchất là tìm kiếm hoạt động kinh doanh và duy trì một vị thế thích hợp trênthị trường.
Từ nguồn gốc và động lực đó các nhà hoạch định marketing khi thuthập thông tin và nghiên cứu phải xác định được: Ai có thể là đối thủ cạnhtranh, cơ cấu cạnh tranh (một tình trạng độc quyền về danh nghĩa hay trênthực tế, một cách tổ chức ít độc quyền dựa trên các thoả thuận lịch sự hoặctheo từng hoàn cảnh Mọi sự cạnh tranh hoàn toàn mở) Đó là ba tìnhhuống có thể sinh ra những bầu không khí kinh doanh rất khác nhau.
Trên cơ sở nắm bắt và tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh, các nhà quảntrị phải phân loại đối thủ cạnh tranh như: Đối thủ cạnh tranh về ước muốn(ví dụ như khi mua một dụng cụ thể thao khách hàng muốn thoả mãnnhững ước muốn gì?), đối thủ cạnh tranh về hình thái sản phẩm và đối thủcạnh tranh về nhãn hiệu.
Để hoạch định một chiến lược cạnh tranh chi tiết, các nhà quản trịmarketing còn phải nghiên cứu những nhân tố tác động tới cạnh tranh Sảnphẩm đồng nhất là nhân tố tác động tới cạnh tranh trực tiếp Bên cạnh đó
Trang 22phải chú ý tới thái độ của nhà xuất khẩu, các loại nhu cầu của người muamong muốn được đáp ứng Nhân tố cuối cùng là luật pháp và những quyđịnh của Chính phủ.
II Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới.
II.1 Vị trí của sản xuất và xuất khẩu gạo đối với Việt Nam
Vị trí của lúa gạo trong nền kinh tế quốc dân ngày càng được khẳngđịnh chắc chắn Gạo là lương thực chủ yếu của hơn một nửa dân số thế giớivà càng được quan tâm đặc biệt trong tình hình an ninh lương thực toàn cầuhiện nay.
Trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam, lúa là cây trồng có diện tíchlớn nhất và có vị trí hết sức quan trọng để đảm bảo an ninh lương thựcquốc gia Nước ta từ chỗ phải nhập khẩu lương thực đến nay không nhữngđảm bảo được an ninh lương thực quốc gia mà còn dư thừa để xuất khẩu.Xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện đang đứng ở vị trí thứ 2 trên thế giới,đóng góp khá lớn vào kim ngạch xuất khẩu nông sản (thường chiếmkhoảng 25%), tạo tiền đề để cơ cấu lại ngành nông nghiệp góp phần và ổnđịnh tình hình xã hội của đất nước Trên qui mô nền kinh tế chung cả nước,lúa gạo phát triển là yếu tố quan trọng để ổn định và phát triển kinh tế-xãhội
Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp, sản xuất lúa nước từ lâu đời,hơn nữa dân số lại đông và phần lớn dân số làm nông nghiệp do vậy thúcđẩy sản xuất và xuất khẩu gạo sẽ góp phần giải quyết việc làm cho ngườidân, tăng thu nhập cho nông dân, cải thiện đời sống và thu hẹp khoảng cáchvề thu nhập Mặt khác, vì là một nước có nền nông nghiệp lâu đời nên cácsản phẩm từ nông nghiệp chắc chắn sẽ có lợi thế hơn hẳn so với các sảnphẩm công nghiệp Nhìn chung so với hàng công nghiệp tiêu dùng như dệt
Trang 23may, da giầy hay cơ khí, điện tử lắp ráp trong cùng một lượng xuất khẩunhư nhau thì tỷ lệ chi phí sản xuất có nguồn gốc ngoại tệ của hàng nông sảnthấp hơn so với hàng công nghiệp do đó thu nhập ngoại tệ ròng của hàngnông sản sẽ cao hơn rất nhiều.
Ví dụ: Chi phí xuất khẩu gạo có nguồn gốc ngoại tệ chỉ chiếm khoảng15% giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo Điều đó có nghĩa là xuất khẩu gạo đãtạo ra 85% thu nhập ngoại tệ thuần cho đất nước.
Việt Nam có các yếu tố tự nhiên đóng góp hết sức quan trọng đến lợithế cạnh tranh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam
II.2 Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu gạo
II.2.1 Điều kiện đất đai
Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng hàng đầu của canh tác lúa gạo vìtoàn bộ sản phẩm thóc thu được trong quá trình sản xuất đều phải thôngqua đất Độ phì nhiêu của đất chi phối sâu sắc khả năng thâm canh và giáthành sản phẩm
Tổng diện tích tự nhiên cả nước có trên 33,1 triệu ha, trong đó đấtdành cho trồng lúa khoảng 4,3 triệu ha (chiếm 13% diện tích cả nước).Bình quân đất theo đầu người của nước ta tuy thấp nhưng quỹ đất có khảnăng trồng lúa lại chiếm tỷ lệ cao trong đất có khả năng nông nghiệp Theokhảo sát năm 2002 của Viện Quy hoạch và Thống kê Nông Nghiệp thuộcBộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, diện tích đất nông nghiệp nướcta có khoảng 10,5 triệu ha, đất có khả năng trồng lúa là trên 8 triệu ha,trong đó có những loại thổ nhưỡng có giá trị kinh tế rất cao như đất đỏBazan, đất phù sa do các con sông bồi đắp.
Như vậy, tài nguyên đất đai của nước ta có lợi thế đồng thời cho cảhướng thâm canh và quảng canh nhằm tăng nhanh sản lượng lúa.
Trang 24II.2.2 Điều kiện khí hậu
Khí hậu nhiệt đới ẩm của Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của chếđộ gió mùa Châu á Nhờ sự đa dạng của địa hình, nước ta có nhiều vùngtiểu khí hậu thuận lợi cho việc đa dạng hoá cây trồng Với lượng bức xạ lớnViệt Nam có một nguồn năng lượng tự nhiên quan trọng và có thể khai thácđược qua con đường tích luỹ sinh học Với độ ẩm tương đối cao, nguồnnước cũng khá dồi dào, tài nguyên khí hậu thuỷ văn cho phép khai thác cóhiệu quả tài nguyên đất đai có hạn và nhân lên nhiều lần quỹ đất canh tác.
Tài nguyên khí hậu đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, cungcấp nguồn năng lượng và các yếu tố khác như độ ẩm, gió, mưa Tất cả cácyếu tố này thay đổi theo không gian cùng thời gian và là cơ sở khoa học đểphân chia các vùng sinh thái nông nghiệp ở nước ta.
Các tỉnh phía Bắc: nhiệt độ trung bình thường thấp hơn thích hợp chocác cây như: cà phê, chè Biên độ nhiệt độ trung bình là 6-110C thích hợp
với tích luỹ chất khô của hạt Đối với các tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông
Hồng(ĐBSH) thì là nơi rất tốt để phát triển cây lúa nước, dễ dàng thâmcanh tăng vụ và cho năng suất cao
Duyên hải Trung Bộ: nhiệt độ trung bình từ 25- 270C, mùa khô bắtđầu vào tháng 8-9 và kết thúc vào tháng 12 và 1 Lượng mưa giảm dần từBắc vào Nam Do đó, khu vực này thích hợp cho việc trồng các cây ăn quả,các cây công nghiệp
Khu vực Tây Nguyên: nhiệt độ hơi thấp, khí hậu mát mẻ, rất thuận lợicho cây cà phê sinh trưởng và phát triển.
Khu vực Nam Bộ: khí hậu nhiệt đới rõ rệt, đặc biệt khu vực này có
Đồng Bằng Sông Cửu Long(ĐBSCL) được ví như một vựa lúa của cảnước Hàng năm khu vực này sản xuất ra hàng chục triệu tấn lương thực và
hoa quả cho cả nước đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Trang 25Như vậy, hai vùng ĐBSH và ĐBSCL có điều kiện sinh thái lý tưởngđối với việc trồng cây lúa nước do có sự kết hợp chặt chẽ các yếu tố khíhậu như: nhiệt độ, độ ẩm, mưa cũng như nắng gió.
II.2.3 Nước tưới tiêu
Cùng với đất, nước ảnh hưởng sâu sắc đến khả năng khai thác nôngnghiệp Không nước đất trở thành vô sinh và không có ý nghĩa gì cả Nướcquyết định trực tiếp cơ cấu mùa vụ cũng như năng suất và sản lượng nôngnghiệp Nước còn là đặc trưng của hệ sinh thái nông nghiệp của vùngĐBSH và ĐBSCL
Tài nguyên nước rất dồi dào là một trong những lợi thế nổi bật củaViệt Nam Số ngày mưa lý tưởng 120- 140 ngày/năm ở hai đồng bằng lớnkhông chỉ cung cấp cho lúa nguồn nước trời quý giá mà còn đồng thời bồibổ cho lúa nguồn phân đạm thiên nhiên dễ hấp thụ nhất, trong khi đó nướcvà đạm nhân tạo không thể so sánh được.
II.2.4 Nhân lực
Yếu tố nhân lực không chỉ có ưu thế lớn về số lượng nhân lực mà còncó ưu thế lớn về chất lượng, sự tinh thông, am hiểu nghề trồng lúa Vốn lànghề cổ xưa nhất và phổ cập nhất từ thuở cộng đồng nguyên thuỷ ngườiViệt cho đến khi ra đời nước Văn Lang tới nay, lịch sử sản xuất lúa ViệtNam đã trải qua hơn 6.000 năm, đã được các thế hệ đúc rút và để lại nhiềutri thức và kinh nghiệm Việt Nam với dân số trên 84 triệu người do đó cólợi thế về nguồn nhân lực dồi dào Hơn nữa, Việt Nam là nước xuất phát từnền nông nghiệp nên lao động trong ngành nông nghiệp chiếm khá lớn,khoảng 80% Đây là thành phần không thể thiếu trong sản xuất lúa gạo củacả nước.
Trang 26II.2.5 Địa lý cảng khẩu
Việt Nam có vị trí giao thông đường biển rất thuận lợi Hệ thống cảngbiển Việt Nam nói chung đều nằm sát đường hàng hải quốc tế và có thểhành trình theo tất cả các chuyến đi Đông Bắc á, Đông Nam á- Thái BìnhDương, Trung Cận Đông, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ do đó rất thuậnlợi cho việc vận chuyển xuất khẩu gạo sang các nước Ví dụ, từ cảng SàiGòn đến đường hàng hải quốc tế thường chỉ hết 3h hành trình với 40 hải lý.
Như vậy, có thể khẳng định rằng Việt Nam có khá nhiều lợi thế cơbản trong sản xuất và xuất khẩu gạo.
II.3 Thúc đẩy xuất khẩu gạo để tranh thủ cơ hội của thị trường thế giới.
II.3.1 Xuất khẩu gạo tranh thủ xu hướng phân công lao động quốc tế ngày càng sâu
Theo lợi thế trong thương mại quốc tế, các nước đều có lợi khi thamgia vào thương mại quốc tế, khi biết tận dụng những ưu thế của phân cônglao động quốc tế Xuất khẩu gạo chính là tranh thủ thị trường thế giới theoxu hướng chuyên môn hoá phân công lao động quốc tế ngày càng sâu Hơnnữa, thị trường gạo thế giới vẫn là thị trường mở rộng tương đối ổn định vìít rủi ro hơn các loại nông sản khác trong xu thế giá cả thường biến độnghiện nay Gạo vẫn là lương thực thiết yếu đối với hầu hết các nước đangphát triển, kim ngạch buôn bán vẫn lớn, nhu cầu vẫn tiếp tục mở rộng.Đồng thời lúa gạo cũng là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp do đóviệc đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo là quyết định phù hợplòng dân.
II.3.2 Xuất khẩu gạo tranh thủ xu thế thương mại hóa và hội nhập
Xuất khẩu gạo tranh thủ cơ hội của xu thế thương mại hóa và hộinhập hiện nay Từ những vòng đàm phán Urugoay của GATT trước đây
Trang 27cho đến WTO hiện nay, theo xu hướng thương mại hóa và hội nhập thếgiới, buôn bán các loại nông sản, đặc biệt là lương thực đang được mởrộng Theo xu hướng đó, các nước đều phải mở rộng cửa nhập khẩu nôngsản nói chung và gạo nói riêng Nhật Bản, Hàn Quốc tăng nhập khẩu gạotrong những năm gần đây chính là động thái trong xu hướng đó Mặt khác,theo quy định của Điều 11 của WTO, các bên ký kết có thể nới lỏng nhữnghạn chế nhập khẩu hàng nông sản theo những điều kiện:
+ Để phòng chống hoặc trợ giúp tình hình thiếu hụt lương thựcnghiêm trọng của nước xuất khẩu, cấm xuất khẩu hoặc hạn chế xuất khẩu.
+ Để phân loại, phân cấp và đưa ra các tiêu chuẩn tiêu thụ hàng hoátrong thương mại quốc tế, phải thực hiện cấm xuất nhập khẩu hoặc hạn chếxuất khẩu.
+ Để chấp hành kế hoạch tiêu thụ hoặc sản xuất trong nước và giảiquyết vấn đề dư thừa hàng nông sản trong nước, thực hiện hạn chế nhậpkhẩu hàng nông sản.
Như vậy, đẩy mạnh xuất khẩu gạo là cần thiết, khai thác kịp thời cơhội của tự do hoá thương mại và hội nhập thế giới hiện nay.
II.3.3 Xuất khẩu gạo tranh thủ cơ hội cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ AFTA/ASEAN, WTO hiện nay
Trong số các chương trình hợp tác kinh tế thương mại của ASEAN(mà Việt Nam là một thành viên) thì Hiệp định về Thuế quan ưu đãi cóhiệu lực chung đóng vai trò cơ bản nhất, nhằm đưa ASEAN thành khu vựcmậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và nâng cao khả năng cạnh tranh của hànghoá ASEAN Nội dung cốt lõi của Hiệp định thuế quan này (CEPT) là cắtgiảm thuế quan xuống mức chung là 0- 5% Tuy nhiên, lợi ích rõ ràng nhấtkhi Việt Nam tham gia CEPT/AFTA là mở rộng được thị trường tiêu thụ.Sau 6 năm thực hiện, ASEAN đã trở thành một trong các thị trường xuấtkhẩu chính của Việt Nam, bên cạnh EU, Nhật Bản, Mỹ
Trang 28Sau khi Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực thì các hàng hoácủa Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ được hưởng Quy chế tối huệ quốc do đómức thuế giảm xuống đáng kể Hơn nữa Mỹ là một quốc gia có nền kinh tếhàng đầu trên thế giới, Mỹ có nhiều đóng góp to lớn và chi phối hoạt độngcủa rất nhiều tổ kinh tế, thương mại và tài chính như WTO, WB, IMF,ADB Ký kết hiệp định thương mại với nước này sẽ cho phép Việt Namtiếp cận những tổ chức này và mang lại những cơ hội thuận lợi mới chonhu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam Trong tiến trình này xuất khẩugạo của Việt Nam vẫn tranh thủ thêm được các cơ hội mới để đẩy mạnhxuất khẩu bởi lẽ các nước nhập khẩu không đánh thuế hoặc đánh thuế thấp(5%) đối với gạo xuất khẩu.
quốc tế về lúa gạo do FAO tổ chức năm 2004 tại TP.Hồ Chí Minh cho thấynhững năm tới nhu cầu gạo trên thế giới vẫn rất bức xúc Tình hình bất ổnvề chính trị ở các nước Trung Đông, Châu Phi và lũ lụt, hạn hán xảy ra ởnhiều nước, đã làm xuất hiện xu hướng tăng cầu Do đó Việt Nam cần phảitranh thủ hơn nữa những cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu gạo.
III Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường xuất khẩu gạo của một quốc gia
Xuất khẩu là hoạt động bán sản phẩm được sản xuất ở trong nước ranước ngoài, hoạt động này phức tạp hơn rất nhiều so với việc bán sản phẩmở trong nước Vì vậy, để hoạt động kinh doanh xuất khẩu có hiệu quảchúng ta cần phải tổ chức hoạt động này một cách khoa học và chặt chẽ vớinhiều nghiệp vụ khác nhau, từ khâu điều tra nghiên cứu thị trường lựa chọnhàng hoá xuất khẩu, lựa chọn đối tác giao dịch, tiến hành giao dịch đàmphán, ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng Mỗi khâu trong quá trình cầnphải được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng và đặt nó trong một mối quan hệphụ thuộc lẫn nhau.
Trang 29III.1 Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là điều kiện tiên quyết đối với bất kỳ doanhnghiệp nào muốn tham gia vào thị trường quốc tế Đó là quá trình điều tra,khảo sát để tìm khả năng bán hàng đối với một hoặc một nhóm sản phẩm,kể cả biện pháp thực hiện mục tiêu đó Các thông tin về tình hình cung cầuthị trường, động thái giá cả, các chính sách, pháp luật, tập quán buôn báncó liên quan tới xuất nhập khẩu của các nước nhằm lựa chọn được thịtrường thích hợp với doanh nghiệp.
Nghiên cứu thị trường thực hiện bằng hai phương pháp: Nghiên cứutại bàn và nghiên cứu tại hiện trường.
Nghiên cứu tại bàn là phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở các sốliệu thực tế được xử lý bằng các công cụ thống kê Phương pháp này có ưuđiểm là chi phí thu thập thông tin rẻ, thông tin thu được đa dạng Tuy nhiênnó có nhược điểm là kém tính cập nhật, độ tin cậy không cao
Nghiên cứu tại hiện trường là việc doanh nghiệp thu thập thông tin vềthị trường thông qua trao đổi trực tiếp với khách hàng, bằng các phươngpháp như phỏng vấn, quan sát, thử nghiệm thị trường .Ưu điểm củaphương pháp này là cập nhật thông tin, có độ chính xác cao và bao quátđược nhiều khía cạnh của thị trường nhưng nó đòi hỏi chi phí cao và tốnnhiều thời gian.
III.2 Tổ chức nguồn hàng xuất khẩu
Đây là một nội dung không thể thiếu trong quá trình tổ chức xuấtkhẩu Tiến độ xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn này.
Công tác thu mua tạo nguồn cho xuất khẩu là một hệ thống các côngviệc, nghiệp vụ được thể hiện qua nội dung:
› Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu để có được những nguồn hàng
đảm bảo, có tính ổn định và có thể tiếp tục phát triển nguồn hàng.
Trang 30› Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu là nghiên cứu khả năng cung cấp
lượng hàng xuất khẩu trên thị trường như thế nào ? Từ đó xây dựng một hệthống thu mua thông qua các đại lý và chi nhánh của mình nhằm nâng caonăng suất, hiệu quả và giảm thiểu chi phí thu mua.
› Hệ thống thu mua bao gồm mạng lưới đại lý, hệ thống kho tàng ở
các địa phương, các khu vực có mặt hàng thu mua Hệ thống thu mua cầnphải gắn với phương năng suất vận chuyển hàng hoá, với điều kiện giaothông của từng địa phương.
› Tổ chức đầu tư và hướng dẫn kỹ thuật thu mua, phân loại bảo đảm
hàng hoá cho bạn hàng là việc làm rất cần thiết để xây dựng uy tín củadoanh nghiệp đối vối bạn hàng.
Đầu tư cho người sản xuất là việc chắc chắn, lâu dài để đảm bảonguồn hàng ổn định trước sự cạnh tranh trong công tác thu mua trên thịtrường.
› Lựa chọn và kết hợp nhiều hình thức thu mua, đó cũng là cơ sở đểtạo nguồn hàng ổn định và hạn chế rủi ro trong thu mua – ký kết hợp đồng.
› Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu; sau khi ký kết hợp đồng
với các ngân hàng với các đơn vị sản xuất, doanh nghiệp phải lập được kếhoạch thu mua và tiến hành sắp xếp cấc công việc đồng thời chỉ đạo các bộphận thực hiện từng kế hoạch cụ thể.
- Tổ chức hệ thống thu mua hàng xuất khẩu:
Tổ chức hệ thống kho hàng tại các điểm nút các kênh, đảm bảokhả năng tiếp nhận và giải hoà nhanh chóng “ dòng vào”.
Tổ chức vận chuyển hàng theo địa điểm là quy đinh cần thiết đểthuê phương tiện vận chuyển thích hợp với từng nhóm hàng.
theo phương án kinh doanh đã đặt ra.
Trang 31- Chuẩn bị đầy đủ tài chính để thanh toán kịp thời cho các nhà sản
xuất, các đại lý, các trung gian
- Tiếp cận bảo quản và xuất kho hàng xuất khẩu.
III.3 Lựa chọn đối tác kinh doanh
Việc lựa chọn đối tác xuất khẩu đáng tin cậy có ý nghĩa không nhỏđến sự thành bại trong hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Để có thểlựa chọn được đối tác như mong muốn các doanh nghiệp nên tiến hànhnghiên cứu các đối tác của mình trên một số phương diện sau:
Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh Khả năng tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật Uy tín và mối quan hệ trong kinh doanh
Quá trình lựa chọn đối tác kinh doanh phải tuân thủ nguyên tắc đôibên cùng có lợi Thông thường, khi lựa chọn bạn hàng kinh doanh một mặtnên duy trì các bạn hàng truyền thống, mặt khác phải mở rộng quan hệ vớicác đối tác mới Đối với các đối tác mới, cách tốt nhất là đặt quan hệ vàthực hiện buôn bán với các công ty, những doanh nghiệp lớn và đã có uytín nhiều năm trên thị trường thế giới Đây là một trong những phương sáchquan trọng để giảm bớt rủi ro trong kinh doanh Tuỳ theo khả năng nắm bắtthị trường, đối tác, tuỳ theo tiềm năng và ưu thế sẵn có của mình doanhnghiệp nên lựa chon những thị trường, đối tác kinh doanh cho phù hợp.
III.4 Đàm phán ký kết hợp đồng
Các bên có thể gặp gỡ trực tiếp để cùng nhau đàm phán về các điềukhoản của hợp đồng, từ đó đi đến ký kết hợp đồng Ngoài ra hợp đồng cóthể được ký kết dưới hình thức thư tín, điện thoại, fax, email
Quá trình đàm phán gồm các bước :
Trang 32 Chào hàng: Là lời đề nghị của một bên (người mua hoặc ngườibán) gửi cho bên kia, biểu thị muốn bán hoặc muốn mua hoặcmột số mặt hàng nhất định theo những điều kiện nhất định về giácả, thời gian giao hàng, phương tiện thanh toán
nhận mức giá chào hàng đó mà đưa ra mức giá mới để thươnglượng.
Chấp nhận: là sự đồng ý hoàn toàn tất cả các điều kiện bên kia ra.
trước đó Bước này thường trùng với bước ký kết hợp đồng.
III.5 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sau khi hợp đồng xuất khẩu đã được ký kết thì các đơn vị kinh doanhxuất khẩu với tư cách là một chủ thể của hợp đồng phải tổ chức thực hiệnhợp đồng Tiến hành sắp xếp những công việc phải làm, ghi thành bảngbiểu theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng, kịp thời ghi lại những diễn biến,những văn bản phát đi và nhận được để xử lý và giải quyết cụ thể Đồngthời phải đảm bảo được quyền lợi quốc gia và uy tín kinh doanh của đơn vị,cố gắng không để xảy ra sai sót dẫn tới khiếu nại, đồng thời phải tiết kiệmchi phí lưu thông, nâng cao doanh lợi và hiệu quả của toàn bộ nghiệp vụxuất khẩu
Điều quan trọng hơn nữa là yêu cầu của đối tác (với tư cách là mộtbên tham gia ký kết hợp đồng) thực hiện các nghĩa vụ của mình theo quiđịnh của hợp đồng Nếu có gì phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồngthì các bên phải kịp thời trao đổi, bàn bạc để có hướng giải quyết hợp lý.
Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩucần thực hiện các bước công việc sau:
- Xin giấy phép xuất khẩu
Trang 33- Chuẩn bị hàng hoá để xuất khẩu
- Kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng hoá, kiểm tra hàng hoá- Làm thủ tục hải quan
- Giao hàng
- Mua bảo hiểm (nếu cần)
- Làm thủ tục thanh toán và giải quyết khiếu nại (nếu có)- Thanh lý hợp đồng
Trên đây là trình tự công việc chung nhất để thực hiện hợp đồng xuấtkhẩu Tuy nhiên trên thực tế tuỳ theo điều kiện thực tế và thoả thuận củacác bên trong hợp đồng mà người xuất khẩu có thể bỏ qua một số côngđoạn.
Trang 34CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆTNAM THỜI GIAN QUA (1989 – 2005)
I Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam
I.1 Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam trong giai đoạn 1989 – 2005.
Mười bảy nămm qua (1989 - 2005), Việt Nam đã cung cấp cho thịtrường thế giới gần 50 triệu tấn gạo, thu về gần 10 tỷ USD Từ một nướcthiếu lương thực triền miên, mỗi năm phải nhập khẩu bình quân trên 1 triệutấn lương thực (trước 1989) đã trở thành cường quốc xuất khẩu gạo lớn trênthế giới, liên tục từ 1989 đến nay.
Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1989 – 2005.
khẩu(1000 tấn)
Kim ngạch xuấtkhẩu(triệu USD)
Giá bình quân xuấtkhẩu(USD/tấn)
Trang 36Qua bảng 2.1 cho thấy, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam có xuhướng tăng dần qua các năm Năm 1989, Việt Nam chính thức tham giavào thị trường lúa gạo thế giới với số lượng 1,42 triệu tấn, thu về 290 triệuUSD với giá bình quân 204 USD/tấn Hai năm chập chững bước vào thịtrường gạo thế giới (1989-1990), Việt Nam chỉ xuất khẩu bình quân 1,51triệu tấn/năm Tính chung 10 năm đầu xuất khẩu gạo (1989-1999), ViệtNam đã cung cấp cho thị trường gạo thế giới trên 22 triệu tấn, bình quân2,23 triệu tấn/năm theo xu hướng năm sau cao hơn năm trước
Tuy nhiên trong 17 năm qua lượng gạo xuất khẩu của Việt Namkhông ổn định (Biểu đồ 2.1), cũng như giá xuất khẩu không ổn định do đókéo theo giá trị kim ngạch xuất khẩu không ổn định (Biểu đồ 2.2) Năm1991 xuất khẩu gạo với số lượng thấp nhất chỉ đạt 1,03 triệu tấn Năm 1999là năm có lượng gạo xuất khẩu đạt mức kỷ lục 4,5 triệu tấn thu về 1,025 tỷUSD với giá bình quân 227 USD/tấn, xuất khẩu tăng là do lượng gạo xuấtkhẩu của ấn Độ năm 1999 giảm đáng kể gần 59% so với năm 1998 (4,66triệu tấn) Mặc dù xuất khẩu đạt mức cao nhất nhưng giá trị kim ngạch lạikhông cao chỉ đạt 1025 triệu USD (trong khi năm 1998 đạt 1024 triệuUSD), nguyên nhân là do giá gạo xuất khẩu giảm 48 USD/tấn so với năm1998 Giá gạo giảm là do nhu cầu nhập khẩu gạo thế giới năm 1999 giảm10% (giảm 2,75 triệu tấn) so với năm 1998; trong đó Inđônêsia giảm gần 2triệu tấn, Philippin giảm 1,19 triệu tấn, Bănglađét giảm 1,3 triệu tấn).
Năm 2000 xuất khẩu lại giảm khoảng 1 triệu tấn còn 3,47 triệu tấnnguyên nhân là do nhu cầu nhập khẩu gạo trên thế giới giảm Năm 2000 thịtrường gạo thế giới xuất hiện xu hướng cung vượt cầu, giá gạo giảm mạnh.Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam chỉ còn 192 USD/tấn, giảm 35USD( 15,4%) so với năm 1999 Do vậy năm 2000 lượng gạo xuất khẩu chỉbằng 77% năm 1999 và kim ngạch chỉ bằng 65,5% Xu hướng này tiếp tụctrong các năm 2001 và năm 2002 Năm 2001, dù xuất khẩu với số lượng
Trang 37lớn hơn năm 2000 (hơn 52 ngàn tấn) nhưng giá trị kim ngạch lại thấp hơnnăm 2000 là 53 triệu USD do giá gạo Việt Nam giảm 27 USD/tấn (từ 192xuống 165 UUSSD/tấn) so với năm 2000, nguyên nhân chủ yếu là TháiLan đã tăng cường các biện pháp hỗ trợ cho việc giảm giá
Từ giữa năm 2003, thị trường gạo thế giới biến động mạnh do lượnggạo dự trữ giảm đột ngột đẩy giá lên cao Vào thời điểm tháng 7/2003 giágạo Hương nhài Thái Lan loại 5% tấm tăng lên 500 USD/tấn so vối 482USD/tấn của tháng 6 năm đó Tuy nhiên, đối với Việt Nam, năm 2003 lànăm đầu bước vào thời kỳ hội nhập theo lộ trình CEPT/AFTA, thuế xuấtnhập khẩu của các mặt hàng nông sản giảm đồng loạt, trong đó có gạo.Đáng chú ý là, nếu như trong năm 2002, Chính phủ đóng vai trò quan trọngtrong hoạt động xuất khẩu gạo với hợp đồng cấp chính phủ chiếm gần 70%,thì sang năm 2003, theo đánh giá của Hiệp hội Lương thực Việt Nam vềkết quả xuất khẩu gạo năm 2003 “các doanh nghiệp xuất khẩu đã tích cực“chạy” những hợp đồng thương mại lớn(chiếm tới 80,2%), chứ không ỷ lạivào những hợp đồng cấp Chính phủ, đồng thời cũng xuất khẩu trực tiếp vớikhối lượng lớn”
Theo đánh giá của Bộ Thương mại, trong năm 2003 giá gạo xuất khẩucó tăng từ 167 USD/tấn lên 188 USD/tấn, nhưng chung cả năm giá gạo vẫnở mức thấp nên dù lượng xuất khẩu đạt 3,82 triệu tấn, tăng 17,9% về mặtlượng nhưng kim ngạch lại giảm 0,9% so với năm 2002.
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2004, xuất khẩu gạo ước tính đạt4,055 triệu tấn, tăng 6,3% so với năm 2003 Tuy nhiên, nhờ giá xuất khẩugạo bình quân năm 2004 đã tăng tới 22,8% (43,16 USD/tấn) so với năm2003, đạt 232,06 USD/tấn, nên kim ngạch xuất khẩu gạo năm 2004 đã tăng30,6% so với năm 2003, đạt 941 triệu USD Nguồn cung gạo thế giới thiếuhụt là nguyên nhân chủ yếu làm cho giá gạo tăng.
Trang 38Điều đỏng lưu ý là, mặc dự tốc độ tăng giỏ cao, nhưng suốt năm 2004,giỏ chào bỏn gạo của Việt Nam luụn thấp hơn 15-35 USD/tấn so với giỏchào bỏn gạo cựng loại của Thỏi Lan Điều này đó nõng đỡ nhu cầu đối vớigạo của Việt Nam tăng lờn trong những thỏng cuối năm 2004, gúp phầnđưa kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng.
Biểu đồ 2.3: Diễn biến giỏ gạo 5%, 25% của Thỏi Lan và Việt Nam
(12/03 – 02/04), USD/tấn
Biến động giá gạo 5% tấm của Thái Lan và Việt Nam
182.5192 200.5
236 245.5232.5231 230 242 239 241 264 276197 194.5198
219.5237.5235.5231 227 231 226.5218.5233237
0100200300400500600
Trang 39Biến động giá gạo 25% tấm của Thái lan và Việt nam
182.5 192 200
239 230 233
218222 227 228 227.5246 253.5180 180 184
230 224 221.5
215 220.5 220 219.5 214 218.5226.5
Từ biểu đồ 2.3 cho thấy, giỏ gạo FOB của cả Thỏi Lan và Việt Namđều tăng kể từ thỏng 12/2003 đến thỏng 12/2004 Tuy nhiờn giỏ gạo củaViệt Nam vẫn thấp hơn giỏ gạo của Thỏi Lan, như nếu so thời điểm thỏng12/2003 với thỏng 12/2004 thỡ giỏ gạo 5% tấm và 25% tấm của Thỏi Lantăng lờn tương ứng là 93,5 USD/tấn và 71 USD/tấn trong khi giỏ gạo củaViệt Nam chỉ tăng tương ứng là 40 USD/tấn (gạo 5% tấm) và 46 USD/tấn(gạo 25% tấm) Tuy nhiờn, cú thời điểm giỏ gạo 5% tấm của Việt Nambằng giỏ gạo của Thỏi Lan (như thỏng 6/2004 là 231 USD/tấn) và cao hơngiỏ gạo của Thỏi Lan (thỏng 5/2004 giỏ gạo của Việt Nam là 235,5USD/tấn, Thỏi Lan là 232,5 USD/tấn) Cũn giỏ gạo 25% tấm thời điểm caonhất là vào thỏng 3/2004 và thời điểm này thỡ giỏ gạo của Việt Nam vẫnthấp hơn giỏ gạo của Thỏi Lan là 9 USD/tấn (Việt Nam là 230 USD/tấn,Thỏi Lan là 239 USD/tấn) Cú nhiều nguyờn nhõn song cú thể thấy nhữngnguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng trờn đú là do chất lượng gạo xuấtkhẩu của Việt Nam được đỏnh giỏ thấp hơn Thỏi Lan, gạo xuất khẩu ViệtNam cần xõy dựng cho mỡnh một thương hiệu riờng trong quỏ trỡnh thõmnhập thị trường quốc tế Song song quỏ trỡnh xõy dựng thương hiệu cần đầu
Trang 40tư cải tiến công nghệ nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt Nam đểgiành thắng lợi khi cạnh tranh với các đối thủ khác đặc biệt là Thái Lan.
Năm 2005, Việt Nam xuất khẩu 5,2 triệu tấn gạo với tổng kim ngạchlên tới gần 1,4 tỷ USD(Mức kỷ lục trong suốt 17 năm từ khi Việt Nam xuấtkhẩu gạo), tăng gần 50% so với năm 2004 Một trong những nguyên nhândẫn đến thắng lợi lớn về xuất khẩu gạo năm 2005 là công tác xúc tiếnthương mại được tăng cường, nên số lượng khách hàng mua gạo của ViệtNam ngày càng nhiều Nếu như khách hàng mua gạo nhiều nhất các nămtrước là khoảng 100.000 tấn thì năm 2005 đã có 10 khách hàng mua từ100.000 đến hơn 300.000 tấn Kết quả này có được một phần do các doanhnghiệp đã duy trì được chất lượng gạo ổn định và dành được thị hiếu củangười tiêu dùng tại những thị trường khó tính, trong đó có Nhật Bản Hiệntại, một số hợp đồng xuất khẩu gạo cho năm 2006 đã được ký kết, chủ yếuxuất sang thị trường Philíppin, Trung Đông và Inđônêxia.
Tính đến ngày 15/3/2006 cả nước đã xuất khẩu 857.617 tấn gạo cácloại trị giá 213.581.443 USD, ước 15 ngày cuối tháng 3 sẽ xuất tiếp217.000 tấn gạo nữa, với trị giá khoảng 54 triệu USD.(Nguồn:VNECONOMY cập nhật ngày 17/3/2006) Tuy nhiên đang nổi lên tìnhhình giá gạo xuất khẩu giảm và tốc độ giảm nhanh nhất là từ đầu tháng3.Gạo 5% tấm đang ở mức 238 - 245USD/tấn, giảm xuống chỉ còn232USD/tấn Hiện một số đối tác nước ngoài đang đòi giảm tiếp 2 -5USD/tấn, thậm chí có đối tác còn đòi giảm đến 10USD/tấn Trong khi đó,gạo xuất khẩu của Thái Lan, Pakistan, Ấn Độ vẫn ở mức cao hơn gạo ViệtNam từ 40 - 60USD/tấn tuỳ theo phẩm cấp Qua biểu hiện về giá cả củagạo xuất khẩu thế giới trong thời gian 3 tháng đầu năm 2006 một lần nữachúng ta có thể thấy tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng và sự cầnthiết phải có một thương hiệu cho gạo xuất khẩu Việt Nam Mặc dù trong 3tháng đầu năm nay lượng cung gạo xuất khẩu của các nước xuất khẩu gạo