So sỏnh xuất khẩu gạo của Việt Nam với cỏc nước Chõu Á

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 41 - 42)

I. Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam

I.3. So sỏnh xuất khẩu gạo của Việt Nam với cỏc nước Chõu Á

Theo đỏnh giỏ của FAO, khu vực Chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương, ở Chõu Á, ngoài cường quốc xuất khẩu gạo Thỏi Lan, cũn 3 nước khỏc cú khả năng cạnh tranh với Việt Nam là ấn Độ, Pakistan và Trung Quốc. Song trong 16 năm qua sản lượng gạo xuất khẩu của 3 nước này đều khụng ổn định. ấn Độ năm 1995 xuất khẩu 5 triệu tấn, năm 2002 xuất 6,6 triệu tấn và năm 2003 là 4,2 triệu tấn, vươn lờn vị trớ thứ 2 sau Thỏi Lan về lượng gạo xuất khẩu, nhưng cỏc năm khỏc lại đạt rất thấp: phổ biến dưới 3 triệu tấn: năm 1993 xuất cú 767 nghỡn tấn, năm 1994 xuất 890 nghỡn tấn, năm 1997 dưới 2 triệu tấn và năm 2004 là 2,8 triệu tấn...Nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh trờn là do sản xuất lỳa gạo khụng ổn định, năm tăng, năm giảm. Sản lượng của nước này năm 1995 là 115,4 triệu tấn nhưng từ năm 1999 đến năm 2004 đều đạt dưới 90 triệu tấn, trong đú năm 2002 chỉ đạt 76,9 triệu tấn. Tương tự như vậy, Pakistan năm cao nhất xuất khẩu 2,4 triệu tấn (năm 2001), cỏc năm khỏc chỉ đạt trờn, dưới 1 triệu tấn. Trung Quốc năm cao nhất xuất khẩu 2,9 triệu tấn (năm 2000), cỏc năm khỏc chỉ đạt từ 1 đến 2 triệu tấn. Năm 1998 sản lượng lỳa nước này đạt 198,4 triệu tấn, nhưng năm 2002 chỉ đạt 175,7 triệu tấn. Cường quốc xuất khẩu gạo chất lượng cao là Mỹ những năm gần đõy đó giảm dần lượng gạo xuất khẩu; năm 2001 xuất 2,5 triệu tấn, năm 2002 là 3,2 triệu tấn và năm 2004 là 3 triệu tấn đứng thứ 3 thế giới sau Thỏi Lan và Việt Nam.

Khỏc với cỏc nước trong khu vực, 16 năm qua sản xuất nụng nghiệp núi chung và lỳa gạo núi riờng ở Việt Nam phỏt triển ổn định và tăng trưởng nhanh. Từ năm 1999 đến nay tuy diện tớch lỳa giảm dần do cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ và chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, nhưng năng suất và sản lượng lỳa vẫn tăng dần, năm sau cao hơn năm trước. Sản lượng lương thực cú hạt tăng bỡnh quõn 3,5%/năm, luụn luụn cao hơn tốc độ tăng dõn số (1,7%) nờn lương thực bỡnh quõn đầu người tăng dần, năm sau cao hơn năm trước: năm 1990 = 324,4 kg; năm 1995 = 363,1kg; năm 2000 = 444,8 kg; năm 2002 = 463,6 kg; năm 2003 = 462,9 kg và năm 2004 = 479,1kg/năm. Đú là xu hướng ớt thấy trong lịch sử sản xuất lỳa gạo của cỏc nước Chõu ỏ và lần đầu tiờn xuất hiện ở Việt Nam. Xu hướng này đạt được trong điều kiện thiờn nhiờn, thời tiết khụng phải năm nào cũng thuận lợi, ngược lại nhiều năm rất khắc nghiệt như hạn hỏn, lũ lụt, sõu rầy khụng kộm cỏc nước trong vựng. Cũng theo FAO, trong 10 năm 1995-2004 sản lượng lỳa gạo thế giới tăng thờm 70 triệu tấn, trong đú Việt Nam đúng gúp 10 triệu tấn.

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w