I. Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam
I.2. Tớnh chất gạo xuất khẩu của Việt Nam
Bờn cạnh sự tăng trưởng về số lượng gạo xuất khẩu, chất lượng gạo của Việt Nam cũng ngày càng được nõng cao cả về chất lượng gạo và chất lượng chế biến(phõn theo tỷ lệ tấm). Trong những năm đầu tham gia thị trường gạo thế giới, chất lượng gạo Việt Nam cũn thấp xa gạo Thỏi Lan về mọi mặt: độ dài, mựi thơm, bạc bụng, tỷ lệ tấm...nờn giỏ cả thấp, chủ yếu bỏn ở cỏc thị trường Chõu Phi, Trung Đụng thụng qua cỏc nước trung gian. Gạo bạc bụng, hạt khụng dài, tỷ lệ tấm cao 25% chiếm tỷ trọng từ 80% - 90%, nờn giỏ gạo thấp, chỉ đạt 190 USD/tấn. Nguyờn nhõn chủ yếu là cơ sở chế biến thiếu về số lượng, kộm về mỏy múc thiết bị và trỡnh độ cụng nghệ và cụng nhõn, thiếu kinh nghiệm về xuất khẩu, xuất cỏi ta cú chứ chưa xuất cỏi thị trường cần. Trong thời kỳ từ năm 1996 đến 2004, chất lượng gạo Việt Nam cũng được cải thiện đỏng kể. Tỷ lệ gạo chất lượng cao tăng lờn đỏng kể trong tổng lượng gạo xuất khẩu, gạo cú phẩm cấp cao với đặc điểm hạt dài, ớt bạc bụng, thơm, tỷ lệ tấm thấp từ 5% - 10% chiếm 40- 45% lượng gạo xuất khẩu, từ năm 1999 đến nay tỷ lệ này đó tăng lờn trờn 50%.
Đõy cũng là dấu hiệu tớch cực, thể hiện phần nào phỏt triển của cụng nghiệp sau thu hoạch, cụng nghiệp chế biến như gặt hỏi, vận chuyển tuốt, xay xỏt. Vỡ vậy, trong những năm gần đõy, thị trường gạo được mở rộng, khỏch hàng tăng, sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trờn thị trường thế giới tăng và đó đứng vững trờn thị trường EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và cỏc nước Đụng Nam Á.