I. Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam
I.1 Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam trong giai đoạn 1989 –
I. Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam
I.1 Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam trong giai đoạn 1989 – 2005. 1989 – 2005.
Mười bảy nămm qua (1989 - 2005), Việt Nam đó cung cấp cho thị trường thế giới gần 50 triệu tấn gạo, thu về gần 10 tỷ USD. Từ một nước thiếu lương thực triền miờn, mỗi năm phải nhập khẩu bỡnh quõn trờn 1 triệu tấn lương thực (trước 1989) đó trở thành cường quốc xuất khẩu gạo lớn trờn thế giới, liờn tục từ 1989 đến nay.
Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1989 – 2005. Năm Lượng gạo xuất
khẩu(1000 tấn)
Kim ngạch xuất khẩu(triệu USD)
Giỏ bỡnh quõn xuất khẩu(USD/tấn) 1989 1420 290 204 1990 1624 374 186 1991 1033 234 227 1992 1946 418 215 1993 1722 362 210 1994 1983 424 214 1995 1988 530 267 1996 3003 885 285 1997 3575 870 243 1998 3730 1024 275 1999 4508 1025 227 2000 3476 672 192 2001 3528 619 165 2002 3240 726 224 2003 3820 734 188
2004 4055 941 232
2005 5200 1400 279
Biểu đồ 2.1: Lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1989 – 2005.
Khối lượng gạo xuất khẩu(1000 tấn)
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 1 3 5 7 9 11 13 15 17 Năm K h ố i lư ợ ng
Lượng gạo xuất khẩu(1000 tấn)
Biểu đồ 2.2: Sự biến động của giỏ xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu gạo giai đoạn 1989 - 2005.
Sự biến động của giỏ xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu gạo giai đoạn 1989 -2005. 0 500 1000 1500 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Năm
Kim ngạch xuất khẩu(triệu USD)
Giỏ bỡnh quõn xuất khẩu(USD/tấn)
Qua bảng 2.1 cho thấy, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam cú xu hướng tăng dần qua cỏc năm. Năm 1989, Việt Nam chớnh thức tham gia vào thị trường lỳa gạo thế giới với số lượng 1,42 triệu tấn, thu về 290 triệu USD với giỏ bỡnh quõn 204 USD/tấn. Hai năm chập chững bước vào thị trường gạo thế giới (1989-1990), Việt Nam chỉ xuất khẩu bỡnh quõn 1,51 triệu tấn/năm. Tớnh chung 10 năm đầu xuất khẩu gạo (1989-1999), Việt Nam đó cung cấp cho thị trường gạo thế giới trờn 22 triệu tấn, bỡnh quõn 2,23 triệu tấn/năm theo xu hướng năm sau cao hơn năm trước.
Tuy nhiờn trong 17 năm qua lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam khụng ổn định (Biểu đồ 2.1), cũng như giỏ xuất khẩu khụng ổn định do đú kộo theo giỏ trị kim ngạch xuất khẩu khụng ổn định (Biểu đồ 2.2). Năm 1991 xuất khẩu gạo với số lượng thấp nhất chỉ đạt 1,03 triệu tấn. Năm 1999 là năm cú lượng gạo xuất khẩu đạt mức kỷ lục 4,5 triệu tấn thu về 1,025 tỷ USD với giỏ bỡnh quõn 227 USD/tấn, xuất khẩu tăng là do lượng gạo xuất khẩu của ấn Độ năm 1999 giảm đỏng kể gần 59% so với năm 1998 (4,66 triệu tấn). Mặc dự xuất khẩu đạt mức cao nhất nhưng giỏ trị kim ngạch lại khụng cao chỉ đạt 1025 triệu USD (trong khi năm 1998 đạt 1024 triệu USD), nguyờn nhõn là do giỏ gạo xuất khẩu giảm 48 USD/tấn so với năm 1998. Giỏ gạo giảm là do nhu cầu nhập khẩu gạo thế giới năm 1999 giảm 10% (giảm 2,75 triệu tấn) so với năm 1998; trong đú Inđụnờsia giảm gần 2 triệu tấn, Philippin giảm 1,19 triệu tấn, Bănglađột giảm 1,3 triệu tấn).
Năm 2000 xuất khẩu lại giảm khoảng 1 triệu tấn cũn 3,47 triệu tấn nguyờn nhõn là do nhu cầu nhập khẩu gạo trờn thế giới giảm. Năm 2000 thị trường gạo thế giới xuất hiện xu hướng cung vượt cầu, giỏ gạo giảm mạnh. Giỏ gạo xuất khẩu của Việt Nam chỉ cũn 192 USD/tấn, giảm 35 USD( 15,4%) so với năm 1999. Do vậy năm 2000 lượng gạo xuất khẩu chỉ bằng 77% năm 1999 và kim ngạch chỉ bằng 65,5%. Xu hướng này tiếp tục trong cỏc năm 2001 và năm 2002. Năm 2001, dự xuất khẩu với số lượng
lớn hơn năm 2000 (hơn 52 ngàn tấn) nhưng giỏ trị kim ngạch lại thấp hơn năm 2000 là 53 triệu USD do giỏ gạo Việt Nam giảm 27 USD/tấn (từ 192 xuống 165 UUSSD/tấn) so với năm 2000, nguyờn nhõn chủ yếu là Thỏi Lan đó tăng cường cỏc biện phỏp hỗ trợ cho việc giảm giỏ.
Từ giữa năm 2003, thị trường gạo thế giới biến động mạnh do lượng gạo dự trữ giảm đột ngột đẩy giỏ lờn cao. Vào thời điểm thỏng 7/2003 giỏ gạo Hương nhài Thỏi Lan loại 5% tấm tăng lờn 500 USD/tấn so vối 482 USD/tấn của thỏng 6 năm đú. Tuy nhiờn, đối với Việt Nam, năm 2003 là năm đầu bước vào thời kỳ hội nhập theo lộ trỡnh CEPT/AFTA, thuế xuất nhập khẩu của cỏc mặt hàng nụng sản giảm đồng loạt, trong đú cú gạo. Đỏng chỳ ý là, nếu như trong năm 2002, Chớnh phủ đúng vai trũ quan trọng trong hoạt động xuất khẩu gạo với hợp đồng cấp chớnh phủ chiếm gần 70%, thỡ sang năm 2003, theo đỏnh giỏ của Hiệp hội Lương thực Việt Nam về kết quả xuất khẩu gạo năm 2003 “cỏc doanh nghiệp xuất khẩu đó tớch cực “chạy” những hợp đồng thương mại lớn(chiếm tới 80,2%), chứ khụng ỷ lại vào những hợp đồng cấp Chớnh phủ, đồng thời cũng xuất khẩu trực tiếp với khối lượng lớn”
Theo đỏnh giỏ của Bộ Thương mại, trong năm 2003 giỏ gạo xuất khẩu cú tăng từ 167 USD/tấn lờn 188 USD/tấn, nhưng chung cả năm giỏ gạo vẫn ở mức thấp nờn dự lượng xuất khẩu đạt 3,82 triệu tấn, tăng 17,9% về mặt lượng nhưng kim ngạch lại giảm 0,9% so với năm 2002.
Theo Tổng cục Thống kờ, năm 2004, xuất khẩu gạo ước tớnh đạt 4,055 triệu tấn, tăng 6,3% so với năm 2003. Tuy nhiờn, nhờ giỏ xuất khẩu gạo bỡnh quõn năm 2004 đó tăng tới 22,8% (43,16 USD/tấn) so với năm 2003, đạt 232,06 USD/tấn, nờn kim ngạch xuất khẩu gạo năm 2004 đó tăng 30,6% so với năm 2003, đạt 941 triệu USD. Nguồn cung gạo thế giới thiếu hụt là nguyờn nhõn chủ yếu làm cho giỏ gạo tăng.
Điều đỏng lưu ý là, mặc dự tốc độ tăng giỏ cao, nhưng suốt năm 2004, giỏ chào bỏn gạo của Việt Nam luụn thấp hơn 15-35 USD/tấn so với giỏ chào bỏn gạo cựng loại của Thỏi Lan. Điều này đó nõng đỡ nhu cầu đối với gạo của Việt Nam tăng lờn trong những thỏng cuối năm 2004, gúp phần đưa kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng.
Biểu đồ 2.3: Diễn biến giỏ gạo 5%, 25% của Thỏi Lan và Việt Nam
(12/03 – 02/04), USD/tấn
Biến động giá gạo 5% tấm của Thái Lan và Việt Nam
182.5192 200.5 236 245.5232.5231 230 242 239 241 264 276 197 194.5198 219.5237.5235.5231 227 231 226.5218.5233 237 0 100 200 300 400 500 600 Tháng U SD /t
ấn Việt Nam FOB
USD/tấn Thái Lan FOB USD/tấn
Biến động giá gạo 25% tấm của Thái lan và Việt nam 182.5 192 200 239 230 233 218 222 227 228 227.5 246 253.5 180 180 184 230 224 221.5 215 220.5 220 219.5 214 218.5226.5 0 100 200 300 400 500 600 Tg 12/03 Tg 1/04 Tg 2/04 Tg 3/04 Tg 4/04 Tg 5/04 Tg 6/04 Tg 7/04 Tg 8/04 Tg 9/04 Tg 10/04 Tg 11/04 Tg 12/04 Th án g U SD /t ấn Việt Nam FOB USD/tấn Thái Lan FOB USD/tấn
Từ biểu đồ 2.3 cho thấy, giỏ gạo FOB của cả Thỏi Lan và Việt Nam đều tăng kể từ thỏng 12/2003 đến thỏng 12/2004. Tuy nhiờn giỏ gạo của Việt Nam vẫn thấp hơn giỏ gạo của Thỏi Lan, như nếu so thời điểm thỏng 12/2003 với thỏng 12/2004 thỡ giỏ gạo 5% tấm và 25% tấm của Thỏi Lan tăng lờn tương ứng là 93,5 USD/tấn và 71 USD/tấn trong khi giỏ gạo của Việt Nam chỉ tăng tương ứng là 40 USD/tấn (gạo 5% tấm) và 46 USD/tấn (gạo 25% tấm). Tuy nhiờn, cú thời điểm giỏ gạo 5% tấm của Việt Nam bằng giỏ gạo của Thỏi Lan (như thỏng 6/2004 là 231 USD/tấn) và cao hơn giỏ gạo của Thỏi Lan (thỏng 5/2004 giỏ gạo của Việt Nam là 235,5 USD/tấn, Thỏi Lan là 232,5 USD/tấn). Cũn giỏ gạo 25% tấm thời điểm cao nhất là vào thỏng 3/2004 và thời điểm này thỡ giỏ gạo của Việt Nam vẫn thấp hơn giỏ gạo của Thỏi Lan là 9 USD/tấn (Việt Nam là 230 USD/tấn, Thỏi Lan là 239 USD/tấn). Cú nhiều nguyờn nhõn song cú thể thấy những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng trờn đú là do chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam được đỏnh giỏ thấp hơn Thỏi Lan, gạo xuất khẩu Việt Nam cần xõy dựng cho mỡnh một thương hiệu riờng trong quỏ trỡnh thõm nhập thị trường quốc tế. Song song quỏ trỡnh xõy dựng thương hiệu cần đầu
tư cải tiến cụng nghệ nõng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt Nam để giành thắng lợi khi cạnh tranh với cỏc đối thủ khỏc đặc biệt là Thỏi Lan.
Năm 2005, Việt Nam xuất khẩu 5,2 triệu tấn gạo với tổng kim ngạch lờn tới gần 1,4 tỷ USD(Mức kỷ lục trong suốt 17 năm từ khi Việt Nam xuất khẩu gạo), tăng gần 50% so với năm 2004. Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến thắng lợi lớn về xuất khẩu gạo năm 2005 là cụng tỏc xỳc tiến thương mại được tăng cường, nờn số lượng khỏch hàng mua gạo của Việt Nam ngày càng nhiều. Nếu như khỏch hàng mua gạo nhiều nhất cỏc năm trước là khoảng 100.000 tấn thỡ năm 2005 đó cú 10 khỏch hàng mua từ 100.000 đến hơn 300.000 tấn. Kết quả này cú được một phần do cỏc doanh nghiệp đó duy trỡ được chất lượng gạo ổn định và dành được thị hiếu của người tiờu dựng tại những thị trường khú tớnh, trong đú cú Nhật Bản. Hiện tại, một số hợp đồng xuất khẩu gạo cho năm 2006 đó được ký kết, chủ yếu xuất sang thị trường Philớppin, Trung Đụng và Inđụnờxia.
Tớnh đến ngày 15/3/2006 cả nước đó xuất khẩu 857.617 tấn gạo cỏc loại trị giỏ 213.581.443 USD, ước 15 ngày cuối thỏng 3 sẽ xuất tiếp 217.000 tấn gạo nữa, với trị giỏ khoảng 54 triệu USD.(Nguồn: VNECONOMY cập nhật ngày 17/3/2006). Tuy nhiờn đang nổi lờn tỡnh hỡnh giỏ gạo xuất khẩu giảm và tốc độ giảm nhanh nhất là từ đầu thỏng 3.Gạo 5% tấm đang ở mức 238 - 245USD/tấn, giảm xuống chỉ cũn 232USD/tấn. Hiện một số đối tỏc nước ngoài đang đũi giảm tiếp 2 - 5USD/tấn, thậm chớ cú đối tỏc cũn đũi giảm đến 10USD/tấn. Trong khi đú, gạo xuất khẩu của Thỏi Lan, Pakistan, Ấn Độ vẫn ở mức cao hơn gạo Việt Nam từ 40 - 60USD/tấn tuỳ theo phẩm cấp. Qua biểu hiện về giỏ cả của gạo xuất khẩu thế giới trong thời gian 3 thỏng đầu năm 2006 một lần nữa chỳng ta cú thể thấy tầm quan trọng của việc nõng cao chất lượng và sự cần thiết phải cú một thương hiệu cho gạo xuất khẩu Việt Nam. Mặc dự trong 3 thỏng đầu năm nay lượng cung gạo xuất khẩu của cỏc nước xuất khẩu gạo
lớn cú xu hướng giảm nhưng vẫn khụng thể làm tăng giỏ gạo Việt Nam, điều này chứng tỏ gạo xuất khẩu Việt Nam cần cú một chiến lược để nõng cao vị thế của mỡnh trờn thị trường thế giới hơn nữa.Một nguyờn nhõn nữa cú thể kể đến là do khỏch quốc tế chỉ mua cầm chừng với hy vọng giỏ gạo sẽ giảm xuống. Bờn cạnh đú, cỏc đơn vị kinh doanh gạo lại chỉ cú thể vay vốn ngõn hàng theo từng thương vụ nờn xuất hiện tỡnh trạng(để giành lợi thế) một số doanh nghiệp đó ký hợp đồng bỏn gạo với giỏ thấp. Cụ thể hai thỏng đầu năm, gạo 5% tấm được ký hợp đồng ở mức 258 - 260 USD/tấn. Sang đầu thỏng 3/2006 đó giảm cũn 245 - 250 USD/tấn. Và trung tuần thỏng 3/2006 giỏ gạo 5% tấm chỉ cũn 240 - 242 USD/tấn. Dự bỏo, giỏ gạo Việt Nam sẽ giảm thờm từ 3-7 USD/tấn trong những ngày cuối thỏng 3(thỏng thu hoạch cao điểm) sau đú sẽ hồi phục dần.