LỜI MỞ ĐẦU Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu sự chuyển mình của nền kinh tế Việt Nam. Đất nước ta chuyển đổi cơ chế quản lí kinh tế từ cơ chế hành chính, tập trung quan liê
Trang 1Lời mở đầu
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu sự chuyển mình của nềnkinh tế Việt Nam Đất nớc ta chuyển đổi cơ chế quản lí kinh tế từ cơ chế hànhchính, tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quẩn lí của Nhànớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Theo cơ chế mới này tất cả các thànhphần kinh tế đều đợc tự do phát triển, tự mình tìm thị trờng kinh doanh, tựhạch toán kinh doanh, mở rộng thị trờng của mình Nếu doanh nghiệp nào làmăn có lãi, có chỗ đứng trên thị trờng thì sẽ tồn tại, nếu doanh nghiệp nào làmăn thua lỗ thì sẽ bị đào thải khỏi thị trờng.
Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh muốn tồn tại và phát triển thì cần phải có một chiến lợc sảnxuất kinh doanh cụ thể, đúng đắn và có hiệu quả Một trong những chiến lợcphát triển mà bất kì doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải chútrọng đó chính là chiến lợc về tiêu thụ sản phẩm Nếu doanh nghiệp không xácđịnh đợc chiến lợc tiêu thụ sản phẩm một cách đúng đắn thì sẽ gây ra sự tồnđọng hàng hoá, làm chậm vòng quay của vốn sản xuất dẫn đến sự kém hiệuquả trong sử dụng vốn, doanh nghiệp sẽ làm ăn không có lãi Đẩy mạnh tiêuthụ sản phẩm ngày càng mang tính cấp thiết đối với mọi doanh nghiệp nó đòihỏi sự quan tâm hơn nữa của các cấp lãnh đạo và đặc biệt là các bộ phậnphòng ban làm công tác tiêu thụ Chỉ có nh vậy doanh nghiệp mới có thể đứngvững trớc sự cạnh tranh ngày càng gay gắt khi thực hiện hội nhập nền kinh tế.Trong bối cảnh nh trên công ty dệt may Huy Hoàng cũng không nằm ngoài xuhớng đó Qua thời gian thực tập tại công ty em nhận thức đợc sự cần thiết phảicó biện pháp để nghiên cứu đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm một cách hợp lý, phùhợp Đợc sự hớng dẫn tận tình của hai cô giáo Uông Thị Phơng Mai và Lê ThịKim Hoa, cùng sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các anh, chị cán bộ công nhânviên của công ty dệt may Huy Hoàng, em đã mạnh dạn chọn thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của
Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng” Với mục tiêu nhằm phân
tích thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt may Huy Hoàng,trên cơ sở thành tựu đạt đợc và các khó khăn mà công ty gặp phải, kết hợpgiữa lý thuyết và thực tế em đã đa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện hơncông tác tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng I: Một số vấn đề lí luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm hàng hoácủa doanh nghiệp
Trang 2Chơng II: Thực trạng sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm củaCông ty Dệt may Huy Hoàng trong thời gian qua.
Chơng III: Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công tydệt may Huy Hoàng.
Do trình độ nhận thức còn có hạn, thời gian thực tập tại công ty khôngnhiều, những thiếu sót xuất hiện trong chuyên đề này là điều không tránhkhỏi Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô cùng các cô,chú và các anh, chị trong công ty để chuyên đề này đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Bình, ngày 5 tháng 7 năm 2005 Sinh viên thực hiện.
I Một số vấn đề lí luận chung về tiêu thụ:
1 Khái niệm về tiêu thụ:
Tiêu thụ là một quá trình đa sản phẩm từ nhà cung cấp đến ngời sử dụngcuối cùng nhằm mục đích để thu đợc tiền.
ý nghĩa:
Qua tiêu thụ sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệvà kết thúc một vòng luân chuyển vốn Có tiêu thụ sản phẩm mới có vốn đểtiến hành tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nâng caohiệu quả sử dụng vốn.
Trang 3Qua tiêu thụ tính hữu ích của sản phẩm mới đợc xác định hoàn toàn Cótiêu thụ đợc sản phẩm mới chứng tỏ đợc năng lực kinh doanh của công ty.
Sau quá trình tiêu thụ công ty không những thu hồi đợc tổng số chi phícó liên quan đến việc chế tạo và tiêu thụ sản phẩm mà còn thực hiện đợc giá trịlao động thặng d Đây là nguồn quan trọng để tích luỹ vào ngân sách vào cácquỹ của xí nghiệp nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống vậtchất cho cán bộ công nhân viên.
2 Vai trò, nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ sản phẩm:
Đánh giá đúng tình hình tiêu thụ về mặt số lợng, chất lợng và mặt hàng,đánh giá tính kịp thời của tiêu thụ.
Tìm ra những nguyên nhân và xác định mức độ ảnh hởng của các nhântố đến tình hình tiêu thụ.
Đề ra các biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tăng khốilợng sản phẩm tiêu thụ cả về mặt khối lợng lẫn chất lợng.
Mục đích : Qua tiêu thụ sản phẩm không những thu đợc lợi nhuận mà còn giúp
công ty tái sản xuất mở rộng sản xuất.
Quan hệ Maketing và tiêu thụ sản phẩm:
Tiêu thụ sản phẩm nhiều hay ít phụ thuộc rất nhiều vào chính sách Maketing của công ty và chính sách Maketing thực hiện chính là nhằm tiêu thu sản phẩm Qua tiêu thụ các thông tin phản hồi sẽ đợc bộ phận Maketing xử lý để đa ra chính sách phù hợp hơn.
3.Yêu cầu đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm:
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp sản xuất Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp có thuận lợi, có thu đợc hiệu quả thì vốn của doanh nghiệp mới đợc quay vòng nhanh, mới có hiệu quả, hoạt động sản xuất của doanh nghiệp mới có thể diễn ra một cách liên tục và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Do vậy, đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp cũng có những yêu cầu cụ thể sau đây:
- Hoạt động tiêu thụ sản phẩm phải đợc tiến hành một cách nhanh nhất, thuận lợi nhất, an toàn và đảm bảo sự ổn định về số lợng và chất lợng sản phẩm.
-Hoạt động tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo đợc tính lâu dài của mạng ới tiêu thụ sản phẩm
l Đảm bảo tiêu thụ nhanh chóng sản phẩm và đảm bảo thời gian thu hồi vốn nhanh nhất.
Trang 4- Đảm bảo uy tín và chất lợng của nhà sản xuất đối với ngời tiêu dùng thông qua các chính sách hậu mãi và tiếp thị sản phẩm.
II Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp:
1 Nghiên cứu và dự báo thị trờng:
Trong kinh doanh muốn kinh doanh trên lĩnh vực nào thì ta phải tìmhiểu rõ những yếu tố văn hoá, xã hội con ngời ở nơi mà trong đó diễn ra hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nghiên cứu nhu cầu thị trờngthực chất là tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu sức mua của ngời tiêu dùng để xác địnhđâu là thị trờng trọng điểm đâu là thị trờng tiềm năng của công ty Việc xácđịnh này là vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh bất kểdoanh nghiệp đó hoạt động trong lĩnh vực nào Vì vậy nghiên cứu nhu cầu thịtrờng là khâu đầu tiên của quá trình kinh doanh, đó là việc tìm kiếm và khaithác cơ hội kinh doanh xuất hiện trên thị trờng Mục đích của việc nghiên cứunhu cầu thị trờng là xác định khả năng bán một loại mặt hàng hoặc một nhómmặt hàng trên thị trờng Nếu ta xác định thị trờng quá hẹp thì có thể làm chocông ty bỏ lỡ thời cơ kinh doanh Còn nếu ta xác định thị trờng quá rộng thì sẽlàm cho các nỗ lực và tiềm năng của công ty bị lãng phí làm cho sản xuấtkinh doanh kém hiệu quả Thị trờng thích hợp với doanh nghiệp là thị trờngphù hợp với mục đích và khả năng của doanh nghiệp Do vậy việc nghiên cứuthị trờng có ý nghĩa rất quan trọng đối với tiêu thụ sản phẩm.
*Nội dung của việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng:
Phân tích cầu:nhằm xác định nhu cầu thực sự của thị trờng về hàng hoá,xu hớng biến động từng thời kì trong từng khu vực để thấy đợc đặc điểm củanhu cầu ở từng khu vực Trong đó phải nghiên cứu các vấn đề sau:
+ Khách hàng mà doanh nghiệp nhằm vào.+ Khu vực tiêu thụ.
+ Sản phẩm thay thế.
+ Các nhân tố ảnh hởng tới cầu.
Phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trờng nhằm tìm hiểu rõ về các đốithủ cạnh tranh của mình hiện tại và tơng lai bởi vì nó tác động rất lớn đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty Công ty cần chú ý tới việc nghiên cứucác đối thủ cạnh tranh của mình về số lợng, khả năng cung ứng, khả năng tàichính, kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụv v Cần phải nghiên cứu kỹ phảnứng của các đối thủ cạnh tranh trớc các biện pháp về giá, quảng cáo khuyếnmại của công ty.
Phân tích mạng lới tiêu thụ: nhằm đáp ứng, phục vụ khách hàng một cách tốt nhất Bên cạnh đó công ty cần nghiên cứu tổ chức mạng lới tiêu thụ sao cho phù hợp với điều kiện của mìnhnhằm đạt hiệu quả tốt nhất.
Trang 5*Phơng pháp thu thập thông tin:
Thông tin đợc lấy từ: Báo, tạp chí, ấn phẩm, báo cáo Phơng pháp nàythờng áp dụng để nghiên cứu khái quát về thị trờng, lập danh sách những thịtrờng có triển vọng mà công ty cần tập trung khai thác.
Nhợc điểm: của phơng pháp này là khó khăn trong việc lựa chọn thôngtin từcác nguồn khác nhau, thông tin có thể bị cũ, thông tin không chính xác,
không đầy đủ, độ tin cậy không cao
Ưu điểm : Dễ thực hiện tiết kiệm chi phí.
Thông tin sơ cấp thu đợc khi sử dụng một số phơng pháp nh: Quan sát,thực nghiệm thăm dò, phỏng vấn Sau khi thu thập các thông tin cần thiết côngty cần phải tiến hành xử lý thông tin để loại bỏ những thông tin không quantrọng, cha chính xác, không thuyết phục Trên cơ sở đó xây dựng phơng ánkinh doanh có tính khả thi Trên cơ sở các phơng án đa ra doanh nghiệp tiếnhành đánh giá lựa chọn và quyết định phơng án có hiệu quả nhất.
ý nghĩa của việc nghiên cứu thị trờng:
+ Trên cơ sở nghiên cứu thị trờng, công ty nâng cao khả năng thích ứngvới thị trờng của các sản phẩm do mình sản xuất ra và tiến hành tổ chức tiêuthụ sản phẩm hàng hoá mà thị trờng đòi hỏi.
+ Doanh nghiệp có thể dự đoán hàng hoá tiêu thụ trên thị trờng.+ Thông qua nghiên cứu thị trờng doanh nghiệp xác định đợc đối thủ cạnh tranh, điểm mạnh, điểm yếu của họ.
*Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh:
Hoạt động trong cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến các đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh là ngời đang chiếm giữ mộtphần thị phần và giành giật một phần khách hàng của doanh nghiệp Do vậy doanh nghiệp cần phải tìm cách để nắm bắt, phân tích các thông tin về đối thủ nh: Chính sách giá, chính sách phân phối, chính sách sản phẩm v.v từ đó có các biện pháp phù hợp.
2.Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm:
2.1 Chính sách sản phẩm:
Để có đợc chiến lợc sản phẩm đúng đắn bên cạnh việc tìm hiểu các nhucầu về thị trờng và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp thì doanh nghiệp phảinghiên cứu kỹ chính sách sản phẩm hợp lý thì mới nâng cao đợc hiệu quả sảnxuất kinh doanh, hạn chế rủi ro tốt nhất.Chính sách sản phẩm là nền móng choquá trình phát triển kinh doanh.Bởi vì nếu chính sách sản phẩm không đảmbảo một sự tiêu thụ chắc chắn thì những hoạt động trên có thể bị thất bại.
Khi nói đến chính sách sản phẩm thì cần phải phân tích chu kỳ sống củasản phẩm: Một chu kỳ sống của sản phẩm thông thờng phải trải qua bốn giaiđoạn: Thâm nhập- tăng trởng- chín muồi- suy thoái Chu kỳ sống của bất cứ
Trang 6sản phẩm nào cũng gắn với một thị trờng nhất định Bởi vì sản phẩm có thểđang ở giai đoạn suy thoái ở thị trờng này nhng có thể đang ở giai đoạn pháttriển của thi trờng khác Việc nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm giúp côngty hành động trong lĩnh vực tiếp thị một cách hiệu quả nhằm kéo dài hơn chukỳ sống của sản phẩm, tăng lợi nhuận mà một sản phẩm đem lại cho công tytoàn bộ đời sống của nó.
- Giai đoạn thâm nhập: Sản phẩm đợc đa vào thi trờng nhng tiêu thụ rất
chậm do hàng hoá đợc ít ngời biết đến Chi phí cho một đơn vị sản phẩm là rấtlớn Trong giai đoạn này doanh nghiệp thờng bị lỗ Nhiệm vụ của giai đoạnnày đối với doanh nghiệp là: giữ bí mật công nghệ, thiết bị, thiết lập các kênhphân phối, thăm dò thị trờng và tăng cờng quảng cáo.
-Giai đoạn tăng trởng: Khối lợng sản phẩm tiêu thụ tăng nhanh
do thị trờng đã chấp nhận thị trờng mới Chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm giảm nhanh Việc mở rộng hay tấn công vào những phân đoạn mới của thị tr-ờng là tơng đối thuận tiện Cần phải sử dụng các nguồn lực để:
+ Cải tiến chất lợng và phát triển mẫu mã mới.+ Khai thác các đoạn thị trờng mới.
Tìm kiếm các kênh tiêu thụ mới
- Giai đoạn bão hoà: Đây là giai đoạn kéo dài nhất nó đợc đặc trng bởi
số lợng bán ra ổn định ở cuối giai đoạn này khối lợng hàng hoá bán ra giảmdần Trong giai đoạn này thì chi phí kinh doanh tính cho một đơn vị sản phẩmthấp nhất, lãi tính cho một đơn vị sản phẩm cao nhất do khối lợng sản phẩmbán ra lớn nhất nên tổng lợi nhuận thu đợc lớn nhất Khi sản lợng tiêu thụ bịchững lại và giảm xuống, doanh nghiệp cần có ngay các biện pháp, chính sáchđể khai thác thị trờng ở giai đoạn tiếp sau.
- Giai đoạn suy thoái: Đặc trng của giai đoạn này là khối lợng sản
phẩm tiêu thụ giảm rất nhanh.Nếu không giảm sản lợng sản xuất thì khối lợngsản phẩm tồn kho lớn dần dẫn tới lợi nhuận giảm nhanh Nếu tình trạng nàykéo dài thì doanh nghiệp có thể bị thua lỗ nặng dẫn tới phá sản Doanh nghiệpcần phải tìm những biện pháp hữu hiệu để khắc phục nh: cải tiến sản phẩm,quảng cáo, chuẩn bị sẵn những sản phẩm thay thế để đảm bảo cho hoạt độngsản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục.
Nghiên cứu phân tích chu kỳ sống của sản phẩm hiểu biết tỷ mỷ vấn đềnày có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà kinh doanh Vì nó giúp cho các nhàkinh doanh hiểu biết đợc bản chất của vấn đề phát triển sản phẩm mới từ đótìm mọi cách nâng cao lợi nhuận giảm thiểu rủi ro.
Trang 72.2 Chính sách giá cả:
Việc quy định mức giá bán cho một sản phẩm của doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh gọi là chính sách giá Việc định giá sản phẩm là một quyếtdịnh quan trọng đối với doanh nghiệp vì giá cả sản phẩm luôn đợc coi là côngcụ mạnh mẽ hữu hiệu trong sự cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.Xác định giá cả cho hàng hoá là một quá trình gồm 6 bớc:
+ Bớc 1: Công ty xác định mục tiêu hay những mục tiêu Marketing của
mình nh: đảm bảo sống sót, tăng tối đa lợi nhuận trớc mắt, giành vị trí dẫn đầuvề thị phần hay chất lợng sản phẩm hàng hoá.
+ Bớc 2: Công ty xây dựng cho mình đồ thị đờng cầu thể hiện số lợng
hàng hoá chắc chán sẽ bán đợc trên thị trờng trong một khoảng thời gian cụthể theo các mức giá khác nhau.
+ Bớc 3: Công ty tính toán xem tổng chi phí của mình thay đổi nh thế
nào khi mức sản xuất khác nhau.
+ Bớc 4: Công ty nghiên cứu mức giá của các đối thủ cạnh tranh để sử
dụng chúng làm căn cứ để xác định vị trí giá cả cho hàng hoá của mình.
+ Bớc 5: Công ty lựa chọn cho mình một trong những phơng pháp hình
thành giá sau: chi phí bình quân cộng lãi, phân tích điều kiện hoà vốn và đảmbảo lợi nhuận mục tiêu, xác định giá căn cứ vào giá trị cảm nhận của hànghoá, xác định giá trên cơ sở giá hiện hành.
+ Bớc 6: Công ty quyết định giá cuối cùng cho hàng hoá có lu ý đến sự
chấp nhận về mặt tâm lý đối với sản phẩm đó và nhất thiết phải kiểm tra xem giá đó có phù hợp với những mục tiêu của chính sách giá cả mà công ty đang thi hành không và những ngời phân phối, những nhà kinh doanh, các đối thủ cạnh tranh, những ngời cung ứng, khách hàng có chấp nhận nó hay không.
2.3 Chính sách giao tiếp khuyếch trơng:
Đây cũng là một trong những chính sách quan trọng về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Mỗi khi có một sản phẩm mới ra đời, doanh nghiệp cần phải có một chính sách khuyếch trơng quảng cáo cho sản phẩm một cách có hiệu quả để sản phẩm có thể đến đợc nhu cầu tiêu dùng của ngời tiêu dùng Một sản phẩm có thể tiêu thụ một cách có hiệu quả là sản phẩm mang lại cho ngời tiêu dùng cảm giác quen thuộc và sẽ nghĩ ngay đến sản phẩm đó khi có nhu cầu sử dụng Chính sách giao tiếp khuyếch trơng sản phẩm chính là các chính sách về giới thiệu, quảng cáo và tiếp thị sản phẩm đến với ngời tiêu dùng Do vậy, khi bất kì một sản phẩm mới nào bắt đầu đợc tung ra thị trờng thì ngoài việc xây dựng các chính sách về giá, chính sách phân phối, chính
Trang 8sách về sản phẩm để có thể cạnh tranh với các sản phẩm khác và tồn tại trên thị trờng thì các nhà quản trị cũng cần phải xây dựng một chính sách giao tiếp khuyếch trơng, tiếp thị, qảng cáo cho sản phẩm đến đợc với ngời tiêu dùng.
2.4 Chính sách phân phối:
Phân phối là toàn bộ các công việc để đa một sản phẩm hoặc dịch vụ từnơi sản xuất đến ngời tiêu dùng có nhu cầu đảm bảo về chất lợng thời gian, sốlợng, chủng loại mà ngời tiêu dùng mong muốn.
Kênh phân phối là con đờng mà hàng hoá đợc lu thông từ các nhà sảnxuất đến ngời tiêu dùng, nhờ nó mà khắc phục đợc những ngăn cách dài vềthời gian địa điểm và quyền sở hữu giữa ngời sản xuất
Với ngời tiêu dùng Do vậy mỗi doanh nghiệp cần phải tìm ra kênh phânphối hiệu quả nhất cho mình.
Hình 9 : Sơ đồ các kênh phân phối.
Các kênh phân phối đợc phân loại theo số cấp cấu thành chúng.
Kênh không cấp( kênh tiêu thụ trực tiếp): Gồm các nhà sản xuất bánhàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng Phơng thức bán là bán tại công ty, bán luđộng.
Kênh một cấp: Bao gồm một ngời trung gian.Trên các thị trờng ngờitiêu dùng ngời trung gian này thờng là ngời bán lẻ Còn trên thị trờng hàng tliệu sản xuất thì ngời trung gian là ngời đại lý tiêu thụ hay ngời môi giới.
Kênh hai cấp Bao gồm hai ngời trung gian Trên thị trờng thì những ời này thờng là ngời bán sỉ và ngời bán lẻ.
ng-Kênh ba cấp: Gồm ba nhà trung gian.
Đối với kênh tiêu thụ trực tiếp do trực tiếp quan hệ với ngời tiêu dùng vàthị trờng nên dễ nắm bắt đợc thị hiếu, tình hình tiêu thụ hàng hoá từ đó dễ tạo
Trang 9uy tín với khách hàng Phơng thức phân phối trực tiếp diễn ra chậm, công tácthanh toán phức tạp, doanh nghiệp là ngời chịu rủi ro.
Đối với kênh tiêu thụ gián tiếp thì việc phân phối diễn ra nhanh chóng,công tác thanh toán đơn giản Nếu xảy ra rủi ro thì sau khi giao hàng các tổchức trung gian phải chịu trách nhiệm Mặc dù vậy ở kênh gián tiếp này côngty không quan hệ trực tiếp với thị trờng, với ngời tiêu dùng nên rất khó kiểmtra đánh giá phản hồi từ phía khách hàng.
Trên thực tế doanh nghiệp thờng sử dụng cả kênh tiêu thụ trực tiếp vàkênh tiêu thụ gián tiếp Doanh nghiệp vừa bán sản phẩm của mình cho trunggian vừa mở cửa hàng bán sản phẩm trực tiếp cho ngời tiêu dùng cuối cùngphát huy đợc u điểm của cả hai phơng thức trên.
Khi xây dựng kênh phân phối doanh nghiệp cần tính đến:+ Đặc điểm thị trờng, sản phẩm.
+ Đặc tính kỹ thuật của sản phẩm.+ Đặc điểm của đối thủ cạnh tranh.
III Các nhân tố ảnh h ởng đến tiêu thụ sản phẩm:
1 Nhóm nhân tố khách quan:
1.1.Nhu cầu của thị trờng:
Thị trờng là nhân tố quan trọng trong chiến lợc phát triển sản xuất kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp Có thể nói, thị trờng chính là môi trờng sống củacác doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại nếu tách khỏi thị trờng,hoạt động trái với các quy luật phát triển của thị trờng Tuy nhiên, doanhnghiệp chỉ có thể hoạt động dựa theo quy luật phát triển của thị trờng màkhông thể điều chỉnh thị trờng đợc, do vậy thị trồng tiêu thụ chính là nhân tốkhách quan điều chỉnh trực tiếp, ảnh hởng trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp Bất kì một doanh nghiệp nào khi đầu t vào một loại sảnphẩm đều phải xét đến nhu cầu của thị trờng để có những chính sách đầu t hợplí cho sản phẩm.
1.2 Đối thủ cạnh tranh :
Hoạt động trong cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến các đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh là ngời đang chiếm giữ một phần thị phần và giành giật một phần khách hàng của doanh nghiệp Do vậy doanh nghiệp cần phải tìm cách để nắm bắt, phân tích các thông tin về đối thủ nh: Chính sách giá, chính sách phân phối, chính sách sản phẩm v.v từ đó có các biện pháp phù hợp.
1.3 Các điều kiện tự nhiên, địa lí
Các điều kiện địa lí, tự nhiên ảnh hởng trực tiếp đến quá trình vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm Điều kiện tự nhiên, thiên nhiên sẽ quyết định chi
Trang 10phí vận chuyển của hàng hoá, do đó ảnh hởng đến giá thành cuối cùng của sảnphẩm và sức cạnh tranh của sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh Đồng thời, các điều kiện tự nhiên cũng sẽ làm cho chi phí quảng cáo và tiếp thị sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng tăng lên do đó sẽ làm cho quy mô và hiệu quả của hoạt động tiếp thị sản phẩm sẽ giảm.
2 Nhóm nhân tố chủ quan:
Những nguyên nhân thuộc về bản thân công ty ảnh hởng đến tình hìnhtiêu thụ bao gồm : Giá, chất lợng sản phẩm, công tác tiếp cận thị trờng, tổchức tiêu thụ.v.v
+ Giá bán sản phẩm là một nhân tố ảnh hởngđến khối lợng sản phẩmhàng hoá tiêu thụ( xét cả về giá trị và hiện vật) ảnh hởng đến lợi nhuận củacông ty Giá bán tăng lên làm cho doanh thu tăng trong điều kiện giả địnhkhối lợng sản phẩm bán ra không đổi Tuy nhiên cần chú ý rằng khi giá bántăng lên không những khối lợng sản phẩm bán ra sẽ giảm do nhu cầu giảm,một khi thu nhập của ngời tiêu dùng không tăng, mức độ tăng giảm khối lợngsản phẩm tiêu thụ còn phụ thuộc vào mức đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cuả hànghoá, giá trị sử dụng của hàng hoá Những sản phẩm đơn giản khối lợng sảnphẩm tiêu thụ thay đổi ít phụ thuộc vào giá cả Ngợc lại những sản phẩm hànghoá cao cấp, xa xỉ khối lợng sản phẩm tiêu thụ sẽ giảm khi giá cả tăng lên Vìvậy, công ty cần quyết định khối lợng sản phẩm tiêu thụ và giá cả nh thế nàocho hợp lý nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
+ Chất lợng sản phẩm : Là tập hợp những đặc tính không thể thiếu đợccủa các sản phẩm Nó đợc xác định bằng các thông số kỹ thuật có thể so sánhđo lờng đợc Càng hoạt động trong môi trờng cạnh tranh mạnh, chất lợng càngcần thiết vì nó là một trong các nhân tố chủ yếu để quyết định sức cạnh tranhcuả công ty Nó tác động tới lợi nhuận và uy tín của công ty trên thị trờng.Công ty không thể bán đợc nhiều, không thể giữ uy tín với khách hàng nếu sảnphẩm của công ty chất lợng tồi Chất lợng sản phẩm tốt có thể làm cho tốc độtiêu thụ sản phẩm nhanh hơn và ấn tợng tốt hơn đối với khách hàng Chính vìthế công ty phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm.
Công tác tổ chức tiêu thụ: Bao gồm các khâu khác nhau từ việc thiết kếmạng lới tiêu thụ, quảng cáo khuyến mại Nếu công tác tổ chức tiêu thụkhông tốt sẽ ảnh hởng tiêu cực đến toàn bộ quá trình kinh doanh Và ngợc lạinếu tổ chức tốt thì công ty sẽ tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn, doanh thu tăng ,vòng quay vốn lu động tăng, giảm chi phí dự trữ bảo quản Vì vậy công tycần lựa chọn tổ chức tiêu thụ sao cho phù hợp với đặc tính của sản phẩm vàquy mô sản xuất Bên cạnh đó công ty còn tổ chức các hoạt động hỗ trợ nh:Quảng cáo, khuyến mại, dịch vụ sau bán hàng, hội họp để tạo dựng lòng tincủa khách hàng đối với công ty.
Trang 11VI Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp:
1 Lợng sản phẩm tiêu thụ:
Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, lợng sản phẩm tiêu thụ lànhững sản phẩm đã xuất kho thành phẩm để giao cho khách hàng và đã nhậnđợc tiền Xác định lợng sản phẩm trong năm phải căn cứ vào sản lợng sản xuấtcủa sản phẩm, hợp đồng kinh tế ký kết với khách hàng, nhu cầu thị trờng, khảnăng đổi mới phơng thức thanh toán và tình hình tiêu thụ sản phẩm tiêu thụcủa năm trớc.
Lợng sản phẩm tiêu thụ kỳ kế hoạch của doanh nghiệp đợc xác địnhtheo công thức.
Qkh= Q- Q1- Q2.Trong đó:
Qkh : Lợng sản phẩm dự kiến tiêu thụ kỳ kế hoạch.Q: Khối lợng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch.Q1: Lợng sản phẩm sản xuất tồn kho đầu kỳ.Q2 : Lợng sản phẩm sản xuất tồn kho cuối kỳ.
2 Doanh thu:
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có khoản thu nhập lớn nhất và thờngxuyên là doanh thu bán hànghoá và dịch vụ hay còn gọi là doanh số bán hàngcủa doanh nghiệp.
Điều quan trọng đối với doanh nghiệp là bán đợc hàng hoá, thu hút đợcnhiều khách hàng và mở rộng đợc thị trờng Sự đa dạng hoá hàng hoá và dịchvụ cho phép mở rộng đợc nhu cầu của khách hàng, thoả mãn nhu cầu nhiều vẻvà đa dạng của khách hàng, cho phép tăng đợc số lợng hàng hoá và dịch vụbán ra.
Doanh thu của doanh nghiệp đợc xác định theo công thức:TR= Qi x Pi.
TR: Doanh thu của doanh nghiệp.Qi: Khối lợng hàng hoá, dịch vụ i.Pi: Giá cả hàng hoá dịch vụ i.
Doanh thu của doanh nghiệp phụ thuộc vào khối lợng hàng hoá và dịchvụ bán ra và phụ thuộc vào gía cả hàng hoá và dịch vụ đó Trong cơ chế thị tr -ờng nếu khối lợng hàng hoá dịch vụ bán ra càng nhiều thì giá cả hàng hoá dịchvụ sẽ hạ xuống và ngợc lại theo quy luật cung cầu Vì vậy đối với mỗi loạihàng hoá dịch vụ trên mỗi thị trờng cần phải tính toán doanh thu biên( MR)bằng chi phí biên( MC ).
MR= MC.
Trang 12Từ đó mới quyết định lợng cung hàng hoá và dịch vụ Khối lợng hànghoá dịch vụ bán ra của doanh nghiệp nhiều hay ít, giá cả cao hay thấp còn phụthuộc chủ yếu vào chất lợng hàng hoá nhu cầu của khách hàng dung lợng thịtrờng, địa điểm bán hàng, phơng thức phân phối và bán hàng.
3 Lợi nhuận và mức doanh lợi:
Lợi nhuận là mục tiêu hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh Đây chính là chỉ tiêu chất lợng quan trọng phản ánh hiệu quả quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận là phần dôi ra ngoài những chi phí mà doanh nghiệp phải bỏra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
LN= TR- TC = (P - ATC)x Q.LN: Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp.
TR: Tổng doanh thu bán hàng của doanh nghiệpTC: Tổng chi phí của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều cố gắng nhằm mục đích tốiđa hoá lợi nhuận Các doanh nghiệp chỉ đạt đợc lợi nhuận tối đa khi MR= MC.Khi xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngoài giátrị tuyệt đối lợi nhuận ta còn sử dụng chỉ tiêu mức doanh lợi Có ba cách tínhmức doanh lợi khác nhau.
Mức doanh lợi=Tổng lợi nhuận /Tổng chi phí kinh doanh.
Ngoài ra ngời ta thờng có tính đến mức tăng trởng hàng năm của doanhlợi đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Mức tăng trởng = Doanh lợi năm kế hoạch/ Doanh lợi năm gốc.
4 Năng suất lao động:
Năng suất lao động là một chỉ tiêu cơ bản của một doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh Năng suất lao động cao hay thấp là một yếu tố quyết địnhđến giá thành sản phẩm và đặc biệt nó có ảnh hởng hai chiều đến công tác tiêuthụ sản phẩm Năng suất lao động cao góp phần làm giảm giá thành sản phẩm,từ đó có khả năng hạ thấp giá bán sản phẩm trên thị trờng và tạo điều kiệnthuận lợi cho công tác tiêu thụ sản phẩm Việc tiêu thụ sản phẩm đợc thực hiện
Trang 13tốt có điều kiện để kích thích sản xuất phát triển, có những biện pháp độngviên thực tế đến sản xuất nhờ đó mà năng suất lao động đợc nâng cao.
Năng suất lao động đợc xác định bằng số sản phẩm sản xuất ra trongmột đơn vị thời gian của một cá nhân hay tập thể.
Năng suất lao động của cá nhân= Q/T.
Q: Là số lợng sản phẩm cá nhân sản xuất trong kỳ kế hoạch.T: Thời gian kỳ kế hoạch( 1 tháng, 3 tháng).
Năng suất lao động bình quân= Q/ Tx Số ngời lao động.
Q: Số lợng sản phẩm của đơn vị cả một dây truyền sản xuất trong kỳ kếhoạch.
T: Thời gian kỳ kế hoạch.
Số ngời lao động: Số ngời lao động thực tế của đơn vị.
5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lu động:
Vốn cố định là một giá trị ứng ra để đầu t vào các tài sản cố định nhằmphục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn này sẽtham gia vào quá trình sản xuất và tiêu hao dần theo sự hao mòn của tài sản cốđịnh.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định là những kết quả mà doanh nghiệp đạt ợc trong việc bảo toàn vốn cố định Bảo toàn vốn cố điịnh là bảo toàn đợc nănglực sản xuất của tài sản cố định Để thực hiện điều này, doanh nghiệp phảithực hiện quản lý chặt chẽ không để mất mát tài sản cố định, thực hiện đúngquy chế sử dụng, bảo dỡng sửa chữa, mua sắm tài sản cố định nhằm duy trì vànâng cao năng lực của tài sản cố định, đồng thời doanh nghiệp cần chủ độngđổi mới tài sản cố định.
đ-Vốn lu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc về tài sản lu động vàtài sản lu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đ-ợc tiến hành một cách thờng xuyên và liên tục Vốn lu động tham gia toàn bộvào quá trình sản xuất nó đợc thu hồi toàn bộ sau mỗi chu kỳ sản xuất kinhdoanh
Vòng quay của vốn lu động nhanh hay chậm hay nói cách khác một chukỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dài hay ngắn thể hiện rõ hiệu suấtcủa quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và trực tiếp đánh giá hiệuquả của công tác tiêu thụ sản phẩm
V Nội dung của ph ơng pháp phân tích tình hình tiêu thụ :
1 Phân tích chung tình hình tiêu thụ:
Trang 14Phân tích chung tình hình tiêu thụ là xem xét đánh giá sự biến động củakhối lợng sản phẩm tiêu thụ xét ở toàn công ty và đối với từng mặt hàng đồngthời xem xét mối quan hệ cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ để thấy khái quáttình hình tiêu thụ và những nguyên nhân ban đầu ảnh hởng đến tình hình đó.
Sản phẩm của công ty chỉ đợc xem là tiêu thụ khi công ty xuất kho sảnphẩm gửi tiêu thụ và thu đợc tiền hoặc đợc khách hàng chấp nhận thanh toán.
Phơng pháp phân tích:
áp dụng phơng pháp so sánh: So sánh doanh thu thực tế tính theo giábán kế hoạch(hoặc giá cố định) với doanh thu kế hoạch tính theo giá bán kếhoạch(hoặc giá cố định) về cả số tuyệt đối lẫn số tơng đối.
Tỷ lệ hoàn ( Khối lợng tiêu thụTT* giáTT)thành kế hoạch =
tiêu thụ chung (Khối lợng tiêu thụKH* giá KH).
So sánh khối lợng sản phẩm tiêu thụ thực tế với kế hoạch và năm trớccủa từng loại sản phẩm , đồng thời so sánh tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụvới tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm hàng hoá.
2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu:
Phân tích tình hình thực hiện kế hoach tiêu thụ không chỉ dừng lại ở việcđánh giá tình hình tiêu thụ về mặt khối lợng sản phẩm mà còn phải tiếp tụcphân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ những mặt hàng chủ yếu.Bởi vìcông ty không thực hiện tốt kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu sẽ ảnh hởngtình hình tài chính của công ty,tình hình sản xuất, kinh doanh làm giảm uy tíncủa công ty.
Nguyên tắc phân tích là: Không lấy giá trị mặt hàng tiêu thụ vợt mức bùcho những mặt hàng không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ.
I Sơ l ợc quá trình hình thành và phát triển của doanh:
1 Lịch sử ra đời và phát triển của doanh nghiệp:
Trang 15Email: dmhuyhoang0905@fpt.vn
1.3 Nghành nghề kinh doanh chủ yếu:
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc và hàng dệt kim, sảnphẩm khăn, vải Denim
Gia công và chế biến các sản phẩm từ sợi các loại, sợi dệt kim, sợiDenim.
1.4 Quá trình hình thành và phát triển:
Tháng 4 năm 1993 công ty xuất nhập khẩu thiết bị Việt Nam( Technoimport) ký hợp đồng với công ty Union matex cộng hoà liên bang Đức về việccung cấp thiết bị công nghệ cho một nhà máy kéo sợi có 100000 cọc sợi.
Ngày 16 tháng 4 năm 1993 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây raquyết định cho phép xây dựng dệt may Huy Hoàng đặt tại khu Công nghiệpChùa Tổng-La Phù-Hoài Đức-Hà Tây.
*Các giai đoạn phát triển của công ty dệt may Huy Hoàng:
Quá trình xây dựng và phát triển của công ty đợc đánh dấu bằng ba giaiđoạn chính:
Giai đoạn 1: Từ năm 1994 đến năm 1996 đây là giai đoạn xây dựng và
lắp đặt trang thiết bị Ngày 21tháng 11 năm 1996 các hạng mục cơ bản chínhđợc hoàn thành và chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lí.
Giai đoạn 2: Từ năm 1996 đến năm 2000 là giai đoạn vừa sản xuất vừa
hoàn thiện Công ty đã xây dựng thêm một phân xởng dệt kim ngày 31 tháng 7năm 1999 với công suất 1000 tấn mỗi năm.
Giai đoạn 3: Từ năm 2000 đến nay là giai đoạn phát triển sản xuất.
Tháng 4 năm 2001 lãnh đạo công ty quyết định chuyển đổi tổ chức hoạt độngcủa nhà máy sợi thành xí nghiệp liên hiệp sợi dệt kim Huy Hoàng Tên giaodịch là Công ty xuất nhập khẩu Huy Hoàng với cơ cấu tổ chức là các phòngchức năng và các phân xởng sản xuất.
Công ty dệt may Huy Hoàng là công ty trách nhiệm hữu hạn bao gồmcác phân xởng sản xuất sau:
- Phân xởng sản xuất sợi.- Phân xởng dệt
- Phân xởng nhuộm.- Phân xởng may số 1.- Phân xởng may số 2.- Phân xởng may số 3.
- Phân xởng bao gói sản phẩm.- Đơn vị dịch vụ.
2 Chức năng nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp:
Trang 16*Chức năng:
Chức năng chính của công ty là sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu cácmặt hàng: Sợi các loại, vải dệt kim , sản phẩm dệt kim , sản phẩm khăn, vảiDenim, sản phẩm Denim, mũ và các loại nguyên vật liệu trang thiết bị chuyênnghành dệt may: bông, sơ, hoá chất, thuốc nhuộm, máy móc.
*Nhiệm vụ:
-Xây dựng thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.-Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc
-Chăm lo đời sống tinh thần cho ngời lao động.
3 Cơ cấu tổ chức quản lí và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
3.1 Chế độ quản lý:
Giám đốc của công ty là ngời đại diện pháp nhân của công ty điều hànhmọi hoạt động của công ty theo chế độ một thủ trởng Giám đốc chịu tráchnhiệm về toàn bộ kết quả kinh doanh của công ty.
Giúp việc cho giám đốc có các phó giám đốc điều hành và kế toán trởngdo Giám đốc chọn và đề nghị bộ bổ nhiệm Các bộ phận quản lý cấp đốc côngcác phân xởng thành viên trở xuống do giám đốc bổ nhiệm.
Hình 2: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty dệt may Huy Hoàng
Phó giám đốc điều hành kỹ thuật- sản xuất: Giúp việc cho giám đốc cónhiệm vụ điều hành tiến độ kỹ thuật trong ngắn hạn và dài hạn Chỉ đạo việcnghiên cứu thiết kế kỹ thuật và theo dõi quá trình công nghệ, chất lợng sảnphẩm Là ngời có quyền đề nghị xét thởng, kỷ luật trong phạm vi kỹ thuật, đềnghị nâng bậc cho công nhân sản xuất, duyệt các thiết kế, định mức
Giám đốc
PGĐ điều hành kỹ thuật PGĐ điều hành kinh doanh
KCS Phòng điều hành
Phòng kếHoạch
thị tr ờng
Phòng xuất nhập khẩu
Phân x
Phân x ởng may
Phân x ởng may2
Phân x ởng may 3
Đơn vị dịch
xởngdệt số Phân
xởngbaogói SP
Trang 17Phó giám đốc điều hành kinh doanh: Là ngời chịu trách nhiệm trớcgiám đốc về các lĩnh vực cung ứng vật t, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng các ph-ơng án sản xuất kinh doanh, phân tích các hoạt động kinh tế, tính toán hiệuquả kinh tế, chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên.
3.2 Các phòng ban chức năng:
Đứng đầu các phòng ban chức năng là các trởng phòng.
Phòng tài chính kế toán: Giúp việc cho giám đốc về toàn bộ công táchạch toán thống kê tài chính, xây dựng kế hoạch tài chính, xây dựng các địnhmức chi phí, tìm nguồn vốn để thực hiện công tác hạch toán kế toán thống kêtheo chế độ hiện hành.
Phòng xuất nhập khẩu: Xác định mục tiêu phơng hớng kinh doanh xuấtnhập khẩu Tìm kiếm đầu vào đầu ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty.
Phòng KCS: Có nhiệm vụ giúp việc cho tổng giám đốc chức năng kiểmtra chất lợng sản phẩm Nhiệm vụ của trung tâm là nâng cao, kiểm tra chất l-ợng sản phẩm, xây dựng các tiêu chuẩn về chất lợng sản phẩm.
Phòng điều hành sản xuất:Có nhiệm vụ điều tiết công việc sản xuất củacông ty nói chung và của các nhà máy thành viên nói riêng.
Phòng kế hoạch thị trờng: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm trên cơ sở nghiên cứu thị trờng.
Các phân xởng sản xuất:
Phân xởng sợi: Có nhiệm vụ sản xuất ra các loại sợi cotton, PE với cácchỉ số kỹ thuật khác nhau để bán và phục vụ cho các phân xởng sản xuất trongcông ty Sản phẩm sợi thành phẩm đợc kiểm tra đóng gói nhập vào kho.
Phân xởng dệt vải: Có nhiệm vụ dệt vải từ sợi theo các quy định củacông ty để phục vụ cho phân xởng may.
Phân xởng may: May gia công các loại áo dệt kim theo kế hoạch, sau đónhập kho.
Công ty hoạt động có hiệu quả theo hai cấp quản lý, cấp công ty và cấpphân xởng sản xuất với các chức năng thể hiện ở các mặt sau:
Tiêu thụ sản phẩm.Công nghệ.
Cung ứng vật t.Lao động tiền luơng.Tài chính kế toán.Kế hoạch.
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo hình thức trực tuyến chức năng.Theo cơ cấu này các bộ phận chức năng không ra mệnh lệnh trực tiếp cho các
Trang 18đơn vị sản xuất mà chỉ hớng dẫn với t cách là cơ quan tham mu cho giám đốcđể thông qua giám đốc quyết định Đồng thời các bộ phận này có quyền đềxuất chỉ dẫn và kiểm soát việc thực hiện các chỉ tiêu đó của cấp dới.
4 Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp:
4.1.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Hình1 : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty dệt may
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty có thể chia ra nhiềugiai đoạn riêng biệt, gián đoạn về mặt thời gian không đòi hỏi tính liên tụcchặt chẽ trong quá trình gia công chế biến nh từ bông kéo thành sợi, từ sợi dệtthành vải, từ vải mộc nhuộm in hoa thành vải thành phẩm, từ vải thành phẩmcắt may thành các sản phẩm quần áo đều tiến hành ở những phân xởng sảnxuất riêng biệt.
Trong mỗi giai đoạn công nghệ sản xuất đợc thực hiện ở một số phân ởng sản xuất Sản phẩm của từng giai đoạn sản xuất nh: Sợi, vải mộc, vải thànhphẩm, sản phẩm may đều có giá trị sử dụng độc lập và có thể đợc tiếp tục chếbiến trong nội bộ công ty hoặc bán ra ngoài thị trờng.
x-* Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm sợi:Sợi
Sản phẩm
Bao gói
Bán ra thị tr ờngĐốt lông
Trang 19Cung bông: Bông, xơ đợc xé nhỏ từ các kiện bông nguyên liệu Mỗimiếng bông có khối lợng 100g- 150gam đợc đa vào máy bông để làm thànhnhững miếng nhỏ 1mg- 1,5mg sau đợc đa sang máy chải.
Chải: Tại đây bông đợc loại trừ đến mức tối đa các tạp chất, xơ kết Máychải làm cho các xơ duỗi thẳng hơn và song song với nhau theo hớng ra củacúi tạo thành cúi chải.
Ghép: Các cúi chải, từ 6-8 cúi chải có cùng độ nhỏ đợc đa vào máy ghéptạo thành cúi ghép đồng thời các suốt kéo dài để muốt làm cho các sơ duỗithẳng Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng về các loại sợi có tỷ lệ thành phầncotton và PE khác nhau việc pha trộn đợc tiến hành trong giai đoạn này.
Thô: Các cúi ghép đợc đa sang máy thô để kéo dài tạo săn, làm nhỏ cáccúi ghép và tăng độ bền Bán thành phẩm của bớc công việc này là các quả sợithô.
Kéo sợi con: Làm nhỏ sợi thô thành sợi con và xe sợi săn bằng cáchxoắn cho sợi có độ săn cần thiết để tạo độ bền cho sợi con.
Đậu xe( Đánh ống): Các quả sợi con đợc tháo ra và cuốn lại thànhnhững quả sợi lớn có hình dáng kích thớc phù hợp Khi quấn sợi con đợc làmsạch Tại những chỗ quá dầy hoặc quá mỏng sợi sẽ bị cắt đứt, các đầu sợi đ ợcnối lại đúng kiểu Quả sợi là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất.
Mặt hàng dệt kim bao gồm : Vải dệt kim các loại nh Rib, Lacol, Single,Interlack Sản lợng 120 tấn mỗi năm và các sản phẩm may dệt kim nh các loạiquần áo cho ngời lớn, trẻ em với số lợng khoảng 2,5 triệu sản phẩm trong đóxuất khẩu 1,5 triệu sản phẩm mỗi năm Đặc điểm của mặt hàng dệt kim là vảidệt kim có độ co dãn lớn, nguyên liệu đầu vào là sợi chất lợng cao chải kỹ,công đoạn nhuộm khá phức tạp Sản phẩm dệt kim của công ty có ba chủngloại chính: áo dệt kim có cổ(Poloshirt), áo dệt kim cổ bo( T shirt+ Hineck),quần áo thể thao.
Trang 20Chất lợng sản phẩm dệt kim của công ty đợc đánh giá là tốt so với cácsản phẩm dệt kim trong nóc tuy nhiên đối với thị truờng nớc ngoài sản phẩmcủa công ty chỉ đạt chất lợng trung bình.
Mặt hàng khăn: Bao gồm khăn tắm , khăn ăn, khăn mặt với sản lợng350 tấn mỗi năm Đây là những sản phẩm công ty sản xuất chủ yếu theo đơnđặt hàng của những khách hàng quen thuộc Mẫu mã không phong phú nhngyêu cầu chất lợng cao chủ yếu dùng để xuất khẩu.
II Tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong thời gian qua:
Từ trớc năm 2002 công ty dệt may Huy Hoàng chủ yếu bán ra thị trờngcác loại sợi 100% cotton và sợi Peco đợc làm từ nguyên liệu chính là bôngthiên nhiên và sơ tổng hợp Polyeste Sau năm 2002 trở lại đây công ty đã thựchiện chiến lợc mở rộng sản xuất, đa dạng hoá mặt hàng Hiện nay ngoài mặthàng chủ lực là sợi công ty còn sản xuất các mặt hàng nh: khăn, hàng dệt kim,vải Denim.
Công ty luôn thực hiện phơng trâm sản xuất là chỉ đa vào kế hoạch sản xuất mặt hàng đã kí hợp đồng và chắc chắn sẽ đợc tiêu thụ trên thị trờng
Bảng 10 : Bảng kết quả tiêu thụ các mặt hàng của công ty dệt may Hà Nội.
Các chỉtiêu
So sánh tình hình thựchiện các năm ( ĐVT %)
Tổng doanh thu
Tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu các mặt hàng năm 2003 nh sau:Doanh thu mặt hàng sợi đạt 2.829 triệu đồng, dệt kim đạt 1.557 triệu đồng,khăn đạt 490 triệu đồng và Denim lần đầu tung ra thị trờng cũng đạt 587 triệuđồng.
Trang 21Nhìn chung tình hình tiêu thụ các sản phẩm của công ty tốt Mặt hàngDenim lần đầu đợc đa vào sản xuất và tiêu thụ nhng đã có dấu hiệu đángmừng, doanh thu năm 2004 đạt 5,75 tỷ đồng, mặt hàng mũ đạt 0,94 tỷ đồng.Doanh thu của các mặt hàng qua các năm 2002, 2003, 2004 có sự biến độngmà nguyên nhân chính ở đây là công ty không tìm đợc đối tác tiêu thụ thay thếkhi các bạn hàng truyền thống giảm khối lợng đặt mua sản phẩm.
Bảng 11: Tỷ trọng doanh thu giữa các mặt hàng của công ty dệt may HuyHoàng.
Khác 2.50%Denim 10%
Khăn 8.70%
SợiDệt kimKhănDenimKhác
Nhìn biểu đồ trên ta thấy rằng hai mặt hàng sợi và dệt kim chiếm 78,8%tổng doanh thu, trong đó doanh thu mặt hàng sợi là 51% còn doanh thu mặthàng dệt kim là 27,8% Sản phẩm sợi và dệt kim mang lại phần lớn doanh thucho công ty do đó công ty luôn đặt trọng tâm vào hai mặt hàng này, luôn có kếhoạch sản xuất đáp ứng nhu cầu mọi lúc mọi nơi Bên cạnh đó doanh thu dosản phẩm Denim mang lại là một bất ngờ lớn do đây là mặt hàng lần dầu tiêncông ty sản xuất và tung ra thị trờng.
Trang 221.1 Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến kết quả tiêu thụ.
1.1.1 Nhu cầu thị trờng.
Một công ty muốn có thể sản xuất kinh doanh hoặc tiêu thụ bất cứ mộtsản phẩm nào đó thì phải nghiên cứu nhu cầu thị trờng, những sở thích tâm lýngời mua trong môi trờng nội địa hay một môi trờng xuất khẩu
Công ty muốn tiêu thụ tốt sản phẩm của mình thì phải có những chínhsách nghiên cứu kỹ môi trờng, vị trí, địa điểm cần thiết để có thể tung sảnphẩm của mình ra thị trờng đó.
Bảng 13 : Bảng tình hình tiêu thụ các sản phẩm năm 2004.
Sản phẩm ĐVT Xuất khẩu Nội địa Tỷ trọngtrong nớc
Tỷ trọng ớc ngoài
Sản phẩm dệt kim : Là một mặt hàng mới của công ty nhng chủ yếu tiêuthụ ở thị trờng nớc ngoài Năm 2004 tỷ trọng chiếm 70%.
Sản phẩm khăn: Là một sản phẩm có mẫu mã phong phú với nhiềuchủng loại: Khăn xơng cá, khăn Jacquard, khăn trơn, khăn đổi mầu, khăn thảm Mặt hàng này chủ yếu xuất khẩu, thị trờng tiêu thụ chủ yếu là Nhật Bản,Đức, Hàn Quốc, Anh Nh vậy nhu cầu trong nớc đối với mặt hàng này là rấtthấp.
Sản phẩm Denim: Hiện nay trong nớc rất ít công ty sản xuất ra loại vảibò nên thị trờng tiêu thụ vẫn chỉ là trong nớc.
Cần phải nghiên cứu nhu cầu thị trờng để xác định khả năng tiêu thụ sảnphẩm của công ty, trên cơ sở nghiên cứu thị trờng công ty có khả năng nâng
Trang 23cao đợc khả năng thích ứng với thị trờng của mỗi sản phẩm do mình sản xuấtra từ đó đẩy mạnh khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.
+ Phân đoạn đúng thị trờng mục tiêu và tiềm năng
Phân đoạn thị trờng và lựa chọn thị trờng mục tiêu tức là công ty phảiphân chia rõ ràng các khu vực kinh doanh của mình, qua điều tra nghiên cứuthị trờng để dự đoán và xác định thị trờng có triển vọng nhất trên cơ sở nhữngthông tin thu đợc công ty tiến hành nghiên cứu Maketing từ đó giúp cho côngty so sánh nhiều thị trờng hay chọn ra một hay nhiều thị trờng có triển vọng tốtthông qua quy mô cơ cấu thị trờng, nghiên cứu phân tích các địa bàn khácnhau theo những tiêu thức khác nhau đồng thời công ty phải xem xét đánh giásự ảnh hởng của môi trờng ngoài tầm kiểm soát của công ty Quá trình phântích Maketing để lựa chọn thị trờng mục tiêu là chiến lợc kinh doanh có tácđộng chủ yếu đến sự tiêu thụ của công ty Công tác phân đoạn thị trờng để lựachọn thị trờng mục tiêu đợc chia làm ba giai đoạn chính.
* Giai đoạn khảo sát: Công ty tiến hành thẩm vấn thăm dò và tập chung vào các nhóm để hiểu sâu hơn những động cơ thái độ và hành vi của ngời tiêu dùng Sử dụng những kết quả thu đợc công ty soạn thảo một mẫu phiếu câu hỏi để thu nhập những số liệu về:
-Những tính chất và xếp hạng tầm quan trọng của chúng.-Mức độ biết đến nhãn hiệu và xếp hạng nhãn hiệu.-Các dạng sử dụng sản phẩm.
-Thái độ với những loại sản phẩm.
- Những số liệu về nhân khẩu học , tâm lý và phơng tiện truyền thông athích của những ngời trả lời.
* Giai đoạn phân tích: Công ty áp dụng các cách phân tích yếu tố đốivới các số liệu để loại bỏ những biến cố liên quan chặt chẽ sau đó áp dụngcách phân tích cụm để tạo ra những đoạn thị trờng khác nhau nhiều nhất Nhlà sản phẩm dệt kim đối với thị trờng trong nớc có sự chênh lệch giữa thị trờngthành thị và nông thôn Trung bình giá sản phẩm quần áo dệt kim có giákhoảng trên dới 40.000đ/sp với mức giá này thì không thể bán đợc ở nôngthôn Việt Nam.
Qua đó công ty sẽ đánh giá lại xem xét lại toàn bộ viẹc lựa chọn thị ờng hay mở rộng thêm thị trờng đó có phù hợp không nhng vẫn đảm bảo tínhquan trọng, tính khả thi, đồng thời phải tự tìm hiểu đặc tính của công ty mìnhở mỗi giai đoạn đối với mặt hàng của mình.
Trang 24tr-Sau khi phân đoạn thị trờng thì công ty phải xác định thị trờng mục tiêu,sao cho thị trờng đó hấp dẫn nhất để xâm nhập có hiệu quả, những yếu tố sau đây cần đợc xem xét thu thập về thị trờng:
+ Doanh số bán ra hiện nay của loại hàng này.+ Tỷ lệ tăng dự kiến của doanh số.
+ Mức lãi đã đánh giá đợc.+ Mức độ cạnh tranh.+ Các yêu cầu về tiếp thị.
Khu vực thị trờng tốt nhất là khu vực có doanh số cao, mức tăng trởngmạnh, mức lãi lớn, ít cạnh tranh và mức tiếp thị đơn giản Thông thờng chẳngcó khu vực nào trội hơn hẳn về các mặt đó, nên công ty cần cân nhắc.
Sau khi xác định các khu vực công ty phải tìm khu vực nào phù hợp vớikhả năng sản xuất kinh doanh của công ty nhất Nh vây công ty tìm đợc khuvực hấp dẫn một cách khách quan và đủ khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờngđó.
1.1.2 Đối thủ cạnh tranh.
* Các đối thủ cạnh tranh trong thị trờng sợi
Thị trờng sợi trong nớc luôn tồn tại sự cạnh tranh gay gắt và đối thủcạnh tranh cùng nằm trong tổng công ty Việt Nam.
+ Tại phía bắc đối thủ cạnh tranh của công ty có thể kể đến đó là côngty dệt Vĩnh Phúc,dệt 8/3, công ty dệt Nam Định, dệt may Hà Nội Các côngty này xét về qui mô và năng lực máy móc thiết bị đã quá lạc hậu không đợcđầu t và đôỉ mới thờng xuyên, xuống cấp nghiêm trọng Chính vì vậy chất lợngsản phẩm sợi sản xuất ra chất lợng kém hơn so với sản phẩm của công ty dệtmay Huy Hoàng sản xuất đặc biệt là những loại sợi có chỉ số cao và các loạisợi chải kỹ để dệt ra những loại vải cao cấp thì các công ty này không thể sảnxuất đợc Bộ máy của những công ty này đợc mua sắm từ lâu nh công ty VĩnhPhú có thâm niên là 25 năm, công ty dệt 8/3 là 35 năm, đặc biệt là công ty dệtNam Định có thâm niên hơn 100 năm và trong thời gian qua công ty gặp phảinhững khủng hoảng nghiêm trọng.
+ Tại khu vực phía nam các công ty sản xuất sợi nh công ty dệt Huế,công ty dệt Quảng Nam Đà Nẵng, công ty dệt Nha Trang, công ty dệt ViệtThắng, công ty dệt Thành Công… Trừ công ty dệt Nha Trang còn lại công ty Trừ công ty dệt Nha Trang còn lại công tykhác đều là xí nghiệp cũ để lại máy móc trang thiết bị của Đức, Mỹ,Pháp nhnglạc hậu và xuống cấp nhiều Tuy nhiên do đóng trên địa bàn thành phố HCM,một thành phố đầy năng động, cho nên những năm gần đây các công ty này đãnhanh chóng đầu t và mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao
Trang 25chất lợng sản xuất, do vậy một vài công ty đã đa ra thị trờng sản phẩm chất ợng cao Đối với công ty dệt Nha Trang ra đời cùng với công ty dệt may HàNội, máy móc thiết bị do Nhật trang bị nhng những năm qua công ty đã tậpchung nâng cao thiết bị đầu t và mở rộng sản xuất nên chất lợng sản phẩm đợcnâng cao rõ rệt và thị trờng của nó đuợc tập chung chủ yếu tại thành phốHCM.
l-Nh vậy đối với sản phẩm sợi trong cả nớc thị trờng chủ yếu vẫn là thànhphố HCM Các đối thủ cạnh tranh của công ty cũng tập chung ở đây, cạnhtranh trên thị trờng này điểm yếu của công ty dệt may Hà Nội là so với đối thủcạnh tranh của mình là:
- Công ty ở xa thị trờng( khoảng 2000 km) cho nên nắm bắt thông tinkhông đợc kịp thời chính xác có thể bị chậm hơn đối thủ cạnh tranh.
- Thị trờng xa nên chi phí cho việc bao gói, bảo quản vận chuyển đểgiao cho khách hàng cao do đó giá bán tăng chính vì vậy tại thành phố HCMnhiều cơ sở dệt t nhân nếu trực tiếp mua bán với công ty thì chi phí cao vì vậyphải mua sợi thông qua các cửa hàng thơng mại( do những cơ sở này mỗi lầnmua với số lợng không lớn).
- Do thị trờng xa nên tiến độ giao hàng phải chậm hơn đối thủ cạnhtranh.
Mặc dù có nhiều điểm bất lợi hơn so với các đối thủ cạnh tranh songcông ty cũng có những thế mạnh của mình nh:
- Chất lợng sợi của công ty đã có uy tín trên thị trờng, chúng ta thấyrằng bên cạnh sự cạnh tranh trong nớc thì sợi Trung Quốc nhập lậu vào nớc tatuy chất lợng kém nhng giá rẻ do vậy thu hút rất nhiều khách hàng quen thuộccủa công ty Nhng do chất lợng quá thấp cuối cùng khách hàng lại quay lại sửdụng sợi của công ty và sợi nhập lậu của Trung Quốc không còn chỗ đứng trênthị trờng Phải nói rằng công ty đã giữ chữ tín với khách hàng phía nam nóiriêng và cả nớc nói chung
* Đối thủ cạnh tranh trên thị trờng sản phẩm dệt kim.Các đối thủ cạnh tranh trong nớc:
+ Tại thị trờng phía bắc có các công ty: Dệt kim Đông Xuân, Dệt kimThắng Lợi và dệt may Thăng Long, dệt may Hà Nội Hai công ty dệt mayThăng Long và dệt kim Thắng Lợi từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng hầu nhkhông còn trụ vững, riêng công ty dệt kim Đông Xuân thành lập từ năm 1960máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu nhng lại có kinh nghiệm dày dặn về sản xuấtloại sản phẩm này, đồng thời khách hàng cũng biết nhiều về sản phẩm củacông ty này Những năm gần đây công ty có đầu t thêm máy móc thiết bị hiệnđại hợp tác sản xuất với nớc ngoài nhng vẫn cha thoả mãn nhu cầu của thị tr-
Trang 26ờng, mặt khác sản phẩm nội địa của công ty này còn nghèo nàn về chủng loại,mẫu mã, chất lợng không cao nên không đủ sức cạnh tranh.
+ Tại miền nam : Hiện nay có hai công ty sản phẩm dệt kim là công tydệt Nha Trang và công ty dệt Thành Công đây cũng là đối thủ cạnh tranhchính của công ty dệt may Huy Hoàng tại thị trờng trong nớc trong giai đoạnhiện nay và cả những năm tới Về quy mô và mức độ hiện đại công nghệ sảnxuất sản phẩm dệt kim thì hai công ty này hơn công ty dệt may Huy Hoàng.Tuy nhiên việc tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt may Huy Hoàng diễn ra chủyếu ở thị trờng phía bắc, còn các công ty phía nam cha mạnh dạn tung sảnphẩm ra thị trờng phía bắc, lý do là sản phẩm dệt kim ở khu vực phía bắc vàphía nam gần nh là khác nhau Miền nam chủ yếu là hàng nóng ngắn tay phùhợp với thời tiết, còn ngoài bắc ngoài hàng này còn có hàng dày dài tay mặcmùa xuân, mùa thu và các áo dài tay cao cổ, bộ quần áo xuân thu, bộ quần áomùa đông rất hợp với ngời tiêu dùng.
Ngoài ra còn kể đến các đơn vị t nhân, gia công sản xuất các mặt hàngdệt kim nhái lại của công ty, những sản phẩm tơng đối khác so về chất lợngmẫu mã, nhng giá thành lại hạ hơn so với giá của công ty.
Các đối thủ cạnh tranh ngoài nớc:
Ngoài các đối thủ cạnh tranh trong nớc thì công ty còn phải đơng đầuvới sản phẩm dệt kim nhập ngoại tràn lan cả bằng đờng chính thức và khôngchính thức từ Trung Quốc, Đài Loan, Singapore thời gian qua hàng nhậpngoại đã chiếm lĩnh thị phần lớn trong nớc, đặc biệt là phải kể đến hàng nhậpngoại từ Trung Quốc vào Việt Nam với khối lợng lớn Những hàng này có chấtlợng kém nh hàng mỏng hay mầu sắc không bền nhng bù lại chúng có:
Mẫu mã phong phú và đa dạng, mầu sắc hài hoà bao gói đẹp , tiện lợinhanh thay đổi mốt, các chủng loại sản phẩm có thể đáp ứng đợc nhu cầu chomọi đối tợng.
Giá bán sản phẩm vừa phải hoặc rất rẻ, đây là yếu tố quan trọng để mặthàng này thâm nhập vào Việt Nam, đặc biệt là vùng có thu nhập thấp nh nôngthôn vùng sâu vùng xa.
Nh vậy việc cạnh tranh với hàng nhập ngoại là một vấn đề khó khăn vàcấp bách đối với doanh nghiệp Việt Nam trong đó có công ty dệt may HuyHoàng.
Những đối thủ cạnh tranh trong nớc và hàng ngoại nhập ồ ạt vào ViệtNam khiến cho công ty đã phải mua sắm những thiết bị mới, các thiết bị dệt,nhuộm may, hàng dệt kim có nhiều máy chuyên dùng đắt tiền nhất là maynhuộm và các công đoạn hoàn tất mà các đối thủ cạnh tranh không đầu t chosản xuất đợc Do vậy sản phẩm dệt kim của công ty vẫn đợc a chuộng, vì sovới trong nớc chất lợng vải tốt hơn, mầu sắc đảm bảo không phai So với hàng
Trang 27Trung Quốc giá rẻ nhng qua tiêu dùng mọi ngời thấy chất lợng may sản phẩmdệt kim công ty dệt may Huy Hoàng tốt hơn nên sản phẩm này ngày càng cóvị thế trên thị trờng nội địa và đợc ngời tiêu dùng a thích.
Bên cạnh những điểm mạnh mà công ty có thể đứng vững trớc đối thủcạnh tranh, thì điểm yếu của hàng dệt kim của công ty là: chủng loại chaphong phú, giá thành tơng đối cao Hiện nay công ty đang cố gắng đa dạnghoá sản phẩm nhằm khắc phục điểm yếu của mình mặt khác công ty đang cógắng nghiên cứu để giảm giá thành sản phẩm.
* Đối thủ cạnh tranh trên thị trờng sản phẩm Denim
Qua việc nghiên cứu thị trờng vải bò của nớc ta hiện nay có hai công tysản xuất vải bò trong nớc là công ty dệt Phong Phú và công ty liên doanhJumbo chủ yếu sản xuất bò mộc Hiện nay vải bò ngoại nhập chủ yếu từ TrungQuốc Vì vậy công ty đã xây dựng dây truyền sản xuất vải bò và đến ngày1/7/2001 công ty tiến hành khánh thành nhà máy Denim để tiến hành sản xuấtvải bò nhằm đáp ứng nhu câù của thị trờng về vải bò và sẽ là nơi cung ứngduy nhất ở miền bắc cho các đơn vị sản xuất vải bò.
1.1.3 Khả năng đáp ứng của công ty.
Nguyên vật liệu mà công ty sử dụng trong quá trình sản xuất là bông xơ.Công ty phải tự tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu Các nguồn bông xơ trongnớc chỉ đáp ứng đợc 10% của quá trình sản xuất của công ty còn lại phaỉ nhậpngoại Thời gian đầu công ty nhập chủ yếu từ Liên Xô sau đó do sự phát triểncủa công ty nên đòi hỏi nguyên liệu tăng công ty phải khai thác thêm nguồncung ứng từ các nớc Mỹ, Nam Phi, Đài Loan … Trừ công ty dệt Nha Trang còn lại công tyTuy nhiên trong thời gian quagiá bông có nhiều biến động làm ảnh hởng tới tiến độ sản xuất của công ty, vìnhập ngoại nên phải phụ thuộc vào phía nớc ngoài làm giảm uy tín của công tyvà hạn chế việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.
* Ưu điểm: u điểm nổi bật nhất của công ty dệt may Huy Hoàng là đãnhanh nhạy kịp thời thích nghi với cơ chế mới của nền kinh tế quốc dân Vìvậy mà công ty đã có những quan niệm đúng đắn, những việc làm đúng đắntrong công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty duy trì những khách hàng thờngxuyên giữ vững thị trờng đã có, liên tục thăm dò và mở rông thị trờng mới Dođó công ty đã đem lại một hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.
Công ty đã quan tâm mạnh vào quá trình đầu t nâng cấp thiết bị nângcấp dây truyền sản xuất, phần nào góp phần duy trì chất lợng thiết bị, chất l-ợng sản phẩm Công ty liên tục mở rộng sản xuất đa dạng hoá sản phẩm liêntục thay đổi mẫu mã thay đổi chủng loại kích cỡ sản phẩm để liên tục đáp ứng
Trang 28nhu cầu khách hàng Nhờ đó sản phẩm của công ty đã có sức cạnh tranh mạnhtrên thị trờng góp phần vợt lên trên các đối thủ cạnh tranh, giữ vững sản xuất.
Chính sách làm vừa lòng khách hàng coi khách hàng nh thợng đế đợccông ty nhất quán thực hiện Điều này đợc thể hiện qua cách thức ký kết hợpđồng và lựa chọn hợp đồng, qua tác phong phục vụ khách của nhân viên cáccửa hàng thơng mại dịch vụ các cơ sở cắt may trực tiếp của công ty Do đócông ty đã giữ vững đợc thị trờng, tạo uy tín cao đối với các khách hàng sợi vàtạo đợc những thị trờng hàng may, hàng khăn mặc dù sản phẩm của công tytrên thị trờng vẫn còn là mới và non trẻ.
Với các sản phẩm của công ty sản xuất kinh doanh công ty đã phân biệtmột cách rõ rệt, từ đó có những phơng pháp nghiên cứu, áp dụng sản xuất kinhdoanh khác nhau nhằm tối đa hoá các nghiệp vụ kinh tế cũng nh các nghiệp vụtiêu thụ sản phẩm
Quá trình quản lý công nghệ, thiết bị, quản lao động, tổ chức sản xuất ợc công ty thực hiện với hiệu quả cao góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ đợcgiá bán sản phẩm từ đó tăng đợc tính cạnh tranh của các sản phẩm của côngty.
đ-Quá trình lập kế hoạch sản xuất đợc thực hiện một cách có khoa học vàhợp lý Các chủng loại mặt hàng đợc quyết định sản xuất, quyết định đa vàophân phối với số lợng bao nhiêu chất lợng nh thế nào đợc tính toán cụ thể, quasố liệu nhiều năm và qua khách hàng yêu cầu Đây là một trong những yếu tốquan trọng để công ty thực hiện tiêu thụ sản phẩm một cách có hiệu quả nhất.
Các dịch vụ tiêu thụ sản phẩm mà công ty áp dụng thực hiện đem lạinhững hiệu quả rất cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cácnghiệp vụ phục vụ tốt cho quá trình tiêu thụ sản phẩm nh : đóng gói, bảo quảnmẫu mã , nhãn hiệu hàng hoá và đặc biệt là khâu kiểm tra chất lợng sản phẩmđợc công ty đánh giá cao đảm bảo sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng sẽ làm hàilòng và yên tâm về mọi yêu cầu đòi hỏi.
Đó là những u điểm chính nổi bật của công ty dệt may Huy Hoàng trongcông tác tiêu thụ sản phẩm Những u điểm này chính là những yếu tố quantrọng góp phần để công ty tồn tại và phát triển trong cơ chế hiện nay.
Công ty dệt may Huy Hoàng luôn có những hợp đồng ký kết ổn địnhđôi khi quá tải trong khi các công ty khác không thu hút đợc một hợp đồngnào dù là những hợp đồng nhỏ Tuy nhiên do những khách quan cũng nhnhững thay đổi về cách nghĩ còn chậm hơn sự vận động biến đổi của thực tạikhách quan của nền kinh tế Việt Nam hiện nay nên công ty dệt may HuyHoàng còn tồn tại những hạn chế trong công tác tiêu thụ sản phẩm.
Trang 29* Nhợc điểm :
Khâu nghiên cứu thị trờng còn để ngỏ nhiều đoạn thị trờng và cha có ợc sự chủ động trên thị trờng Thị trờng tiêu thụ sợi cha xâm nhập đợc mộtkhối lợng lớn vào thị trờng Hà Nội, mặc dù tại đây có rất nhiều cơ sở dệt maycó thể tiêu thụ một sản lợng sợi lớn Thị trờng sợi cung cấp cho các doanhnghiệp t nhân, hợp tác xã dệt may hầu nh cha có trong khi thời gian gần đâycác cơ sở này đang có xu hớng phát triển mạnh Thị trờng may mặc, khănbông còn tiêu thụ chậm với khối lợng nhỏ trên thị trờng nội địa Mẫu mã sảnphẩm cha đợc đa dạng hoá tối đa Điều này thể hiện ở sản phẩm sợi, công tycòn sản xuất những loại sợi giá thành cao, không đáp ứng đợc nhu cầu về hàngrẻ của các cơ sở dệt may thủ công Các sản phẩm may mặc vẫn còn sản xuấttheo các mẫu mã thiết kế của các hợp đồng xuất khẩu nên cha phù hợp với thịhiếu của ngời Việt Nam Dây truyền sợi còn chênh lệch nhau về trình độ côngnghệ nên khó khăn trong việc điều hành các dây truyền này sản xuất vớinhững mẫu mã chủng loại khác nhau.
đ-Ngoài ra khâu ký kết hợp đồng đôi khi còn xảy ra những hạn chế dẫn tớinhững khó khăn trong việc thực hiện hợp đồng nh: Không đảm bảo tiến độgiao hàng, không đảm bảo chất lợng hàng hoá.
Sở dĩ còn tồn tại những hạn chế trên là do một số nguyên nhân kháchquan và chủ quan sau:
+ Khách quan: Thị trờng tiêu thụ sợi tập chung ổn định Số đơn đặt hàngcho sợi có đọ ổn định cao dẫn tới rất hiếm khi dây truyền phải ngừng sản xuấtđể tìm kiếm đơn hàng Hơn nữa sợi của công ty có chất lợng cao, giá đắt hơncác cơ sở kéo sợi khác nên các công ty dệt may ở Hà Nội, các cơ sở t nhân,các hợp tác xã sản xuất hàng dệt may nội địa khó có thể chấp nhận giá này.
Thị trờng tiêu thụ hàng dệt kim xuất khẩu có khối lợng lớn phải căng tải liên tục mà cũng không đảm bảo hợp đồng nên có những thời kỳ phải đi giacông thuê Do tranh thủ khách hàng, giữ vững thị trờng hàng may nên các đơn hàng đợc ký kết đôi khi còn chủ quan Thị hiếu ngời tiêu dùng Việt Nam còn đang mải mê với các mặt hàng nhập ngoại của Trung Quốc, Thái Lan, nên chatập chung nhiều đến hàng dệt kim nội địa Các sản phẩm may mặc nhập khẩu Trung Quốc, Thái Lan tràn lan thị trờng Việt Nam đã gây khó khăn lớn cho sản phẩm dệt kim của công ty ở thị trờng nội địa.
+ Chủ quan: Công ty cha thành lập đợc một đội ngũ chuyên nghiệp chocông tác Maketing tiếp cận thị trờng Hiện nay công việc này do hai phòng:Kinh doanh và xuất nhập khẩu thực hiện với hình thức kiêm nhiệm đã thể hiệnrõ những bất hợp lý và những hạn chế nhất định.